Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

chu de truong MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.78 KB, 57 trang )

CHỦ ĐỀ:’’TRƯỜNG MẦM NON’’.
(Thời gian thực hiện 3 tuần, từ ngày 04/09/2017 đến 22/09/2017).
TUẦN
Tuần 1
Tuần 2
Tuần3

CHỦ ĐỀ NHÁNH

THỜI GIAN THỰC HIỆN

-Lớp mẫu giáo 5 tuổi A1 của bé.
4/09 đến 08/09/2017.
-Trường mầm non minh phượng của em. 11/09 đến 15/09/2017.
-Trường mầm non minh phượng của em. 18/09 đến 22/09/2017.

*Ngày hội , ngày lễ:”Ngày hội đến trường của bé”.
A: Mục đích –yêu cầu:
-Trẻ hiểu ý được ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé.
-Trẻ biết múa hátđọc thơ để đón ngày hội đến trường.
-Trẻ biết làm một số sản phẩm đón ngày hội đến trường.
B: Chuẩn bị:
-Phơng chữ, hình ảnh.
-Các tiết mục của cô và cháu đan xen.
-Trang phục, loa đài, đàn.
C: Hình thức tổ chức:
TẬP TRUMG TẠI TRUNG TÂM CỦA TRƯỜNG.
*Kịch bản: Ngày hội đến trường của bé.
-Cô giáo dẫn chương trình.
- Các cháu đi vịng cung hát bài: Em đi mẫu giáo.
-Cơ dẫn chương trình trị chuyện về ngày hội đến trường của bé.


-Cơ dẫn chương trình giới thiệu đan xen lần lượt giữa các tiết mục văn nghệ
do cô và trẻ đã chuẩn bị: Đôi dép bác hồ, bống bống bang bang, lời chào
buổi sáng, gia đình nhorhanhj phúc to, ngày đầu tiên đi học, em đến trường,
múa cho mẹ xem, mái trường thân yêu.
-MỤC TIÊU THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ:’’TRƯỜNG MẦM
NON’’.
TÊN LĨNH
VỰC

MỤC TIÊU MỚI

MỤC TIÊU
THỰC HIỆN

MỤC
TIÊU

GHI
CHÚ


TIẾP TỤC
LVPTTC
LVPTTCXH

-MT 1.-MT2.-MT3.
-MT4.-MT5.-MT6.-MT7.
-MT8.-MT9.-MT10.
-MT11.


CHƯA
THỰC
HIỆN
ĐƯỢC

7MT
4MT

LVPTTM

-MT12.-MT13.-MT14.
-MT15.-MT16.-MT17.
-MT18.

7MT

LVPTNN

-MT19.-MT20.-MT21.
-MT22.-MT23.-MT24.
-MT25.
-MT26.-MT27.-MT28.
-MT29.-MT30.-MT31.
-MT32.-MT33.-MT34.

7MT

LVPTNT

9MT


-KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC TUẦN TRONG CHỦ ĐỀ:’’TRƯỜNG MẦM
NON’’.

TUẦNLĨNH
VỰC
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ

TUẦN 1

TUẦN2

TUẦN3

*THỂ DỤC.
-Đi bằng mép ngoài
bàn chân khoảng 4m.
MT3.


*THỂ DỤC.
-Bị bằng bàn tay,
bàn chân 4m-5m.
MT2.

*THỂ DỤC.
-Chuyền bắt bóng
qua đầu, qua chân.
- MT1.

*TẠO HÌNH.
-Vẽ chân dung cơ
giáo.
MT13.
*ÂM NHẠC:
-Em đi mẫu giáo.
MT12, 28.

*TẠO HÌNH.
-Vẽ trường mầm
non.
MT13.
*ÂM NHẠC:
-Trường mẫu giáo
yêu thương.
MT12, 18.

*TẠO HÌNH.
-Nặn lật đật.
MT14.


LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NGƠN
NGỮ

*THƠ.
-Tình bạn.
MT 25.

*THƠ.
-Bập bênh.
MT25.

*Làm quen chữ cái.
-o,ơ,ơ.
MT23.
*MTXQ.
-Tìm hiểu đặc điểm,
cơng dụng, so sánh sự

*Làm quen chữ cái.
-Tập tơ:o,ơ,ơ.
MT24.
*MTXQ.
-Tìm hiểu về trường
mầm non minh


LĨNH
VỰC
PHÁT

*ÂM NHẠC:
-Trường chúng cháu
đây là trường mầm
non.
MT12, 18.
*TRUYỆN.
-Ai quan trọng nhất.
MT25.
*Làm quen chữ cái.
-Trị chơi chữ
cái:o,ơ,ơ.
MT23.
*MTXQ.
-Tìm hiểu về trường
mầm non minh


TRIỂN
NHẬN
THỨC

giống và khác nhau.
Phân loại theo 2-3
dấu hiệu của 1 số đồ
dùng đồ chơi.
MT33.

*TOÁN:
-Số 5(tiết 1).
MT27.

phượng của em.
MT30, 31, 32.

phượng của em.
MT30, 31, 32.

*TOÁN:
-Số 5(tiết 2).
MT28.

*TOÁN:
-Số 5(tiết 3).
MT28.

KẾ HOẠCH TUẦN: LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI A1 CỦA BÉ.
TÊN HĐ
HĐCCĐ

THỨ HAI
*THỂ
DỤC.
-Đi bằng
mép ngồi
bàn chân
khoảng 4m.
MT3.


THỨ BA
*MTXQ.
-Tìm hiểu
đặc điểm,
cơng dụng,
so sánh sự
giống và
khác
nhau.Phân
loại theo 23 dấu hiệu
của 1 số đồ
dùng đồ
chơi.
MT33.

THỨ TƯ
*Làm quen
chữ cái.
-o,ơ,ơ.
MT27.
*ÂM
NHẠC:
-Em đi mẫu
giáo.
MT12, 18

THỨ NĂM
*THƠ.
-Tình bạn.

MT24,25.
*TẠO
HÌNH.
-Vẽ chân
dung cơ
giáo.
MT13.

THỨ SÁU
*TỐN:
-Số 5(tiết
1).
MT27.

HĐNT

-Quan sát
cái bảng,
sắc xơ.

-Quan sát
cái bút chì,
hộp phấn.

Quan sát
thời tiết
hơm nay.

-Quan sát
cái bàn, cái

ghế.

-Xếplớp
học.

HĐC

-Làm quen
vận động
theo tiết tấu
chậm bài:
Em đi mẫu
giáo.

-Ơn: Tìm
hiểu đặc
điểm, cơng
dụng,so
sánh sự
giống và
khác
nhau.Phân
loại theo 23 dấu hiệu
của 1 số đồ
dùng đồ
chơi.

-Làm quen -Ôn bài thơ: -Ôn biểu
bài thơ: tình Tình bạn.
diễn bài:

bạn.
Em đi mẫu
giáo.

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:’’LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI A1 CỦA BÉ’’.
(Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/09/2017 đến 08/09/2017).


I) MỤC ĐÍCH-U CẦU:
1) Kiến thức:
-Trẻ biết tên lớp mình học.
-Trẻ biết các khu vực trong vực
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
-Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi trong lớp
-Trẻ biết một số hoạt động trong lớp.
-Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày hội đến trường
-Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong ngày hội đến trường.
2) Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý.
-Trẻ có kỹ năng hát đúng giai điệu, đọc thơ diễn cảm.
-Trẻ có kỹ năng biểu diễn thành thạo một số bài hát trong ngày hội đến
trường.
3)Thái độ:
-Trẻ yêu quý trường, lớp.
-Yêu quý cô giáo, bạn bè.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:”LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI A1 CỦA BÉ’’.
HOẠT
ĐỘNG
THỂ
DỤC

BUỔI
SÁNG

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCHYÊU CẦU
Tập các động
-Trẻ tập thành
tác kết hợp lời thạo các động tác
bài hát: Trường kết hợp cùng lời
chúng cháu đây bài hát.
là trường mầm -Trẻ có thói quen
non.
thể dục buổi sáng.
-ĐT hơ hấp:
-Trẻ khơng xơ
Hít vào, thở ra. đẩy nhau khi tập.
(2l-8n).
-ĐT tay: 2 tay
giơ cao,gập
vào vai.(2l-8n).
-ĐT bụng: 2
tay giơ cao, sau
cúi tay chạm
ngón chân.(2l8n).

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
I) Chuẩn bị:
-Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng…
II) Hướng dẫn:

1)Hoạt động 1:Khởi động.
-Cho trẻ đi theo đội hình vịng trịn
luyện 1 số kiểu đi.(dưới nền nhạc
bài: Em đi mẫu giáo).
-Cô chú ý quan sát, động viên trẻ.
-Về hàng ngang tập BTPTC.
2) Hoạt động 2:Trọng động.
-Cho trẻ tập các động tác như bên
nội dung.
-Tập kết hợp bài:Trường chúng
cháu đây là trường mầm non.
-Cô chú ý quan sát trẻ tập.
3)Hoạt động 3:Hồi tĩnh.
-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.


CHƠI

CÁC
GÓC

-Đt chân:2 tay
rang ngang đưa
trước chân
khụy gối.(2l8n).
-ĐT bật: Tách
khép chân.(2l8n).
1) Góc xây
dựng:
-Xây dựng lớp

học.
-Lắp ghép đồ
chơi, đường
đến lớp.
2)Góc phân
vai:
-Bán hàng.
-Cơ giáo.
3)Góc nghệ
thuật:
-Tơ,vẽ,nặn.
-Múa,hát,đọc
thơ.
4)Góc học tập:
-Xem tranh,lơ
tơ trong chủ đề.
-Chơi với số 15,chữ:o.ơ.ơ.
5)Góc thiên
nhiên:
-Chăm sóc bồn
hoa.

(dưới nền nhạc bài Trường mẫu
giáo u thương).
*Lưu ý:
-Nếu trẻ tập thành thạo các động
tác rồi thì kết hợp với lời bài hát.
-Những ngày có thể dục giờ học thì
phần khởi động nhẹ nhàng hơn, số
lần tập các động tác ít hơn.

-Trẻ biết dùng các I) Chuẩn bị:
nguyên vật liệu
-Khối xây dựng các loại, hàng rào,
khác nhau để xây gạch…
dựng lớp học.-1 số đồ dùng học tập…
Trẻ biết lắp ghép -Đất nặn, chì, màu…
đồ chơi, đường
-Tranh, lơ tơ, số 1-5, chữ:o,ơ,ơ.
đến lớp.
-Dụng cụ chăm sóc cây, nước.
-Trẻ biết nhận vai II) Hướng dẫn:
chơi, trẻ thể hiện 1) Hoạt động 1: Trị chuyện-dẫn
tốt vai chơi của
dắt vào bài.
mình.
2) Hoạt động 2: Đàm thoại nội
-Trẻ biết nhiệm
dung chơi, đồ chơi của các góc
vụ của từng vai
chơi.
chơi.
-Hơm nay cơ chuẩn bị rất nhiều các
-Trẻ biết
khối xây dựng khác nhau để chúng
tơ,vẽ,nặn trong
mình cùng nhau xây dựng lớp
chủ đề.
học.Vậy sáng nay những bạn nào
-Trẻ biết múa,
đăng ký chơi với cô ở góc xây

hát, đọc thơ.
dựng?Ai là kỹ sư trưởng?Nhiệm vụ
-Trẻ biết xem
của kỹ sư trưởng?Ai là các chú
tranh, lô tô.
công nhân?Nhiệm vụ của các chú
-Trẻ nhận ra
công nhân.
chữ :o,ô,ơ. Số 1- -Các góc chơi khác: ĐTTT.
5.
-Những ngày sau cơ bổ sung đồ
-Trẻ biết chăm
dùng, đồ chơi cơ phải giới thiệu.
sóc bồn hoa.
3) Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
-Tổ trưởng lấy thẻ số tương ứng số
bạn gắn vào góc chơi của mình.
-Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra
chơi.
-Trẻ chơi cô đi quan sát, động viên,
hịa nhập cùng các góc chơi.
4) Hoạt động 4: Kết thúc.
-Cô đi nhận xét và kết thúc ở từng
góc chơi.

TRỊ CHƠI TRONG TUẦN:
-TCVĐ: Chuyền bóng.
-TCHT: Truyền tin.
-TCDG: Kéo co.



THỨ-NGÀY
HĐ-MƠN

NỘI DUNG

THỨ HAI MT3.
4/09/2017
-Đi bằng mép
LĨNH
ngồi bàn
chân khoảng
VỰC 4m.
BTPTC:
PHÁT
-ĐT tay:2 tay
đưa trước,giơ
TRIỂN lên cao .(2l8n).
THỂ
-ĐT bụng :2
tay giơ cao
CHẤT cúi xuống tay
chạm ngón
chân.(2l-8n).
-ĐT
chân:Chân
đưa trước
rang ngang
tay,1 chân co
lên vng

góc.
(3l-8n).
-ĐT bật:Táchkhép chân,tay
đưa trước.(2l8n).

MỤC ĐÍCHYÊU CẦU

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN

1) Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài
tập.
-Trẻ tập thành
thạo các động tác:
Tay, bụng, chân,
bật.
-Trẻ biết đi bằng
mép ngồi bàn
chân.
-Trẻ hiểu rõ luật
chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi trị chơi
thành thạo.
-80% trẻ đạt yêu
cầu.
2) Kỹ năng:
-Phát triển các
nhóm cơ.
-Phát triển sự
khéo léo, tự tin.

-Trẻ thể hiện sức
mạnh.
3)Thái độ:
-Trẻ có ý thức
trong giờ học.
-Hợp tác, đoàn
kết với bạn bè.

I) Chuẩn bị:
-Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
II) Hướng dẫn:
*Trò chuyện-dẫn dắt vào bài.
1) Hoạt động 1: Khởi động
-Cho trẻ đi theo đội hình vịng
trịn luyện 1 số kiểu đi.(dưới nền
nhạc bài: Em đi mẫu giáo).
-Cô chú ý, quan sát trẻ.
-Cho trẻ về hàng ngang tập
BTPTC.
2) Hoạt động 2: Trọng động.
a) BTPTC:
-Cho trẻ tập các động tác như bên
nội dung.
-Tập các động tác kết hợp lời bài
hát: Trường chúng cháu đây là
trường mầm non.
(cô chú ý, quan sát trẻ tập).
b) VĐCB: Đi bằng mép ngồi bàn
chân khoảng 4m.
-Cơ cho trẻ quan sát đồ dùng cơ

chuẩn bị hỏi trẻ với đồ dùng đó có
thể tập luyện với bài tập gì.
-Cơ giới thiệu tên bài tập.
-Cho 1 trẻ lên trải nghiệm.
-Cô làm mẫu 2 lần.
+Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ.
+Lần 2: Tập kết hợp phân tích kỹ
động tác: 2 chân đứng tự nhiên,
nghiêng hai bàn chân ra phía
ngồi để trọng lượng cơ thể dồn
lên mép ngoài bàn chân và bước
đi, đi kết hợp với đi thường, cứ
như vậy cô đi hết đoạn đường quy
định
-Cho 1 trẻ lên tập.
-Lần lượt cho từng trẻ tập.
(cơ chú ý sửa sai).
*Nâng cao: Khuyến khích trẻ
mạnh dạn, tự tin đi bằng mép
ngồi bàn chân khoảng 5m.
c)Trị chơi: Lăn bóng.
-Cơ gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi,
cách chơi.
-Cho trẻ chơi.
3) Hoạt động 3:Hồi tĩnh.
-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2
vòng dưới nền nhạc bài: Em yêu
trường em.



HOẠT
ĐỘNG

HĐCMĐ:
-Quan sát cái
bảng, sắc xơ.

NGỒI
TRỜI

GTTCVĐ:
-Chuyền
bóng.
TCHT:
-Kể đủ 3 thứ.
TCDG:
-Kéo co.
Chơi tự do.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Làm quen vận
động theo tiết
tấu chậm bài:
Em đi mẫu
giáo.

1) Kiến thức:

-Trẻ biết tên đặc
điểm. lợi ích.
-Trẻ biết cách sử
dụng.
-Trẻ chú ý quan
sát và đàm thoại.
-95% trẻ đạt yêu
cầu.
2) Kỹ năng:
-Kỹ năng quan
sát.
-Phát triển các
giác quan.
3) Thái độ:
-Trẻ chú ý trong
giờ học.
-Trẻ hiểu luật
chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi đồn
kết, sơi nổi.
-Trẻ biết chơi trị
chơi theo ý thích.

I) Chuẩn bị:
-Hình ảnh cái bảng, sắc xơ.
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trị chuyện - dẫn
dắt vào bài.
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Quan sát và đàm

thoại.
a) Cái bảng:
-Cơ có hình ảnh gì đây.
-Các con có nhận xét gì về cái
bảng.
-Cái bảng dùng để làm gì.
-Để cái bảng ln bền và đẹp các
con phải làm gì.
b) Sắc xơ: TT cái bảng.
-Cơ giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản
3) Hoạt động 3: Trị chơi.
-Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nói
luật chơi, cách chơi.
Cơ cho trẻ chơi làm 3 đội khi có
hiệu lệnh bắt đầu thì 3 bạn đầu
hàng 3 đội cầm bóng bằng 2 tay
đưa cao qua đầu bạn đứng đằng
sau đỡ lấy bóng và lại chuyền tiếp
cho bạn đứng đằng sau mình,cứ
như vậy đến bạn cuối cùng,đội
nào chuyền hết trước là thắng
cuộc.( Chơi 3-4 lần).
-Cơ nói tên TCHT, TCDG, cơ gợi
ý trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
( Chơi 2-3 lần).
-Cô gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
thích trong chủ đề.

1) Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài

hát, tác giả.
-Trẻ thuộc bài
hát, hát đúng giai
điệu.
-Trẻ hưởng ứng
vận động cùng
cô.
-90% trẻ đạt yêu.
2) Kỹ năng:
-Phát triển sự tự
tin, phát triển trí
nhớ.
3) Thái độ :
-Trẻ có ý thức
trong giờ học.

I) Chuẩn bị:
-Dụng cụ âm nhạc, cờ, chì, màu,
đất nặn.
-Bài hát trong chủ đề…
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện - dẫn
dắt vào bài:
-Cho trẻ quan sát lớp học.
2) Hoạt động 2: Làm quen vận
động theo tiết tấu chậm bài: Em
đi mẫu giáo.
-Lớp hát 1-2 lần.
-Cô giới thiệu tên vận động, cô
hỏi trẻ cách vận động, cho 1 trẻ

vận động.
-Cô cùng lớp vận động 2 lần (1-23 mở), 2 lần vỗ tay, 2 lần sử dụng


Chơi tự do
Nêu gương
cuối ngày.

THỨ BA

MT33.
Tìm hiểu tên
LĨNH
gọi, đặc điểm,
cơng dụng. So
VỰC sánh sự giống
và khác nhau.
PHÁT
Phân loại theo
2-3 dấu hiệu
TRIỂN của một số đồ
dùng, đồ chơi
NHẬN
trong lớp
5/09/2017

THỨC

-Trẻ chơi đoàn
kết, sơi nổi.

-Trẻ biết chơi
theo ý thích.
-Trẻ tự liên hệ
tiêu chuẩn bé
ngoan.
-Trẻ hứng thú khi
được nhận cờ.
1) Kiến thức:
-Trẻ biết tên gọi,
đặc điểm, công
dụng của một số
đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
-Trẻ biết so sánh
sự giống và khác
nhau của một số
đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
-80% trẻ đạt yêu
cầu.
2) Kỹ năng:
-Trẻ biết phân
loại theo 2 dấu
hiệu.
-Trẻ chú ý quan
sát và đàm thoại.
3) Thái độ:
-Trẻ có ý thức
trong giờ học.


sắc xơ, thanh gõ.
3) Hoạt động 3: Chơi tự do.
-Cô gợi ý trẻ rủ nhau chơi các trò
chơi trong chủ đề
-Hát bài:’’Cả tuần đều ngoan’’.
* Vệ sinh-nêu gương:
-Trẻ tự liên hệ, cô, bạn nhận xét
bổ xung.
-Tặng cờ, tặng cờ tổ.
-Liên hoan văn nghệ cuối ngày: 12 bài trong chủ đề.
I) Chuẩn bị:
-Sách(Bé làm quen chữ cái, tốn,
tập tơ, tạo hình), lơ tơ.
-Các hình hình học, quả bóng, đồ
dùng nấu ăn.
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài:
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Bài mới:
a)
*Quyển sách bé làm quen với
tốn
-Cơ có quyền gì đây?
-Các con có nhận xét gì về quyển
sách bé làm quen với tốn.
(Bìa cứng, nhiều trang, nhiều hình
ảnh, có tên sách…)
Cho 1 trẻ nhắc lại đó là quyển
sách gì.

-Quyển sách này được dùng vào
giờ học nào
*Quyển bé làm quen chữ cái:
-Cho trẻ chọn giơ lên.
-Vì sao các con biết đây là sách
bé làm quen chữ cái.
-Dùng vào giờ học nào.
*Quyển tập tơ:
-Cơ có quyển gì đây.
-Các con có nhận xét gì về quyển
tập tơ.
(Nhiều hình ảnh,nhiều trang,nhiều
chữ chấm mờ…)
-Quyển sách này dùng trong giờ
học nào.
*Quyển tạo hình:
-Trong rổ các con cịn có quyển
gì.
-Các con có nhận xét gì.
(Dài,nhiều trang, có trang
trắng…)


-Các quyển sách vừa khám phá
được làm bằng gì.
(Giấy ,bìa cứng)
-Khi sử dụng phải như thế nào.
-Cô giáo dục trẻ: Sử dụng nhẹ
nhàng, không làm quăn mép.
b) Lô tô:

-Các con nhìn xem cơ có gì đây?
(Lơ tơ)
-Các con xếp cho cơ các lơ tơ ra.
-Các con có nhận xét gì về lơ tơ
(Nhiều qn, bìa cứng, in một
mặt…)
-Những lơ tơ này dùng trong giờ
học gì.
(Tốn,mơi trường xung
quanh,chơi trị chơi…)
*So sánh các quyể sách với lô tô
-Các con vừa khám phá những đồ
dùng gì?(Sách,lơ tơ)
-Các con có nhận xét gì về sách
và lơ tơ.
+Sách và lơ tơ có điểm gì khác
nhau:
-Sách dài, to, nhiều trang, in nhiều
mặt.
-Lô tô nhiều quân, in một mặt.
+Sách và lơ tơ có điểm gì giống
nhau:
-Đều làm bằng giấy, bìa, có nhiều
hình ảnh đẹp.
-Cơ giáo dục trẻ:
+Khi sử dụng các con phải sử
dụng như thế nào( giữ gìn, ngăn
nắp).
-Ngồi ra các con cịn biết đồ
dùng nào trong lớp cũng được

làm bằng giấy hoặc bìa cứng, có
nhiều hình ảnh đẹp.
c)Các hình hình học:
-Cơ có gì đây(Cơ chỉ từng hình trẻ
đọc tên).
-Các con có nhận xét gì về các
hình này.(Làm bằng nhựa, có
nhiều màu).
-Những hình hình học này được
dùng trong giờ học nào
d)Qủa bóng:
-Các con chọn cho cơ đồ dùng
giống trên tay cơ.
-Các con có nhận xét gì về quả
bóng.(Có dạng khối cầu, làm
bằng nhựa, lăn được, nhiều màu


sắc…)
-Qủa bóng có dạng khối gì.
-Sử dụng khi nào.(Giờ thể
dục,chơi trị chơi)
-Các con vừa khám phá quả gì.
e)Đồ chơi nấu ăn:
-Ai có nhận xét gì về đồ dùng
này.(Nhiều màu sắc, nhiều loại,
làm bằng nhựa…)
-Những đồ dùng này sử dụng khi
nào.(Trò chơi nấu ăn)
*So sánh các hình hình học, quả

bóng, đồ chơi nấu ăn.
-Các con vừa khám phá tiếp về
những đồ dùng nào.(các hình
hình học, quả bóng, đồ dùng nấu
ăn)
-Các con có nhận xét gì về các
hình hình học, quả bóng, đồ chơi
nấu ăn.
+Các hình hình học, quả bóng, đồ
chơi nấu ăn có điểm gì khác
nhau:
-Qủa bóng có dạng khối cầu.
-Các hình hình học để học.
-Đồ chơi nấu ăn nhiều loại.
+Các hình hình học, quả bóng, đồ
chơi nấu ăn có điểm gì giống
nhau:
-Đều làm bằng nhựa,nhiều màu
sắc.
-Ngồi ra các con cịn biết những
đồ dùng nào trong lớp cũng được
làm bằng nhựa, nhiều màu sắc.
3) Hoạt động 3: Phân loại.
-Hôm nay các con khám phá
những gì.
-Các con xếp cho cơ một bên
gồm: Sách, lơ tơ.
-Một bên gồm: Các hình hình
học, quả bóng, đồ chơi nấu ăn.
-Các con có biết vì sao cơ yêu cầu

các con xếp như vậy không.
+Dấu hiệu 1:
-Sách, lô tơ nhiều màu sắc.
-Các hình hình học, quả bóng, đồ
chơi nấu ăn nhiều hình ảnh.
+Dấu hiệu 2:
-Sách, lơ tơ làm bằng bìa cứng,
giấy.
-Các hình hình học, quả bóng, đồ
chơi nấu ăn làm bằng nhựa.
-Khi học và chơi xong những đồ


HOẠT
ĐỘNG
NGỒI

HĐCMĐ:
-Quan sát cái
bút chì, hộp
phấn.

-Trẻ biết tên đặc
điểm, lợi ích.
-Trẻ biết cách sử
dụng.
-Trẻ chú ý quan
sát và đàm thoại.
-95% trẻ đạt u
cầu.


TCVĐ:
-Chuyền
bóng.
TCHT:
-Kể đủ 3 thứ.
TCDG:
-Kéo co.
Chơi tự do.
Ơn tìm hiểu
tên gọi, đặc
điểm, công
dụng. So sánh
sự giống và
khác nhau.
Phân loại theo
2-3 dấu hiệu
của một số đồ
dùng, đồ chơi
trong lớp

-Trẻ nhớ luật
chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi đồn
kết, sơi nổi.
-Trẻ biết chơi trị
chơi theo ý thích.

TRỜI


HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

-Trẻ biết tên gọi,
đặc điểm, cơng
dụng của một số
đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
-Trẻ chú ý quan
sát và đàm thoại.
-90% trẻ đạt u
cầu.
-Trẻ chơi trị chơi
thành thạo.

dùng đồ chơi đó các con phải làm
gì.
-Cơ giáo dục trẻ: Cất đúng nơi
quy định, chơi biết giữ gìn, bảo
quản.
4) Hoạt động 4: Trị chơi.
*Trị chơi 1: Thi xem ai nhanh.
-Cơ cho trẻ chọn theo u cầu của
cơ, giơ lên, gọi tên.
*Trị chơi 2: Đi siêu thị.
-Cô cho trẻ chơi làm 2 đội, một
đội mua đồ dùng làm bằng giấy,
một đội mua đồ dùng đồ chơi làm
bằng nhựa.

-Chơi lần 2 đổi cho nhau.
I) Chuẩn bị:
-Hình ảnh cái bút chì, hộp phấn.
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài.
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Quan sát và đàm
thoại.
a) Cái bút chì:
-Cơ có hình ảnh gì đây.
-Các con có nhận xét gì về cái bút
chì.
-Cái bút chì dùng để làm gì.
-Để cái bút chì ln bền và đẹp
các con phải làm gì.
b) Hộp phấn: TTcái bút chì.
-Cơ giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản
3) Hoạt động 3: Trị chơi.
-Cơ nói tên trị chơi, cơ gợi ý trẻ
nhắc lại luật chơi, cách chơi.
( Chơi 2-3 lần).
-Cơ gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
thích trong chủ đề.
I) Chuẩn bị:
-Hình ảnh lớp học, đồ dùng đồ
chơi trong lớp.
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài.

-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Ơn tìm hiểu tên
gọi, đặc điểm, cơng dụng. So sánh
sự giống và khác nhau. Phân loại
theo 2-3 dấu hiệu của một số đồ
dùng, đồ chơi trong lớp.
*Trò chơi:


Chơi tự do.

Nêu gương
cuối ngày.

THỨ TƯ
6/09/2017

HĐCCĐ
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THẨM


MT12, 18.
-Biểu diễn
bài: Em đi
mẫu giáo.
-Nghe hát:

Em yêu
trường em.
-Trò chơi:’’
Tai ai tinh’’.

-Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+Cơ nói tên đồ dùng nào, trẻ chọn
nhanh đồ dùng đó giơ lên, gọi tên.
+Cơ nói đặc điểm, tác dụng của
đồ dùng, trẻ chọn giơ lên, gọi tên.
-Trò chơi 2: Đồ dùng gì biến mất.
+Trên màn hình xuất hiện một số
đồ dùng học tập, đồ chơi khi cơ
nói trốn cơ, cả lớp trốn cơ, khi cơ
nói đồ dùng gì biến mất thì các
con nói nhanh tên đồ dùng đã
biến mất.
-Trị chơi 3: Đi siêu thị.
Cơ cho trẻ chơi làm 3 đội khi có
hiệu lệnh bắt đầu thì 3 bạn đầu
hàng 3 đội cầm bóng bằng 2 tay
đưa cao qua đầu bạn đứng đằng
sau đỡ lấy bóng và lại chuyền tiếp
cho bạn đứng đằng sau mình, cứ
như vậy đến bạn cuối cùng, đội
nào chuyền hết trước là thắng
cuộc.
-Trẻ chơi đồn
3) Hoạt động 3: Chơi tự do.
kết, sơi nổi.

-Cơ gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
-Trẻ biết về nhóm thích trong chủ đề.
chơi theo ý thích. -Hát bài: Cả tuần đều ngoan.
*Vệ sinh-nêu gương:
-Trẻ tự liên hệ cô, bạn nhận xét bổ
sung.
-Trẻ tự liên hệ
-Tặng cờ, tặng cờ tổ.
tiêu chuẩn bé
-Liên hoan văn nghệ cuối ngày: 1ngoan.
2 bài trong chủ đề.
-Trẻ hứng thú khi
được nhận cờ.
1) Kiến thức:
I) Chuẩn bị:
-Trẻ nhớ tên bài
-Dụng cụ âm nhạc.
hát, tác giả.
-Bài hát bổ sung: Ngày vui của
-Trẻ thuộc bài
bé.
hát, hát đúng giai II) Hướng dẫn:
điệu.
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
-Trẻ biểu diễn
dắt vào bài.
thành thạo.
-Cho trẻ quan sát hình ảnh một số
-Trẻ chú ý lắng
hoạt động trong lớp.

nghe cô hát.
2) Hoạt động 2: Biểu diễn bài:
-Trẻ chơi trò chơi Em đi mẫu giáo.
thành thạo.
-Lớp biểu diễn vận động theo tiết
-90% trẻ đạt u tấu chậm cùng cơ 1-2 lần.
cầu.
-Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đan xen
2) Kỹ năng:
biểu diễn dưới các hình thức khác
-Phát triển sự tự
nhau.
tin trong khi biểu -Cô chú ý sửa sai.
diễn.
-Lớp biểu diễn bài: Ngày vui của
-Phát triển sự
bé.


mềm mại của đôi
bàn tay.
3) Thái độ:
-Trẻ chú ý trong
giờ học.

CHUYỂN
TIẾP

LĨNH
VỰC

PHÁT
TRIỂN
NGƠN
NGỮ

3)Hoạt động 3: Nghe hát: Em u
trường em.
-Cơ giới thiệu tên bài hát, tác giả.
-Cô hát 2 lần:
+Lần 1: Cô hát diễn cảm.
+Lần 2: Kết hợp động tác minh
Họa.
4) Hoạt động 4: Trị chơi: Tai ai
tinh.
-Cơ giới thiệu tên trị chơi.
-Cơ nói cách chơi: Cho 1 trẻ đội
mũ chóp kín đứng giữa lớp, cô chỉ
định 1 trẻ bất kỳ đứng lên hát 1
bài trong chủ đề, hát xong trẻ đội
mũ chóp kín đốn tên bạn hát, bài
mà bạn hát.
-Luật chơi: Đốn nhầm phải hát 1
bài trong chủ đề.
Trị chơi:
-Trẻ chơi đồn
-Cơ nói tên trị chơi.
Kéo co.
kết, sơi nổi.
-Cơ gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi,
cách chơi.

MT23.
1) Kiến thức:
I) Chuẩn bị:
Làm quen chữ -Trẻ nhận ra chữ -Tranh, thẻ chữ o, ô, ơ.
cái:
cái trong từ.
-Chữ o, ô, ơ cắt bằng xốp.
o,ô,ơ.
-Trẻ phát âm
-Vòng thể dục.
chuẩn, rõ ràng.
II) Hướng dẫn:
-Trẻ chơi trò chơi 1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
thành thạo.
dắt vào bài.
-Trẻ biết được
-Hát bái: Em đi mẫu giáo
đặc điểm của chữ 2) Hoạt động 2: Làm quen chữ cái
o,ô,ơ.
o,ô,ơ.
-80% trẻ đạt têu
*Làm quen chữ cái o: Tranh kéo
cầu.
co.
2) Kỹ năng:
-Cơ có tranh gì đây?
-Kỹ năng phất âm -Cơ cho trẻ đọc từ dưới tranh.
rõ ràng.
-Cô dùng thẻ chữ rời ghép từ
-Phát triển ngôn

:Kéo co.
ngữ mạch lạc.
-Từ cô vừa ghép như thế nào với
3) Thái độ:
từ dưới bức tranh.
-Trẻ chú ý trong
-Cô đã dùng bao nhiêu thẻ chữ và
giờ học.
dấu để ghép từ: Kéo co.
-Trong từ ‘Kéo co’có chữ cái gì
các con đã được học, cho trẻ chọn
giơ lên, đọc.
-Hôm nay cô cho các con làm
quen với chữ cái này ‘o’’.
-Có bạn nào biết đây là chữ cái gì
khơng?(o) cơ gọi 1-2 trẻ.
-Lớp đọc 2 lần, tổ, nhóm , cá nhân
đan xen đọc.
-Cô chú ý sửa sai.
-Cô cho trẻ sờ, quan sát chữ o cô
cắt bằng xốp.


HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

HĐCMĐ:
Quan sát thời

tiết hơm nay.

-Các con có nhận xét gì về chữ o.
-Cô giới thiệu chữ o in
thường, chữ o in hoa,chữ o viết
thường, cô cho trẻ đọc 1-2 lần, cô
hỏi trẻ tác dụng .
*Chữ ô,ơ tương tự chữ o.
-Hôm nay các con làm quen với
những chữ cái nào.(o,ô,ơ)
*So sánh o,ơ,ơ.
+Các con có nhận xét gì về đặc
điểm khác nhau giữa 3 chữ cái
o,ơ,ơ.
-Chữ o khơng có dấu khơng có
mũ,
-Chữ ơ, có mũ phía trên.
-Chữ ơ có dấu.
+Chữ o,ơ,ơ có đặc điểm gì giống
nhau:
-Đều gồm nét cong trịn kép kín.
3) Hoạt động 3: Trò chơi.
-Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+Lần 1: Cơ nói tên chữ, trẻ chọn
chữ theo u cầu của cơ giơ lên,
gọi tên.
+Lần 2: Cơ nói đặc điểm của
chữ , trẻ chọn chữ có đặc điểm
theo yêu cầu của cơ giơ lên, gọi
tên.

-Trị chơi 2: Đội nào nhanh hơn.
+Cách chơi: Cô cho lớp chơi làm
3 đội khi có hiệu lệnh trị chơi bắt
đầu 3 bạn đầu hàng 3 đội lên mua
đồ dùng học tập có chứa chữ cái
o,ô,ơ.
+Luật chơi: Mỗi lần lên mỗi bạn
chỉ được mua 1 đồ dùng , đồ chơi
mà thôi. Đội nào mua được nhiều
đội đó sẽ dành chiến thắng.
+Lần 1:
-Đội 1 mua đồ dùng , đồ chơi
chứa chữ o.
-Đội 2 mua đồ dùng , đồ chơi
chứa chữ ô.
-Đội 3 mua đồ dùng, đồ chơi chứa
chữ ơ.
+Lần 2: Ngược lại.
-Trẻ biết đặc
I) Chuẩn bị:
điểm thời tiết của -Địa điểm, trang phục…
ngày hơm đó.
II) Hướng dẫn:
-Trẻ biết mặc phù 1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
hợp với thời tiết. dắt vào bài.
-Trẻ chú ý quan
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
sát và đàm thoại. 2) Hoạt động 2: Quan sát và đàm



-90% trẻ đạt yêu
cầu.

GTTCHT:
-Truyền tin.
TCVĐ:
-Chuyền
bóng.
TCDG:
-Kéo co.
Chơi tự do.

HOẠT

-Trẻ hiểu luật
chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi đồn
kết, sơi nổi.
-Trẻ biết chơi trị
chơi theo ý thích

Làm quen bài -Trẻ nhớ tên bài
thơ: Tình bạn. thơ, tác giả.
ĐỘNG
-Trẻ hưởng ứng
đọc bài thơ cùng
CHIỀU
cô.
-90% trẻ đạt yêu
cầu.


Chơi tự do

thoại.
-Các con đang đứng ở đâu đây?
-Các con thấy bầu trời hôm nay
thế nào.
-Thời tiết ra sao.
-Với thời tiết như vậy các con
phải mặc như thế nào.
-Cô giáo dục trẻ mặc phù hợp với
thời tiết để cơ thể khơng bị
bệnh…
3) Hoạt động 3: Trị chơi.
-Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nói
luật chơi, cách chơi.
+Luật chơi: Phải nói thầm với bạn
bên cạnh.
+Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2
hàng dọc, khi cơ nói nhận tin 2
bạn đầu hàng 2 đội lên nhận tin
của cơ, khi cơ nói truyền tin 2 bạn
lên nhận tin chạy về hàng truyền
tin cho bạn đứng ngay sau của
mình, cứ như vậy đến trẻ cuối
cùng sẽ nói to lên cho cơ và các
bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền
tin đúng và nhanh nhất là thắng
cuộc..( Chơi 3-4 lần).
-Cơ nói tên TCVĐ, TCDG, cơ gợi

ý trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
( Chơi 2-3 lần).
-Cô gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
thích trong chủ đề.

I) Chuẩn bị:
-Hình ảnh thơ minh họa.
-Cờ, chì, màu, đất nặn…
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài.
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Làm quen bài
thơ: Tình bạn.
-Cô đọc bài thơ 2 lần:
+Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
+Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh
họa.
-Cơ hỏi trẻ cơ vừa đọc bài thơ gì?
Tác giả?
-Lớp đọc bài thơ cùng cơ 3-4 lần.
-Trẻ chơi đồn
3) Hoạt động 3: Chơi tự do.
kết sơi nổi.
-Cơ gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
-Trẻ biết về nhóm thích trong chủ đề.
chơi theo ý thích. -Hát bài: Cả tuần đều ngoan.


THỨ NĂM

7/09/2017

HĐCCĐ
LĨNH

VỰC
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

Nêu gương
cuối ngày.

-Trẻ tự liên hệ
tiêu chuẩn bé
ngoan.
-Trẻ hứng thú khi
được nhận cờ.

MT25.
Dạy bài thơ:
Tình bạn.

1) Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài
thơ, tác giả.
-Trẻ thuộc bài
thơ, đọc thơ diễn
cảm.

-Trẻ đàm thoại
sôi nổi cùng cô.
-Trẻ biết đọc thơ
theo yêu cầu của
cô.
-80% trẻ đạt yêu
cầu.
2) Kỹ năng:
-Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc.
3) Thái độ:
-Trẻ chú ý trong
giờ học.

* Vệ sinh-nêu gương:
-Trẻ tự liên hệ, cô, bạn nhận xét
bổ sung.
-Tặng cờ, tặng cờ tổ.
-Liên hoan văn nghệ cuối ngày: 12 bài trong chủ đề.
I) Chuẩn bị:
-Hình ảnh bài thơ.
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài.
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Cô đọc bài thơ.
-Cô đọc bài thơ 2 lần.
+Lần 1: Cô đọc bài thơ diễn cảm.
+Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp
hình ảnh minh họa.

*Đàm thoại nội dung bài thơ:
-Cơ vừa đọc bài thơ gì?Tác giả?
-Các bạn trong bài thơ đến lớp
thấy vắng ai.
-Các bạn hỏi nhau như thế nào.
-Ai đã nói gì với các bạn.
-Và gấu đã nói gì.
-Các bạn bảo nhau làm gì.
-Các bạn mua những gì.
-Các bạn chúc bạn thỏ thế nào.
-Để cùng nhau làm gì.
-Các con thấy tình bạn của các
bạn như thế nào.
-Cịn các con có u thương, quan
tâm đến nhau như các bạn trong
bài thơ không.
-Cô giáo dục trẻ: Yêu thương,
quan tâm đến nhau.
3) Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.
-Lớp đọc bài thơ 2- 3lần.
-Tổ, nhóm, cá nhân đan xen đọc
bài thơ.
(Cơ chú ý sửa sai).
*Trị chơi:
-Trị chơi 1:Thi đọc thơ nối.
+Cơ đưa tay về phía tổ nào tổ đó
sẽ đọc câu thơ đầu tiên, cơ đưa
tay tiếp về phía tổ nào tổ đó sẽ
đọc câu thơ tiếp theo mà tổ kia
vừa đọc khi cô đưa cả 2 tay cả lớp

cùng đọc.
-Trị chơi 2: Đọc thơ theo u
cầu.
+Khi cơ đưa tay cao sẽ đọc to,khi
cô đưa tay vừa đọc vừa,cô đưa tay
thấp đọc thấp.


CHUYỂN Trị chơi:
TIẾP
Kéo co.
LĨNH

MT 13
Vẽ cơ giáo.
VỰC (Mẫu)

PHÁT
TRIỂN
THẨM


HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

HĐCMĐ:
-Quan sát cái
bàn, cái ghế.


-Trẻ chơi trị chơi
thành thạo.

-Cơ nói tên trị chơi.
-Cơ gợi ý cho trẻ nhắc lại luật
chơi, cách chơi.
-Cho trẻ chơi.
1) Kiến thức:
I) Chuẩn bị:
-Trẻ biết tên, đặc -Tranh mẫu, cờ, chì…
điểm của cơ giáo. II) Hướng dẫn:
-Trẻ biết cơng
1) Hoạt động 1: Trị chuyện-dẫn
việc của cơ giáo. dắt vào bài.
-80% trẻ đạt yêu 2) Hoạt động 2: Quan sát mẫu và
cầu.
đàm thoại.
-Trẻ biết bố cục
-Cơ có tranh gì đây?
bức tranh.
-Các con có nhận xét gì về bức
2) Kỹ năng:
tranh?
-Trẻ tơ màu bức
-Cơ giáo làm cơng việc gì?
tranh đẹp.
-Cơ giáo gồm những phần gì?
-Trẻ biết dùng 1
3) Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu.

số kỹ năng để vẽ -Để vẽ được cơ giáo đầu tiên cơ
(Nét cong trịn, sổ vẽ 1 nét cong trịn khép kín to ở
thẳng, nét xiên,
giữa để làm khuôn mặt tiếp đến
nét gạch ngang). cô vẽ 2 nét sổ thẳng ngắn để tạo
3) Thái độ:
thành cổ, nét cong trịn hở dưới để
-Trẻ có ý thức giữ tạo thành thân, nét cong hở trái,hở
gìn sản phẩm.
phải tạo thành tai. Tóc cơ vẽ nét
cong lượn, trên thân cơ vẽ 2
nét sổ thẳng tạo thành đường áo.
Trên khuôn mặt cô vễ tiếp đơi mắt
nét cong trịn, miệng, mũi và cuối
cùng cô lấy màu để tô.
3)Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
-Cho trẻ lấy đồ dùng ra thực hiện.
-Cô đi quan sát, động viên giúp
đỡ trẻ gặp khó khăn.
4) Hoạt động 4: Trưng bày sản
phẩm.
-Lớp trưng bày-cô khen.
-Cô gọi 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm
trẻ thích?Vì sao?
-Cơ gọi 1-2 tác giả lên giới thiệu
về sản phẩm của mình.
-Cơ tun dương trẻ có sản phẩm
đẹp, động viên, khuyến khích trẻ
có sản phẩm chưa đạt…
-Trẻ biết tên đặc

I) Chuẩn bị:
điểm, lợi ích.
-Hình ảnh cái bàn, cái ghế.
-Trẻ biết cách sử II) Hướng dẫn:
dụng.
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
-Trẻ chú ý quan
dắt vào bài.
sát và đàm thoại. -Hát bài: Em đi mẫu giáo.
-95% trẻ đạt yêu
2) Hoạt động 2: Quan sát và đàm
cầu.
thoại.
a) Cái bàn:
-Cô có hình ảnh gì đây.


HOẠT
ĐỘNG

TCVĐ:
-Chuyền
bóng.
TCHT:
-Truyền tin.
TCDG:
-Kéo co.
Chơi tự do.
Ơn bài thơ:
Tình bạn.


CHIỀU

Chơi tự do
Nêu gương
Cuối ngày.

THỨ SÁU
8/09/2017

HĐCCĐ
LĨNH

MT27
Đếm đến 5,
nhận biết
nhóm đối

-Trẻ nhớ luật
chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi đồn
kết, sơi nổi.
-Trẻ biết chơi trị
chơi theo ý thích.
-Trẻ nhớ tên bài
thơ, tác giả.
-Trẻ thuộc bài
thơ, đọc thơ diễn
cảm.
-Trẻ biết đọc thơ

theo yêu cầu của
cô.
-100% trẻ đạt yêu
cầu.

-Các con có nhận xét gì về cái
bàn.
-Cái bàn dùng để làm gì.
-Để cái bàn ln bền và đẹp các
con phải làm gì.
b) Cái ghế: TT cái bàn.
-Cơ giáo dục trẻ giữ gìn,bảo quản
3) Hoạt động 3: Trị chơi.
-Cơ nói tên trị chơi, cơ gợi ý trẻ
nhắc lại luật chơi, cách chơi.
( Chơi 2-3 lần).
-Cơ gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
thích trong chủ đề.

I) Chuẩn bị:
-Cờ, chì, màu…
II) Hướng dẫn:
1) Hoạt động 1: Trò chuyện-dẫn
dắt vào bài.
-Hát bài: Em đi mẫu giáo.
2) Hoạt động 2: Ơn bài thơ: Tình
bạn.
-Lớp đọc bài thơ 1-2 lần.
-Tổ, nhóm, cá nhân đan xen đọc
bài thơ.

*Trị chơi:
-Trị chơi 1: Thi đọc thơ nối.
+Cơ đưa tay về phía tổ nào tổ đó
sẽ đọc câu thơ đầu tiên, cơ đưa
tay tiếp về phía tổ nào tổ đó sẽ
đọc câu thơ tiếp theo mà tổ kia
vừa đọc khi cơ đưa cả 2 tay cả lớp
cùng đọc.
-Trị chơi 2: Đọc thơ theo yêu
cầu.
+Khi cô đưa tay cao sẽ đọc to, khi
cô đưa tay vừa đọc vừa, cô đưa
tay thấp đọc thấp.
-Trẻ chơi đoàn
3) Hoạt động 3: Chơi tự do.
kết,
-Cơ gợi ý trẻ chơi trị chơi theo ý
sơi nổi.
thích trong chủ đề.
-Trẻ biết về nhóm -Hát bài:’’Cả tuần đều ngoan’’.
chơi theo ý thích. * Vệ sinh-nêu gương:
-Trẻ tự liên hệ
-Trẻ tự liên hệ cô, bạn nhận xét bổ
tiêu chuẩn bé
xung.
ngoan.
-Tặng cờ, tặng cờ tổ.
-Trẻ hứng thú khi -Liên hoan văn nghệ cuối ngày: 1được nhận cờ.
2 bài trong chủ đề.
1) Kiến thức:

I) Chuẩn bị:
-Trẻ biết đếm đến -1 số đồ dùng, đồ chơi để xung
5, nhận biết được quanh lớp.
nhóm có số lượng -Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 5 quyển


tượng có số
VỰC lượng là 5
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

là 5.
-Trẻ nhận biết
được chữ số 5 trẻ
phát âm chuẩn, rõ
ràng.
-80% trẻ đạt yêu
cầu.
2) Kỹ năng:
-Trẻ biết sử dụng
kỹ năng ghép
tương ứng 1-1.
-Trẻ khéo léo
trong khi chơi trò
chơi.
3) Thái độ:
-Trẻ chú ý trong
giờ học.


sách, 5 bút chì.
-Thẻ số từ 1-5.
-Hình ảnh trên máy của cơ giống
của trẻ nhưng kích thước to hơn.
II) Hướng dẫn:
*Trị chuyện-dẫn dắt vào bài.
-Cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.
-Ngồi ra các con cịn biết những
đồ dùng , đồ chơi nào trong lớp.
-Những đồ dùng, đồ chơi đó có
tác dụng gì?
-Cơ giáo dục trẻ giữ gìn, bảo
quản.
1) Hoạt động 1: Ơn luyện đếm
nhóm số cũ.
-Trị chơi:’’Đi mua đồ dùng,đồ
chơi’’.
+1 đội mua 4 sắc xô, 4 hộp phấn.
+1 đội mua 3 cái bảng, 4 cái
thanh gõ.
+1 đội mua 3 quyển vở, 4 cái bút
chì.
-Cho trẻ gắn số tương ứng.
2) Hoạt động 2: Bài mới.
-Tặng mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng.
-Trong rổ cơ tặng các con có
những gì?(quyển vở, cái bút, thẻ
số).

-Cho trẻ xếp tất cả các quyển vở
ra , xếp từ trái qua phải, xếp thẳng
hàng.(cô xếp sau).
-Cho trẻ vừa đếm nhỏ vừa xếp 4
cái bút ra. Mỗi cái bút xếp thẳng
với 1quyển vở, xếp từ trái qua
phải.(Cô xếp sau).
-Cho trẻ đếm lại số cái bút.(1-4).
-Các con có nhận xét gì về số
lượng quyển vở và số lượng cái
bút.
+Quyển vở nhiều hơncái
bút.Nhiều hơn là mấy.
+Cái bút ít hơnquyển vở. ít hơn là
mấy?
-Muốn nhóm cái bút bằng nhóm
quyển vở làm thế nào.
-Cho trẻ lấy 1 cái bút xếp vào.(cô
xếp sau).
-Có 4 bút chì thêm 1 bút chì là
mấy bút chì?Cho trẻ đếm, cơ đếm
sau.
-Cơ khái qt: Có 4 bút chì thêm
1 bút chì là 5 bút chì đấy.


HOẠT

HĐCMĐ:
-Xếplớp học.


-Trẻ biết xếp lớp
học bằng sỏi, đá.

-Nhóm bút chìvà nhóm quyển vở
bây giờ như thế nào với nhau.
-Cho trẻ đếm lại nhóm bút chì
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp
nhóm đối tượng có số lượng là 5.
(3-4 trẻ lên tìm, 1 trẻ lên tìm, 1 trẻ
lên kiểm tra lại).
-Để chỉ các nhóm đối tượng có số
lượng là 5: 5 quyển vở, 5 bút chì ,
5 hộp phấn, 5 sắc xơ …Và 1 số
nhóm có số lượng là 5 khác thì
dùng thẻ chữ số mấy?
-Đúng rồi để chỉ các nhóm có đối
tượng là 5 thì dùng thẻ chữ số 5
đấy.
-Cơ chỉ lên màn hình hỏi trẻ các
con có biết đây là chữ số mấy
khơng?
-Lớp đọc 1-2 lần,tổ ,nhóm,cá
nhân đan xên đọc.(cơ chú ý sửa
sai).
-Cơ hỏi trẻ có tất cả bao nhiêu
quyển vở, bao nhiêu cái bút,tương
ứng với thẻ số mấy, cho trẻ gắn
số.
-Các con cất 2 quyển vở vào nào,

cô cất sau.
-Có 5 quyển vở cất vào 2 quyển
vở vào rồi hỏi cịn lại mấyquyển
vở. Số 5 này để có tương ứng với
5 quyển vở không?Thay số mấy?
-3 quyển vở các con lại cất nốt 3
quyển vở vào rổ nào, hỏi cịn lại
Quyển vở nào khơng, để số 3 có
hợp lý không.
-Các con cất 1 cái bút vào nào?
-5 cái bút cất 1 cái bút đi vào rồi
hỏi còn lại mấy cái bút. tương ứng
số mấy. cất số mấy đi.cô làm sau.
-4 cái bút còn lại cất vào 2 cái bút
hỏi còn lại mấy cái bút, tương ứng
số mấy, thay số mấy.
-2 cái bút cất nốt 2 cái bút hỏi
còn cái bút nào khơng, để số 2 có
hợp lý khơng.
3) Hoạt động 3: Trò chơi.
-Bé khéo tay.
-Cùng chung sức.
Đội nào xếp được nhiều nhóm đồ
dùng, đồ chơi có số lượng là 5 là
chiến thắng.
I) Chuẩn bị:
-Sỏi, đá.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×