Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 10-13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.16 KB, 14 trang )

Ngày soạn:28/08/2019

Tiết 10

TLV: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một văn bản
đã cho.
+ Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan
hệ nhất định.
+ Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song song, tổng hợp.
*Kĩ năng sống
- Trình bày chủ đề và tính thống nhất chủ đề văn bản.
- Trình bày bố cục, chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp về bố cục.
- Trình bày đoạn văn diễn dịch, song hành, quy nạp.
3. Thái độ
- Có ý thức xay dựng đoạn văn có nội dung và hình thức đạt u cầu chuẩn.
*GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên
kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ


- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành...
- Kt: động não.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục của văn
bản? Nêu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài trong văn bản?
TL: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.


- Nhiệm vụ của từng phần: mở bài nêu chủ đề của văn bản, thân bài có 1 số đoạn
trình bày các khía cạnh của chủ đề, phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản
- Cách sắp xếp: có thể theo trình tự khơng gian, thời gian...
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để
đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là đoạn văn?
-Thời gian : 15 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu thế nào là đoạn văn?

- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
I. Thế nào là đoạn văn?
GV yêu cầu Hs đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
phẩm Tắt đèn” và trả lời các câu hỏi trong - Là phần văn bản biểu đạt từ chỗ
SGK.
viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng
? Văn bản trên có mấy ý? Mỗi ý được triển dấu chấm xuống dòng và biểu đạt
khai làm mấy đoạn? ( HS TB)
một ý tương đối hoàn chỉnh.
– Có 2 ý. Mỗi ý triển khai làm 1 đoạn.
- Do nhiều câu tạo thành.
? Xét về mặt hình thức, nội dung, dấu hiệu nào
 Là đơn vị tực tiếp tạo nên
để ta xác định được đoạn văn? ( HS TB)
văn bản.
? Đoạn văn thường có mấy câu tạo thành?
Quan hệ giữa các câu như thế nào? ( HS TB)
HS trả lời, GV chốt kiến thức.
GV nhấn mạnh: có nhiều đoạn văn chỉ có một
2. Ghi nhớ: SGK.
câu.
GV chốt: đoạn văn là đơn vị lớn hơn câu, có vai
trị quan trọng trong việc tạo lập văn bản.
HS Đọc ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.

-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS tìm hiểu tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.
- Phương pháp : vấn đáp, động não, thực hành
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
Gv yêu cầu HS đọc và chú ý lại 2 đoạn văn a, Từ ngữ chủ đề
trong SGK.
? Xác định từ ngữ có tính chất duy trì đối


tượng trong đoạn văn? ( HS TB)
- Nhà văn, ông, Ngô Tất Tố...
- Tắt đèn, tác phẩm...
? Xét về ý nghĩa, những từ ngữ duy trì đối
tượng trong mỗi đoạn thuộc từ gì? Xét về từ
loại nào? Và thuộc trường từ vựng nào? ( HS
TB)
- Là từ đồng nghĩa, xét về từ loại thì đều
là danh từ. Thuộc trường từ vựng:
người, văn học.
GV chốt ý: các câu trong đoạn đều nói về
đối tượng này, những từ ngữ được dùng để
duy trì đối tượng nói đến trong câu. Đó là
những từ ngữ chủ đề.
? Từ ngữ chủ đề là gì? Nó thường xuất hiện ở
đâu? ( HS TB)
HS trả lời. GV nhận xét.
GV yêu cầu HS chú ý đoạn 2.
? Xác định ý bào trùm, khái quát của đoạn

văn? ( HS TB)
- Hiện thực xã hội VN và phẩm chất
người PNVN trong tác phẩm Tắt đèn.
? Câu nào chứa ý khái qt ấy? Nó cấu tạo
thành phần chính như thế nào? ( HS TB)
- Câu: tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất
của Ngô Tất Tố.
 Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát toàn
đoạn.
? Nhận xét về nội dung, hình thức, vị trí câu
chủ đề? ( HS KHÁ)
HS trả lời, nhận xét. Gv chốt ý
Thảo luận nhóm: 3’
Phân tích cách trình bày ở từng đoạn văn theo
gợi ý trong SGK.
- Chỉ ra sự khác nhau ở 3 cách trình bày ở
3 đoạn văn này?
HS đại diện trình bày, các nhóm nhận xét bổ
sung. GV hồn thiện.
Đoạn 1: trình bày theo kiểu song hành.
Đoạn 2: trình bày ý theo kiểu diễn dịch.
Đoạn 3: trình bày theo kiểu quy nạp.
GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh họa các
cách trình bày nội dung đoạn văn:
Sơ đồ trình bày theo cách diễn dịch:
1

Là từ được dùng làm đề mục hoặc
lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối
tượng biểu đạt.

b. Câu chủ đề:

-Nội dung khái quát.
-Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2
thành phần chính.
-Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.

c, Cách trình bày nội dung trong
đoạn văn
- Đoạn 1: khơng có câu chủ
đề. Các câu bình đẳng, ngang hàng
nhau về nghĩa.
 Kiểu song hành
- Đoạn 2: câu chủ đề đứng đầu
đoạn, chứa ý khái quát. Các câu sau
cụ thể hóa và làm sáng tỏ ý nghĩa
cho câu chủ đề.
 Kiểu diễn dịch.
- Đoạn 3: câu chủ đề đứng
cuối đoạn, nêu ý khái quát. Các câu
mang ý nghĩa chi tiết, cụ thể đứng
trước.


 Kiểu quy nạp
2
3
4
Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp:
1

2
3
4
Sơ đồ trình bày theo cách song song;
1
2
3
4
hs đọc ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: SGK/36

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
*Hoạt động 3: HDHS luyện tập
-Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : HDHS luyện tập
- Kĩ thuật : động não, chia nhóm
-PP: động não, thực hành, thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 III. Luyện tập
trong SGK. Gọi 1 HS lên bảng làm BT.
Bài tập 1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 ý triển khai thành 2 đoạn.
GV chốt kiến thức.
Bài 2 tổ chức thảo luận nhó, đại diện trình bày. Bài tập 2:
A, diễn dịch
B, song hành

C, quy nạp.
Bài 3 gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài Bài tập 3: viết đoạn văn
tập, thực hiện bài tập và trình bày trước lớp.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
Nhấn mạnh nội dung bài học:
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập con lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: bài viết số 1: Học sinh ôn tập lại các kiến thức về văn tự sự đã học và
luyện tập kĩ năng viết bài ở nhà.
Ngày soạn: 28/08/2019
Tiết 11, 12


TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ
VIẾT Ở LỚP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự, cũng như về các kiến thức văn và tiếng Việt có
liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc làm 1 bài văn tự sự
cụ thể.
2. Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng
phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm.
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách viết một bài văn tự sự.
3. Thái độ

- HS có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác, tích cực.
Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: chuẩn bị đề, đáp án.
- Những điều cần lưu ý: Gv cần thông báo sớm với học sinh về các yêu cầu chính của
bài văn: phạm vi, nội dung của đề tài, kiểu văn bản phải tạo lập, những điều học sinh
cần đạt được và những điều cần tránh trong bài làm.
2. Học sinh: ôn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phương pháp thực hành làm bài.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Thiết lập ma trận
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề

Văn tự sự

Câu 1: biết
được phần thân
bài có thể trình
bày theo trình
tự nào?
Câu 2: Biết

Thơng hiểu

Cấp độ
thấp

Cấp độ cao

Tổng


được nhiệm vụ
các phần của
văn bản
Câu 3: nhận
biết được bố
cục của văn bản
là gì?
Văn tự sự

Số câu: 4
Số điểm: 10

Tỉ lệ %

Câu 4:
Phân
tích
được chủ đề
truyện ngắn

3
1,5
15%

1
1,5
15%

Câu 5:
Vận
dụng
viết văn bản
tự sự.
1
5 câu
7
10
70%
(100%)

Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Đề bài
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Nội dung phần thân bài có thể trình bày theo trình tự:
A. Thời gian, khơng gian, theo sự phát triển của sự việc, theo trình tự suy luận hoặc
theo dịng tâm trạng.
B. Theo sự phát triển của sự việc, theo trình tự suy luận hoặc theo dịng tâm trạng.
C. Thời gian, không gian, thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc.
D. Thời gian, khơng gian, theo trình tự suy luận hoặc theo dòng tâm trạng.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy nối các câu ở cột A và cột B sao cho thích hợp:
A
B
1. Mở bài
a. Bao gồm 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề
2. Thân bài
b. tổng kết chủ đề của văn bản
3. Kết bài
c.Nêu ra chủ đề của văn bản
Câu 3 ( 0,5 điểm): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Bố cục của văn bản là ................các đoạn văn để thể hiện...............
Câu 4 ( 1,5 điểm): Em hãy nêu chủ đề của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
II.Tự luận (7 điểm )
Câu 5: Những kỉ niệm tuổi thơ sống mãi trong lòng em.
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm


I


Trắc nghiệm

1

A

0,5đ

2

1-c; 2-a; 3-b

0,5đ

3

Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.

0,5đ

4

Chủ đề của văn bản “ Tôi đi học” là:
Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học, nhân vật " Tôi " Phát biểu ý
kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc về thuở
thiếu thời.
Tự luận

1,5đ


II
5

1.1.Yêu cầu chung:
+ Kiểu bài: tự sự (kết hợp miêu tả, biểu cảm).
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật, biết kết hợp với các yếu tố miêu tả
và tự sự một cách hợp lí.
1.2.u cầu cụ thể
0,25
a. Hình thức trình bày: bài văn, có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài
0,25
c. Phần nội dung:
I. Mở bài
1,0
+ Dẫn dắt giới thiệu về tình huống gợi kỉ niệm, cảm xúc hiện tại.
+ Ấn tượng, cảm xúc của bản thân đối với kỉ niệm.
II. Thân bài
Học sinh có thể trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau, song
phải đảm bảo một số nội dung sau đây
+ Trình bày theo mạch cảm xúc của người viết.
4,0
+ Có thể kể sự việc theo tình tiết, có cốt truyện xoay quanh kỉ nệm
tuổi thơ khó quên, để lại ấn tượng sâu sắc nhất, kết hợp miêu tả
không gian cảnh vật, miêu tả cảm xúc, tâm trạng.

+ Chú ý ấn tượng về sự việc gì là sâu sắc nhất, cảm xúc nhất.
Lưu ý: trình bày theo trình tự thời gian hoặc khơng gian nhất định.
Xây dựng đoạn văn theo các cách diễn dịch, quy nạp...
* Mức tối đa: bài viết giới thiệu được đối tượng, diễn đạt tốt (4,0
điểm)
* Mức chưa tối đa: giới thiệu được đối tượng nhưng diễn đạt chưa
hay (0,5 điểm)
* Mức không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc không đề
cập đến các ý trên. (0 điểm)
III. Kết bài
1,0
Cảm xúc, tình cảm của mình về tuổi thơ.


d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết

0,25

e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong sáng, 0,25
mạch lạc.
* Lưu ý: GV căn cứ vào thực tế bài làm của HS để cho điểm phù hợp, tránh để mất
điểm của HS; cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài làm của HS; phát hiện, trân trọng
những bài viết có ý kiến riêng, miễn hợp lý, thuyết phục. Chú ý những bài viết có
chiều sâu, thể hiện sự sáng tạo.
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Nhắc HS còn 5’ trước khi thu bài.
- HS xem lại bài, sửa chữa những lỗi sai.
- Nhắc nhở HS thái độ làm bài.

4. Củng cố: (2’)
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Ôn lại các kiến thức TLV đã học.
- Chuẩn bị bài: “Lão Hạc”:
PHIẾU HỌC TẬP
? Những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao?
? Hiểu biết của em về tác phẩm Lão Hạc?
? Văn bản thuộc thể loại nào? Ai là người kể chuyện? Nhân vật chính là ai?
? Em hãy tóm tắt văn bản này?
? Theo em, nên chia văn bản này làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì?
? Qua đoạn văn chữ nhỏ vừa tóm tắt, em hãy cho biết gia cảnh của lão Hạc?
 Thân phận bất hạnh và đáng thương.
?Tình cảm của lão với con chó được thể hiện như thế nào?Thương yêu như đứa cháu.
? Tại sao rất yêu quý cậu Vàng nhưng lão Hạc vẫn phải bán cậu?
=> Hết lịng vì đứa con. Khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng.
? Trước khi bán chó, lão Hạc có tâm trạng gì?
- Trước khi bán cậu Vàng, lão Hạc đã suy tính, đắn đo nhiều lắm. Lão coi việc này rất
hệ trọng vì cậu Vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật của đứa con trai ông.
- Lão nhiều lần nhắc đi nhắc lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo. Bán chó là việc
bất đắc dĩ.
? Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán chó ra sao? Được biểu hiện qua những chi tiết
nào?
- Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước.
- Mặt lão đột nhiên co rúm, vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo,
miệng mếu máo như con nít...khóc hu hu
? Em hiểu gì về lão Hạc khi lão nói “Kiếp con chó...”
? Em thấy lão Hạc là người như thế nào?
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn này có gì đặc sắc?
? Đoạn văn cịn có đặc sắc nghệ thuật nào nữa?



Ngày soạn: 05/ 9/2019

Tiết 13
Văn bản: LÃO HẠC
- Nam Cao –

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Niềm trân trọng và cảm thông của tác giả dành cho người nông dân lao động nghèo
khổ.
- Tài năng nghệ thuật kể truyện của tác giả: kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm, khắc
họa nhân vật bằng ngoại hình và tâm hồn sinh động.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, hình
dáng, cử chỉ...
+ Kĩ năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu để thể hiện tâm trạng các nhân vật khác
nhau trong truyện. Tích hợp ngơi kể.
- GD KNS
+ Kĩ năng giao tiếp: bộc lộ sự sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau, sự bất hạnh của ông
giáo, của lão Hạc trước cái nghèo, cái đói, cái bất lực của người nơng dân, người trí
thức trong xã hội cũ.
+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận về nỗi đau đớn về
vật chất thiếu thốn, đâu đớn về tinh thần khi lão hạc phải bán cậu Vàng cũng như khi
lão Hạc chọn cái chết vật vã cho mình.
+ KN ra quyết định: nhận thức và xác định được XHPK nửa thực dân xưa con người

không được quan tâm nhưng lão Hạc vẫn sáng ngời lên tấm lòng yêu thương con
tha thiết, một con người sống thủy chung, tình nghĩa…
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lịng nhân ái, biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người nông dân
nghèo trước cách mạng.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
*GD đạo đức: Biết cảm thông sâu sắc, có tấm lịng bao dung trước thân phận đau
khổ cùng quẫn của những người nơng dân lương thiện, giàu tình cảm. Giáo dục cho
HS biết tôn trọng những người nông dân, họ tuy nghèo nhưng có phẩm chất cao q:
nhân hậu, giàu lòng tự trọng, rất mực yêu thương con. Có ý thức đấu tranh với
những bất cơng của xã hội, cảm thông với nỗi khổ của người nông dân.
=> giáo dục về giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG,...
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm tranh ảnh...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Gợi mở, đàm thoại, phân tích, giảng bình...
- Kt: động não.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
8A
8B


Sĩ số
43
43

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Trình bày ngắn gọn những cảm nhận của em về văn bản “Tức nước vỡ bờ”
? Qua văn bản em hiểu như thế nào về số phận của người nông dân VN trước
CMT8 và bản chất của chế độ thực dân phong kiến?
TL: ghi nhớ SGK, các phần phân tích đã ghi chép
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài…
Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích trong tiểu thuyết “Tắt đèn”
của Ngô Tất Tố. Phần nào các em đã thấy được hiện thực của xã hội VN trước CM tháng 8.1945
qua cảnh nhà chị Dậu. Những người nông dâm trong xã hội cũ không chỉ chịu khổ về sưu cao
thuế nặng mà cịn vì những ngun nhân khác nữa. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một nhân vật
nơng dân điển hình, đó là Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.

Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung
- Thời gian : 5 phút.
- Mục tiêu : HS có những nhận biết bước đầu về tác giả và văn bản.
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật : đặt câu hỏi.
I.Tìm hiểu chung
Hs: đọc chú thích trong SGK.
1.Tác giả
? Những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao? ( Đối - Nam Cao (1915 – 1951),
tượng HS học TB)

tên thật là Trần Hữu Tri.
HS trả lời, nhận xét
- Quê: Hà Nam.
GV chốt kiến thức, cung cấp ảnh chân dung tác giả.
- Là nhà văn hiện thực xuất
GV: Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu sắc, chuyên viết về đề tài
nhất của dòng văn học hiện thực phê phán đầu TK người trí thức và người nông
XX. Sáng tác của ông thường tập trung vào 2 đề tài: dân nghèo.
người trí thức tiểu tư sản và người nơng dân. Ngịi bút
của ơng mang giá trị hiện thực sâu sắc và thấm đẫm
tinh thần nhân đạo.
? Hiểu biết của em về tác phẩm Lão Hạc? (Đối
tượng HS học TB)
HS trả lời, nhận xét. GV chốt kiến thức.
2. Tác phẩm
- Lão Hạc (1943) là truyện
ngắn xuất sắc viết về người
nông dân
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................


* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục
- Thời gian : 10 phút.
- Mục tiêu : Hs nhận biết được giọng đọc chung, bố cục của văn bản
- Phương pháp : đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
- Kĩ thuật : đặt câu hỏi
II. Đọc - hiểu văn bản

GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc trầm lắng, thể hiện 1. Đọc - tìm hiểu chú thích
tình cảm của nhân vật.
GV đọc mẫu. GV u cầu HS đọc tiếp, HS khác nhận
xét.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK, tìm
hiểu 1 số chú thích khó: 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28,
30, 31, 40, 43...
? Văn bản thuộc thể loại nào? Ai là người kể 2. Kết cấu, bố cục
chuyện? Nhân vật chính là ai? ( Đối tượng HS học - Bố cục: 2 phần.
TB)
- Thể loại: truyện ngắn.
- Văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ơng giáo là người kể chuyện, ngơi thứ nhất.
tự sự, miêu tả kết hợp biểu
- Nhân vật chính: lão Hạc.
cảm
? Em hãy tóm tắt văn bản này?
? Theo em, nên chia văn bản này làm mấy đoạn? Nội
dung chính của từng đoạn là gì? ( Đối tượng HS học
TB)
Có thể chia làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến “thêm đáng buồn”: những
việc làm của lão Hạc trước khi chết.
- Đoạn 2: còn lại: cái chết của lão Hạc.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì?
( Đối tượng HS học TB)
- Biểu cảm, tự sự, miêu tả


Điều chỉnh, bổ sung
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
*Hoạt động 3 : HDHS phân tích
- Thời gian : 15 phút.
- Mục tiêu : Hs hiểu và phân tích được nhân vật lão Hạc.
- Phương pháp :đàm thoại, phân tích, bình giảng.


- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi
3. Phân tích
GV u cầu HS kể tóm tắt lại đoạn truyện chữ nhỏ.
a, Nhân vật lão Hạc
? Qua đoạn văn chữ nhỏ vừa tóm tắt, em hãy cho *Tâm trạng lão Hạc khi bán
cậu Vàng
biết gia cảnh của lão Hạc? ( Đối tượng HS học TB)
- Nhà nghèo, vợ mất sớm, một mình ni con.
Con trai phẫn chí đi làm ở đồn điền cao su
khơng biết sống chết thế nào. Ơng sống thui
thủi một mình với chú chó, mà ơng gọi thân
mật là Cậu Vàng – kỉ vật của đứa con trai.
 Thân phận bất hạnh và đáng thương.
GV: khơng cịn vợ, con cũng chẳng có nhà, lão Hạc
chỉ có một niềm vui duy nhất là con chó Vàng – con
vật ni gắn bó với con trai lão và bây giờ là với lão.
?Tình cảm của lão với con chó được thể hiện như thế
nào? ( Đối tượng HS học TB)
- Lão gọi con chó là Cậu Vàng – xưng
ơng. Đối xử với nó hết sức tử tế; tắm, bắt rận,
cho ăn vào bát, gắp thức ăn, trò truyện cưng

nựng.
 Thương yêu như đứa cháu.
? Tại sao rất yêu quý cậu Vàng nhưng lão Hạc vẫn
phải bán cậu? ( Đối tượng HS học TB)
- Sau trận ốm, cuộc sống của lão Hạc khó khăn,
khơng cịn gì để ăn nữa.
- Lão khơng nỡ tiêu phạm vào những đồng tiền cố
dành dụm cho đứa con trai vì nghèo mà phẫn chí bỏ
đi.
=> Hết lịng vì đứa con. Khơng muốn liên lụy đến
hàng xóm láng giềng.
? Trước khi bán chó, lão Hạc có tâm trạng gì? ( Đối
tượng HS học TB)
- Trước khi bán cậu Vàng, lão Hạc đã suy tính, đắn
đo nhiều lắm. Lão coi việc này rất hệ trọng vì cậu
Vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật của đứa con
trai ông.
- Lão nhiều lần nhắc đi nhắc lại ý định bán cậu Vàng
với ơng giáo. Bán chó là việc bất đắc dĩ.
? Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán chó ra sao?
Được biểu hiện qua những chi tiết nào? ( Đối tượng
HS học TB)
- Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng


nước.
- Mặt lão đột nhiên co rúm, vết nhăn xô lại, ép cho
nước mắt chảy ra, đầu ngoẹo, miệng mếu máo như
con nít...khóc hu hu
=> đau đớn, khổ tâm đến tột cùng xen lẫn xót xa, ân

hận, day dứt. Vì:
- Mất đi niềm yêu thương an ủi, mất đi người bạn
thân, người con, người cháu.
- Ân hận vì lỡ lừa dối một con chó, trong khi nó
khơng hề biết gì cả.
GV: nỗi đau đớn, quằn quại, thê thảm trong tận cõi
lịng được gợi tả trên khn mặt cũ kĩ, già nua, khô
héo và nhăm nhúm của một ông lão cả đời đau khổ,
nghèo đói. Một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả
nước mắt. Người ta thường nói “Tuổi già nước mắt
như sương” (nghĩa là rất ít, rất hiếm hoi) thế mà
những giọt nước mắt ấy vẫn chảy ra đầm đìa 2 bên
má. Lão hu hu khóc, khóc như trẻ con. Mấy câu văn
ngắn ngủi nhưng đặc tả ngoại hình nhân vật thật ấn
tượng.
? Em hiểu gì về lão Hạc khi lão nói “Kiếp con
chó...” ( Đối tượng HS học khá – giỏi)
- Cách ví von, so sánh kiếp con người với kiếp
con chó, cho thấy tâm trạng đau đớn, bất lực
sâu sắc trước hiện tại nghiệt ngã. Không thể tự
quyết định số phận của mình.
? Em thấy lão Hạc là người như thế nào? ( Đối
tượng HS học TB)
- Là người giàu lịng u thương, trân trọng lồi
vật. Sống tình nghĩa, thủy chung, trung thực.
Tình thương con sâu sắc.
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn
này có gì đặc sắc? ( Đối tượng HS học TB)
- Sử dụng nhiều từ tượng thanh, tượng hình: ầng ậng,
móm mém, hu hu...

=> tạo thành hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động.
Nét mặt và tâm trạng lão Hạc hiện lên thật thê thảm.
? Đoạn văn cịn có đặc sắc nghệ thuật nào nữa?
( Đối tượng HS học khá)
Bằng những chi tiết
- Miêu tả diễn biến tâm lí tài tình, biết chọn lọc chi
miêu tả hết sức chân thực, cụ
tiết tiêu biểu.
thể, sử dụng các từ láy tượng


GV: tấm lịng bao la của lão nơng nghèo ấy bao la,
sâu nặng biết nhường nào. Con chó Vàng sẽ bị làm
thịt. Lão Hạc biết chắc điều đó. Chính vì vậy mà
chúng ta thấy xót thương biết bao khi thấy ông lão
khốn khổ và nhân hậu ấy rơi vào bi kịch. Vì hạnh
phúc của người con này, lão đã phải chứng kiến cái
chết của “người con” khác, phải tự hủy diệt 1 niềm
vui, 1 kỉ vật thân thương của đời mình. Nêu ra sự
việc lão Hạc bán chó, rồi đau khổ vật vã tự trách
mình, ngịi bút Nam Cao lay động tận nơi sâu thẳm
tình cảm của bạn đọc chúng ta.
Điều chỉnh, bổ sung

thanh tượng hình, ta khơng chỉ
hình dung ra vẻ bề ngồi đau
đớn của lão Hạc mà cịn thấy
được tâm trạng tột cùng đau
khổ, hối hận, xót xa của lão
khi bán đi cậu Vàng – người

bạn, người con, người cháu
của mình.

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Ghi nhớ những nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản, tâm trạng lão Hạc
khi bán chó.
- Chuẩn bị bài “Lão Hạc” tiết 2:
PHIẾU HỌC TẬP
HS đọc thầm lại đoạn văn.
? Theo dõi văn bản, em thấy lão Hạc đã chuẩn bị cho cái chết của mình ntn? Qua đó
em thấy lão là người như thế nào? Cẩn thận, chu đáo, thương con sâu sắc, giàu lòng
tự trọng.
? Nam Cao miêu tả cái chết cỉa lão Hạc như thế nào? Cái chết vật vã, đau đớn.
? Để đặc tả cái chết của lão Hạc, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
? Theo em, tại sao lão Hạc lại chọn cho mình cái chết và lại chết vì ăn bả chó?
? Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì?
? Ơng giáo có quan hệ như thế nào với lão Hạc?
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông giáo qua các giai đoạn, trước khi bán
chó, khi nghe câu chuyện mua bả chó của lão Hạc, khi hiểu nguyên nhân lão Hạc bán
chó và khi chứng kiến cái chết của lão Hạc?
? Lời bộc bạch: “Chao ôi, đối với những người ở xung quanh ta...” đã thể hiện quan
niệm gì của nhà văn? Em nhận xét gì về quan niệm này?
? Em nhận xét gì về nhân vật ông giáo?




×