Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

So hoc 6 De cuong on thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.73 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN LỚP 6 HỌC KÌ I
A. SỐ HỌC
Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Viết kí hiệu  ;  thích hợp vào chỗ trống A: a. 3 ... A. b. 5 ... A.
Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.
a. Điền các kí hiệu , ,  thích hợp vào chỗ trống (...): 7 ... A;
1 ... A;
7 ... B;
A ... B.
b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xN | 5 ≤ x ≤ 9}.
Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.
Bài 5: tính nhanh:
a. 86 + 357 + 14;
b. 25.13.4;
c. 28.64 +8.36.
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.
Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a. 33.34 = …..
b. 26 :23 = ………..
3
2
Bài 8: Thực hiện phép tính: a. 3.2 + 18:3 = ……………………….
b. 2.(5.42 – 18)=……………
Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?
Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.
a. 72 + 12
b. 48 + 16
c. 54 – 36
d. 60 – 14.
Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số 43* chia hết cho cả 3 và 5. ……………………………………………..
Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố 95= …………………… 63 = ………………………..
Bài 13:a. Tìm hai ước và hai bội của 33; b. Tìm hai ước chung của 33 và 44; c.Tìm hai bội chung của 33 và 44


Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.
Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bó. Tìm số sách đó,
biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 16: Điền các kí hiệu , ,  thích hợp vào chỗ trống (...)
a. 3 ... Z
b. –4 ... N
c. 1 ... N
d. N ... Z
e. {1; –2} ... Z.
Bài 17: Tìm số đối của 6 và số đối của –9.
Bài 18: Tính: a. |3| = ……. b. |–4| = ……
c. |12| – |–3| = ……….
d. 3.|–3| + |–7| = ……….
Bài 19: Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu <, >, = để điền vào mỗi chỗ trống sau:
a. 3 … –9
b. –8 … –5 c. –13 … 2
d. – 6 …. –5.
Bài 19: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; 0 là …………………………………..
Bài 20: Tính: a. 218 + 282 b. (–95) + (–105)
c. 38 + (–85) d. 107 + (–47).
Bài 21: Tính: 25 + (–8) + (–25) + (–2) = ………………………………………………………….
Bài 22: Tính: a. 5 – 7.
b. 18 – (–2) c. –16 – 5 – (–21)
d. –11 + 23 – (–21) e. –13 – 15 + 5.
Bài 23: Viết tổng đại số –15 + 8 – 25 + 32 thành một dãy những phép cộng. …………………………………
Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17)
b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)
c. – (21 – 32) – (–12 + 32) d. – (12 + 21 – 23) – (23 – 21).
x
Bài 24: Tìm x, biết: a. x – 8 = –3 – 8.

b. 5 – x = 10
c. -(-8) =10 d. X2 -4 = 12
Bài 25.Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 ⋮ x 210 ⋮ x và 15 < x < 30
Bài 26.Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a ⋮ 15 a ⋮ 18
Bài 27 . Sè HS của một trờng trong khoảng từ 2500 đến 2600. Nếu toàn thể HS của trờng xếp hàng 3 thì thừa một
bạn, xếp hàng 4 thì thừa 2 bạn, xếp hàng 5 thì thừa 3 bạn, xếp hàng 7 thì thõa 5 b¹n. TÝnh sè HS cđa trêng
Bài 28: Người ta muốn chia 240 bút bi , 210 bút chì và 180 tập giấy thành 1 số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể
chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng,mỗi phần thưởng Có bao nhiêu bút bi , bút chì, tập giấy?.
Bài 29: Một khối học sinh khi xếp hàng 2 hàng 3 hàng 4 hàng 5 hàng 6 đều thừa 1 em nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ .
Biết số học sinh chưa đến 300 . Tính số học sinh
*Bài 30: Tính tổng: A = 1 + 22 + 23 + 24 + ……. + 220.
*Bài 31: Tìm các số tự nhiên x biết a) 5 chia hết cho x -5 b) x +3 chia hết cho x -3
*Bài 32: Chứng tỏ: A = 3 + 32 + 33 + 34 + ……. + 320 chia hết cho 4, cho 40
B. HÌNH HỌC
A d
Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n.
a. Vẽ điểm A sao cho A  m và A  n. b. Vẽ điểm B sao cho B  m và B  n.
n
C
B
D
c. Vẽ điểm C sao cho C  m và C  n.
Bài 2: Xem hình vẽ rồi cho biết
m
a. Các cặp đường thẳng cắt nhau; b. Hai đường thẳng song song;


c. Các bộ ba điểm thẳng hàng; d. Điểm nằm giữa hai điểm khác.
Bài 3: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi:
a. Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm O?

b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào khơng thể nằm giữa hai điểm cịn lại?
x
A
B
y
Bài 4: Xem hình rồi cho biết:
a. Những cặp tia đối nhau? …………………………………………………………………………………
b. Những cặp tia trùng nhau? ……………………………………………………………………………….
c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?
Bài 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng
định điểm O nằm giữa hai điểm M và N khơng?
Bài 6: Số đoạn thẳng có trong hình bên là bao nhiêu đoạn
C
A
B
D
thẳng, liệt kê các đường thẳng đó?
Bài 7: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so sánh OC và CD.
Bài 8: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA.
Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho
AN = 1,5cm. Vẽ hình và tính độ dài MN.
Bài 10: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a. Điểm A có phải là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
b. Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC khơng? Vì sao?
Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a. Tính BC. b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB sao
cho BD = 7cm.
a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B; b. Tớnh di on thng DC
Bi 13:Cho đoạn thẳng EF dài 5 cm . Trên tia EF lấy điểm I sao cho EI = 2,5 cm

a/ §iĨm I cã n»m giữa hai điểm E và F không ? Vì sao ? b/ So sánh EI và IF. I có là trung điểm của EF không ?
C. THAM KHO kiểm tra häc kú I
Câu 1:(1,0 điểm) Thực hiên các phép tính sau:
a) 81+19
b) (-5)+(-15)
c) 17+(-7)
Câu 2:(1 điểm) Cho số nguyên x thỏa mãn : -6a) Liệt kê tất cả các số nguyên x;

b) Tính tổng tất cả các số nguyên x vừa tìm được

Câu 3:(1 điểm) Thực hiện các phép tính sau bằng cách tính hợp lý : a)80-(4.52-3.23)
Câu 4:(1,0 điểm) Tìm x biết:

a) 2x + 18 =10

b) 17.47+17.53-7.102

b) (-5)2016.x- 52017 = (-5)2018

Câu 5:(0,5 điểm) a) Cho tập A={2;4;6;8;…;500}Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
3

4

3

4

7 . 7

910 : 93
b) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:     ;
Câu 6:(1,0 điểm) Điền vào dấu * để: a) 5*8 chia hết cho 3
b) 34 * chia hết cho 5
Câu 7:(1,0 điểm) a) Cho tập A={2;4;6;8;…;500}Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
7 . 7
b) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:     ;

910 : 93
Câu 5:(1,0 điểm) Hai bạn Hải và Tùng thường đến thư viện đọc sách.Tùng cứ 8 ngày đến thư viện 1 lần,Hải cứ 10
ngày đến thư viện 1 lần.Lần đầu cả hai bạn đến thư viện cùng 1 ngày.Hỏi ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì 2 bạn đến
cùng đến thư viên vào 1 ngày ?
Câu 6: ( 2.5 điểm)Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 12 cm ; OB = 15 cm ; OC = 18 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
b)Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng ? Vì sao?
C©u 7:(1 điểm) a) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất biết rằng khi chia n cho 3;5;7 lần lượt có số dư : 2; 4;6
b) Chøng minh r»ng 2a+1 vµ 6a + 4 (aN), lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau?
ĐỀ II
Bài 1 (1đ) : a) Cho tập A={2;4;6;8;…;500}Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?


3

4

7 . 7
910 : 93
b) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:     ;
Bài 2(1đ): a) Tìm số đối của các số sau: 152; -12;
0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần -2004; 0; -1; 12; 199
Bài 3 (1đ): Điền vào dấu * để: a) 5*8 chia hết cho 3
b) 34 * chia hết cho 5
Bài 4 (1,5đ): Thực hiện các phép tính
 25
a) -29 +
b) 23. 17 - 22. 14
c) 12: {390 : [ 500 − ( 125+35 .7 ) ] }

Bài 5: ( 1 điểm ). Tìm x, biết: a)5x-17=38
b)32 + (3x - 6) . 3 = 34
Bài 6 (1,5đ): Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Biết rằng nếu xếp mỗi hàng 6 em,
8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em?
Bài 7 (2đ): Vẽ đoạn thẳng AB = 10cm. Trên tia AB lấy điểm M và N sao cho AM = 4cm, AN = 6cm. a) Tính độ dài
MB và NB
b) M có phải là trung điểm của AN khơng vì sao?
200
300
Bài 8 (1đ) So sánh 3 và 2
ĐỀ III
C©u 1: Thùc hiƯn phÐp tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tè: 29 . 31 + 169 : 132
C©u 2: Sè häc sinh cđa mét trêng lµ mét sè cã 3 chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ
không thừa học sinh nào. Hỏi trờng đó có bao nhiêu học sinh?
Câu 3: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA=1cm, OB=5cm rồi vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
a, Vẽ hình?
b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?
c, Tính độ đoạn thẳng OM?
d, Trên tia Ox, vẽ điểm C sao cho đoạn thẳng OC = 6cm. Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn thẳng OC.
Câu 4: Tỡm s t nhiờn n nhỏ nhất biết rằng khi chia n cho 3;5;7 lẩn lượt có số dư là 2; 4;6


``

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Mơn Tốn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Kết quả của phép tính 13  36 : 4 bằng: A. 4
B. 3
C. 5
D. 7
68

8
x

4
Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn
là A. 12
B. 9
C. 8
D. 10
Câu 3. Trong các số 5959; 3120; 3528; 3870; 4800, số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là
A. 3120
B. 3870
C. 4800
D. 3528
Câu 4. Kết quả sắp xếp các số  78;  50;  14;  80;  16 theo thứ tự tăng dần là
A.  14;  16;  50;  78;  80
B.  80;  78;  50;  16;  14
C.  80;  78;  50;  14;  16
D.  14;  16;  78;  50;  80

Câu 5.

BCNN  36; 48;168 

là:

A. 168

B. 0

C. 2016

D. 1008

A = 14;16;18; ;124;126


 là A. 112
Câu 6. Số p/tử của tập hợp
B. 56
C. 57
D. 113
Câu 7. Trên tia Ox vẽ các điểm M, N, P, Q; E (hình 1). Các tia trùng với tia OP là
A. OM; ON; NP; OQ; Ox

B. OM; PE; NP; OQ; ME O

M

N


P Q E x

H×nh 1
C. OM; NE; OQ; ME; Ox
D. OM; ON; OQ; OE; Ox
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB = 18cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB sao cho
AB = 3BM. Khi đó độ dài đoạn thẳng AM bằng: A. 6cm
B. 10cm
C. 9cm
D. 12cm
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 1 (1,75 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 36 72  36 67

b)

 296 :



 78   579 - 30 7  : 9  18


42  2  32  2 x1 10



Câu 2 (1,75 điểm) Tìm x  N biết: a) 3x – 5 = 16

b)
Câu 3 (1,5 điểm): Mạnh và Tân mỗi người mua cho tổ mình một số hộp bút chì màu. Mạnh mua 42
bút. Tân mua 30 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 3. Hỏi
trong mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu bút? Mạnh mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Tân mua bao
nhiêu hộp bút chì màu?
Câu 4 (2,25 điểm): Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 10cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 8cm. Chứng tỏ rằng O
là trung điểm của đoạn thẳng MA.
c) Vẽ điểm N nằm giữa hai điểm O và A. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
ON và NA. Tính độ dài đoạn thẳng PQ.
Câu 5 (0,75 điểm): Cho biết a và b là hai số tự nhiên liên tiếp (a < b). Chứng tỏ rằng a và b là hai số
nguyên tố cùng nhau.

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
___________________________

MƠN TỐN 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu cho 0,25 điểm):
Câu1
Câu 2 Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
C
B

B
D
C
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 1 (1,75 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 36 72  36 67
 296 :  78   579 - 30 7  : 9  18
b)
36  72  67 
0,25đ  296 :  78   579 - 210  : 9   18




0,25đ

36 5

0,25đ  296 :  78  369 : 9   18

0,25đ

180

0,25đ  296 :  78  41  18  296 : 37  18

0,25đ


8 18 144

0,25đ

Câu 2 (1,75 điểm) Tìm x  N biết:
a) 3x – 5 = 16
3x = 16 + 5
3x = 21
x = 21:3

b)

42  2  32  2 x1  10

0,25đ 2  32  2 x1  42  10
2  32  2 x1 32





0,25đ 32  2 x1 32 : 2

0,25đ


x = 7 và kết luận.....

0,25đ 32  2 x1 16


0,25đ

x1

2 32  16
2 x1 16
2 x1 24
x  1 4
x 4  1
x 3 và kết luận...

Câu 3 (1,5 điểm):
Gọi a là số bút trong mỗi hộp bút chì màu
Khi đó ta có 42 a và 30 a và a >3
Do đó a là ước chung của 42 và 30 và a > 3
1; 2;3;6


ƯC(42; 30) = 
Mà a > 3 nên a = 6 hay số bút trong mỗi hộp bằng 6
Số hộp bút chì màu của bạn Mạnh mua là: 42: 6 = 7 (hộp)
Số hộp bút chì màu của bạn Tân mua là: 30 : 6 = 5 (hộp) và kết luận..........
Câu 4 (2,25 điểm):
Hình vẽ đúng
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Chỉ ra A nằm giữa O và B
y m
o p n q a b x
Tính được AB = 2cm
b) Chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Khẳng định OM = OA (= 8cm)
Kết hợp chỉ ra O nằm giữa M và A để suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng MA
c) Tính độ dài đoạn thẳng PQ.
Khẳng định được N nằm giữa P và Q suy ra PQ = NP + NQ
Khẳng định ON = 2NP; NA = 2NQ
Chỉ ra ON + NA = OA  2NP + 2NQ = 8 từ đó tính được PQ = NP + NQ = 4cm
Câu 5 (0,75 điểm):
Vì a và b là hai số tự nhiên liên tiếp (a < b) nên ta có b = a + 1
*
Giả sử a và a + 1 có một ước chung là d ( d  N ) suy ra a d và a + 1  d
Suy ra (a + 1) – a = a + 1 – a = 1 d suy ra d = 1
Suy ra a và a + 1 ln có ước chung lớn nhất là 1 suy ra a và b là hai số nguyên tố
cùng nhau

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ

TiÕt 57 ( Sè häc) + tiÕt 13 ( H×nH häc) : KiĨm tra viÕt häc kú I
A. mơc tiªu:

- KiÕn thøc :
+ Kiểm tra kiến thức và kỹ năng học sinh đà đạt đợc đối với bộ môn Toán 6 trong học kỳ I vừa qua.
+ Kiểm định chất lợng dạy và học môn Toán 6 trong năm học 2009-2010 và yêu cầu đánh giá học
sinh.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành áp dụng chính xác nhanh nhẹn và khoa học.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm tóc trong thi cư kiĨm tra.
B. chn bÞ
I. Ma trËn


Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

1. Các phép toán,
tính chất các
phép toán trong
N,Z
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %


Tập hợp
N, tập hợp
Z
1
0,5 =
(5%)

2. Phép chia hết
trong N
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%

3. Đoạn thẳng

Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%

Nhận biết
điểm nằm
giữa;
trung
điểm của
đoạn
thẳng

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao
Vận dụng đợc
Bài tập liên
tính chất phép
quan đến giá
toán thực hiện
trị tuyệt đối,
phép tính nhanh tính toán cấp
trên Z,N
độ cao
5
2
2
2,5 =
1,0 =
1,5 =
(25%)
(20%)
(5%)
Số nguyên tố,
hợp số, hai số
nguyên tố cùng
nhau, tính chất
chia hết
2
2 = (20%)

Thông
hiểu
Thực hiện

phép toán
trên N, Z

Tính độ dài
đoạn thẳng;
Chứng minh
điểm nằm giữa;
chứng minh
trung điểm của
đoạn thẳng
1
2
0,5 =
2,0 =
(5%)
(20%)
1
6
6
0,5
3 điểm =
5,0 điểm =
5%
30%
40%

Cộng

10
5,5 đ =

45%

2
2,0 đ=
20%

Vẽ hình

2
1,5 điểm =
15%

3
2,5 đ
25%
15
10 đ =
100%

II. Đề bài và điểm số
Bài 1 ( 1 điểm) Viết tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử, rồi tính tổng của tất cả các phần tử đó
:
xZ/ 4 x 5

.
A=
Bài 2 (2 điểm): Tổng hiệu sau cã chia hÕt cho 3 kh«ng, cã chia hÕt cho 9 kh«ng?
a) A = 1125 + 1635.
b) B= 5436 - 9324.
Bài 3 (2 điểm): Thực hiện các phép tính sau:

a) 28.64 + 36.28;
b) 5.42 - 27:32;
2
2
c) 15.2 - (4.3 - 236);
d) 2 + (-4) + 6 + (-8) + 10 + (- 12 ).
Bài 4 ( 1,5 điểm): Tìm sè nguyªn x, biÕt:
a) 7 + x = 8 - (-7);

x

b)
= 2013;
c) ( x - 2 ).3 = 60.
Bµi 5 :(2,5 điểm): Cho tia Ax. Trên tia Ax lấy 2 ®iĨm B vµ M sao cho AB = 12 cm,
cm
a) Tính độ dài BM ?
b) Gọi N là trung điểm của BM. Tính độ dài AN ?
Bài 6 (1 điểm): TÝnh tæng M = (-1) + 2 + (-3) + 4+ (-5) +6 +...+ (-4025)+ 4026
c. Đáp án và thang điểm:
Bài
1

3; 2; 1;0;1;2;3;4

Nội dung cần đạt

A=
Tổng của tất cả các phần tử trên là:
(-3)+(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 4


AM = 6

§iĨm
0.5
0.5


2

3

a) Vì 1125 có tổng các chữ số bằng 9,
1635 có tổng các chữ số bằng 15 nên:
1125 + 1635 Chia hÕt cho 3
1125 + 1635 Kh«ng chia hÕt cho 9.
b) Vì 5436 có tổng các chữ số bằng 18
9324 có tổng các chữ số bằng 18 nên
5436 - 9324 Chia hÕt cho 3
5436 - 9324 Chia hÕt cho 9
a) 28.64 + 36.28. = 28(64 + 36 ) = 28.100 = 2800
b) 5.42 - 27:32 = 5.16 - 27 :9 = 80 - 3 = 77
c) 15.22 - (4.32 - 236) = 15.4 - ( 4.9 - 236 ) = 60 - ( 36 - 236)
= 60 + 200 = 260
d) 2 + (-4) + 6 + (-8) + 10 + (- 12 ) =

2  ( 4)  +  6  (  8)  +  10  (  12) 
=

=(-2) +(-2) +( -2)= - 6

a) 7 + x = 8 - (-7)
7 + x = 15
x = 15 - 7
x=8
4

b) Ta cã

5

6

x

M

N

0.5
0.5

0.5

= 2013 nªn x = 2013 hoặc x = -2013
2013
2013

= 2013 và
= 2013
c) ( x - 2 ).3 = 60.

x - 2 = 20
x = 20 + 2
x = 22
A

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5

B

x

a) V× M n»m giữa A và B nên MB = AB - AM = 12 - 6
= 6 ( cm ).
b) V× N là trung điểm của BM nên MN = BM : 2 = 6:2 = 3 (cm)
AN = AM + MN = 6 + 3 = 9 (cm)
V× M = (-1) + 2 + (-3) + 4+ (-5) +6 +...+
=[(-1) + 2]+ [(-3) + 4] + [(-5) +6] +...+ [(-4025)+ 4026]
=
1 +
1
+

1
+...+
1
Do tổng M có 4026 hạng tử nên sẽ có 2013 sè 1
VËy M = 2013

0.5

0.5

0,5
0.5
0.75
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN :TỐN 6
Năm học: (Thời gian: 90 phút)
Đề 1:
Bài 1:(2 điểm)Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a) 66  227  34
d)

b) (-15) + 40 + (-65)

c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54


 189   34   20  5   : 20

Bài 2: :(2 điểm) Tìm x biết: x – 15 = 20.22

48 + 5(x – 3 ) = 63

Câu 3 (1đ) : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 48 và 60
Câu 4 (2đ) : Học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 6A , biết
số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40.
Bài 5: (3 điểm) Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 6cm và AN = 3cm.


a. So sánh AN và NM.

b. N có là trung điểm của đoạn thẳng AM khơng? Vì sao?

Đề 2:
Câu 1 ( 1đ ) : Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 240 ; 320
Câu 2: ( 0,5 đ ) Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2;3;5và 9 ?
2341; 2342; 2340 ;2345 ;2250
Câu 3 : ( 1,5đ )
Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính

   37   225  28

a/ -27 – ( 8 – 27 )
b/ ( 28 – 37 ) – 
Câu4 : (2đ )
Tìm x biết : a/ 113 – ( x + 12 ) = 58 ; b/ x – 134 = ( - 34 )

b/

43.x 42.43

Câu5 : ( 1đ )
4
Cho các số nguyên : 8 ; -5 ; -25; - 27 ;
; 6 ; -1 ; 3 ; 18
a/ Hãy sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự tăng dần
b/ Viết tập hợp M gồm các phần tử là các số nguyên âm trong các số trên
Câu 6: ( 2đ ) :
sinh lớp khối 6 của một trường khi xếp hàng 3 ; hàng 4 ; hàng 6 ;
hàng 10 ; đều vừa đủ hàng ; không thừa một ai . Hỏi khối 6 có bao nhiêu
học sinh . Biết rằng số học sinh đó trong khoảng 230 đến 290 em
Câu 7 ( 2đ )
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm
Trên tia Oy lấy hai điểm B,C sao cho OB = 4 cm ; OC = 12 cm
a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC
b/ Chứng minh rằn B là trung điểm của AC .

Bài:
Bài 1:
(2đ)

Câu
a.
b.
c.

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:

Nội dung:
a) 66  227  34 = (66 + 34 ) + 277 = 100 + 277 = 377

b) (-15) + 40 + (-65) = [(-15) + (-65)] +40 = (-80) +40 = -40
c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54

Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ

= 46 (37 + 93) + 54 (61 + 69 )
= 46 . 130 + 54. 130
= 130 . (46 + 54)
= 130.100 = 13000
d.

 189   34   20  5   : 20
d)
={189 – [ 34 + 15]}: 20
={189 – 49}: 20
= 140 : 20
=7

0.5đ


Bài 2:
(2đ)


x – 15 = 20.22

a.

x – 15 = 20.4
x – 15 = 80
x = 80 +15
b.

Bài 3:
(1đ)
Bài 4:
(2đ)

Bài 5:
(2đ)

x = 95
48 + 5(x – 3 ) = 63
5(x – 3 ) = 63 - 48
5(x – 3 ) = 15
x – 3 = 15 : 5
x–3 = 3
x = 3 +3
x=6
Ta có: 48 = 24 .3; 60 = 22.3.5;
ƯCLN (48 , 60) = 22.3 = 12 ;
ƯC(48,60) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Gọi a là số HS lớp 6A ; a là BC(3,4,6) và 30 < a < 40.
Ta có: BCNN(3,4,6) = 6.2 =12,

Suy ra : BC(3,4,6) = B(12) = {0,12,24,36,48…..}
Vì số học sinh khoảng 30 đến 40 nên a = 36
Vậy số học sinh lớp 6A là 36 bạn
N

A
3cm

a.



M







x

6cm

- Học sinh vẽ đúng hình

0.5đ

Trên tia Ax có AN < MA(3cm < 6cm)
Nên N nằm giữa hai diểm A và M

Do đó: AN + NM = AM
Thay AN = 3cm, AM = 6cm ta được:
3 + NM = 6
Suy ra NM = 6 – 3
=> NM = 3
Vậy: AN = NM
b.

N có là trung điểm của đoạn thẳng AM , vì N nằm giữa hai điểm A và M
và AN = NM = 3cm

ĐỀ SỐ 1:
Bài 1:
(2,5 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 2015+5 . [ 300 − ( 17− 7 )2 ] . b. ( 515 . 18+515 .7 ) :5 17 . c. 527 . 5 :525 −|−125| .
Bài 2:
(2 điểm) Tìm x biết:
180
:
(
x −16 )=20 . b. 65 − 4 x+2=20150 .
a)
c. 2<|x|≤ 4 với x ∈ Z .

1,5đ



Bài 3:
(3,5 điểm) c. Tìm ƯCLN (48; 60; 90) và BCNN (72; 96; 288).

b. Số a được viết bởi 2015 chữ số 1 liền nhau, số b là số tự nhiên có ba ch ữ s ố. Tìm các s ố b
để a + b chia hết cho 300.
c. Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ các vùng gặp thiên tai gồm 225 nam và 180 n ữ.
Khi tham gia ban tổ chức muốn chia đội thành các nhóm sao cho số nam và s ố n ữ đ ược chia
đều vào các nhóm. Hỏi ban tổ chức chia được bao nhiêu nhóm đ ể số thanh niên trong m ỗi
nhóm ít nhất?
Bài 4:
(2 điểm) Trên cùng tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 7cm, ON = 5cm.
a) Chứng tỏ rằng N nằm giữa O và M. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Chứng tỏ rằng N là trung đi ểm c ủa đo ạn
thẳng PM.
ĐỀ SỐ 2:
5 .92 −5 . 4 +5 .12 .
Bài 1:
(3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a.
b.
912+ [ 88+ ( − 453 ) + ( − 547 ) ] . c.
3
c. 881 : 879+5 . 52 − 23 . 3 .
d. 50 : {2 . [ 52− ( 3 .5 −22 .3 ) ] } .
Bài 2:
(2,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) −2 ≤ x <3 . b. ( 2 x +83 ) − 37=56 . c. 20+3 x=56 :53 .
Bài 3:
(2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong quận khi xếp hàng 10,
hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?
Biết số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em.
Bài 4:
(0,5 điểm) So sánh 2300 và 3200.

Bài 5:
(2 điểm) Trên cùng tia Ox, vẽ OA = 5cm, OB = 7cm, OC = 9cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm D sao cho O là trung đi ểm c ủa AD. Tính đ ộ dài đo ạn
thẳng BD.


ĐỀ SỐ 3: QUẬN 6, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 49 . 23+49 . 56+49 . 21 .
b) 80 : {51 − [ 18 − ( 22 . 3 −5 ) ] } .
c) 1+2+3+. ..+ 47+49 .
Bài 2:
(2 điểm) Tìm x biết:
a) 2 x −5=17 .
b) 40 −5 . ( x+ 4 )=15 .
Bài 3:
(1 điểm) Tìm BCNN (72; 60; 42).
Bài 4:
(1 điểm) Tìm số tự nhiên a biết 120 ⋮ a và 96 ⋮ a .
Bài 5:
(2 điểm) Vẽ tia Bx. Trên tia Bx, vẽ hai điểm A và C sao cho BA = 3cm, BC = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC.
b) Trên tia đối của tia Bx, vẽ điểm D sao cho BD = 1cm. H ỏi đi ểm A có là trung đi ểm c ủa
đoạn thẳng DC khơng? Vì sao?
Bài 6:
(1 điểm) Trong đợt tổng kết năm học, lớp 6/1 tham gia tốt các phong trào do nhà
trường tổ chức. Nhà trường đã thưởng cho lớp 300 quy ển t ập và 180 cây vi ết. L ớp đã

ủng hộ cho các bạn học sinh vùng sâu, vùng xa 72 quyển tập và 84 cây vi ết. Ph ần cịn l ại
thì chia đều cho các tổ. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu t ổ? Khi đó, m ỗi t ổ
được bao nhiêu quyển tập và bao nhiêu cây viết?

ĐỀ SỐ 4: QUẬN 8, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(2,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 600 : {300 : [ 200 − ( 30+8 . 20 ) ] } .
b) 4 2 . 53 − ( 20150 +8 ) :3 2 .
c) 25 .75+25 . 16+25 . 9 .
Bài 2:
(3 điểm) Tìm x biết:
a) 10+2 x=4 5 : 43 .
b) 310 − ( 20 − x )=300 .
c) 4 x +1+ 4 0=65 .
Bài 3:
(1 điểm)
a) Tìm ƯCLN (24; 36; 160).
b) Tìm BCNN (20; 175; 55).
Bài 4:
(1 điểm) Một trường THCS tổ chức cho khoảng 600 đến 700 học sinh tham quan
bằng ơ tơ. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu x ếp 42 hay 45 em vào m ột xe
thì đều khơng dư em nào?
Bài 5:
(0,5 điểm) Tính A = 3 + 5 + 7 + … + 79 + 100.
Bài 6:
(2 điểm) Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính AB.
c) Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC = 8cm. Chứng minh OC = 3AB.



ĐỀ SỐ 5: QUẬN 9, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(2 điểm)Thực hiện phép tính:
3
a) 3 +12. 23 .
b) 38 .52 +38 . 49+76 . 13 .
c) 20150 − [ 122 − 24 . ( 52 − 4 2 ) ] .
d) 33+35+37+. . .+ 39 .
Bài 2:
(2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
125
−4
. ( x +6 ) =45 .
a)
b) 8 x+ x =32 . 12 .
c) 24 ⋮ x ; 60 ⋮ x ; 84 ⋮ x và 5< x <10 .
d) 5 .33 −35=4 .52 .
Bài 3:
(1 điểm) Tìm các chữ số a và b sao cho số 7 a 8 b .
a) Chia hết cho 2 và 9.
b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1.
Bài 4:
(1 điểm) Tìm các số tự nhiên x sao cho ( x+ 12 ) ⋮ ( x+ 3 ) .
Bài 5:
(2 điểm) Số học sinh của một trường khoảng từ 1000 đến 1200. Khi xếp hàng,
mỗi hàng có 36, 40 hay 45 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh c ủa tr ường đó.
Bài 6:
(2 điểm) Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 10cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA, N là trung đi ểm đo ạn th ẳng OB. Tính đ ộ dài
đoạn thẳng MN.
ĐỀ SỐ 6: QUẬN 10, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(2 điểm) Thực hiện phép tính:
2
a) 8 .5 − {120 − [ 868 −12 . ( 3087 :72 +70 ) ] } .
b) 4 11 . 4 :4 12 +|20150| .
c) 127 − ( 23 .7+ 34 :3 ) .
Bài 2:
(3 điểm) Tìm x biết:
a) 167 −3 ( x+ 4 )=140 .
b) 12. ( x − 3 ) : 3=42 −23 .
c) [ ( 8 x −14 ) :2− 2 ] . 41=451 .
Bài 3:
(1 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 3n + 13 chia hết cho n.
Bài 4:
(2 điểm) Số học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp mỗi hàng 6 em,
8 em hoặc 10 em thì ln vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 c ủa tr ường bi ết r ằng số h ọc
sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 300 em.
Bài 5:
(2 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Trên tia AB, vẽ điểm C sao cho AC = 8cm. Điểm B có là trung đi ểm c ủa AC khơng? Vì sao?


ĐỀ SỐ 7: QUẬN 11, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:

(2 điểm) Thực hiện phép tính sau:
a) 25 .79+79 . 75 .
b) 2. 23 +36 :34 −2015 0 .
c) 150 : [ 25 . ( 18 − 4 2) ] .
Bài 2:
(3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 31+( x − 20 )=121 .
b) 79 −3 x=25 .
c) 81 : 3x =9 .
d) 12⋮ x .
Bài 3:
(2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -15; 0; 3; - 6; 10.
b) Tìm BCNN (24; 36).
c) An (sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) và Mark (sinh sống t ại thành ph ố
Sydney, Úc) thường liên lạc với nhau bằng cách nói chuyện qua Internet. Họ cần truy
cập vào Internet cùng một thời gian để có thể nói chuyện với nhau. Để chọn được thời
gian nói chuyện thích hợp, An quan sát các múi giờ trên thế giới và thấy nh ư sau:
- Ho Chi Minh City, Vietnam 13 : 00
- Sydney, Australia 17 : 00
An và Mark khơng thể nói chuyện trong khoảng thời gian từ 7g sáng đến 16g chiều theo giờ địa phương vì họ
phải đến trường và từ 23g đêm tời 7g sáng theo giờ địa phương vì đó là thời gian họ đang ngủ. Em hãy vẽ
bảng sau vào trong giấy làm bài và tìm khoảng thời gian thích hợp theo giờ địa phương mà An và Mark có thể
nói chuyện với nhau.

Địa điểm
Thời gian thích hợp
Thành phố Hồ Chí
Minh
Thành phố Sydney

(1 điểm) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (vẽ trên cùng m ột

Bài 4:
hình)
- Vẽ 3 điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
- Vẽ đoạn thẳng AB, tia AC, đường thẳng BC.
Bài 5:
(2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OB = 4cm; OA = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn th ẳng AD.


ĐỀ SỐ 8: QUẬN 12, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
7
5
a) 3 :3 − 16 :23+ 52 .
b) 4 . 52 −32 : ( 20150 +23 ) .
c) 168 : { 46− [ 12+5 . ( 32 :16 )2 ] } .
d) 42+81 : [ 18 − ( 8 −5 )2 ] .
Bài 2:
(2 điểm) Tìm x biết:
a) 12+3 x =36 .
b) 35+( x − 9 ) :2=50 .
c) 2x +1=4 7 : 4 5 .
Bài 3:
(1,5 điểm) Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Hỏi có thể chia đ ược nhi ều nh ất bao
nhiêu tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Khi đó m ỗi t ổ có bao nhiêu

nam, bao nhiêu nữ?
Bài 4:
(1 điểm)
a) Tìm ƯCLN (30; 48).
b) Tìm x, biết: x ⋮ 9 , x ⋮ 12 , x ⋮18 và 80< x <109 .
Bài 5:
(0,5 điểm) Chứng tỏ rằng:
1
( 3 +32 +33 +3 4 +35 +36 +. ..+32009 +32010 ) chia hết cho 13.
Bài 6:
(2 điểm) Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm D sao cho OD = 3cm. Tính đ ộ dài đo ạn th ẳng AD.
c) Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng DB khơng? Vì sao?


ĐỀ SỐ 9: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2015 – 2016

Bài 1:
1) a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho −6< x ≤ 6 (bằng cách liệt kê) (0,5 điểm).
b) Tìm ƯCLN (150; 200)
(0,5 điểm).
c) Tìm BCNN (90; 120; 180) (0,5 điểm).
2) Thực hiện phép tính sau:
a) 62 .59+6 2 . 42 −6 2
(0,5 điểm).
8
6
3
0

b) 5 :5 +( 39 −36 ) −2015
(0,5 điểm).
3
3
c) 42+[ 90− ( 2 . 15 −2 .5 ) ]
(0,5 điểm).
3) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 3 ( x −5 ) −11=37
(0,5 điểm).
2
2
b) 10 − ( 86 − x )=8
(0,5 điểm).
c) 20 chia hết cho x
(0,5 điểm).
x
d) 3 +10=19
(0,5 điểm).
Bài 2:
Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 100 đến 200 học sinh, khi xếp hàng
10, hàng 12, hàng 18 để chào cờ đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 c ủa tr ường (1
điểm).
Bài 3:
Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (vẽ trên cùng một hình) (1
điểm).
- Vẽ hai tia Ax và Ay là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy, vẽ tia AB.
- Lấy điểm D thuộc tia Ax (D khác A), vẽ đoạn thẳng BD.
- Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Bài 4:

Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE = 6cm; OF = 12cm.
a) Trong ba điểm O, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao? (0,75 điểm).
b) Tính độ dài đoạn thẳng EF (0,75 điểm).
c) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng OF (0,5 điểm).
d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OE. Tính độ dài đoạn thẳng ME. (0,5 đi ểm).
Bài 5:
Cho A=22011+22012 + 22013 +22014 +22015 +22016 . Chứng tỏ A ⋮21 (0,25 điểm).
Bài 6:
Để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1, bạn Việt mua 3 cây bút bi, 5 quy ển t ập. Bi ết
rằng giá mỗi cây viết bi là 2000 đồng. Tính số tiền bạn Việt đã mua là 36000 đ ồng. H ỏi
giá tiền một quyển tập mà bạn Việt đã mua là bao nhiêu? (0,25 đi ểm).


ĐỀ SỐ 10: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2015 – 2016

Bài 1:
(1 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2015; -2016; 1; 5; -15; 0.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 0; (+2015); (-2016).
Bài 2:
(3 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:
2
a) 12. 3 −23 . ( 2015 0+13 ) .
b) 175 − [ ( 32− 23 ) .5 −15 ] :3 .
c) 18 .37+18 . 64 −18 .
Bài 3:
(1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 116 − x =114 .
b) 23 +4 x=4 6 : 4 4 .
c) −3 ≤ x<1 .

Bài 4:
(2 điểm) Lớp 6A được thầy giáo tổ chức hai hoạt động:
a) Hoạt động 1: thầy giáo chia 20 nam và 16 nữ vào các nhóm sao cho s ố nam và s ố n ữ ở
các nhóm bằng nhau. Hỏi lớp 6A có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó,
mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
b) Hoạt động 2: thầy giáo nêu thông tin số liệu do một nhóm học sinh đã thu th ập trong
đợt thi đua “Hoa điểm 10” của lớp như sau:
- Lớp 6A có 36 bạn được từ một điểm 10 trở lên; 31 bạn được từ hai đi ểm 10 tr ở lên;
11 bạn được từ ba điểm 10 trở lên; 5 bạn được bốn điểm 10.
- Không có bạn nào được nhiều hơn bốn điểm 10.
Hỏi trong đợt thi đua đó, lớp 6A có tất cả bao nhiêu điểm 10?
Bài 5:
(2,5 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Lấy điểm A thuộc đoạn th ẳng MN sao cho
AM = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AN.
b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính độ dài đoạn th ẳng HN?
c) Trên tia đối của tia AN lấy điểm E sao cho AE = 2cm. Ch ứng t ỏ A là trung đi ểm c ủa đo ạn
thẳng HE?
ĐỀ SỐ 11: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2015 – 2016
(1 điểm) Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 13 b ằng hai

Bài 1:
cách.
Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện hợp lí các phép tính sau:
a) 710 :7 8 − ( 53 −52 +12 ) :23 .
b) 23 . 49+23 .52 −500 .
c) 23 . 3 − ( 15 . 4 0 +12 ) :3 2 .
Bài 3:
(2,5 điểm) Tìm x biết:
a) 5 . ( x −2 )=35 .

b) 159− ( 215 − x )=52 .
c) 5+3 x =86 .
Bài 4:
(0,5 điểm) Cho A=1+3+ 32+ 34 +35 +3 6+ .. .+331 . Chứng minh A chia hết cho 13.


Bài 5:
(1,5 điểm) Học sinh khối lớp 6 của một trường có trong kho ảng từ 200 đ ến 250.
Trong lễ chào cờ, nếu xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đ ều d ư 5 h ọc sinh. H ỏi tr ường đó có
bao nhiêu học sinh lớp 6?
Bài 6:
(2 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 5cm.
a) Tính BC.
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC, sao cho BD = 4cm. Tính CD.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Tại sao?


ĐỀ SỐ 12: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(2,5 điểm) Tính:
a) 2015 : ( 1012− 609 )+ 62 .
b) {360 : [ 65 − ( 4 . 8+18 ) ] : 6+4 } .
c) 201− [ 62− 2. ( 8 −3 )3 ] .
Bài 2:
(2 điểm) Tìm x biết:
6
a) 2 : x =16 .
b) 2 x +9=2015 .
c) 2015 − ( 9+ x )=2000 .
Bài 3:

(1 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15
đều vừa đủ. Hỏi số học sinh của trường đó là bao nhiêu? Bi ết r ằng số h ọc sinh trong
khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 4:
(1,5 điểm)
a) Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 60 và 72.
b) Cho tập hợp A= { x ∈ N /x ⋮12 , x ⋮ 15 , x ⋮18 ; 0< x<300 } . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A.
Bài 5:
(2,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
c) Trên tia Bx lấy điểm C tùy ý (không trùng điểm B). G ọi M, N theo th ứ t ự là trung đi ểm
của đoạn thẳng AB và BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC, biết MN = 5cm.
Bài 6:
(0,5 điểm) Cho A = (3n + 2015)(3n + 2016) v ới n N. Hãy chứng minh A chia hết
cho 2.

ĐỀ SỐ 13: QUẬN BÌNH THẠNH, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(3 điểm) Tính nhanh nếu có thể:
a) 57+469+ 374+531+ 426+143 .
b) 98 :96 −2 . 24 +7890 .
c) 72. 37 −9 . 22. 8+18 . 4 . 85 .
d) {149 − [ 2. ( 10 .3 2 −5 2 . 2 ) − 44 ] +23 } :112 .
Bài 2:
(3,5 điểm) Tìm x biết:
a) 8 x −5=170 .
b) 68 −273 : ( 6 x+ 1 )=29 .
c) 259 −36 : x 3=16 .

d) 225 ⋮ x ; 180⋮ x ;135 ⋮ x và 7Bài 3:
(1,5 điểm) Khối 6 của một trường có khoảng từ 200 đến 300 học sinh. N ếu chia
số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em, 40 em hoặc 48 em thì đ ều d ư ra 3 em.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
Bài 4:
(2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 8cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn l ại? Vì sao? Tính đ ộ dài đo ạn
thẳng MN.


b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng ON. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
c) Trên tia đối của tia IO lấy điểm K sao cho I là trung đi ểm c ủa đo ạn th ẳng MK. Tính đ ộ
dài đoạn thẳng KN.


ĐỀ SỐ 14: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2015 – 2016
Bài 1:
(2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 67 .153 −53 . 67+712 :8 .
b) 168 − {5 . [ 143 − ( 15 −12 )2 ] +10 } :10 .
Bài 2:
(3 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết:
a) ( x − 67 ) +28=49 .
b) y ⋮ 18 ; y ⋮60 và 500< y <600 .
c) x 3 y là số lẻ, chia hết cho 9 và khi chia cho 5 thì dư 2.
Bài 3:
(2 điểm) Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu về mơi trường xanh, đoàn
học sinh của một trường trung học cơ sở được đi tham quan Vườn ươm t ại huy ện C ủ
Chi. Số học sinh khi xếp lên xe 40 chỗ hay xe 45 chỗ thì đ ều vừa đ ủ. Bi ết r ằng đoàn h ọc

sinh đi tham quan có trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, trong đó có 10 h ọc sinh
khối 7, cịn lại đều là học sinh khối 6. Tìm số học sinh khối 6 đi tham quan v ườn ươm.
Bài 4:
(1 điểm) Cho B={ m∈ Z / ( −22+17 ) a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê phần tử.
b) Tính tổng các số nguyên m thuộc tập hợp B.
Bài 5:
(2 điểm) Trên tia Ax vẽ hai điểm M, N sao cho AM = 3cm, AN = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Trên tia đối của tia Ax l ấy đi ểm I sao cho AI =
5cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng IK.

ĐỀ SỐ 15: QUẬN THỦ ĐỨC, NĂM 2015 – 2016
(1 điểm) Viết tập hợp A các số tự nhiên là ước của 15 bằng cách liệt kê các ph ần

Bài 1:
tử.
Bài 2:
(3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 123+456+ 777+444 .
b) 16 .28+ 70. 16+2 .16 .
c) 2015+ [ 2 . ( 216 − 215 )16+ 47 ] :72 .
d) 5 −|−12|+ 7 .
Bài 3:
(3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2 x −13=1 .
b) 55 : (7 + x )=53 .
c) 42 ⋮ x ; 90 ⋮ x và x lớn nhất.
d) ( 2 x −1 )3=125 .
Bài 4:

(1 điểm) Một rổ táo có từ 250 đến 300 quả. Nếu xếp vào mỗi đĩa 7 qu ả, 10 qu ản
hoặc 14 quả thì đều vừa đủ khơng thừa quả nào. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả táo?
Bài 5:
(2 điểm) Trên tia Ay lấy hai điểm B và C sao cho AB = 8cm; AC = 4cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?



×