Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Hóa 8 tuần 1 tiết 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.12 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 16/08/2018

Tiết 1

BÀI 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- Hs biết hoá học là KH nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất, ứng dụng của
chúng. Hố học là bộ mơn quan trọng và bổ ích.
- Hố học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến
thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
- Biết phải làm thế nào để học tốt môn hố học.
* Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2, Kĩ năng
- Kĩ năng biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
3, Tư duy
- Phương pháp tư duy, sáng tạo.
4, Thái độ
- Học sinh có thái độ hứng thú mơn học, say mê đọc sách.
- Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát, rút ra kết luận.
* Giáo dục đạo đức: HS thấy được vai trò và tầm quan trọng của hóa học trong
việc tìm ra các chất cải tạo mơi trường sống con người, từ đó có trách nhiệm, biết
chung tay góp sức, hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị thí nghiệm:
1.TN cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4
2.TN cho một miếng Fe vào dd HCl


3.TN cho một chiếc đinh Fe vào dd CuSO4
Chia lớp thành bốn nhóm
Mỗi nhóm: + Dụng cụ hoá chất: Giá ống nghiệm để sẵn 3 ống nghiệm:
ống nghiệm 1: đựng 2ml ddCuSO4
ống nghiệm 2: đựng 2ml dd NaOH
ống nghiệm 3: đựng 2ml dd HCl
Và hai ống nghiệm nhỏ úp trên giá khay nhựa, một chiếc đinh rất sạch có dây
buộc, một ống hút, một cốc nước.
+ Phiếu học tập, bảng phụ, tranh: ứng dụng của oxi, hiđrô.
- HS: phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Ổn định lớp (1')
Kiểm tra sĩ số


Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
20/08/2018
35
8B
20/08/2018
29
8C
21/08/2018
2, Kiểm tra bài cũ (3')

- Kiểm tra sách vở liên quan tới bộ môn.
3, Bài mới (2')
* Mở bài: (1’) Giáo viên giới thiệu về hiện tượng hoá học trong thực tế: Tại sao Fe để
lâu ngày bị han gỉ? Tại sao đá xanh có thể biến thành vơi sống?
Tất cả các hiện tượng đó các em sẽ giải thích được khi học mơn hố học.
Vậy hố học là gì ? Hố học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta?
Hoạt động 1: Hố học là gì? (15')
Mục tiêu: HS phát biểu được hóa học là bộ mơn nghiên cứu về các chất, sự biến đổi
các chất và ứng dụng của chúng.
Thời gian: 15 phút.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- GV sử dụng vài phút để giới thiệu qua về bộ 1- Thí nghiệm
mơn hóa học và phân nhóm HS.
TN 1: D2 CuSO4 + D2 NaOH
- HS nghe giảng.
- Để hiểu hóa học là gì ta tiến hành một vài
TN.
* TN2: đinh sắt + dd HCl
- GV giới thiệu hoá chất có trong khay mỗi
nhóm. Hướng dẫn TN theo các bước:
+B1: GV yêu cầu hs quan sát trạng thái, màu
sắc của 3 ống nghiệm chứa các hợp chất: dd
NaOH, dd CuSO4, dd HCl, ghi vào giấy.
+ B2: Dùng ống hút nhỏ khoảng 5-7 giọt dd
CuSO4 (màu xanh) vào ống nghiệm 1, rồi cho
thêm 1ml dd NaOH, nhận xét hiện tượng.
+ B3: Lấy ống nghiệm thứ 2, cho 1 ml dd HCl

& 1 đinh Fe nhỏ,quan sát ghi nhận xét.
2- Quan sát
Sau đó nhắc đinh Fe ra cho vào dd CuSO 4, TN1: Có sự biến đổi của chất:
nhấc ra quan sát màu đinh Fe.
Chất mới không tan trong nước.
- Hs chú ý quan sát và ghi nhớ.
TN2: Biến đổi chất: Chất khí sủi
- Từng thành viên trong nhóm quan sát ghi vào bọt trong chất lỏng.
phiếu học tập:
3- Nhận xét:
+ DD NaOH: trong suốt, khơng màu.
Hố học là khoa học nghiên cứu
+ DD CuSO4: trong suốt, màu xanh.
các chất và sự biến đổi chất và
+ DD HCl: trong suốt, không màu.
ứng dụng của chúng.
- Hs làm theo hướng dẫn của Gv, quan sát ghi
nhận xét vào bảng nhóm.
- Gv thơng báo: Qua việc các em làm TN trên
chính là các em đang nghiên cứu hoá học.


* Vậy hố học là gì?
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Hs thảo luận trả lời.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Gv giới thiệu về bộ mơn & cấu trúc chương
trình bộ mơn hố học ở THCS
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Hđ 2: Hố học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Mục tiêu: Biết hoá học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải có
kiến thức hố học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
Thời gian: 10 phút.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, trình bày nhóm.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- Gv phân nhóm và yêu cầu thảo luận.
+ N1,3: Trả lời câu a: Nhiều vật dụng sinh
hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất
nhôm, đồng, chất dẻo. Hãy kể ra ba loại vật
dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia
đình em.
+ N2,4 TL câu b: Hãy kể ra ba loại sp hoá học
đuợc sử dụng nhiều trong sx nông nghiệp hoặc
thủ công nghiệp ở địa phương em.
+ N5,6 TL câu c: Hãy kể ra những sản phẩm
hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của
em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của gia đình
em.
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Nêu được:
- Hố học có vai trị rất quan
+ Trả lời câu a: Dao, xô, kéo làm bằng Fe; trọng trong cuộc sống của chúng
xoong, chậu làm bằng Al, bát đĩa sứ…
ta, do đó cần phải có kiến thức
+ Câu b: Phân bón hố học, thuốc trừ sâu, chất hố học về các chất và các sử
bảo quản, thực phẩm.

dụng chúng.
+ Câu c: Sách vở, bút mực, tẩy, hộp bút, cặp
…; sức khoẻ: thuốc chữa bệnh.
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- Gv chiếu tranh: ứng dụng của oxi, hiđro,
rượu etylic, minh hoạ.
- Hs quan sát tranh.
=> Liên hệ GD đạo đức (5phút):


+ Vậy hố học có vai trị như thế nào?
- Hóa học có vai trị rất quan trọng:
Trong y học, CN, nơng nghiệp…
+ Nếu khơng có hóa học thì cuộc sống sẽ
ra sao?
+ Con người sử dụng hóa học vào cuộc
sống như thế nào?
+ Bên cạnh những ưu điểm, còn có những
hạn chế gì trong cách sử dụng hóa chất vào
cuộc sống?
- Sử dụng chất bảo quản, chất kích thích,
….
+ Các chất hóa học sử dụng khơng đúng
cách ảnh hưởng như thế nào đến mơi
trường sống của sinh vật nói chung và con
người nói riêng?
=> Mỗi chúng ta có trách nhiệm tuyên truyền
cho cộng đồng , biết chung tay góp sức, hợp
tác cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?
Mục tiêu: Hs phát biểu được phương pháp để học tập tốt mơn hố học.
Thời gian: 6 phút.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs n/c SGK mục III, trả lời:
1, Khi học tập mơn hố học các
+ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn em cần chú ý thực hiện các hoạt
hoá học.
động sau:
- Hs n/c mục III SGK, trả lời.
- Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
+ Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
- Xử lí thơng tin.
+ Xử lí thơng tin.
- Vận dụng.
+ Vận dụng.
- Ghi nhớ.
+ Ghi nhớ.
2,
+ Phương pháp học tập môn hóa học thế nào là
tốt?
- Một vài hs phát biểu.
+ Học tốt nắm vững và có khả năng vận dụng
kiến thức.
- Gv chốt lại kiến thức.


2,Phương pháp học tập môn hoá
học thế nào là tốt?
- Học tốt nắm vững và có khả
năng vận dụng kiến thức.
- Phương pháp học tốt (SGK-Tr
5).


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4, Củng cố (5')
- Hs đọc phần kết luận (SGK-5)
- Sử dụng câu hỏi sau:
+ Lấy VD để chứng minh vai trị của hóa học trong cuộc sống rất quan trọng.Tại
sao cần hiểu biết về hoá học?
+ Cần phải làm gì để học tốt mơn hóa học ?
Hs trả lời theo nhóm, trình bày, Gv chốt lại kiến thức.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (1')
- Học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài: Bài 2: Chất
- Chuẩn bị: phân công hs chuẩn bị phiếu học tập, vở bài tập.


Ngày soạn: 17/08/2018

Tiết 2

CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT

I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất (Chất có trong các vật thể xung
quanh ta).
2, Kĩ năng
- Quan sát TN, hình ảnh, mẫu chất … rút ra được nhận xét tính chất của chất
(Chủ yếu là tính chất vật lí của chất).
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí.
3, Thái độ
- Giữ an tồn, vệ sinh khi làm TN, u thích mơn hố học.
- Giáo dục đạo đức: HS nắm được tính chất của chất, có trách nhiệm tuyên
truyền cho cộng đồng biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho con
người và gây ô nhiễm môi trường sống, thể hiện tình yêu thương nhân loại.
4, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Các thao tác tư duy: So sánh, khái quát hóa
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
* Gv:
- Hoá chất: Lưu huỳnh, phốt pho đỏ, vào sẵn 2 ống nghiệm có ghi mác, muối ăn,
đường, dây nhôm, đồng, đinh Fe mới, cồn 95 độ, nước cất.
- Dụng cụ: Nhiệt kế, kẹp gỗ, bút thử tính dẫn điện, hai đĩa sứ, hai kính đồng hồ,
hai đĩa thuỷ tinh, bảng phụ, phiếu học tập.
* Hs:
- Phiếu học tập, dây nhôm, dây Fe.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan + thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Ổn định lớp (1')
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
21/08/2018
35
8B
22/08/2018
29
8C
22/08/2018
2, Kiểm tra bài cũ (3')
- Hố học là gì ?
- Phương pháp để học tốt mơn hố học?


Một hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
3, Bài mới
* Mở bài: (1’) Các em đã biết hoá học là môn học nghiên cứu các chất, sự biến đổi
chất.
Vậy chất có ở đâu? có tính chất ntn? Hiểu biết tính chất có lợi gì ? nghiên cứu bài.
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
Mục tiêu: Hs biết được chất có ở vật thể. Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo) vật liệu và chất.
Thời gian: 15 phút.
Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nhóm.

KĨ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs quan sát quanh ta, kể tên các vật thể tự nhiên
và các vật thể nhân tạo?
- Hs quan sát, kể tên.
+ Vât thể tự nhiên: người, cây mía, sơng,đất đá, nước biển…
+ Vật thể nhân tạo: cốc, cặp sách, bút, thước kẻ, bàn ghế…
- Hs thảo luận nhóm, hồn thành nhanh bài tập.
- Hs trong nhóm theo dõi, sửa chữa.
- Hs trả lời:
- Vật thể tự nhiên khác với vật thể nhân tạo ở những điểm cơ
bản nào?
- Hs trả lời;
+ Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo do con người tạo ra từ các vật liệu.
Gv: các vật thể (tự nhiên và nhân tạo ) đều có những đặc điểm
chung gì?
Gv u cầu hs làm bài tập.
Vật thể
Tên gọi
Chất cấu tạo nên
TT
thơng
Tự
Nhân
vật thể
thường
nhiên
tạo

1
Khơng khí
*
Nitơ, oxi, cacbonic
2
Hộp bút
*
Sắt, nhựa
Thân cây
Đường,
nước,
3
*
- Chất có ở khắp
mía
xenlulơzơ
nơi, ở đâu có vật
Nhơm hoặc Nhựa
4
Chậu
*
thể ở đó có chất.
5

Con dao

6

Nước biển


*
*

Sắt, gỗ
Nước, muối …

- Hs thảo luận nhóm, hồn thành nhanh bài tập.
- Gv chữa bài bằng cách đưa đáp án chuẩn (ghi bằng mực đỏ).
- Qua các VD trên em hãy cho biết đâu là chất, đâu là hỗn hợp


chất trong các vật liệu?
+ Chất: oxi, nitơ, sắt, nước…
+ Hỗn hợp một số chất: gỗ( xenlulozơ và một số chất khác),
nhựa( polime…)
-Vật liệu và chất có mối quan hệ như thế nào?
- Hs trả lời: Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Qua các VD trên, em thấy chất có ở đâu?
- Hs trả lời: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó
có chất
- Gv chốt lại kiến thức.
Thơng báo: Ngày nay, khoa học đã biết hàng chục triệu chất
khác nhau. Có những chất có sẵn trong tự nhiên, nhiều chất do
con người điều chế được: chất dẻo, cao su, tơ sợi, tổng hợp,
dược phẩm , thuốc nổ…
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tính chất của chất (20')
Mục tiêu: Hs phân tích được mỗi chất có một tính chất nhất định (tính chất vật lí
và tính chất hố học). Biết làm thế nào để biết được tính chất của chất? (Quan sát,

dùng dụng cụ đo, làm TN). Thấy được lợi ích của việc hiểu tính chất của chất.
Thời gian: 20 phút.
Phương pháp dạy học: Trực quan, nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs tự n/c SGK phần 1 mục II. Trả lời:
1, Mỗi chất có
- Mỗi chất có những tính chất nhất định nào?
những tính chất
- Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí?
nhất định.
- Những tính chất nào thuộc tính chất hố học? Lấy VD?
- Gồm:
Hs tự nghiên cứu SGK, trả lời.
a, Tính chất vật
- Mỗi chất có những tính chất nhất định:
lí:
+ Tính chất vật lí: thể,màu, mùi, vị, tính tan…
- Trạng thái,
+ Tính chất hố học: khả năng biến đổi thành chất khác.
màu sắc, mùi,vị.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Tính tan trong
nước
- Làm thế nào để biết tính chất của chất?
- Hs trả lời:
(Làm thí
+ Quan sát: nhận ra một số tính chất bên ngồi: trạng thái, màu nghiệm)
+ Dùng dụng cụ đo: to nóng chảy, to sơi, D…

- Tính dẫn điện,
+ Làm TN: tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính chất hố dẫn nhiệt
học.
- Nhiệt độ sơi,
m
nhiệt độ nóng
- GV: D = v
chảy
- Gv yêu cầu một số nhóm vận dụng kiến thức, nhận biết một


số tính chất sau.
N1: Muối ăn
N3: Đường
N3: Lưu huỳnh
N4: Sắt
Theo mẫu sau:
Chất

Cách tiến hành TN

Tính chất của chất

- Hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu:
+ Quan sát: thể, màu sắc.
+Làm TN: ( tính tan trong nước, có dẫn điện, dẫn nhiệt hay
khơng?)
+ Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.
+ Đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí.

- Đại diện nhóm tiến hành, báo cáo kết quả.
- Hs đọc SGK, trả lời.
- Hs thảo luận nhóm, trả lời.
1,2 học sinh lên trình bày, lớp quan sát.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Gv chốt lại kiến thức.
? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?( gv u cầu hs đọc
SGK rồi trả lời)
* Ứng dụng:
- Làm thế nào để phân biệt cốc đựng cồn và cốc đựng nước?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Gv hướng dẫn hs nhận biết: đổ ở mỗi lọ một ít ra đĩa sứ, quan
sát và đốt.
+ Tại sao không nên để xăng, dầu ở gần ngọn lửa?
+ Tại sao không dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi ?
+ Sắt, đồng, nhôm, đều dẫn đựơc điện, nhiệt không nên dùng
xoong nồi bằng sắt?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs trả lời.
+ Xăng, dầu dễ cháy
+ Chậu nhơm bị vơi ăn mịn
+ Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn
- Gv lấy thêm một số VD khác về tác hại của viêc sử dụng chất
không đúng do không hiểu biết tính chất của chất.
=> Liên hệ GD đạo đức (5ph):
+ Vì sao cần biết rõ tính chất của chất?

- Khối lượng
riêng D=m/ V
(Dùng dụng cụ

đo.)
b, Tính chất hố
học:
Khả năng biến
đổi chất này
thành chất khác.

2, Việc hiểu biết
tính chất của
chất có lợi gì?
- Giúp phân biệt
chất này với chất
khác (nhận biết
chất)
- Biết cách sử
dụng chất.
- Biết ứng dụng
chất thích hợp
trong đời sống
và sản xuất.


- Giúp nhận biết chất
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống, sản xuất
+ Nếu khơng nắm được tính chất của chất thì việc sử dụng
chất sẽ như thế nào?
Sử dụng không hiệu quả, nguy hiểm cả tính mạng ... Sử dụng
bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, phản tác dụng ...
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
4, Củng cố (5')
Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài.
Hs làm bài tập 3,5 ( SGK:11)
5, HDHB và chuẩn bị bài sau (1')
- Học thuộc bài, BT: 1,2,4(11)
- Xem trước chất tinh khiết, chuẩn bị một gói muối, một gói đường.



×