Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 22 Chieu doi do Thien do chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.62 KB, 23 trang )

Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng”; nêu giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.


Chủ đề:
Ý CHÍ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
ĐẤT NƯỚC.
Văn bản:

CHIẾU DỜI ĐƠ.

( Thiên đơ chiếu. )
LÝ C«ng n


CHIẾU DỜI ĐƠ
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Chiếu dời đô được viết bằng chữ Hán , ra đời
gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành
Đại La (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô
của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều
triều đại phong kiến Việt Nam.

01/07/2022

3


2. Tác phẩm:


3. Thể loại: Chiếu

Chiếu dời đô

Nguồn gốc: Thể loại “Chiếu” xuất hiện từ thời cổ đại của Trung
quốc, ban đầu gọi là “Mệnh”, sau gọi là “lệnh” đến nhà Tần đổi là
“Chiếu”
Mục đích: Là văn bản vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Nội dung: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, công bố
những chủ trương đường lối, nhiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra
và yêu cầu thần dân thực hiện.
Hình thức: Thường viết theo lối văn biền ngẫu, văn vần, văn xuôi.


CHIẾU DỜI ĐƠ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầ• u(?)
… khô
g dờui đổi:
Bàinchiế
Mục đích
a việ
c dời đô.
cócủ
thể
chia
làm…mấ
y n đời:

P2: Tiếp theo
muô
Ý Đại La
Ca ngợi địaphầ
thến?thành
chính của
P3: Mong muốn
dời đơ.
từng phầ
n?
01/07/2022

5


CHIẾU DỜI ĐƠ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 3 phần
2. Phân tích:
a. Lý do dời đơ:

01/07/2022

6


Chiếu dời đô
? Trong phần I, lý do dời đô được trình bày
theo trình tự như thế nào ?

- Lý do dời đơ được lập ḷn theo trình tự :
Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ  Lấy lý
lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế  Dẫn tới
khẳng định một điều: Dời đô là điều tất
yếu sẽ xảy ra.


II. Tìm hiểu văn bản:
Lý do dời đơ:
Nhà Thương, nhà Chu:

Nhà Đinh - Lê

+ Nhà Thương: năm lần dời đô.
+ Nhà Chu: ba lần dời đơ.

+ Đóng n đơ thành.

Ở nơi trung tâm
Mục đích

Kết quả

Triều đại khơng
lâu bền.

Mưu toan nghiệp lớn.
Tính kế mn đời
cho
con cháu.

Vận nước lâu dài.

Số vận ngắn
ngủi
Hậu quả

Phong tục phồn thịnh
01/07/2022

Sự cần thiết phải dời đô

Trăm họ hao tốn
Mn vật
khơng
thích nghi

8


CHIẾU DỜI ĐƠ
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Phân tích:

a. Lý do dời đô:
a1. Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc:
- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô.
- Lý do: Theo ý trời, ý dân.
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng
a2. Thực tế lịch sử nhà Đinh, Lê:
- Nhà Đinh, Lê không dời đô  Trái ý trời, ý dân

- Kết quả: Triều đại không lâu bền
- “ Trẫm rất đau xót về việc đó ”
 Lập ḷn chặt chẽ, có lí có tình, tương phản.
 Dời đơ là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, theo mệnh trời
01/07/2022

9


CHIẾU DỜI ĐƠ

2. Phân tích:
a. Lý do dời đơ:
b. Lợi thế thành Đại La:

Về lịch sử: Kinh đô cũ của Cao
Vương

Lý do chọn
Đại
La làm
kinh đô

Về địa lý

trung tâm trời đất, rồng cuộn, hổ ngồi
Địa thế rộng mà bằng.
Đất đai cao mà thoáng.

Dân cư: Khỏi chịu cảnh ngập lụt.


Nơi kinh
đô bậc
nhất của
đế vương
muôn đời.

Cảnh vật : Muôn vật phong phú tốt tươi.

Xứng đáng là nơi định đô bền vững muôn đời.


b. Lợi thế thành Đại La:
- Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đơ.
- Về mặt địa lí: trung tâm, có núi có sơng, đất rộng bằng cao
thoáng.
- Về văn hoá chính trị: là mảnh đất thịnh vượng, đầu mối giao
lưu.
 Những câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng; từ ngữ lý giải có
lý có tình …
 Hội tụ đủ mọi mặt của đất nước xứng đáng là trung tâm văn
hố, kinh tế, chính trị.

Đại La
Về địa lí

Về lịch sử

Trung tâm của trời đất Mảnh đất thịnh
11

Hợi đủ điều kiện định đơ vượng

Cao Vương đóng đơ
01/07/2022

Về văn hoá


CHIẾU DỜI ĐƠ

2. Phân tích:
a. Lý do dời đơ:
b. Lợi thế thành Đại La:
c. Mong muốn dời đô:

"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất
ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế
nào?“


"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy
để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?“
? Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh
lệnh mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào?
(Khanh đẳng như hà ? )
? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
 Kết

thúc có tính chất trao đởi
 Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với

thần dân.


CHIẾU DỜI ĐƠ

2. Phân tích:
a. Lý do dời đơ:
b. Lợi thế thành Đại La:
c. Mong muốn dời đô:

"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy
để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?“
 Kết thúc có tính chất trao đổi, tạo sự đồng
cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
 Tác giả bày tỏ mong muốn dời đô một cách
chân thành tha thiết.

01/07/2022

14


Bố cục và lập luận của bài
Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch
sử.
Lí do dời đơ

Nhất thiết
phải dời đô


Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư

Chọn Đại La làm nơi
định đô

Đại La đã từng là kinh đô
Đại La có nhiều lợi thế

Khẳng định quyết tâm
dời đô

Mong được sự đồng thuận của mọi người

Đại La là nơi
tốt nhất để
định đô


CHIẾU DỜI ĐƠ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Phân tích:
Tởng kết:

Em hãy nêu lại
những nét chính về
nghệ tḥt và nợi
dung của văn bản?

Nghệ tḥt:

- Gồm có 3 phần chặt chẽ.
- Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả
về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước.
- Lựa chọn từ ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại:
+ Là mệnh lệnh nhưng chiếu dời đơ khơng sử dụng hình thức mệnh
lệnh.
+ Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc,
người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện.
Nội dung:
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước
độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại
01/07/2022
16
Việt
đang trên đà lớn mạnh


Trò chơi

1
2

5
1
4

3
4
5
2


3
17


Trò chơi:

1

1. Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc
biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn
đánh qn Tống trên phịng tuyến sơng Như
Nguyệt, bỡng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này
trong một ngôi đền cổ ven sông.
2. Tác phẩm này được coi là “Bản tuyên ngôn
độc lập” đầu tiên của dân tộc.

Sông núi nước Nam
01/07/2022

18


Trò chơi:

2

1. õy l tờn mt n s ti danh nổi tiếng đất
Thăng Long.


2. Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỡi
niềm hồi cổ.

Bà Hụn Thanh Quan
01/07/2022

19


Trò chơi:

3

1. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng
cảnh Việt Nam.

2. Ông được dân gian gọi là Tam ngun n
Đở, bởi vì ơng đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương,
Hợi, Đình.

Nguyễn Khuyến
01/07/2022

20



×