Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Địa lý 6 tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 14/9/2018

Tiết 5

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,
KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ (tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết các qui định vẽ phương hướng trên bản đồ.
- Nêu được định nghĩa về kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
2. Kĩ năng
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên địa cầu.
3. Thái độ
- u thích mơn học.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh,
mơ hình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Quả địa cầu.
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh
+ Xem lại phần kiến thức kinh tuyến, vĩ tuyến trên Quả Địa Cầu
+ Đọc và nghiên cứu cách xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.
III. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, khai thác bản đồ.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp (1 phút)


Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kẻ sơ đồ 8 hướng chính trên bản đồ?
3. Bài mới
Chúng ta đang đi du lịch ở một địa phương lạ, trong tay chúng ta có tấm bản
đồ địa phương đó với những con đường và các điểm tham quan. Chúng ta làm thế
nào để đi được đúng hướng dựa vào bản đồ? Hoặc một con tàu bị nạn ở đại dương
đang cần guíp đỡ, cần phải bằng cách nàođể xấc định được vị trí chính xác của con
tàu đó.Để giải quyết được những vấn đề trên thì chung ta can phải biết xác định được
phương hướng trên bản đồ. (2 phút)


Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
- Mục tiêu:
+ Nêu được định nghĩa về kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
+ Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa
cầu.
+ Xác định tọa độ địa lí của các điểm cực của lãnh thổ Việt Nam.
- Thời gian: 35 phút
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, khai thác bản đồ.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí

- u cầu Hs quan sát hình 11 (sgk)
cho biết:
- Cách xác định điểm C trên bản đồ?
- Muốn tìm vị trí của địa điểm trên quả
địa cầu hoặc bản đồ chúng ta phải làm
sao?
- Điểm C là nơi cắt nhau giữa kinh
tuyến và vĩ tuyến nào?
- Vậy kinh độ là gì? vĩ độ là gì?
- Gv yêu cầu Hs trả lời.
- Gv chuẩn kiến thức- ý-ghi bảng.
- Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi
chung là gì?
- Toạ độ địa lí được viết như thế nào?
- Nêu ví dụ cách viết (theo dõi)

Nội dung chính
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
a. Khái niệm
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách
tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách
tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm
đó đến vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm
được gọi chung là tọa độ địa lí của
điểm đó.
b. Cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm
- Cách xác định vị trí của một điểm trên

bản đồ hoặc quả Địa Cầu: Được xác
định là chỗ cắt nhau của hai đường
kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
- Viết
Kinh độ.
C
Vĩ độ.
Ví dụ:
20 o Tây
Điểm C
10 o Bắc
Hoạt động 3: Bài tập
3. Bài tập
GV cho HS làm bài tập 3, thu chấm lấy a. Hà Nội  Viêng Chăn: Tây Nam.
điểm 15 phút.
Hà Nội  Gia-cac-ta: Nam.
Hà Nội  Ma-ni-la: Đông Nam.
Cua-la Lăm-pơ  Băng Cốc: Tây
Bắc.
Cua-la Lăm-pơ  Ma-ni-la: Đông
Bắc.
Ma-ni-la  Băng Cốc: Tây Nam.
b.
A (130o Đ, 10 oB)
B ( 110o Đ, 10oB)


c.
d.


C ( 130o Đ, 0o )
E, D
O  A: Bắc ; O B: Đông
O C: Nam ; O D: Tây

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
* Tổng kết
- Dựa vào đâu có thể xác đinh được phương hướng trên bản đồ?
- Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
- Làm bài tập trong sgk
* Hướng dẫn học tập
- Chuẩn bị bài 5 : Kí hiệu bản đồ.
+ Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Mấy dạng kí hiệu bản đồ?
+ Kí hiệu bản đồ được thể hiện ở đâu?
+ Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên ta phải đọc bản chú giải?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×