Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sinh 8 tiết 43 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.45 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 19/01/2018
Tiết của ppct
43

44

Lớp

Ngày dạy

8A

22/01/201
8

8B

22/01/201
8

8A

24/01/201
8

8B

24/01/201
8

Vắng



Ghi chú

CHỦ ĐỀ “ TÌM HIỂU CHUNG VỀ DA” – 2 TIẾT
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1.Mô tả chủ đề
Gồm kiến thức sinh học 8:
Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da
Bài 42. Vệ sinh da
2. Mạch kiến thức
Chủ đề “ tìm hiểu chung về da có các kiến thức cơ bản:
- Cấu tạo và chức năng của da.
- Vệ sinh da ( bảo vệ da, rèn luyện và phòng chống các bệnh về da).
3. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 2 tiết
- Tiết 1: Các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức ( tìm hiểu cấu tạo và chức năng
của da).
- Tiết 2: Tiếp tục hoạt động hình thành kiến thức ( vệ sinh da ), hoạt động luyện tập, hoạt
động vận dụng và tìm tịi mở rộng.
B. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Mô tả thành phần cấu tạo và chức năng của da
- Phân tích được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
- Nhận biết một số bệnh ngồi da (bệnh da liễu) và cách phịng tránh.
- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.


2. Kỹ năng
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát: tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu về cấu tạo, hình thức bảo vệ và rèn luyện cho da…

- Tìm mối liên hệ: giữa sự cấu tạo và chức năng của da, giữa cơ sở khoa học và biện pháp
giữ vệ sinh da...
- Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để biết
được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến da.
+ Kĩ năng giải quyết vấn đề: các biện pháp khoa học để bảo vệ da.
+ Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
+ Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.
+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ da.
- Ý thức giữ vệ sinh môi trường sống.
- Xác định các phương pháp bảo vệ da phù hợp bản thân; kĩ năng ra quyết định khi xác
định thói quen bảo vệ da, có lối sống lành mạnh, khoa học để bảo vệ da...
- Dự đốn các bệnh liên quan đến da.
Tích hợp GD đạo đức:
- Giáo dục trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân, nguồn nước, nơi ở và nơi công cộng.
- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu về da.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực: Quan sát, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ...
- Định hướng năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
- Định hướng năng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải quyết các tình huống gặp
phải.
* CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- BGĐT
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ
- Các clip sưu tầm liên quan đến chuyên đề
- Địa chỉ các tài liệu liên quan để thực hiện nhiệm vụ

- Mẫu phiếu hướng dẫn thực hiện
- Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chủ đề
2. Chuẩn bị của học sinh


- Sách giáo khoa, sách tham khảo, các địa chỉ tài liệu liên quan, cách khai thác,
phương tiện khai thác, sử dụng, làm phiếu tự học theo hướng dẫn.
- Tiểu phẩm phục vụ hoạt động khởi động chủ đề hiểu biết chung về da.

C. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP CỦA CHỦ ĐỀ
Nội
dun
g

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết

- Nêu được cấu
tạo của da.
- Trình bày được
Chủ các chức năng của
đề: da.
DA - Kể tên một số
bệnh da liễu.

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


- Chứng minh sự phù Vận dụng giải Liên hệ một số hiện
hợp giữa cấu tạo và thích câu hỏi thực tượng thực tế về da
chức năng của da.
tế.
với học sinh THCS.
- Phân tích được cơ sở
khoa học của các biện
pháp bảo vệ da, rèn
luyện da để chống các
bệnh ngoài da (bệnh
da liễu).

D. BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Câu 1: Da có cấu tạo như thế nào? Chức năng mỗi phần?
Câu 2: Em hãy kể tên một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu)? Từ đó cho biết biện pháp
giữ vệ sinh da?
Câu 3: Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của da?
Câu 4: Vì sao vào mùa hanh khô, ta thấy lớp vẩy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo?
Câu 5: Tại sao phải thường xuyên gìn giữ da sạch và tránh bị xây xát?
Câu 6: Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lơng mày, dùng bít chì
kẻ lơng mày tạo dáng khơng? Tại sao?
Câu 7: Vì sao da bị mụn? Làm gì để hạn chế mụn?


E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DA
I. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Nêu nhiệm vụ nghiên cứu xuyên suốt chủ đề.
- Hình thức tổ chức: dạy học bằng hình thức sân khấu hóa

- Phương pháp/ Kĩ thuật: Hoạt động nhóm
- Thời gian: 15’
GV: Yêu cầu học sinh biểu diễn tiểu phẩm ngắn đã chuẩn bị
HS: Các nhóm trình bày
GV thơng qua các tiểu phẩm dẫn đề đến câu hỏi xuyên suốt chủ đề: Da có cấu tạo như
thế nào để phù hợp với chức năng, cần làm gì để cho da ln khỏe mạnh?
.......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
II. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Mơ tả thành phần cấu tạo và chức năng của da
+ Phân tích được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
+ Nhận biết một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phịng tránh.
+ Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhóm
- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan, hoạt động nhóm, kĩ thuật phân tích
phim/video.
- Thời gian: 60’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1, đọc kĩ chú - HS tự nghiên cứu H 41.1, chú thích.
thích và ghi nhớ.
- GV cho HS dùng mũi tên <-> chỉ các - Đại diện nhóm lên hồn thành sơ đồ
thành phần cấu tạo của da
dùng mũi tên đánh vào sơ đồ chỉ các
thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì,
lớp bì, lớp mỡ dưới da.


I

II
III

(Bài tập - Tr 132 SGK).
- Nêu cấu tạo của da?
- GV dùng mơ hình minh hoạ, u cầu HS
Kết luận:
rút ra kết luận.
- Da cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế
bào sống.
+ Lớp bì gồm sợi mơ liên kết và các cơ
quan.
+ Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ.

- HS thảo luận nhóm nêu được:
- Yêu cầu HS thảo luận và báo cáo nội + Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế
bào ngồi cùng của da hố sừng và chết.
dung phiếu tự học:
+ Da mềm mại. không thấm nước vì được
- Mùa hanh khơ, da bong những vảy cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với
nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết
trắng nhỏ. Giải thích hiện tượng này?
- Vì sao da ta ln mềm mại, không thấm chất nhờn trên bề mặt da.
+ Da nhiều cơ quan thụ cảm là đầu mút
nước?
các tế bào thần kinh giúp da nhận biết
nóng, lạnh, đau ...
+ Khi trời nóng mao mạch dưới da dãn ra,



tuyến mồ hôi tiết ra mồ hôi kéo theo nhiệt
- Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ làm giảm nhiệt độ cơ thể. Khi trời lạnh
cứng, mềm của vật?
mao mạch co lại, cơ chân lông co để giữ
nhiệt.
- Da có phản ứng thế nào khi trời quá + Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống tác
nóng hoặc quá lạnh?
dụng cơ học của môi trường và chống mất
nhiệt khi trời rét.
+ Tóc tạo lớp đệm khơng khí, chống tia tử
ngoại và điều hoà nhiệt độ.
- Lớp mỡ dưới da có vai trị gì?
+ Lơng mày ngăn mồ hơi và nước khơng
chảy xuống mắt.
- Tóc và lơng mày có tác dụng gì?
- Da có những chức năng gì?
- Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện
chức năng bảo vệ?
- Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận
kích thích?
- Bộ phận nào của da giúp da thực hiện
chức năng bài tiết?
- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?

- HS trả lời dựa vào bài tập ở mục I của
bài, nêu được 4 chức năng của da.
- Tìm hiểu được nguyên nhân của từng
chức năng.
- Tự rút ra kết luận:

Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố
gây hại của môi trường như: sự va đập, sự
xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước
thoát nước. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ
các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và
tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiét
ra cịn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da
góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn
của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ
co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất
nhiệt.
- Nhận biết kích thích của môi
trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua
tuyến mồ hơi.
- Da cịn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp
của con người.


- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Học sinh các nhóm thảo luận nêu
mục  SGK.
được.
- Da bẩn có hại như thế nào?
- Da bị xây xát có hại như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục I.
? Giữ gìn da sạch bằng cách nào?
- Yêu cầu HS đề ra các biện pháp bảo
vệ da.


HS tự đề ra các biện pháp:
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi
khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động
của tuyến mồ hôi, hạn chế khả năng
diệt khuẩn của da.
- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm
trùng máu, uốn ván.
Các biện pháp bảo vệ da:
- Thường xuyên tắm rửa.
- Thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ.
- Không nên nặn trứng cá.
- Tránh lạm dụng mĩ phẩm...

- GV phân tích:
+ Cơ thể là 1 khối thống nhất, rèn
luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ
quan trong đó có da.
+ Rèn luyện thân thể phải thường
xuyên tiếp xúc với môi trường nhằm
tăng khả năng chịu đựng của da.
+ Da bảo vệ các hệ cơ quan trong cơ
thể và có liên quan mật thiết đến nội
quan, đến khả năng chịu đựng của da
và của các cơ quan, giữa chúng có tác
dụng qua lại.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn
thành bài tập  SGK.
- Cho 1 vài nhóm nêu kết quả. GV
chốt lại kiến thức.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn
thành bài tập (135) để đưa ra nguyên
tắc rèn luyện da.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả, GV
bổ sung.
- GV lưu ý HS: hình thức tắm nước
lạnh phải được rèn luyện thường
xuyên, trước khi tắm phải khởi động,

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS đọc kĩ bài tập, thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến, đánh dấu vào bảng
42.1 trong vở bài tập.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, đánh dấu vào ô trống ở
cuối mỗi nguyên tắc.
- 1 vài đại diện đưa kết quả, các HS
khác nhận xét để hoàn thiện kiến thức.
- Kết quả: các hình thức rèn luyện da:
1, 4, 5, 8, 9.
- HS rút ra kết luận:


không tắm lâu, sau khi tắm phải lau Cơ thể là một khối thống nhất cho nên
người, thay quần áo nơi kín gió.
rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ
quan trong đó có da.
Các cách rèn luyện da:
- Tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng.

- Tập chạy buổi sáng,
- Tham gia thể thao buổi chiều.
- Xoa bóp.
- Lao động chân tay vừa sức.
- Rèn luyện từ từ.
- Rèn luyện thích hợp với tình
trạng sức khoẻ của từng người.
- Cần thường xuyên tiếp xúc với
ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ
thể tạo ra vitamin D chống còi xương.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
42.2.
- Yêu cầu HS nêu kết quả, GV nhận
xét.
- Cho HS đọc thông tin mục III SGKTr 135
? Kể tên các bệnh ngoài da mà em
biết, nêu cách phòng chống?
- GV đưa ra 1 số tranh ảnh về bệnh
ngoài da để HS quan sát. Đưa thơng
tin về phịng bệnh uốn ván cho trẻ sơ
sinh và người mẹ bằng tiêm phịng.
Diệt bọ mị, bọ chó bằng cách vệ sinh,
sử dụng thuốc diệt phun vào ổ rác, bụi
cây.

- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết của
mình về các bệnh ngồi da, trao đổi
nhóm để hồn thành bài tập.
- 1 vài đại diện trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


- HS tiếp thu kiến thức.

- HS rút ra kết luận:
- Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc
lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận,
bỏng....
- Phòng chữa:
+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi
trường, tránh để da bị xây xát.
+ Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
+ Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần
bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc
mỡ chống bỏng. Bị nặng cần đưa đi


bệnh viện.
- HS vận dụng kiến thức tả lời.

GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã
đặt ra của chủ đề
.......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về các kiến thức đã học của chủ đề
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ Kĩ thuật: sơ đồ tư duy
- Thời gian: 7’
- Cách tiến hành:

+ HS hoạt động nhóm, trao đổi cùng nhau vẽ sơ đồ tư duy về bài học vào giấy khổ Ao.
+ HS đại diện 1 nhóm( mức độ TB) trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
.......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học và nội dung cần nghiên cứu mở rộng của
chủ đề
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp/ Kĩ thuật: PP đàm thoại
- Thời gian: 8’
- Cách tiến hành:
- GV: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
+ Vì sao ta nhận biết được đặc điểm mà da tiếp xúc (nóng - lạnh, độ cứng - mềm)?
+ Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh q ,giải thích?
+ Vì sao khơng nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lơng mày, dùng bút chì kẻ lông mày?
- HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chuẩn xác.
- Ngoài những bệnh về da mà GV đã giới thiệu ở bài tập trên H có thể sưu tầm tìm hiểu
các bệnh khác về da.
- H tự xây dựng biện pháp môi trường sống cho bản thân và cộng đồng.


- Điều tra tình trạng bệnh ngồi da của những người sử dụng nguồn nước sinh hoạt khác
nhau trên địa phương -> đánh giá ảnh hưởng của môi trường tới bệnh ngồi da. Từ đó đề
xuất biện pháp bảo vệ mơi trường để phịng bệnh ngồi da.
.......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×