TÓM TẮC NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC VẬT LÝ 9 VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I.Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện:
-Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng toả nhiệt
trên đường dây .
1.Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện:
* Cơng thức:
Cơng suất của dịng điện:
P = U. I (1)
Công suất toả nhiệt ( hao phí )
P hp = R.I2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra cơng thức hao phí do toả nhiệt
P hp = R. P 2 / U2 (3)
III. Vận dụng
C4.Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn .
2
2
100000
U 2
1
2
2
1
P P \f(hp1,hp2 = U
= 500000 = 25
C5:Bắt buộc phải dùng MBT để giảm cơng suất hao phí, tiết kiệm bớt khó khăn vì nếu không dây dẫn
sẽ quá to và nặng.
Bài tập :
1, Người ta muốn truyền đimột công suất điện 200kW bằng dây dẫn có điện trở 20 .Hiệu điện thế từ
trạm truyền là 800V.
a.Tính cường độ chạy trong dây dẫn ?
b.Tính cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải điện và hiệu suất của việc truyền tải điện này ?
c.Tính hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn nơi tiêu thụ ?
2,Một khu nhà ở tiêu thụ công suất điện tổng cộng 13,2kW. Các thiết bị điện trong khu nhà này đều sử
dụng ở hiệu điện thế định mức là 220V . Đường dây tải điện từ trạm điện đến khu nhà có điện trở 4 .
a.Tính cường độ dịng điện trên đường dây tải điện ?
b.Hiệu điện thế ở trạm điện bằng bao nhiêu để các thiết bị điện trong khu nhà hoạt động bình thường ?
c.Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện ?
MÁY BIẾN THẾ
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:
1 . Cấu tạo :
Máy biến thế gồm các bộ phận chính :
+ Hai cuộn dây dẫn có số vịng dây khác nhau , đặt cách điện với nhau
+ Một lõi sắt ( hay thép ) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây
2. Nguyên tắc hoạt động
C1: Khi có HĐT xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp bóng đèn sáng, xuất hiện dịng điện ở cuộn
thứ cấp.
C2 :Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT xoay chiều làm lõi sắt nhiễm từ, từ trường đó xuyên qua cuộn
dây thứ cấp biến thiên nên xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng làm đèn sáng
3. Kết luận
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn
thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều
II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
1. Quan sát
2. Kết luận
-Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng của các
cuộn dây tương ứng
-Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1>U2)
ta có máy hạ thế , cịn khi U1
III. Lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đường dây tải điện:
(SGK) tự nghiên cứu
IV. Vận dụng
C4.
U 1 n1
U 2 n1
=
U 2 n2 suy ra n = U 1 =
1
6 x 4000
=109
220
(Vòng)
U1
U
'
2
=
'
n1
'
n2
Suy ra n’2 =
U 2 n1
U1
= 54(vịng)
Bài tập 1
Cùng một cơng suất nguồn điện, nếu dùng hiệu điện thế 500000V và hiệu điện thế 250000V .Thì cơng
suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 250000V gấp bao nhiêu lần so với khi dùng hiệu điện thế
500000V.
Bài tập 2
Một trạm phát điện có cơng suất P = 100KW và hiệu điện thế U= 900V. Điện trở của dây dẫn R =
5. Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải điện ?
Bài tập 3
Một máy biến thế có 600vịng ở cuộn dây thứ cấp và 110 vòng ở cuộn dây sơ cấp. Biết hiệu điện thế ở
cuộn sơ cấp 40V. Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
1. Quan sát : hình 40.2.
N
s
i I
p
r
N’
Q
k
2.Kết luận :
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc
tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3. Một vài khái niệm:sgk
S
N
i
I
r
N'
K
4.Thí nghiệm :
Quan sát đường truyền của một tia sáng từ khơng khí sang nước.
5.Kết luận :
Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
II.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí.
S
N
r
I
Kết luận :
Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
i
N'
K
Hình
III. Vận dụng
C7.
Giống : tia phản xạ và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
Khác :
-Hiện tượng phản xạ góc tới bằng góc phản xạ, tia phản xạ quay về môi trường cũ.
-Hiện tượng khúc xạ góc khúc xạ khác với góc tới, tia khúc xạ đi tiếp qua mơi trường khác.
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ :
1.Thí nghiệm :Hình 42.2 sgk
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ :
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
a)
c)
b)
d)
II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tu :
1.Trục chính :
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm
của thấu kính.
2.Quang tâm :
- Trục chính cắt thấu kính tại tâm O, điểm O là quang tâm.
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng.
3.Tiêu điểm :
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
4.Tiêu cự :
- Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm.
III. Vận dụng
C7: Đường truyền của ba tia sáng như hình vẽ .
F'
F
O
S'
C 8:
-TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Chiếu chùm tia tới song song với trục chính thí chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm .
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ :
1.Thí nghiệm : (sgk)
2.Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 : (sgk)
1. Vật ở xa TKHT là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
2.d>2f là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
4.d
3.f< d >2f là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
II.Cách dựng ảnh :
1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT :
C4 :
S
F'
F
O
S'
.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT :
a. Vật AB cách TK
d = 36cm
B
A’
A
O
F
B’
b. Vật AB cách TK
d = 8cm
B’
B
A’
A
O
F
Bài tập 1:Một vật AB cao 1,5 cm vng góc với trục chính của TKHT A nằm trên trục chính và cách
TKHT 15cm. TK có tiêu cự 12 cm .
a.Ảnh đó ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?
b.Vẽ ảnh của vật AB qua TKHT?
c.Tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT?
Bài tập 2 : Một vật AB cao 1,5 cm đặt vng góc với trục chính của TKHT,A nằm trên trục chính và
cách thấu kính 10 cm, tiêu cự của thấu kính 12 cm.
a,Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?
b,Vẽ ảnh của vật AB qua TKHT ?
c,Tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT ?
Bài tập 3 :Cho Vật AB và ảnh thật A’B’ của một TKHT Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu
điểu của TKHT ?
B
A’
A
’
Bài tập 4 :Cho vật AB và ảnh ảo A’B’Bằng cáchBvẽ
xác định quang tâm, tiêu điểm của TKHT?
B’
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
B
II.Đặc điểm của TKPK :
A:
1.Quan sát và tìm cáchA’nhận biết
C1 : Có ba cách nhận biết
- Dùng tay
- Đưa lại gần dòng chữ nếu chữ to lên là TKHT
-Chiếu chùm tia sáng tới
TK, nếu chùm tia ló hội tụ đó là TKHT.
C2 : TKPK có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa .
2.Thí nghiệm
C3 : Chùm tia tới song song đến TKPK cho chùm tia ló chùm phân kỳ.
1.Trục chính : sgk
2.Quang tâm : sgk
II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tu :
3.Tiêu điểm : sgk
C6 : Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong TN
- Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm.
- Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F
III. Vận dụng
- Tia ló của tia tới
C7:
O 2 qua quang tâm truyền thẳng khơng đổi hướng
F
F'
R
S
4.Tiêu cự :
I
O
F
F'
C8:
-TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa
-Đặt TKPK gần dịng chữ nhìn qua TK thấy chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp
S
R
I
F'
O F
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I.Đăc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK :
C2 : Đặt mắt trên đường truyền của tia ló ta thấy ảnh ảo cùng chiều với vật .
II.Cách dựng ảnh :
C4 :
-Dựng ảnh
K
B
A
B'
I
F' A'
O
F
- Tia BI ln ln khơng đổi, cho tia ló IK cũng khơng đổi . Do đó tia BO ln cắt tia IK kéo dài tại B’
nằm trong đoạn FI . Chính vì vậy A’B’ ln ở trong khoảng tiêu cự .
III.Độ lớn của ảnh tạo bởi các TK:
C5 :Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự
+Ảnh của vật AB tạo bởi TKHTlớn hơn vật.
+Ảnh của vật AB tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật.
IV. Vận dụng :
C6 :
Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.
-Giống nhau đều là ảnh cùng chiều với vật.
- Khác nhau :
+Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo luôn lớn hơn vật và ở ngồi khoảng tiêu cự.
+Thấu kính phân kì cho ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
Bài tập 1:Một vật AB cao 6 cm vng góc với trục chính của TKPK.A nằm trên trục chính và cách
TKPK 30cm., ta thu được ảnh A’B’ cao 2 cm.
a.Vẽ hình
b,Hỏi ảnh cách TK là bao nhiêu ?
Bài tập 2 :
Một vật AB cao 8 cm đặt vng góc với trục chính của TKPK,B nằm trên trục chính và cách thấu kính
10 cm, tiêu cự của thấu kính 15 cm.
a,Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính?
b,Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ?
Bài tập 3 : Trên hình vẽ ta có một thấu kinh. S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S. Bằng cách vẽ hãy
xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’ của thấu kính đã cho . Đó là loại thấu kính gì ?
S
S'