Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHU DE 1 DONG DIEN NGUON DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.3 KB, 2 trang )

CÁC EM GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO TẬP. DỰA VÀO NỘI DUNG
TRẢ LỜI CÁC CÂU C VÀ THỰC HIỆN HỒN CHỈNH BÀI TẬP Ở SÁCH
BÀI TẬP NHÉ
Thời gian hồn thành trước 17 giờ ngày 10 tháng 4 năm 20120
Tiết 21
BÀI 19: DỊNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. DỊNG ĐIỆN
- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dịng
điện chạy qua các thiết bị đó.
II. NGUỒN ĐIỆN
1. Các nguồn điện thường dùng:
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dịng điện.
- Các nguồn điện thường dùng trong thực tế là pin và acquy.
- Nguồn điện có hai cực là cực âm, kí hiệu là dấu trừ (-) và cực dương, kí hiệu là
dấu cộng (+)
2. Mạch điện có nguồn điện:
Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền
với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN
TRONG KIM LOẠI
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.
- Chất dẫn điện thường dùng là đồng, nhơm, chì, hợp kim, ...
- Chất cách điện thường dùng là nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, ...
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
1. Êlectrôn tự do trong kim loại:
Trong kim loại có các êlectrơn thốt ra khỏi ngun tử và chuyển động tự do
trong kim loại. Các êlectrôn này được gọi là êlectron tự do.
2. Dòng điện trong kim loại


Dòng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng.
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:
1. Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện ( SGK/58)
2. Sơ đồ mạch điện


Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện
tương ứng.
II. CHIỀU DỊNG ĐIỆN
Quy ước chiều dịng điện: Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây
dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×