Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lí 6 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 4 trang )

Ngày sooạn: 13/3/2021

Tiết 27

SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ
đường biểu diễn, biết rút ra những kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài
Nắm được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
5. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đốn, suy
luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả
thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một giá đỡ TN. - Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng.
- Một cốc đốt.
- Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.
- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong.
- Một đèn cồn.


- Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.
GV làm trước TN ở phịng TH: Hướng dẫn ở SGK tr75, hình 24.1.
Kết quả: Băng phiến nóng chảy ở 720C khác kết quả ở SGK.  Mô tả dụng cụ
và cách làm TN.
Do đó thực hiện TN “bút chì và giấy”.
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (không)
* Hoạt động 3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới:
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
GV gọi một HS đọc phần mở đầu trong SGK→ĐVĐ cho bài mới.


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- GV lắp ráp TN về sự nóng chảy của
I.Sự nóng chảy.
băng phiến trên bàn GV. Giới thiệu cho
HS chức năng của từng dụng cụ dùng
Khơng đun nóng trực tiếp ống nghiệm
trong TN.

đựng băng phiến mà nhúng ống này vào
-Lưu ý: Bên ngồi túi, bao,...bán băng một bình đựng nước được đun nóng dần
phiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ
chét,...Vì thế nếu ở nhà có sử dụng thì
các em phải chú ý an toàn cho em nhỏ.
-GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn sự 1.Phân tích kết quả thí nghiệm.
thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên
- HS: Vẽ đường biểu diễn vào vở bài tập
bẳng có kẻ ơ vng.
điền.
-Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ
C1. Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
được, trả lời các câu hỏi: C1, C2, C3,
C2. 800C. Rắn và lỏng.
C4.
C3. Không. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4. Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
-GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp
2. Rút ra kết luận.
trong khung để điền vào chỗ trống.
C5: (1) 800C.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy
(2)-Khơng thay đổi.
trong thực tế.
-Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao
Kết luận chung:
nhiêu?
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi
-GV chốt lại kết luận chung cho sự
là sự đơng đặc.

nóng chảy.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở một
-Mở rộng: Có một số ít các chất trong
nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là
q trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp
nhiệt độ nóng chảy.
tục tăng,
-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
-ví dụ như thuỷ tinh, nhựa
vật khơng thay đổi.
đường,...nhưng phần lớn các chất nóng
chảy ở một nhiệt độ xác định.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Bài 24.1. Trong các hiện tượng sau đây, 24.1
hiện tượng nào không liên quan đến sự Chọn C


nóng chảy?
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu
B. Đốt một ngọn nến
không xảy ra sự chuyển thể trên nên
C. Đốt một ngọn đèn dầu
nó khơng phải là sự nóng chảy.

D. Đúc một cái chuông đồng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Bài 24-25.2. Trong các câu so sánh Chọn D
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng
Nhiệt độ nóng chảy, và đơng đặc của
đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
o
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt nước là giống nhau, cùng ở 0 C, chỉ
khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái
độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn.
Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể
độ đơng đặc
o
từ
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, lỏng ở 0 C, và nước cũng sẽ chuyển
o
thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0 C.
có thể thấp hơn nhiệt độ đơng đặc
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ
đơng đặc
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Bài 24-25.3. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ khơng khí
Lời giải:
+ Nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 4oC
thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 oC trở lên nước mới nở
ra. Chính sự dãn nở khơng đều đó nên người ta khơng chế tạo nhiệt kế nước.
+ Nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường khơng
xuống thấp hơn nhiệt độ này.
4. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm các bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài sau




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×