A. Tác giả sáng kiến
Họ và tên: Phạm Thị Dịu
Sinh ngày: 04/04/1985
Nơi cơng tác: Trường THPT Ngơ Thì Nhậm
Chức vụ: giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học
B. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng
- Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo chuyên đề Vật liệu cơ khí và Công nghệ chế
tạo phôi.
- Lĩnh vực áp dụng: áp dụng trong dạy học môn Công nghệ 11
C. NỘI DUNG
I.
giải pháp cũ thường làm
Phương pháp dạy học truyền thống là cách thức dạy học quen thuộc đươch truyền từ lâu
đời và được bảo tồn và duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản phương pháp dạy học này
lấy hoạt động của người thầy làm trung tâm có thể gọi cách thức dạy học này là “ Hệ
thống ban phát kiến thức” là quá trình truyền tải thong tin từ thầy sang trò. Thực hiện
lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình , diễn giảng, học sinh là người nghe, nhớ,
ghi chép và suy nghĩ theo. Với phương pháp dạy học truyền thống giáo viên là chủ thể,
là tâm điểm, học sinh là khách thể . giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế
kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội
dung bài dạy theo phương pháp này có tính hệ thống, có logic cao. Song do q đề cao
người dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống là học sinh thụ động,
tiếp thu kiến thức giờ dạy đơn điệu , buồn tẻ, kiến thức thiên về lí luận, ít chú ý đến kĩ
năng thực hành của người học do đó kĩ năng hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế.
II.
Phương pháp mới
1. Khái qt
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức,
nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các
mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp
phần của mơn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài
học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa
hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và
vận dụng vào thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó
giáo viên khơng dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các
nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là một mơ hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học
truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà
giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập có tính
tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh và nội
dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.
Với mơ hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn
đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Các em thu thập
thông tin từ nhiều nguồn kiến thức.
Việc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện được
nhiêu kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống. Học sinh cũng được tạo điều kiện minh họa
kiến thức mình vừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp tốt
như thế nào.Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo
thay vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc.
Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm
cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào nội dung những
ứng dụng kĩ thuật và đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp
dẫn hơn. Một cách hoa mỹ; đó là việc “thổi hơi thở” của cuộc sống vào những kiến
thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” trong các bài học.
Theo một số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc về nội dung dạy học chứ không phải
là phương pháp dạy học nhưng chính khi đã xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề,
chính nó lại tác động trở lại làm thay đổi rất nhiều đến việc lựa chọn phương pháp nào
là phù hợp, hoặc cải biến các phương pháp sao cho phù hợp với nó.
Vì là dạy học theo chủ đề nên căn bản quá trình xây dựng chủ đề tạo ra q trình tích
hợp nội dung (đơn mơn hoặc liên mơn) trong q trình dạy.
* Ưu thế của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện
nay.
Mọi sự so sánh giữa bất kì mơ hình hay phương pháp dạy nào cũng trở nên khập khiễng
bởi mỗi một mơ hình hay phương pháp đều có những ưu thế hoặc những hạn chế riêng
có.
Tuy nhiên, nếu đặt ra vấn đề cho ngành giáo dục hiện nay là: Làm thế nào để nội dung
kiến thức trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa trong cuộc sống? Làm thế nào để việc học tập
phải nhắm đến mục đích là rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề đa
dạng của thực tiễn? Có phải cứ phải dạy kiến thức theo từng bài thì học sinh mới hiểu
và vận dụng được kiến thức? Làm thế nào để nội dung chương trình dạy luôn được cập
nhật trước sự bùng nổ vũ bão của thông tin để các kiến thức của việc học và dạy học
thực sự là thế giới mới cho những người học?
Việc trả lời các câu hỏi trên đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình
dạy học trong thời đại mới. Đồng thời, cũng sẽ chỉ ra cho ta thấy những lợi thế nhất
định của từng mơ hình khi áp dụng vào giảng dạy.
Rõ ràng, nếu căn cứ vào việc tìm câu trả lời cho những câu hỏi này thì dạy học theo chủ
đề khi so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay, sẽ có những ưu
điểm sau:
Dạy học theo cách tiếp cận
Dạy học theo chủ đề
truyền thống hiện nay
1- Tiến trình giải quyết vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh
theo chiến lược giải quyết vấn đề trongquyết định chiến lươc học tập với sự chủ động
khoa học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (Học sinh là trung
học.. do giáo viên (SGK) áp đặt tâm).
(G.viên là trung tâm).
2- Hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung
2- Nếu thành cơng có thể góp phần đạtkiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học
tới mức nhiều mục tiêu của môn họcvà rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như:
hiện nay: chiếm lĩnh kiến thức mớiquan sát, thu thập thông tin, dữ liệu; xử lý (so
thông qua hoạt động, bồi dưỡng cácsánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy
phương thưc tư duy khoa học và cácluận, áp dụng thực tiễn.
phương pháp nhận thức khoa học: PP
thực nghiệm, PP tượng tự, PP mơ hình,
suy luận khoa học…)
3- Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức
3- Dạy theo từng bài riêng lẻ với một lại theo hướng tích hợp từ một phần trong
chương trình học.
thời lượng cố định.
4- Kiến thức thu được là các khái niệm trong
một mối liên hệ mạng lưới với nhau.
4- Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ
có mối liên hệ tuyến tính (một chiều5- Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ
cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
theo thiết kế chương trình học).
5- Trình độ nhận thức sau quá trình
học tập thường theo trình tự và thường
dừng lại ở trình độ biết, hiểu và vận6- Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể
kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và khác với
dụng (giải bài tập).
nội dung trong sách giáo khoa.
6- Kết thúc một chương học, học sinh
khơng có một tổng thể kiến thức mới
mà có kiến thức từng phần riêng biệt
hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ
tuyến tính theo trật tự các bài học.
7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh
7- Kiến thức còn xa rời thực tiễn màđang sống hơn do yêu cầu cập nhật thông tin khi
người học đang sống do sự chậm cập thực hiện chủ đề.
nhật của nội dung sách giáo khoa.
8- Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề
8- Kiến thức thu được sau khi học thường vượt ra ngồi khn khổ nội dung cần
thường là hạn hẹp trong chương trình, học do q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi
nguồn tài liệu chính thức của học sinh.
nội dung học.
9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm
việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác.
9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu
nhân văn quan trọng như: rèn luyện
các kĩ năng sống và làm việc: giao
tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, ra
quyết định…
*Điểm tương đồng giữa dạy học chủ đề và dạy học truyền thống là VẪN COI VIỆC
LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, vì thế dạy học theo chủ đề là
mơ hình dạy học có thể vận dụng vào thực tiển hiện nay dễ dàng hơn một số mơ hình khác.
Điều cần làm để có thể vận dụng nó là phải tổ chức lại một số bài học thành một chủ đề
được cho là sự tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn cách trình bày của sách giáo
khoa mà chúng ta đang có.
* Điểm khác biệt cơ bản dẫn tới nhiều khác biệt ở trên là:
Một, dạy học theo chủ đề cũng như một số mơ hình tích cực khác, giáo viên không đựoc
coi học sinh là chưa biết gì trước nội dung bài học mới mà trái lại, ln phải nghĩ rằng các
em tự tin và có thể biết nhiều hơn ta mong đợi, vì thế dạy học cần tận dụng tốt đa kiến
thức, kinh nghiệm, kĩ năng có sẵn của các em và khuyến khích khả năng biết nhiều hơn thế
của học sinh về một vấn đề mới để giảm tối đa thời gian và sự thụ động của học sinh trong
khi tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy.
Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn các
nhiệm vụ học tập nhắm tới sự lĩnh hội hệ thống kiến thức có sự tích hợp cao, tinh giản và
tính cơng cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (VD các năng
lực), trong khi dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên chỉ
nhắm tới các mục tiêu được cho là q trình này có thể mang lại.
Ba, trong dạy học theo chủ đề kiến thức mới được học sinh lĩnh hội trong quá trình giải
quyết các nhiệm vụ học tập, đó là kiến thức tổ chức theo một tổng thể mới khác với kiến
thức trình bày trong tất cả các nguồn tài liệu. Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức
trong quá trình giải quyết nhiệm vụ học tập, cũng mang lại một lợi thế to lớn đó là mở rộng
khơng gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao hơn nhiều.
Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò của giáo viên và học sinh cơ bản là thay đổi và khác
so với dạy học truyền thống. Người giáo viên từ chỗ là trung tâm trong mơ hình truyền
thống đã chuyển sang là người hướng dẫn, học sinh là trung tâm.
2. Tổ chức dạy học chuyên đề
2.1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Biết được tính chất, cơng dụng của một số vật liệu dùng trong cơ khí
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
b. Kĩ năng :
- Nhận biết được một số loại vật liệu thông dụng
- Lập được qui trình cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc
c. Thái độ :
- Có ý thức sử dụng các loại vật liệu một cách phù hợp theo yêu cầu của công việc.
- Ý thức được tầm quan trọng của công nghệ chế tạo phôi trong các ngành công nghiệp
hiện nay.
d. Định hướng các năng lực được hình thành
Với quan điểm đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
HS từ mục tiêu của chuyên đề , GV cần xác định các năng lực cần hình thành cho HS qua
dạy học chuyên đề. Trên cơ sở phân tích các mục tiêu của chuyên đề có thể xác định được
các năng lực cần hình thành cho HS qua dạy học chuyên đề ‘ Vật liệu cơ khí và Cơng nghệ
chế tạo phơi’ như sau :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật : HS hiểu và sử dụng tốt các các thuật ngữ như độ
bền, độ dẻo, độ cứng, phương pháp đúc, gia cơng áp lực, hàn, rèn tự do, dập thể tích...Với
phương pháp dạy học tích cực , tăng cường hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo
trước lớp, HS sẽ hình thành và phát triển năng lực diễn đạt, trình bày với sự sử dụng lưu
lốt các thuật ngữ kĩ thuật.
- Năng lực triển khai , sử dụng công nghệ cụ thể : HS hiểu được các tính chất đặc trưng về
cơ học, biết được một số loại vật liệu hữu cơ dùng trong ngành cơ khí, lập được quy trình
đúc một sản phẩm nào đó...
- Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : HS có thể phân tích, so sánh ưu, nhược điểm
của các phương pháp hàn, gia công áp lực, đúc..
- Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho HS năng
lực hợp tác trong làm việc.
Từ mục tiêu của chuyên đề, có thể mơ tả các năng lực cần đạt theo 4 mức của cấp độ tư duy như sau :
Nội dung
1. Vật liệu cơ
khí
Nhận biết
- Trình bày
Các mức độ và yêu cầu cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Chỉ ra được
- giải thích được - Kể tên được
được khái niệm
chỉ tiêu cơ bản
độ bền
của vật liệu, đặc phải biết tính
được chế tạo từ
- Trình bày
trưng của độ
chất cơ học đặc
các loại vật liệu
được khái niệm
bền, chỉ tiêu cơ
trưng của vật
phi kim.
độ dẻo
bản của độ dẻo,
liệu.
- Trình bày
các đơn vị đo độ
được khái niệm
cứng của vật
độ cứng
liệu.
lí do tại sao cần
các chi tiết máy
- Kể được tên
các loại vật liệu
thông dụng sử
dụng trong
2. Cơng nghệ
ngành cơ khí
- Trình bày
- Mơ tả được
- Ngoài việc tạo
- So sánh rèn tự
chế tạo phơi
được bản chất
quy trình đúc
phơi cho gia
do và dập thể
của cơng nghệ
trong khn cát
cơng áp lực, kể
tích.
chế tạo phơi
- Mơ tả các
tên các sản
- Sự khác nhau
bằng phương
phương pháp
phẩm khác, đặc
giữa hàn hồ
pháp đúc,
gia công áp lực
điểm của sản
quang tay và
phương pháp
phẩm khác đó
hàn hơi
gia cơng áp lực,
- Nêu điểm khác
phương pháp
nhau cơ bản
hàn
giữa công nghệ
- Nêu được ưu
chế tạo phôi
nhược điểm của
bằng phương
3 phương pháp
pháp đúc với
đúc, gia công áp
công nghệ chế
lực, hàn
tạo phôi bằng
phương pháp
gia công áp lực.
2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.2.1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Tùy điều kiện cụ thể , GV cần chuẩn bị một hoặc các loại phương tiện sau :
- Tranh giáo khoa hoặc giấy khổ lớn các hình của bài 16 trong SGK Công nghệ 11, nếu sử
dụng máy chiếu cần chuẩn bị vedeo q trình đúc trong khn cát.
b. Lập kế hoạch dạy học(soạn giáo án)
Khi soạn giáo án GV cần :
- Đọc kĩ nội dung bài 15, 16 SGK Công nghệ 11 và hướng dẫn trong sách giáo viên. Xem
thêm các nội dung có liên quan.
- Phân tích mục tiêu dạy học
- Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể : Những nội dung đảm bảo
thực hiện được các mục tiêu đã xác định ở trên chính là trọng tâm của chuyên đề.
- Lựa chọn nội dung dạy học : Khi lựa chọn PPDH và hình thức tổ chức dạy học GV cần
nghiên cứu các cơ sở lựa chọn, GV cungc dự kiến các câu hỏi mà HS có thể đề xuất , các
tình huống dạy học có thể xuất hiện trong giờ dạy và tìm phương án giải quyết chúng.
- Biên soạn kế hoạch dạy học : Cấu trúc của kế hoạch về cơ bản vẫn như cấu trúc trường sử
dụng , GV cần tăng cường các hoạt động tổ chức cho HS tích cực, tự lực tham gia trong
quá trình học tập.
2.2.2. Chuẩn bị của học sinh
Trước khi lên lớp GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các kiến thức có liên quan đến bài học
trong thực tế.
3. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề
a. Hoạt động 1 : Chuẩn bị của HS
GV đưa ra nhiệm vụ cụ thể :
- Em hãy nêu các tính chất của một số loại vật liệu thường dùng trong chế tạo cơ khí ?
- Hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí ?
- Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình được chế tạo từ phương pháp đúc ?
b. Hoạt động 2 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ : HS trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài cũ :
Lớp chia thành các nhóm , mỗi HS liệt kê ra giấy câu trả lời. Sau đó nhóm thảo luận kết
quả . Lần lượt đại diện của các nhóm lên bảng trả lời.
GV nhận xét , đánh giá và rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Hình thành kiến thức về vật liệu cơ khí
* Hình thành kiến thức về một số tính chất đặc trưng của vật liệu
- Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Em hãy nêu các tính chất của một số loại vật liệu thường dùng trong chế tạo cơ khí ?
+ Em hãy nêu khái niệm độ bền, độ dẻo, độ cứng ?
GV tổ chức lớp nhận xét , đánh giá kết quả của các nhóm và rút ra kết luận
Gợi ý :
- Vật liệu có nhiều tính chất cơ học, lí học, hóa học khác nhau như độ bền, độ dẻo, độ
cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.... Phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất cơ học đặc trưng là
độ bền, độ dẻo và độ cứng.
- Khái niệm về độ bền, độ dẻo, độ cứng và các đặc điểm của chúng được trình bày trong
phần I bài 15 SGK Cơng nghệ 11.
Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý.
* Hình thành kiến thức về : Một số loại vật liệu thông dụng
- Hoạt động cá nhân và nhóm quan sát bẳng 15. 1 để trả lời một số câu hỏi :
+ Em hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong sản xuất cơ khí ?
+ Theo bảng 15.1 có các loại vật liệu phi kim nào thường dùng trong ngành chế tạo cơ
khí ?
+ Hãy kể tên một số chi tiết máy được chế tạo từ vật liệu phi kim ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
+ Một số loại vật liệu kim loại thông dụng đã được học trong chương trình lớp 8/
+ Quan sát bảng 15.1 SGK Công nghệ 11 để trả lời.
+ Một số chi tiết máy được chế tạo tù vật liệu phi kim như : Thân máy bơm nước, thân
máy tiện, máy phay, cánh tay của người máy....
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý.
Hoạt động 4 : Hình thành kiến thức về : Cơng nghệ chế tạo phơi
* Hình thành kiến thức về : Bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
- Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Thế nào là chi tiết ? Thế nào là phôi ?
+ Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc là gì ?
+ Trong thực tế có các phương pháp đúc nào ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
+ Chi tiết là phần nhỏ nhất, không thể tách rời, có hình dạng, kích thước, bề mặt cơ tính
thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật đặt ra. Phôi là đối tượng gia cơng để thu được chi tiết có hình
dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và cơ tính theo yêu cầu.
+ Bản chất công nghệ chế tạo phôi được trình bày trong SGK Cơng nghệ 11 trang 78.
+ Trong thực tế có nhiều phương pháp đúc khác nhau : Đúc trong khn cát, đúc trong
khn kim loại...
Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý.
* Hình thành kiến thức về ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp
đúc.
Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Uu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc là gì ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
Ưu, nhược điểm được trình bày ở trang 78SGK Cơng nghệ 11
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* Hình thành kiến thức về : Qúa trình đúc trong khn cát
Hoạt động cá nhân và nhóm : quan sát hình 16.1SGK Cơng nghê 11 để trả lời một số câu
hỏi :
+ Muốn đúc một vật người ta phải làm gì ?
+ Hãy nêu các bước trong quá trình đúc trong khn cát ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
+ Qúa trình và các bước để đúc một vật trong khn cát được trình bày trong hình 16.1
SGK Cơng nghệ 11 và trong trang 79SGK.
Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* Hình thành kiến thức về : Bản chất cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công
áp lực .
- Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Bản chất của phương pháp gia cơng áp lực là gì ?
+ Đặc điểm của phương pháp gia cơng áp lực ?
+ Có các phương pháp gia công áp lực nào ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý
+ Bản chất của phương pháp gia công áp lực được trình bày trong trang 79 SGK Cơng
nghệ 11.
+ Đặc điểm : Khối lượng và thành phần vật liệu khơng thay đổi.
+ có 2 phương pháp gia cơng áp lực : Rèn tự do và dập thể tích
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* Hình thành kiến thức về ưu, nhược điểm của cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
gia công áp lực.
Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Uu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp gí cơng áp lực là gì ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
Ưu, nhược điểm được trình bày ở trang 79SGK Cơng nghệ 11
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* * Hình thành kiến thức về : Bản chất cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn .
- Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Bản chất của phương pháp gia hàn là gì ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý
+ Bản chất của phương pháp hàn được trình bày trong trang 80 SGK Cơng nghệ 11.
Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* Hình thành kiến thức về ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp
hàn.
Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi :
+ Uu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
Ưu, nhược điểm được trình bày ở trang 80 SGK Cơng nghệ 11
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
* Hình thành kiến thức về : Một số phương pháp hàn thơng dụng
Hoạt động cá nhân và nhóm quan sát bảng 16.1 để trả lời một số câu hỏi :
+ Em hãy kể tên các phương pháp hàn mà em biết ?
GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả nhóm và rút ra kết luận.
Gợi ý :
+ HS dựa vào bảng 16.1 để trả lời câu hỏi.
Trong quá trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm và khi tổ chức hướng dẫn cả lớp
nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận GV cần khéo léo sử dụng cách giải thích trên để gợi ý
Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức
GV hoạt động thảo luận nhóm hoặc cả lớp vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tiễn
để giải thích các vấn đề kĩ thuật hoặc những lưu ý nếu có.
Hoạt đơng 5 : Giao nhiệm vụ cho HS ở nhà
Cuối mỗi tiết học GV yêu cầu HS ôn bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tìm hiểu các thơng
tin liên quan đến bài học trong thực tiễn cuộc sống.
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập, chuyên đề
4.1. Xác định mục tiêu và hình thức của đề kiểm tra
- Theo quan điểm đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới dạy học và kiểm tra đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng, mục tiêu kiểm tra đánh giá kết
quả học tập chuyên đề sẽ thực hiện theo định hướng đánh giá năng lực HS
- Với quan điểm đánh giá theo định hướng năng lực, một trong những phương pháp sử
dụng hiệu quả là phương pháp quan sát và vấn đáp. Tuy nhiên với chuyên đề lí thuyết và
với điều kiện thực hiện ở trường phổ thơng hiện nay thì phương pháp kiểm tra đánh giá
hiện nay chủ yếu là kiểm tra viết. Trong dod hình thức kiểm tra đánh giá sẽ kết hợp sử
dụng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
4.2. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu, kiểm tra đánh giá
a. Các chủ đề cần kiểm tra,đánh giá
Chủ đề 1 : Một số tính chất đặc trưng của vật liệu
Chủ đề 2 : Một số loại vật liệu thông dụng
Chủ đề 3 : Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Chủ đề 4 : Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Chủ đề 5 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
Chủ đề 6 : Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
Chủ đề 7: Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực
Chủ đề 8: Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia hàn
Chủ đề 9 :Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
Chủ đề 10 : Một số phương pháp hàn thông dụng.
b. Các mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá
Cấp độ
Tên
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
chủ
đề
Chủ đề 1 :Một
Trình bày được
- Chỉ ra được
- giải thích được
số tính chất đặc
khái niệm các
chỉ tiêu cơ bản
lí do tại sao cần
Cấp độ cao
trưng của vật
tính chất đặc
của vật liệu, đặc phải biết tính
liệu
trưng của vật
trưng của độ
chất cơ học đặc
liệu.
bền, chỉ tiêu cơ
trưng của vật
bản của độ dẻo,
liệu.
các đơn vị đo độ
cứng của vật
liệu.
Chủ đề 2 :
Kể tên được các
- Kể tên được
Một số loại vật
vật liệu phi kim
các chi tiết máy
liệu thơng dụng
dùng trong
được chế tạo từ
ngành cơ khí
các loại vật liệu
phi kim
Chủ đề 3 :
Trình bày được
- Ngồi việc tạo
Bản chất của
bản chất của
phôi cho gia
công nghệ chế
công nghệ chế
công áp lực, kể
tạo phôi bằng
tạo phôi bằng
tên các sản
phương pháp
phương pháp
phẩm khác, đặc
đúc
đúc
điểm của sản
phẩm khác đó
Chủ đề 4 :
Trình bày được
Ưu, nhược
Ưu, nhược điểm
điểm của công
của công nghệ
nghệ chế tạo
chế tạo phôi
phôi bằng
bằng phương
phương pháp
pháp đúc
đúc
Chủ đề 5 :
Nêu được các
- Mô tả được
Cơng nghệ chế
bước trong q
quy trình đúc
tạo phơi bằng
trình đúc trong
trong khn cát
phương pháp
khn cát
đúc trong khn
cát
Chủ đề 6 :
Trình bày được
- Mô tả các
- So sánh rèn tự
Bản chất của
Bản chất của
phương pháp
do và dập thể
công nghệ chế
công nghệ chế
gia cơng áp lực
tích.
tạo phơi bằng
tạo phơi bằng
phương pháp
phương pháp
gia cơng áp lực.
gia cơng áp lực
Chủ đề 7:
Trình bày được
- Nêu điểm khác
Ưu, nhược điểm Ưu, nhược điểm
nhau cơ bản
của công nghệ
của công nghệ
giữa công nghệ
chế tạo phôi
chế tạo phôi
chế tạo phôi
bằng phương
bằng phương
bằng phương
pháp gia công
pháp gia công
pháp đúc với
áp lực
áp lực
công nghệ chế
tạo phôi bằng
phương pháp
gia công áp lực.
Chủ đề 8:
Trình bày được
Bản chất của
bản chất của
cơng nghệ chế
công nghệ chế
tạo phôi bằng
tạo phôi bằng
phương pháp
phương pháp
gia hàn
hàn
Chủ đề 9 :
Trình bày được
Ưu, nhược điểm Ưu, nhược điểm
của công nghệ
của công nghệ
chế tạo phôi
chế tạo phôi
bằng phương
bằng phương
pháp hàn
pháp hàn
Chủ đề 10 :
Kể tên các
- Sự khác nhau
Một số phương
phương pháp
giữa hàn hồ
pháp hàn thông
hàn thông dụng
quang tay và
dụng
hàn hơi
4.3. Biên soạn câu hỏi kiểm tra
Trên cơ sở nội dung của chuyên đề mục tiêu và bảng mô tả các yêu cầu kiểm tra đánh giá
trong quá trình dạy học của chun đề, có thể biên soạn các câu hỏi, bài tập như sau (quy
ước cách đánh số câu hỏi : Số thứ nhất dùng chữ số La Mã là số thứ tự theo chủ đề, Số thứ
hai chỉ mức độ yêu cầu : 1 là nhận biết, 2 là thông hiểu, 3 là vận dụng thấp, 4 là vận dụng
cao, số thứ ba là số thứ tự các câu hỏi trong mức đó )
I.1.1 : Trình bày khái niệm độ bền, độ dẻo và độ cứng ?
I.1.2 Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
Khoanh vào chữ Đ nếu em cho là đúng, chữ S nếu em cho là sai.
1. Độ bền của vật liệu là khả năng chống lại biến dạng hay phá hủy dưới tác
dụng của ngoại lực.
2. Độ cứng của vật liệu là khả năng biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực
3. Độ dẻo của vật liệu là khả năng dãn dài tương đối dưới tác dụng của ngoại lực
4. Khả năng dễ nung chảy của vật liệu là tính cơng nghệ của vật liệu
5. Tính cơng nghệ của vật liệu được biểu thị bằng khả năng dễ hay khó gia cơng
I.3 : giải thích tại sao cần phải biết tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu ?
II.1 : Kể tên được các vật liệu phi kim dùng trong ngành cơ khí ?
II.4 : Kể tên được các chi tiết máy được chế tạo từ các loại vật liệu phi kim ?
III.1 : Trình bày được bản chất của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc ?
III.3 : Ngồi việc tạo phôi cho gia công áp lực hãy kể tên các sản phẩm khác, đặc điểm của
sản phẩm khác đó ?
IV.1 : Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc ?
V.1 : Nêu được các bước trong quá trình đúc trong khn cát ?
V.2 : Mơ tả quy trình đúc trong khn cát ?
VI.1 : Trình bày bản chất của cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực ?
VI.2 : Mô tả các phương pháp gia công áp lực ? Kể tên các phương pháp đó ?
VI.4 : So sánh phương pháp rèn tự do và dập thể tích ?
VII.1 : Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia
công áp lực ?
VII.3 : Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc với
công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực ?
VIII.1 : Trình bày được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn ?
IX.1 : Trình bày được ưu, nhược điểm của cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn ?
X.1 : Kể tên các phương pháp hàn thông dụng ?
X.4 : Sự khác nhau giữa hàn hồ quang tay và hàn hơi ?
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi : Hội đồng sáng kiến trường THPT Ngơ Thì Nhậm
Tơi là :
Họ và tên: Phạm Thị Dịu
Sinh ngày: 04/04/1985
Nơi công tác: Trường THPT Ngơ Thì Nhậm
Chức vụ: giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học
1. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng
- Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo chuyên đề Vật liệu cơ khí và Cơng nghệ chế
tạo phơi.
- Lĩnh vực áp dụng: áp dụng trong dạy học môn Công nghệ 11
2. Nội dung
2.1. giải pháp cũ thường làm
Phương pháp dạy học truyền thống là cách thức dạy học quen thuộc đươch truyền từ lâu
đời và được bảo tồn và duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản phương pháp dạy học này
lấy hoạt động của người thầy làm trung tâm có thể gọi cách thức dạy học này là “ Hệ
thống ban phát kiến thức” là quá trình truyền tải thong tin từ thầy sang trò. Thực hiện
lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình , diễn giảng, học sinh là người nghe, nhớ,
ghi chép và suy nghĩ theo. Với phương pháp dạy học truyền thống giáo viên là chủ thể,
là tâm điểm, học sinh là khách thể . giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế
kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội
dung bài dạy theo phương pháp này có tính hệ thống, có logic cao. Song do quá đề cao
người dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống là học sinh thụ động,
tiếp thu kiến thức giờ dạy đơn điệu , buồn tẻ, kiến thức thiên về lí luận, ít chú ý đến kĩ
năng thực hành của người học do đó kĩ năng hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế.
2.2.Phương pháp mới
2.2.1 Khái quát
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức,
nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các
mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp
phần của mơn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài
học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa
hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và
vận dụng vào thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó
giáo viên khơng dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các
nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là một mơ hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học
truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà
giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập có tính
tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh và nội
dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.
Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn
đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Các em thu thập
thông tin từ nhiều nguồn kiến thức.
Việc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện được
nhiêu kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống. Học sinh cũng được tạo điều kiện minh họa
kiến thức mình vừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp tốt
như thế nào.Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo
thay vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc.
Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm
cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào nội dung những
ứng dụng kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp
dẫn hơn. Một cách hoa mỹ; đó là việc “thổi hơi thở” của cuộc sống vào những kiến
thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” trong các bài học.
* Ưu thế của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện
nay.
Dạy học theo cách tiếp cận
truyền thống hiện nay
Dạy học theo chủ đề