Tiết 17
Chương II:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI
CHẤT
I. Hiện tượng vật lí
1. Thí nghiệm:
Thí nghiệm 2
Muối ăn: hịa vào nước có vị mặn chứng tỏ khơng
có sự thay đổi về chât.
2. Nhận xét
- Trong các hiện tượng trên , nước
cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu
-Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên chất ban đầu được gọi
.
là hiện tượng vật lí.
Nêu các ví dụ về hiện
tượng vật lý trong
đời sống?
II. Hiện tượng hố học
1. Thí nghiệm
Hoạt động nhóm, quan sát, và trả lời câu
hỏi:
• Chất rắn cịn bị nam châm hút nữa
khơng? Vì sao?
• - Vậy khi đun nóng sắt biến đi đâu?
• - Nhận xét màu của đường
• - Trên thành ống nghiệm có gì ?
2. Nhận xét:
- Đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh và sắt
tạo ra hợp chất sắt (II) sunfua.
Đun nóng đường bị phân huỷ tạo ra
nước và than.
- Sắt, lưu huỳnh, đường đã mất đi để
tạo ra chất mới
-
- Hiện tượng biến đổi tạo ra chất
mới gọi là hiện tượng hóa học
Nêu các ví dụ về hiện
tượng hóa học trong đời
sống ?
Phân biệt hiện tượng vật lý
và hiện tượng hóa học?
• Bài tập: Trong các quá trình sau, hiện tượng
nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là
hiện tượng hóa học. hãy giải thích?
• a.Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành
đinh.
• b.Hịa tan axít Axetic vào nước thu được dung
dịch axít lỗng làm giấm ăn.
• c.Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngồi khơng
khí bị gỉ.
• d.Đốt cháy gỗ, củi.
a.Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán
thành đinh.
Hiện tượng vật lý.
b.Hòa tan axít Axetic vào nước thu
được dung dịch axít lỗng làm giấm ăn.
Hiện tượng vật lý.
vì trong các q trình đó chỉ có sự biến đổi
về hình dạng, độ đậm đặc của chất mà
khơng sinh ra chất mới.
c.Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngồi
khơng khí bị gỉ.
Hiện tượng hóa học.
d.Đốt cháy gỗ, củi.
Hiện tượng hóa học.
Trong các q trình đó có sinh ra chất mới.
+Chất ban đầu: sắt; xenlulo (gỗ)
+Chất mới sinh: Oxit (gỉ); than và nước
- Mưa axit được tạo ra bởi lượng
khí thải CO2, SO2 và NOx từ các
q trình phát triển sản xuất con
người tiêu thụ nhiều than đá,
dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên
khác.
- Mưa axit rất gây hại đến cuộc
sống của con người.
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,3 SGK/ 47
-Đọc bài 13: phản ứng hóa học.
SGK/ 47.