Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

lop 2 giao an lop 2 4 Tuan 111213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.75 KB, 16 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Tập đọc: Tiết 31 + 32
BÀ CHÁU
TG:70 phút
SGK/81
A/ Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.- Hiểu
ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
-HS khá, giỏi trả lời được CH4.
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Thể hiện sự cảm thông
-Giải quyết vấn đề
B/Phương tiện dạy học:
Tranh bài đọc SGK
C/Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: giới thiệu bài bằng tranh
* Hoạt động 2: Luyện ñoïc
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Động não
- Giáo viên đọc mẫu –
HS dọc câu nối tiếp trong nhóm sửa sai- Tìm từ khó luyện đọc
HS Đọc dọc đoạn trong nhóm Tìm từ khó hiểu
-Thi đọc giữa các nhóm, hs nhận xét.
- Đọc diễn cảm đoạn .
Tiết 2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài
-Thể hiện sự cảm thơng
-Giải quyết vấn đề


-Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực * Giáo
viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
1. Sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau ( Cá nhân )
2. Bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà.. hai anh em giàu sang sung sướng (KT khăn trải bàn)
3.Hai anh em trở nên giàu có (Cá nhân)
4. Vì hai anh em thương nhớ bà… buồn bã ( trắc nghiệm)
5 Cô tiên hiện lên. Hai anh em …. Vào lòng( nhóm đơi)
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giáo viên phân 4 nhóm đọc theo phânvai.
- Đại diện các nhóm, thi đọc
- GV cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
*/Hoạt động 5:củng cố
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân,nhóm tích cực học tốt
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………….


Toán Tiết 51
LUYỆN TẬP
SGK/51 Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a,b) bài 4
B/ Phương tiện dạy học:
- 1 chục que tính và 6 que tính rời
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập
C/ Hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Bài mới- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2:Thực hành ( cá nhân)
* Bài 1: Mục tiêu Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Học sinh làm miệng - nhận xét – tuyên dương
* Baøi 2: Mục tiêu Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
- Hoïc sinh làm vaò vở - Đổi vở chéo chấm kiểm tra - nhận xét – tuyên dương
* Baøi 3: - Mục tiêu Biết tìm số hạng của một tổng.
- Học sinhlàm bài taäp
- Làm vào vở- GV nghiệm thu - nhận xét – tuyên dương
* Baøi 4: - Mục tiêu Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 51-15
- HS làm BT, 1em làm bảng phụ- Chia sẻ- nhận xét – tun dương
3/ Hoạt động 3:củng cố :
- Trò chơi chọn kết quả đúng
- Giáo viên phổ biến luật chơi cách chơi
- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân học tốt trong nhóm
- Bình chọn nhóm học tích cực nhất
D/ Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………..
==========================
ĐẠO ĐỨC - Tiết 11
THƯC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 1
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhớ được nội dung đã học qua 5 bài đạo đức.
- Xác định được hành vi đúng, hành vi chưa đúng để vận dụng các tình huống xảy ra
- Có thái độ đúng khi thực hiện
B- Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 3, đồ dùng trò chơi
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Nhận biết được những hành vi đúng, sai.


- Giáo viên đưa ra một vài tình huống cho học sinh nhận xét đúng sai bằng cách đưa bảng
* Ví dụ bài : Chăm chỉ học tập
+ Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ
+ Chăm chỉ học tập là ngày nào cũng học đến khuya
* Bài: Chăm làm việc nhà
+ Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình
+ Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở
* Kết luận: Cần làm những ….. phù hợp với khả năng
* Hoạt động 3 Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Thái độ đúng khi thực hiện
- Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử
* Em cần làm gì trong các tình huống sau:
+ Nếu mẹ đi làm về sách túi nặng
+ Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan
+ Nếu mẹ đang nấu cơm
* Kết luận: Tham gia việc nhà là trách nhiệm của trẻ em
* Hoạt động 5: Củng cố
- Thực hành nội dung bài gì?
- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân học tốt trong nhóm, nhóm học tích cực
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===============================
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017
KỂ CHUYỆN:TIẾT 11
BÀ CHÁU
SGK/87 Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:

- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu
- HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện
B/ Đồ dùng dạy học:
-Gv:Tranh minh họa SGK
C/Hoạt động dạy học
1/ Hoạt động 1:
-Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, nêu yêu cầu.
2/Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Kể từng đoạn theo tranh, Giáo viên kể mẫu đoạn 1 của câu chuyện, Học sinh quan sát
tranh 1 và trả lời câu hỏi.
* Trong tranh có những nhân vân vật nào?
* Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
* Cô tiên nói gì?
- Gọi học sinh kể đoạn 1
- Kể trong nhóm, Học sinh kể nối tiếp nhau trong đoạn trước lớp, Học sinh nhận xét.
- Kể toàn bộ câu chuyện, Học sinh khá – giỏi
** BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ơng bà.Là cháu phải biết kính trọng, hiếu
thảo với ơng bà. Quan tâm chăm sóc ơng bà khi già yếu.
3/ Hoạt ñoäng 3: củng cố


- Gọi 2 học sinh kể câu chuyện theo vai
- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực
Toán
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 -8
SGK/ 52
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
-Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 - 8.

-Bài 1 (a), bài 2, bài 4
B/ Phương tiện dạy học:
-Gv:1 bó chục que tính + 2 que tính rời
HS: bảng con, bút dạ, que tính
C/ Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Bài mới- Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số
Thực hiện phép trừ: 12 – 8 SGK/52
- Thực hiện các bước tương tự như bảng trừ 11 trừ đi một số
-*Hoạt động 2: Thực hành ( Cá nhân)
* Baøi 1: Mục tiêu Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12-8, lập được bảng 12 trừ đi một số
- HS nêu kết quả miệng- nhận xét – tuyên dương
* Baøi 2: Mục tiêu Biết đặt tính và nêu cách thực hiện .
- Học sinh laøm vở- Đổi chéo vở kiểm tra- nhận xét- tuyên dương
* Bài tập 4: Mục tiêu Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12-8
- HS làm – Gv nghiệm thu- nhận xét- tun dương
* Hoạt động 3: củng cố
- Trò chơi: Tìm kết quả đúng
-- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân học tốt, nhóm học tích cực
D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………
============================
Chính tả (T21)
TC: BÀ CHÁU
Thời gian dự kiến: 35 phút
SGK/ 88
A/ Mục tiêu:
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
-Làm đúng BT2; BT3, BT (4) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Gv:Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn.
C/Hoạt động dạy học

1/ Hoạt động 1:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp, nêu yêu cầu.
2/Hoạt động 2: Tập chép
- Giáo viên đọc đoạn chép - 2 học sinh đọc lại đoạn chép
* Nội dung: Hai anh em mong bà sống lại
- Học sinh viết từ khó bảng con: Màu nhuộm, ruộng vườn, móm móm.
- Học sinh nhìn bảng chép vào vở - Giáo viên nhận xét
3/ Hoạt động 3: Luyện tập


* Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu: g hay gh (Cá nhân)
* Bài 2: Điền ươn hay ương ( nhóm đơi)
4/ Hoạt động 4:củng cố
- Cho học sinh viết lại các từ còn viết sai
-- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân học tốt, nhóm học tích cực
D/Phầnbổsung: ………………………………………………………………………………
================================
CHIỀU:

Tiếng Việt(BS)Tiết 29
TẬP ĐỌC :Bà cháu
A.Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
C . Hoạt động dạy học:
Cả lớp luyện đọc câu, đoạn ,
Thi đọc diễn cảm cả bài
Bình chọn, tun dương
=============================
Tiếng Việt (BS) Tiết 30
Nghe viết:Bà cháu


SGK/88
A/ Mục tiêu: Giúp HS biết cách trình bày một đoạn trong bài Bà cháu viết đúng chính
tả và viết đúng cỡ chữ
B/Hoạt động dạy học
 GV yêu cầu cả lớp đọc đoạn cần viết
 Cả lớp viết từ khó vào bảng con
 GV đọc từng cụm từ , cả lớp ghi
 1 HS đọc lại cả lớp soát lỗi
 Đỗi chéo bài chấm
…………………………………………………………………………
Toán (BS) Tiết 37, 38
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 -8
A/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
-Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 - 8.
B/ Hoạt động dạy học
Bài 1:Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
a/12 và 7
b/ 12 vaø 3
12va9
Bài 3:Điền số
Baøi 4:Năm nay anh 12 tuổi,em kém anh 5 tuổi.Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi?


Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Mó thuật: (Tiết 11)

VẼ TRANG TRÍ:VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM

VÀ VẼ MÀU
VTV/15

Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- Vẽ tiếp được họa tiết, vẽ màu vào đường diềm
B. Phương tiện dạy học :
- GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm – HS: VTV,màu vẽ
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: Nhận xét bài vẽ chân dung
2. Bài mới: : Giáo viên giới thiệu bài bằng tranh
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho học sinh quan sát tranh đường diềm trang trí có đồ vật
- Nhận xét về họa tiết, màu sắc
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm, vẽ màu
- Vẽ họa tiết mẫu cho đúng
- Vẽ màu đều ở các họa tiết giống nhau hoặc xen kẽ giữa các họa tiết
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành vẽ
- Học sinh thực hành vẽ vào vở
 Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá
- Trưng bày sản phẩm
* NGLL:Xem phim tư liệu hoặc hình ảnh về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm-Bình
Thuận.
- Học sinh nêu cảm nhận sau khi xem phim.
- Giáo dục học sinh: Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở tỉnh ta được xem là một nghề
truyền thống của địa phương, đáng được lưu truyền và phát triển.
-- Nhận xét- dặn dị: *Bình chọn cá nhân học tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ..............................................................................................................

===================================
Tập đọc ( TIẾT 33 )
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
SGK/88
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời
được các CH 1, 2, 3).
-HS khá, giỏi trả lời được CH4.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Gv:Tranh minh họa , thẻ từ


HS: bút dạ
C/Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: giới thiệu bài bằng tranh
*Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
HS dọc đoạn trong nhóm( nhóm trưởng điều khiển) Lướt 1 Tìm từ khó luyện đọc
Hs Đọc từ chú giải ở SGK
HS dọc đoạn trong nhóm( nhóm trưởng điều khiển) Lướt 2 Tìm từ khó hiểu
Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Câu 1: SGK/ 90 Cuối đông …. Theo gió ( Cá nhân)
*Câu 2: SGK/90 Mùi thơm dịu dàng , vị ngọt …. Màu vàng đẹp( Kĩ thuật hỏi – Đáp)
* Câu 3:SGK/90 Để tưởng nhớ ơn ông………con cháu có quả ăn.(kĩ thuật chúng em biết
*Câu 4: SGK/ 90 Vì xoài cát ….gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.( kĩ thuật hỏi và trả
lời )

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
“Tích hợp GDBVMT : Thường xun chăm sóc cây trồng khơng nên trèo cây bẻ cây . Nhắc
nhở mọi người trồng cây để làm đẹp mơi trường . Ngồi ra cây cịn cho ta quả ngọt trái sại .
5/ Hoạt động 5:củng cố
- Bài văn nói đến ai?
-Nhận xét- dặn dị: * Bình chọn cá nhân học tốt, nhóm học tích cực
D/Phầnbổsung: …………………………………………………………………………..
================================
Toán
32 – 8
SGK/ 53
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
-Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4 (a)
B/ Phương tiện dạy học:
-Gv:8 bó 10 que tính và 2 que tính rời.
C/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Bài mới: Giới thiệu bài: 32-8
-Giáo viên giới thiệu bài toán trong SGK
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm kết quả phép trừ: 32 – 8
- Cho học sinh thực hành trên que tính để tìm ra kết qủa
- Gọi học sinh nêu cách tính có nhiều cách khác nhau
- Cho học sinh đặt phép tính trên bảng cài , Học sinh nêu cách tính SGK
*Hoạt động 2: Thực hành (Cá nhân)
* Bài 1: SGK/53
Mục tiêu Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32-8
- HS Làm vào vở - Đổi chéo kiểm tra - nhận xét – tuyên dương-



* Bài 2: SGK/53
Mục tiêu Biết đặt tính rồi tính,
- Học sinh làm -chia sẻ- Nhận xét – Tun dương
* Bài 3: SGK/53
Mục tiêu - Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 32-8.
- Học sinh làm BT. 1em làm bảng phụ
GV nghiệm thu - Nhận xét- tun dương
* Bài 4: SGk/53
Mục tiêu Biết tìm số hạng của một tổng
- Học sinh làm , nêu cách tìm x- GV nghiệm thu- Nhận xét – Tun dương
* Hoạt động 2:củng cố
- Trò chơi “ Tiếp sức”
- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi
-- Nhận xét – dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D.Phầnbổsung: …………………………………………………………………………
==============================
Tập viết:
CHỮ HOA I
VTv/22
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dịng cỡ
vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét. Biết nối
nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
B. Phương tiện dạy học :
- GV: Mẫu chữ hoa; Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra lại viết chữ H.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp – giáo viên nêu yêu cầu.
1/Hướng dẫn viết chữ
- Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu lên bảng – Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi sữa sai
2/ Viết cụm từ ứng dụng
- Treo bảng phụ cho học sinh đọc lại
- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà
- Học sinh nhận xét chữ mẫu về độ cao, cách nốâi nét
3/ Viết vào vở
– Giáo viên theo dõi nhắc nhở những HS viết chưa đúng mẫu- Thu vở chấm
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
- Học sinh nêu lại cách viết chữ I
- Giáo viên dặn dò, nhận xét
-- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết 11
GIA ĐÌNH
SGK/ 24
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Kể được một số cơng việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
* - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi
tham gia cơng việc trong gia đình, lựa chọn cơng việc phù hợp lứa tuổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B- Phương tiện dạy học:

GV: Tranh, bảng phụ, thẻ từ
HS: Bút dạ
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng
* Hoạt động 2: Làm việc SGK theo nhóm
* Mục tiêu: Học sinh biết được trong gia đình gồm những ai.
- Cho học sinh quan sát hình 1 –> hình 5 trong SGK , đặt câu hỏi:
+ Đố bạn gia đình Mai có những ai? + Ông, bà Mai đang làm gì? ....
* Kết luận: Gia đình Mai gồm có: Ông, bà, bố, mẹ, em Mai. Gia đình Mai ai cũng làm
việc tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình thương yêu nhau, quan
tâm giúp đỡ nhau và làm tốt nhiệm vụ của mình.
- Giáo viên yêu cầu hs nối tiếp nhau kể về gia đình của mình gồm những ai? Hằng ngày
những người trong gia đình làm những việc gì? Thái độ của mọi người trong gia đình như
thế nào?
* Biết gia đình mình gồm có những thành viên ( trong đó có bản thân của mình ) ; Mọi
người trong gia đình ai cũng có việc làm tuỳ theo sức và khả năng của mình. Biết thương
yêu nhau, quan tâm giúp đỡ nhau
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: Nói về những công việc hàng ngày của mọi người trong gia đình.
* Mục tiêu: Học sinh biết được những công việc hàng ngày trong gia đình em
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
* Ví dụ: Mẹ sáng dậy nấu cơm, ….
- Ngoài những giờ không làm việc gia đình làm gì? ( Giải trí....)
* Kết luận: Mỗi người trong gia đình đều quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau
* Mọi người đều có một gia đình, tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách
nhiệm của từng người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và
phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc



* Hoạt động 4: Củng cố
- Kể những thành viên trong gia đình
-- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D-Phần bổ sung:. ……………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017

Luyện từ và câu :(Tiết 11)

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ
SGK/90

Thời gian dự kiến : 35 phút

A. Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được
từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ
B. Phương tiện dạy học:
- GV:Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra từ ngữ liên quan đến học hàng
 Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu bài - nêu yêu cầu tiết học.
*Luyện tập
* Bài 1:Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh
- Hướng dẫn học sinh cách làm
- Một bát hoa đựng thức ăn
- Một chảo có tay cầm để xào thức ăn , ….
* Bài 2: Tìm được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ
Những việc bạn nhỏ muốn giúp ông: Đun nước, rút rạ
- Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp: Xách siêu, nước …

 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
- Giáo viên gọi học sinh kể những đồ dùng trong nhà
- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………..
===============================
Tốn ( Tiết 54)
52 - 28
SGK/54
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.
-Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3
B/Phương tiện dạy học:
-Gv:5 bó một chục que tính và 2 que tính rời. hoa dùng cho trị chơi
C/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: Bài mới; Giới thiệu bài: 52-28.


Truyền thụ kiến thức mới như tiết trước
* GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 52-28
- HS thực hiện qua que tính.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính.
*Hoạt động 2: Thực hành ( Cá nhân)
* Bài 1 :SGK/54
-HS làm BT,nêu cách thực hiện
- GV nghiệm thu – Chia sẻ- Nhận xét – Tuyên dương
* Bài 2 : SGK/54
- HS làm BT, GV theo dõi giúp đỡ HS
- 2 HS làm bảng p- Nhận xét – Tuyên dương

* Bài 3 : SGK/54
- HS làm bài, HS làm bảng phụ, lnhận xét – Tuyên dương
*. Hoạt động 3:củng cố
- Trị chơi : Hái hoa tính nhanh
-- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………
=============================
Chính tả (NV): (Tiết 22)

CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

SGK/93

Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT(3) a.
B. Phương tiện dạy học:
- GV:Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả, bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy- học:
 I/ Bài cũ: : Cho học sinh viết lại các từ sai ở bài bà cháu
 II/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Học sinh đọc lại toàn bài
*Tóm tắt nội dung
- Cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: Xoài, trồng, ….
- Giáo viên đọc cho học sinh viết và vở, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1( bài 2) Ñieàn g hay gh

- HS làm cá nhân vào VBT, 2HS làm bảng phụ -> nhận xét: gềnh, gà, gạo, ghi
Bài 2a ( bài 3a) Điền x hay s
- Tương tự bài tập 1 -> nhận xét: sạch, xanh
 Hoaït động 3: Củng cố - dặn dị
- Gọi học sinh viết lại các từ khó.
- Nhận xét tiết học.- dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
====================================
Tiếng Việt (BS) tiết 31

Luyện từ và câu
CÔNG VIỆC TRONG NHÀ


A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật.
- Tìm được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ.
C/ Hoạt động dạy học:
* Bài tập 1: HS làm nhóm đơi
Gạch dưới các từ ngữ chỉ những việc mà bé làm giúp bà trong bài thơ sau
Luồn chỉ cho bà
Be ngồi luồn chỉ
Cho bà ngồi khâu
Bàn tay bé xíu
Kéo chỉ hai đầu
Bé chỉ cho bà
Chỗ này chỉ nối
Chỗ này chỉ rối
Bà ơi bà ơi
Lườn chỉ cho bà

Hai bàn tay bé
Nhịp nhàng đưa qua
Nhịp nhàng đưa qua
* Bài tập 2: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động
- Nhận xét – Tuyên dương

===================================
Toaùn (BS)tiết 39,40
52-28
A/ Mục tiêu: HS củng cố:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng. 52-28
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52-28
- Biết tìm số hạng của một tổng.
B/ Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
92 va 55
52 va 36
82 va 44
92 va 76
Bài 3 : Tìm x
a/X+9=32
b/ 16+x=32
Bài 4 :giải tốn
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2017
Toán: ( Tiết 55)

LUYỆN TẬP


SGK/ 55 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.
- Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a, b), bài 4


B. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ, cá, cần câu
– HS: SGK, bảng con
C. Các hoạt động daïy- học:
 Hoạt động 1: Bài cũ
- Gọi HS làm bài 1(dịng 2),2c/54 SGK; -> nhận xét,
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài trực tiếp
Luyện tập
Bài 1: Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
Tính nhẩm – Làm miệng. Chia sẽ- Tun dương Nhận xét.
Baøi 2 (cột 1, 2): Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.
Đặt Tính – Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng trình bày .
HS làm - Đổi chéo vở kiểm tra
Baøi 3 (a, b) Biết tìm số hạng của một tổng.
Tìm x - 2 học sinh làm bảng phụ – cả lớp làm vào vở .
Bài 4: Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.
Học sinh đọc đề – Tự tóm tắt – 1 em lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vơ
- Hs làm bài- GV nghiệm thu - nhận xét – tun dương
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
- Trò chơi: Viết kết quả đúng
-- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………
========================
Mơn: Âm nhạc

Tiết 11

HỌC HÁT: BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG
Thời gian dự kiến: 35 phút

- SGK/12

A. Mục tiêu:
- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
B. Phương tiện dạy học: - GV:Nhạc cụ, băng nhạc khơng lời, hoa - HS: SGK
C. Tiến trình dạy học
 Hoạt động 1: kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài trực tiếp
 Hoạt động 3: Tập hát
- Giáo viên hát mẫu bài hát
- Cho học sinh đọc lời ca -Hướng dẫn hát từng câu - kết hợp hát 2 - 3 câu
- Sau khi hát đúng giai điệu, cho học sinh hát kếtb hớp gõ đệm theo thanh phách.
 Hoạt động 4: Trò chơi
- Chia 4 nhóm - Mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
- Gọi 2 em học sinh hát + gõ đệm.
-- Nhận xét – dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học hát tích cực.
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………..

========================
Thủ công:(Tiết 11)


ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH

SGV:213,214

Thời gian dự kiến: 35 phút

A.Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
B. Phương tiện dạy học :
- GV: Các mẫu ghép hình đã học - HS:giấy màu
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Nhận xét: Gấp thuyền không đáy có mui
Hoạt động 2: Giới thiệu bài trực tiếp Ôn tập
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước gấp của từng sản phẩm
* Ví dụ: Gấp tên lửa, …
- Học sinh nhắc - Giáo viên bổ sung
 Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh gấp lại một trong các hình đã học ( Chia nhóm gấp )
- Giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
- Gọi học sinh nêu lại các bước gấp
*NGLL: Giới thiệu làng chài Mũi Né
Làng chài Mũi Né là một vịnh nhỏ thuộc khu phố 1, phường Mũi Né (Phan Thiết, Bình
Thuận), với chiều dài bờ biển khoảng 1.000 mét.
-- Nhận xét - dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………….
================================
Tập làm văn: Tiết 11
CHIA BUỒN – AN ỦI
SGK/94 Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà trong những tình huống cụ thể (BT1,
BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
-Thể hiện sự cảm thông
-Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Tự nhận thức bản thân
B/ Phương tiện day hoïc :
-Gv:Bưu thiếp
C/Các hoạt động dạy học
1/Hoạt động 1 :
-Giáo viên giới thiệu trực tiếp
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài tập 1: Làm miệng nói tiếp nhau
-Thể hiện sự cảm thơng
-Tự nhận thức bản thân
-Đóng vai
* Bài tập 2: Làm miệng
-Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.


-Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
* Bài 3: Viết – HS làm vào vở
-Tự nhận thức bản thân
-Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
3/ Hoạt động 3:củng cố
Gọi HS nói được lời chia buồn an ủi
-- Nhận xét – dặn dị; * Bình chọn cá nhân ,nhóm học tích cực.

SINH HOẠT TẬP THỂ 11
Tự quản


A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
-Gv bổ sung: .
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
-Học còn rất chậm (đọc, viết )
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Rèn đọc cho những em đọc yếu . rèn viết cho hs yếu
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu
- Phân công Hs K, G kèm hs yếu ở lớp
- Rèn chữ viết cho hs
Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM :
- Tấm gương cần cù lao động , học tập của Bác
- Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan .
======================================
KĨ NĂNG SỐNG: tiêt1
Bài 3: EM NHẬN VÀ EM TRAO
I.Mục tiêu:Bài học giúp em
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc tặng và nhận quà.
- Biết tặng và nhận quà đúng cách. Để món quà có ý nghĩa nhất và gia tăng giá trị nhiều nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: GTB
*Hoạt động 2: Nhóm
- HS thảo luận theo tình huống: Em nhận q . Món q từ đâu đến SGK/ 16
- Nhóm đại diện báo cáo - nhận xét - Bổ sung
GV chốt ý: Biết tặng và nhận quà đúng cách để món quà có ý nghia4nhat61 và gia tăng giá
trị nhiều nhất.
*Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:Cá nhân
+ Ai là người tặng quà cho em?
HS chọn kết quả đúng


GV chốt ý: Em chỉ nhận quà từ những người thân, những người em tin tưởng và yêu quý em.
Bài 2: Trắc nghiệm
+ Em được tặng quà vào những dịp nào?
HS chọn ý đúng
GV chốt ý:Em được tặng quà khi em ngoan hoặc em đạt thành tích tốt.
Bài 3: Cá nhân
+ Em nên thể hiện thái độ thế nào khi được tặng quà?
GV chốt ý: Khi nhận quà em phải vui vẻ và biết cảm ơn
*Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị
Gọi HS nêu bài học
*Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực



×