LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực hiện và hồn thành Đồ án tốt nghiệp, đầu tiên em xin
chân thành gửi lời cảm ơn đến Giảng viên ThS. Ngô Thị Ngọc Thắm khoa Công
nghệ thông tin, trường Đại học Trần Đại Nghĩa đã ln đồng hành, định hướng, tận
tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi về tài liệu cũng như phương tiện giúp em
hoàn thành Đồ án tốt nghiệp. Giảng viên ThS. Ngô Thị Ngọc Thắm là người đã luôn
bên cạnh động viên, hỗ trợ về mọi mặt, giúp em vượt qua các giai đoạn khó khăn từ
khi định hướng, tiếp nhận và thực hiện Đồ án.
Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ
thông tin những người đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ và cung cấp các kiến thức cơ
bản về chuyên ngành để em có được nền tảng vững chắc và phát huy tính sáng tạo
trong học tập lẫn thực hành trong suốt quá hình học tập tại trường trong những năm
nay.
Xin cảm ơn toàn thể các bạn sinh viên lớp 17DDS07031, khoa Công nghệ thông
tin, trường Đại học Trần Đại Nghĩa cùng những người bạn thân thiết đã ln đồng
hành cùng em, động viên và đóng góp ý kiến về những điểm cịn thiếu sót trong đồ
án để em có thể hồn thiện Đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin gửi những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tất cả
các cá nhân và tập thể được nêu trên!
Xin chân thành cảm ơn!
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan các tài liệu đặc tả, sản phẩm Website và báo cáo này là cơng
trình nghiên cứu và xây dựng của riêng em dựa trên mơ hình Website của cơng ty
VATC và của các đàn anh khóa trên dưới sự hướng dẫn của Giảng viên ThS. Ngô
Thị Ngọc Thắm. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và
được tìm hiểu, sàng lọc kỹ về nội dung có tính chính xác cao. Các nhận xét, đánh
giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc một cách rõ ràng, minh bạch.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
NGƯỜI CAM ĐOAN
SINH VIÊN
NGUYỄN CHÍ NGHĨA
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... 2
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 6
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 8
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.............................................................................. 9
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 9
4. Nội dung bố cục đồ án ..................................................................................... 9
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WEBSITE VÀ NGHIÊN CỨU VỀ
WORDPRESS ........................................................................................................ 11
1.1. Tổng quan...................................................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 11
1.1.2. Một số website về lĩnh vực đào tạo sửa chữa ơ tơ điển hình .................. 11
1.1.3. Chức năng và yêu cầu sử dụng ............................................................... 11
1.2. Giới thiệu mã nguồn mở ............................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm mã nguồn mở ......................................................................... 12
1.1.2. Phân loại phần mềm nguồn mở .............................................................. 12
1.1.3. Lợi ích mã nguồn mở .............................................................................. 12
1.1.4. Một số loại mã nguồn mở thường gặp .................................................... 13
1.3. Giới thiệu về Wordpress ............................................................................... 14
1.2.1. Giới thiệu về hệ quản trị nội dung WordPress........................................ 14
1.2.2. Các giai đoạn phát triển của WordPress ................................................. 15
1.2.3. Những thành tựu của WordPress ............................................................ 19
1.2.4. Những nét nổi bật của WordPress .......................................................... 19
1.4. Hướng dẫn cài đặt Wordpress trên Hostinger ............................................... 20
1.3.1. Chuẩn bị:.................................................................................................. 20
1.3.2. Cài đặt wordpress trên hostinger ............................................................. 23
1.5. Nghiên cứu các tính năng wordpress ............................................................ 25
1.4.1. Làm quen Wordpress ............................................................................... 25
1.4.2. Hướng dẫn sử dụng cấu hình bài viết ...................................................... 28
1.4.3. Hướng dẫn sử dụng thiết lập trang .......................................................... 31
3
1.4.4. Phòng chống spam comment.................................................................. 31
1.4.5. Hướng dẫn Plugin trong WordPress ........................................................ 31
1.4.6. Hướng dẫn cài đặt giao diện ................................................................... 33
1.4.7. Tạo thanh Menu ...................................................................................... 36
1.4.8. Quyền thành viên và cách quản lý .......................................................... 39
1.4.9. Tổng quan phần Cài đặt .......................................................................... 41
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU SEO WEBSITE ................................................. 43
2.1. Thiết lập cơ bản cho WordPress để chuẩn SEO ............................................ 43
2.1.1. Thiết lập đường dẫn chuẩn SEO ............................................................. 43
2.1.2. Tối ưu tiêu đề trang chủ chuẩn SEO ....................................................... 43
2.2. Xây dựng website chuẩn SEO ....................................................................... 43
2.2.1. Lựa chọn Giao diện chuẩn SEO .............................................................. 43
2.2.2. Đánh quyền tác giả .................................................................................. 44
2.2.3. Thêm bài liên quan ở mỗi bài viết ........................................................... 44
2.2.4. Tăng tốc website ..................................................................................... 44
2.2.5. Kết nối website với mạng xã hội ............................................................. 44
2.2.6. Sử dụng các thẻ heading đúng cách cho giao diện .................................. 44
2.3. Viết nội dung chuẩn SEO .............................................................................. 44
2.3.1. Chọn chủ đề bài viết hấp dẫn và tối ưu nhất ........................................... 45
2.3.2. Nghiên cứu từ khóa và chọn từ nhiều người tìm ..................................... 45
2.3.3. Viết nội dung theo chuẩn SEO ................................................................ 45
2.3.4. Viết tiêu đề tối ưu cho SEO và hấp dẫn .................................................. 45
2.3.5. Phải sử dụng đủ các từ khóa vào bài viết ................................................ 46
2.3.6. Cải thiện thứ hạng với backlink .............................................................. 46
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG WEBSITE CUNG CẤP KHĨA HỌC SỬA
CHỮA CHUN NGÀNH Ơ TƠ........................................................................ 48
3.1. Giới thiệu nghiệp vụ cung cấp khóa học online ................................................ 48
3.2. Phân tích thiết kế website ................................................................................ 49
3.2.1. Các thông tin đầu ra đầu vào của hệ thống ................................................ 49
3.2.2. Sơ đồ Usecase tổng quát hệ thống website ............................................. 50
3.2.3. Sơ đồ Activity và sơ đồ tuần tự .............................................................. 52
3.3. Giao diện website .......................................................................................... 56
3.3.1. Theme và các Plugin chính của website. ............................................. 56
3.3.2. Hình ảnh giao diện website .................................................................. 58
4
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN .................................................................................. 67
3.4. Ưu điểm ...................................................................................................... 67
3.5. Khuyết điểm................................................................................................ 67
3.6. Hướng phát triển ......................................................................................... 67
Tài liệu tham khảo:............................................................................................... 68
5
PHỤ LỤC
Hình 1.1 WordPress thành lập vào năm 2003 ................................................ 14
Hình 1.2 Giao diện đăng ký tên miền............................................................. 21
Hình 1.3 Giá các tên miền .............................................................................. 21
Hình 1.4 Mua tên miền ................................................................................... 22
Hình 1.5 Thanh tốn mua hosting .................................................................. 22
Hình 1.6 Đăng nhập vào quản lý DNS ........................................................... 22
Hình 1.7 Giao diện quản lý DNS tên miền .................................................... 23
Hình 1.8 Đăng nhập vào Cpanel .................................................................... 23
Hình 1.9 Các ứng dụng trên cpanel ................................................................ 24
Hình 1.10 Giao diện cài đặt wordpress .......................................................... 24
Hình 1.11 Giao diện cài đặt wordpress .......................................................... 24
Hình 1.12 Màn hình thơng báo đã cài thành cơng ......................................... 25
Hình 1.13 Giao diện quản lý wordpress ......................................................... 25
Hình 1.14 Giao diện chuyên mục bài viết ...................................................... 29
Hình 1.15 Giao diện đăng bài viết.................................................................. 30
Hình 1.16 Giao diện đăng bài viết.................................................................. 30
Hình 1.17 Giao diện đăng trang ..................................................................... 31
Hình 1.18 Giao diện tải plugin ....................................................................... 32
Hình 1.19 Giao diện tải plugin ....................................................................... 32
Hình 1.20 Giao diện thiết lập giao diện website ............................................ 33
Hình 1.21 Giao diện tải giao diện website ..................................................... 34
Hình 1.22 Giao diện tải giao diện website ..................................................... 34
Hình 1.23 Giao diện cài dặt widget ................................................................ 35
Hình 1.24 Form cài dặt widget ....................................................................... 36
Hình 1.25 Giao diện tạo menu........................................................................ 36
Hình 1.26 Form chuyên mục .......................................................................... 37
Hình 1.27 Giao diện tạo menu........................................................................ 37
Hình 1.28 Form tạo liên kết............................................................................ 38
Hình 1.29 Form tạo vị trí menu ...................................................................... 39
Hình 1.30 Form cài đặt thành viên ................................................................. 40
Hình 1.31 Cài đặt thành viên .......................................................................... 40
Hình 2.1 Giao diện cài đặt .............................................................................. 43
Hình 3.1 Sơ đồ Usecase giáo viên tổng quát .................................................. 50
Hình 3.2 Sơ đồ Usecase cho chức năng quản lý khoá học............................. 50
Hình 3.3 Sơ đồ Usecase cho chức năng quản lý tin tức ................................. 51
Hình 3.4 Sơ đồ Usecase User tổng quát ......................................................... 51
Hình 3.5 Sơ đồ Usecase các chức năng dành cho học viên ........................... 52
Hình 3.6 Sơ đồ Activity chức năng đăng nhập .............................................. 52
Hình 3.7 Sơ đồ Tuần tự chức năng đăng nhập ............................................... 53
6
Hình 3.8 Sơ đồ Activity chức năng quản lý khố học ................................... 53
Hình 3.9 Sơ đồ Tuần tự chức năng quản lý khố học .................................... 54
Hình 3.10 Sơ đồ Activity chức năng quản lý tin tức ...................................... 54
Hình 3.11 Sơ đồ Tuần tự chức năng quản lý tin tức ...................................... 55
Hình 3.13 Sơ đồ Tuần tự các chức năng dành cho học viên .......................... 56
Hình 3.14 Giao diện trang chủ phần header ................................................... 58
Hình 3.15 Giao diện trang chủ phần danh sách khố học .............................. 58
Hình 3.16 Giao diện trang chủ phần đánh giá của học viên .......................... 59
Hình 3.17 Giao diện trang chủ phần Tin tức .................................................. 59
Hình 3.19 Giao diện trang khố học............................................................... 60
Hình 3.20 Giao diện trang tin tức ................................................................... 61
Hình 3.21 Giao diện form đăng ký ................................................................. 62
Hình 3.22 Giao diện form đăng nhập ............................................................. 62
Hình 3.23 Giao diện giỏ hàng ........................................................................ 63
Hình 3.24 Giao diện thơng tin thanh tốn ...................................................... 64
Hình 3.25 Giao diện tài khoản người dùng .................................................... 65
Hình 3.26 Giao diện câu hỏi thường gặp ....................................................... 65
Hình 3.27 Giao diện thơng tin liên lạc ........................................................... 66
7
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay chúng ta đã và đang được sống kỷ nguyên của sự bùng nổ và phát
triển vượt bậc của công nghệ truyền thơng. Nhờ đó, chúng ta dễ dàng bắt gặp các
ứng dụng của Công nghệ thông tin trong bất kỳ một lĩnh vực nào của đời sống từ
chính trị đến kinh tế, từ xã hội đến giáo dục, từ trong nước ra thế giới,… Những sản
phẩm xuất phát từ Công nghệ thông tin (cũng như các sản phẩm xuất phát từ các
ngành nghề khác) ra đời chỉ với một mục đích duy nhất là giảm bớt lao động tay
chân không cần thiết cho con người. Đặc biệt hơn là trong tình hình dịch bệnh Covid19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì vấn đề làm việc, học tập trực tiếp là
điều khơng thể thiếu. Với lý do đó, các sản phẩm dạng dạy học thông qua việc cung
cấp các khóa học online này ngày càng trở nên phổ biến và hết sức cần thiết.
Với sự phát triển của công nghệ thơng tin, giờ đây con người có thể học tập
một cách đơn giản và dễ dàng hơn thông qua hình thức e-learning. Theo thống kê
của trung tâm dạy tiếng Anh Ucan.vn, học viên dễ dàng tiếp thu kiến thức và học
tập hiệu quả hơn nhờ những bài giảng và tài liệu được gói gọn trong các khóa học
trên website.
Sự ra đời của giáo dục trực tuyến đã giúp cho mọi người có thể học một cách
dễ dàng và thuận tiện hơn nhờ có sự trợ giúp của thiết bị đặc biệt là về phần lưu trữ
kiến thức. Từ đó, việc học online giúp cho người học linh hoạt hơn về thời gian và
địa điểm, tiết kiệm chi phí, tích lũy kiến thức và cơ hội nghề nghiệp.
Nhu cầu học trực tuyến tăng cao việc thiết kế ra các website cung cấp khóa học
trực tuyến càng ngày được phát truyển với nhiều ngơn ngữ nhiều cơng nghệ được
phát triển ví dụ như wordpress, wix, Joomla, Sitespinner... mà trong đó wordpress
là công nghệ thiết kế website phổ biến nhất hiện nay. WordPress là mã nguồn mở
được viết bằng ngôn ngữ PHP và hệ cơ sở quản trị MySQL. Phần mền quản lý nội
dung (CMS) mà bạn có thể sử dụng để tạo ra các trang web một cách dễ dàng và
thuận lợi.
Trên thế giới wordpress được sử dụng phổ biến. Lí do wordpress được sử dụng
phổ biến là do wordress hổ trợ thiết kế web rất nhiều ngay cả những người không
8
biết gì về code cũng có thể tạo ra một website cho riêng mình. Giao diện thân thiện
với người dung chi phí thấp.
Mục tiêu của việc nghiên cứu thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên
cứu và xây dựng website cho công ty ATV (Auto Training Viet) .” Nhằm mục tiêu
hổ trợ việc học tập, tiếp thu kiến thức được dễ dàng hơn. Đáp ứng nhu cầu cập nhật
thơng tin kiến thức nhanh chóng an tồn, thận tiện, chi phí thấp, linh hoạt về thời
gian và địa điểm học mà xã hội đang hướng đến trong tương lai gần.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu nghiên cứu seo Website.
Tìm hiểu về cơng nghệ mã nguồn mở wordpress
Thiết kế website cung cấp khóa học trực tuyến cho ngành sửa chữa ô tô
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo nghiệp vụ từ các website dạy học online đã có trên thị trường.
Thu thập tài liệu các hướng dẫn xây dựng một website cơ bản bằng công nghệ
wordpress.
Nghiên cứu các chức năng, thuộc tính trong cơng nghệ wordpress trên khơng
gian mạng.
Học hỏi nhận sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và thực hành.
4. Nội dung bố cục đồ án
Cấu trúc của Đồ án bao gồm các phần sau:
- Lời cảm ơn.
- Lời cam đoan.
- Mục lục.
- Phụ lục – Gồm có các hình ảnh và sơ đồ
- Lời nói đầu.
9
- Chương 1 – Tổng quan về website và nghiên cứu về wordpress: Chương này
trình bày tổng quan giới thiệu cơ bản về website và về wordpress, hướng dẫn cài đặt
wordpress trên hostinger, nghiên cứu các tính năng wordpress
- Chương 2 – Nghiên cứu seo website: Chương này trình bày các Thiết lập cơ
bản cho WordPress để chuẩn SEO, xây dựng website chuẩn SEO, hướng dẫn viết nội
dung chuẩn SEO.
- Chương 3 – Xây dựng website wordpress cung cấp khóa học trực tuyến
chuyên nghành ô tô.
- Chương 4 – Kết luận: Chương tổng kết ưu điểm, nhược điểm, và hướng phát
triển website sau này.
10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WEBSITE VÀ NGHIÊN CỨU VỀ
WORDPRESS
1.1. Tổng quan
1.1.1. Khái niệm
a. Tên đề tài
“Nghiên cứu và xây dựng website cho công ty ATV (Auto Training Viet)”
b. Lĩnh lực hoạt động
Website công ty ATV là một website giới thiệu và bán các khóa học đào tạo
sửa chữa ơ tơ online đến người học với mức giá chính xác và hợp lí với nội dung
học được tích lũy qua nhiều năm đào tạo thực tiễn tại các trung tâm của công ty
ATV, đã được nhiều chuyên gia chuyên ngành đánh giá cao, bên cạnh đó website
cịn cung cấp cho người dùng nhiều thơng tin hữu ít về ngành ơ tô thông qua các
bài viết được liên tục cập nhật qua các ngày.
1.1.2. Một số website về lĩnh vực đào tạo sửa chữa ơ tơ điển hình
…
1.1.3. Chức năng và yêu cầu sử dụng
a. Chức năng
Website bao gồm các chức năng sau :
- Hiển thị thông tin của công ty.
- Hiển thị thơng tin của các khóa học.
- Hiển thị các bài viết mới của cơng ty.
- Thêm, xóa, cập nhật đơn hàng vào giỏ hàng.
- Thực hiện thanh toán.
- Liên kết tài khoản xã hội.
- Quản lý tài khoản, phân quyền.
- Viết bình luận đánh giá.
- Tìm kiếm thơng tin website.
-…
b. Yêu cầu đặt ra
* Phần thiết bị :
- Các thiết bị điện tử như máy tính bàn, laptop, điện thoại thơng minh,… có
phần mềm trình duyệt web và được kết nối mạng ổn định.
11
* Phần website :
- Hiển thị thông tin rõ ràng, dễ thao tác.
- Mọi chức năng đều thực hiện tốt.
- Dễ dàng cập nhật, chỉnh sửa tùy biến khi cần thiết.
1.2. Giới thiệu mã nguồn mở
1.1.1. Khái niệm mã nguồn mở
Mã nguồn mở (Open Source) là thuật ngữ chỉ các sản phẩm phần mềm có mã
nguồn mở. Phần mềm nguồn mở là các phần mềm được cung cấp dưới dạng cả mã
và nguồn, khơng chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền.
Người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc
chung quy định trong giấy phép phần mềm nguồn mở mà không cần xin phép ai,
điều mà họ không được làm đối với các phần mềm đóng.
Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả một số
chi phí về dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn… tức là những dịch vụ
thực sự đã thực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm
nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung.
1.1.2. Phân loại phần mềm nguồn mở
a. Application
Là các loại phần mềm ứng dụng, ví dụ như hệ điều hành, phần mềm văn phịng,
phần mềm kế tốn, phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, cơng cụ lập trình (IDE), Web
server,... Ví dụ:
- Hệ điều hành: MacOS, Linux, Free BSD.
- Phần mềm văn phịng: Open Office, King Office.
- Cơng cụ lập trình: Adobe Dreamweaver, phpDesign.
b. Software Framework
Là tập hợp những phần mềm (Softwarre Package) giúp cho lập trình viên dùng
để viết phần mềm nhanh hơn, khỏi phải viết lại code cho những vẫn đề đã có người
viết rồi.
1.1.3. Lợi ích mã nguồn mở
Phần mềm có thể được sao chép hồn tồn miễn phí, người dùng hoàn toàn an
tâm khi chia sẻ một chương trình với bạn bè.
12
Các định dạng file khơng hồn tồn bị kiểm sốt bởi một vài nhà cung cấp. Do
yêu cầu công việc, người dùng muốn sử dụng dữ liệu cho một ứng dụng khác nhưng
chương trình bản quyền khơng cho phép, với Open Source người dùng có thể gặp
nhiều nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu của mình.
Hầu hết các sản phẩm Open Source đều có khả năng bảo mật tuyệt vời, khi một
vết nứt được tìm thấy nó thường được sửa nhanh hơn phần mềm có bản quyền.
Các hệ thống Open Source, nhất là các hệ thống dựa trên UNIX, thường linh
hoạt vì chúng được xây dựng từ nhiều khối thống nhất và được miêu tả cặn kẽ, rất
dễ để người dùng thay thế nhiều phần của hệ thống với phần có giao diện tương tự.
Có một cộng đồng hỗ trợ lớn, khơng bị phụ thuộc vào bất kì cơng ty nào.
1.1.4. Một số loại mã nguồn mở thường gặp
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại nguồn mở (hay còn gọi là mã nguồn
mở) khác nhau, mỗi loại nguồn mở có một ứng dụng riêng. Dưới đây là một số loại
nguồn mở được sử dụng rộng rãi:
a. Ubuntu
Ubuntu là hệ điều hành mã nguồn mở dùng cho máy tính xách tay, máy tính để
bàn và cả máy chủ, Ubuntu chứa tất cả các chương trình ứng dụng cần thiết cho cơng
việc tại nhà, ở trường hay tại văn phịng công ty.
b. Vbulletin
Vbulletin là: mã nguồn mở xây dựng các diễn đàn trực tuyến được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay. Hầu hết các diễn đàn lớn tại Việt Nam đều được xây dựng bằng
Vbulletin.
c. Apache Tomcat
Apache Tomcat là hệ thống mã nguồn mở của hãng Apache Software, ứng dụng
Apache Tomcat có thể xử lý được số luợng lớn các yêu cầu bao gồm ứng dụng web
trực tuyến, các gói dữ liệu lưu thông giữa Server – Client, tùy biến dễ dàng theo nhu
cầu, quy mô của từng tổ chức, doanh nghiệp.
d. Linux
Linux là một hệ hiều hành mã nguồn mở dạng Unix được xây dựng bởi Linus
Torvalds. Linux có mọi đặc tính của một hệ điều hành hiện đại. hệ thống đa nhiệm,
13
đa tuyến đoạn, bộ nhớ ảo, thư viện độ, tải theo nhu cầu, quản lý bộ nhớ, các module
driver thiết bị, video frame buffering, và mạng internet bằng giao thức TCP/IP.
e. Open Office
Open Office là chương trình mã nguồn mở thay thế cho Microsoft Office, ưu
điểm của nó là dung lượng nhỏ và có thể tương thích được với Microsoft Office
nhưng chưa thể thân thiện bằng Microsoft Office.
f. WordPress
WordPress là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở được ứng dụng để thiết
kế các websitte hay blog cá nhân.
1.3. Giới thiệu về Wordpress
1.2.1. Giới thiệu về hệ quản trị nội dung WordPress
WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source Software) được viết bằng
ngơn ngữ lập trình website PHP (Hypertext Preprocessor) và sử dụng hệ quản trị cơ
sở dữ liệu MySQL. WordPress được ra mắt lần đầu tiên vào ngày 27/5/2003 bởi tác
giả Matt Mullenweg và Mike Little.
Hình 1.1 WordPress thành lập vào năm 2003
WordPress là một mã nguồn mở bằng ngôn ngữ PHP để hỗ trợ tạo blog cá nhân
được rất nhiều người sử dụng ủng hộ về tính dễ sử dụng, nhiều tính năng hữu ích.
Qua thời gian, số lượng người sử dụng tăng lên, các cộng tác viên là những lập trình
viên cũng tham gia đơng đảo để phát triển mã nguồn WordPress có thêm những tính
năng tuyệt vời. Và cho đến năm 2016, WordPress đã được xem như là một hệ quản
14
trị nội dung (CMS – Content Management System) vượt trội để hỗ trợ người dùng
tạo ra. nhiều thể loại website khác nhau như blog, website tin tức, tạp chí, giới thiệu
doanh nghiệp, bán hàng – thương mại điện tử, thậm chí với các loại website có độ
phức tạp cao như đặt phòng khách sạn, thuê xe, đăng dự án bất động sản,… Hầu như
mọi hình thức website với quy mơ nhỏ và vừa đều có thể triển khai trên nền tảng
WordPress. Nhưng như thế khơng có nghĩa là WordPress chỉ thích hợp với các dự
án nhỏ, mà hiện nay có tới khoảng 25% website trong danh sách 100 website lớn
nhất thế giới sử dụng mã nguồn WordPress. Ví dụ như trang tạp chí TechCrunch,
Mashable, CNN, BBC America, Variety, Sony Music, MTV News, Bata, Quartz,…
1.2.2. Các giai đoạn phát triển của WordPress
- 2003: WordPress được ra mắt lần đầu bởi Matt Mullenweg và Mike.
- 2004: Plugin được giới thiệu với phiên bản 1.2 (Mingus).
- 2005:
+ Hệ thống theme và các trang tĩnh được giới thiệu ở phiên bản 1.5 (Strayhorn).
+ Bộ nhớ đệm tồn tại lâu (persistent caching) và một giao diện người dùng
backend mới được ra mắt trong phiên bản 2.0 (Duke).
- 2007:
+ Một giao diện người dùng mới, tự động lưu, chính tả kiểm tra và các tính
năng mới khác được giới thiệu trong phiên bản 2.1 (Ella).
+ Widget, hỗ trợ Atom tốt hơn và tối ưu hóa tốc độ xuất hiện trong phiên bản
2.2 (Getz).
+ Tagging, cập nhật các thông báo và một hệ thống phân loại (taxonomy) mới
đã được giới thiệu trong phiên bản 2.3 (Dexter).
- 2008:
+ Phiên bản 2.5 (Brecker) đã được phát hành với giao diện người dùng (UI)
quản trị mới được thiết kế bởi Happy Cog và giới thiệu bảng điều khiển và API
shortcode.
+ Phiên bản 2.6 (Tyner) được xây dựng trên 2.5 và giới thiệu tính năng
revisions post (sửa bài viết).
15
+ Phiên bản 2.7 (Coltrane) được ra mắt với giao diện quản lý mới để cải thiện
khả năng sử dụng và thực hiện các công cụ quản trị tùy biến hơn. Phiên bản 2.7 cũng
giới thiệu tính năng nâng cấp tự động, tích hợp cài đặt plugin, sticky post, luồng bình
luận (comment), phân trang và một API mới quản lý số lượng lớn, và các tài liệu nội
tuyến.
- 2009:
+ Phiên bản 2.8 (Baker ) giới thiệu một giao diện được cài sẵn và cải thiện giao
diện người dùng và API.
+ Phiên bản 2.9 (Carmen) giới thiệu tính năng chỉnh sửa hình ảnh, Trash/
Undo, số lượng lớn các plugin được cập nhật và hỗ trợ oEmbed.
- 2010: Phiên bản 3.0 (Thelonious) được phát hành chính thức. Phiên bản này
giới thiệu tính năng phân loại bài viết, thêm quản lý menu, giới thiệu một giao diện
mặc định mới với tên là "Twenty ten" và cho phép quản lý nhiều trang web
(MultiSite).
- 2011:
+ Phiên bản 3.1 (Gershwin) giới thiệu post format và admin bar.
+ Phiên bản 3.2 (Reinhardt) cải thiện WordPress nhanh hơn và nhẹ hơn, phiên
bản này nâng cấp yêu cầu tối thiểu để PHP 5.2.4 và MySQL 5.0.15 và giới thiệu một
giao diện mặc định mới với tên là: "Twenty Eleven".
+ Phiên bản 3.3 (Sonny) ra mắt giúp cho WordPress thân thiện hơn cho người
mới bắt đầu với tin nhắn chào mừng và con trỏ tính năng.
- 2012:
+ Phiên bản 3.4 (Green) giới thiệu các tùy biến giao diện và xem trước giao
diện.
+ Phiên bản 3.5 (Elvin) giới thiệu hệ thông quản lý media mới và một giao diện
mặc định mới: "Twenty Twelve".
- 2013:
+ Phiên bản 3.6 (Peterson) giới thiệu một giao diện mặc định mới với tên là
"Twenty Thirteen", hỗ trợ Audio và Video dựng sẵn, cải thiện tính năng Auto Save
và Post Locking.
16
+ Phiên bản 3.7 (Basie) giới thiệu bản cập nhật tự động để bảo trì và cập nhật
bảo mật, đồng hồ đo độ mạnh mật khẩu, kết quả tìm kiếm được cải thiện và hỗ trợ
toàn cầu tốt hơn.
+ Phiên bản 3.8 (Parker) giới thiệu thiết kế quản trị mới và giao diện mặc định
mới: "Twenty Fourteen".
- 2014:
+ Phiên bản 3.9 (Smith) đã cải thiện media, giới thiệu live widget và xem trước
tiêu đề.
+ Phiên bản 4.0 (Benny) giới thiệu tính năng “grid view” cho các thư viện
media và xem trước hình ảnh cho nội dung nhúng.
+ Phiên bản 4.1 (Dinah) giới thiệu tính năng cài đặt ngơn ngữ từ màn hình
Settings và một giao diện mặc định mới rất đẹp với tên: "Twenty Fifteen".
- 2015:
+ Phiên bản 4.2 (Powell) thêm hỗ trợ biểu tượng cảm xúc, thêm hỗ trợ ký tự
mở rộng và chuyển mã hóa cơ sở dữ liệu từ utf8 thành utf8-mb4.
+ Phiên bản 4.3 (Billie) thêm hỗ trợ các biểu tượng trang web dựng sẵn và giới
thiệu định dạng phím tắt trong trình soạn thảo văn bản.
+ Phiên bản 4.4 (Clifford) thêm hình ảnh, bài nhúng và một giao diện mặc định
mới: "Twenty Sixteen".
- 2016:
+ Phiên bản 4.5 (Coleman) thêm liên kết nội tuyến, thêm phím tắt định dạng và
xem trước Responsive trong Customizer.
+ Phiên bản 4.6 (Pepper Adams) tận dụng các phơng chữ đã có, giúp tải nhanh
hơn và cho phép người dùng cảm thấy thoải mái hơn trên bất kỳ thiết bị.
+ Phiên bản 4.7 (Sarah Vaughan) bổ sung các tính năng mới cho công cụ tùy
chỉnh để giúp đưa người dùng qua quá trình thiết lập ban đầu của một chủ đề, với
các bản xem trước trực tiếp không phá hủy tất cả các thay đổi trước đó trong một
quy trình làm việc không bị gián đoạn.
- 2017:
+ Phiên bản 4.8 (Bill Evans) Cập nhật trong tâm trí
17
+ Phiên bản 4.9 (Billy Tipton) Các cải tiến lớn về tùy biến, Kiểm tra lỗi mã,
Quy trình làm việc của Customizer được cải thiện
- 2018: Phiên bản 5.0 (Bebo Valdés) nâng cấp lớn cho trình chỉnh sửa, xây
dựng với các khối,
- 2019:
+ Phiên bản 5.1 (Betty Carter) bản phát hành này mở đường cho một WordPress
tốt hơn, nhanh hơn và an tồn hơn với một số cơng cụ cần thiết cho quản trị viên và
nhà phát triển trang web.
+ Phiên bản 5.2 (Jaco Pastorius) Các tính năng mới trong bản cập nhật này giúp
việc sửa chữa trang web nếu có sự cố trở nên dễ dàng hơn
+ Phiên bản 5.3 (Rahsaan Roland Kirk) mở rộng và tinh chỉnh trình chỉnh sửa
khối với các tương tác trực quan hơn và khả năng truy cập được cải thiện . Các tính
năng mới trong trình chỉnh sửa tăng quyền tự do thiết kế, cung cấp các tùy chọn bố
cục bổ sung và các biến thể kiểu để cho phép các nhà thiết kế kiểm soát nhiều hơn
giao diện của một trang web.
- 2020:
+ Phiên bản 5.4 (Nat Adderley) bài đăng và trang trở nên sống động với những
hình ảnh đẹp nhất. Nhiều cách khác để thu hút khách truy cập và giữ chân họ tương
tác với sự phong phú của phương tiện được nhúng từ các dịch vụ hàng đầu của web.
+ Phiên bản 5.5 (Billy Eckstine) cập nhật về tốc độ, tìm kiếm và bảo mật.
+ Phiên bản 5.6 (Twenty Twenty-One) cập nhật khối menu điều hướng , cập
nhật tự động cho các bản phát hành cốt lõi chính , chỉnh sửa widget và hỗ trợ
Customizer trong lõi, hỗ trợ PHP 8 và cập nhật Gutenberg lên phiên bản phát hành
mới nhất.
+ Phiên bản 5.7 (Esperanza Spalding) trình soạn thảo tiếp tục được cải tiến, dễ
dàng chuyển từ HTTP sang HTTPS, chuẩn hóa lại bảng màu của WP-admin, Robots
API mới.
+ Cho đến phiên bản 5.8 (Tatum) hiện tại tiếp tục cải thiện các block có từ
phiên bản WordPress 5.0, huyển Widget thành Block, tạo kiểu và tô màu cho ảnh.
18
1.2.3. Những thành tựu của WordPress
Wordpress có những thành tựu rất vượt bậc và là một mã nguồn CMS mở phổ
biến nhất hiện nay. Những thành tựu đáng kể nhất là:
- Trên thế giới, có khoảng 25 bài viết được đăng lên các website sử dụng
WordPress mỗi giây.
- Số lượng website làm bằng WordPress chiếm 23% tổng số lượng website
trên thế giới.
- Trong số 100% các website sử dụng mã nguồn CMS, WordPress chiếm 75%.
- Phiên bản WordPress 4.0 đạt hơn 16 triệu lượt tải chỉ sau khoảng hai tháng.
- Mã nguồn WordPress hiện đang có khoảng 785 lập trình viên cùng hợp tác
phát triển.
- Chỉ tính các giao diện (hay cịn gọi là theme) miễn phí trên thư viện
WordPress thì đã có hơn 2.700 themes khác nhau.
1.2.4. Những nét nổi bật của WordPress
- Hệ thống Plugin phong phú và khơng ngừng cập nhật, ngồi ra người dùng
có thể viết Plugin hoặc tích hợp code vào Wordpress.
- Được phát triển bằng nhiều ngôn ngữ (hỗ trợ tiếng Việt).
- Cập nhật phiên bản liên tục, cộng đồng hỗ trợ lớn.
- Có hệ thống Theme đồ sộ, nhiều theme chuyên nghiệp có khả năng SEO tốt.
- Việc quản lý blog, quản lý các bài viết rất thuận tiện giống như các phần
mềm thiết kế website chuyên nghiệp.
- Thể hiện các tệp PDF, DOC, Powerpoint ngay trên nội dung bài viết. Đặc
biệt tích hợp sẵn Latex - công cụ soạn thảo công thức tốn học, giúp người sử dụng
có thể viết cơng thức tốn học ngay trên blog.
- WordPress có 23 Widget (ứng dụng tạo thêm) như thống kê số truy nhập
blog, các bài mới nhất, các bài viết nổi bật nhất, các comment mới nhất, liệt kê các
chuyên mục, liệt kê các trang, danh sách các liên kết, liệt kê số bài viết trong từng
tháng.
- Ngoài việc được áp dụng để xây dựng các Website dạng trang tin tức và
Blog, WordPress còn được sử dụng để xây dựng nên các Website thương mại điện
19
tử với mục đích chính là bán hàng online. Tuy nhiên nếu xét trên phương diện này
thì WordPress khơng thực sự nổi trội.
- Ngoài thống kê số truy nhập của từng ngày cho blog, Wordpress còn thống
kê số truy nhập của từng ngày đối với mỗi bài viết của blog. Trên cơ sở đó chủ blog
sẽ có định hướng nên viết vấn đề gì tiếp theo.
- Các comment có thể duyệt rồi mới cho đăng, comment nào có nội dung
khơng phù hợp có thể xóa, nếu cho là spam thì sau này IP đó khơng có thể gửi
comment vào blog được nữa.
- Admin (chủ blog) có thể cho các cộng tác viên gửi bài vào blog, có thể phân
quyền cho các cộng tác viên theo các cấp độ khác nhau. Lưu giữ danh sách thành
viên đã ghé thăm trang blog. Admin cũng có thể cho bất kỳ ai đăng bài qua email
vào blog miễn là admin cho họ một địa chỉ email bí mật của blog (địa chỉ này có thể
thay đổi bất kỳ lúc nào).
- Sao lưu dữ liệu nhằm khôi phục nội dung blog một cách dễ dàng nếu chẳng
may blog bị hack, và cung cấp công cụ chuyển nhà từ các blog khác sang blog
WordPress.
- WordPress hỗ trợ hơn 3 GB để lưu trữ các tệp hình ảnh và văn bản.
Hàng ngày WordPress có thống kê 100 bài trên các blog tiếng Việt của
WordPress được nhiều người đọc nhất trong vịng 48 tiếng. Nhờ đó bạn biết được
các thông tin quan trọng nhất đang diễn ra.
1.4. Hướng dẫn cài đặt Wordpress trên Hostinger
1.3.1. Chuẩn bị:
a. Đăng ký tên miền
Tên miền hay còn gọi là domain, là địa chỉ trang web mà mọi người nhập vào
thanh URL của trình duyệt để truy cập vào một website. Tên miền có tác dụng để
thay thế 1 địa chỉ IP.
Ví dụ đăng ký một tên miền .com với mức giá ưu đãi 275.000 vnđ/năm trên
/>
20
Hình 1.2 Giao diện đăng ký tên miền
b. Đăng ký hostinger
Có rất nhiều dịch vụ hosting từ thu phí đến trả phí, ở đây em chọn dịch vụ
azdigi.com và mua hosting của nhà cung cấp azdizi. Tạo tài khoản azdigi.com tại
website: />Mua hosting: vào > thêm account > dịch vụ> đăng ký
dịch vụ, chọn gói phù hợp với nhu cầu.
Hình 1.3 Giá các tên miền
21
Sau đó Nhập tên miền là tên miền vừa đăng ký ở trên.
Hình 1.4 Mua tên miền
Nhấn tiếp tục để thanh tốn.
Hình 1.5 Thanh tốn mua hosting
c. Trỏ tên miền về hostinger
Đăng nhập vào > tên miền > quản lý DNS
Hình 1.6 Đăng nhập vào quản lý DNS
Chọn chỉnh sửa DNS. Điền địa chỉ IP của hosting vào hàng có tên là @ loại A
và tên là hocotoonline loại là A để cấu hình trỏ địa chỉ tên miền vào hosting
22
Hình 1.7 Giao diện quản lý DNS tên miền
1.3.2. Cài đặt wordpress trên hostinger
Đăng nhập hostinger
Hình 1.8 Đăng nhập vào Cpanel
Kéo xuống chọn danh mục Softaculous Apps Installer > Wordpress
23
Hình 1.9 Các ứng dụng trên cpanel
Bắt đầu cài đặt wordpress chọn install now
Hình 1.10 Giao diện cài đặt wordpress
Cấu hình cài đặt wordpress
Hình 1.11 Giao diện cài đặt wordpress
24
Chúc mừng bạn đã cài đặt thành cơng wordpress
Hình 1.12 Màn hình thơng báo đã cài thành cơng
1.5. Nghiên cứu các tính năng wordpress
1.4.1. Làm quen Wordpress
Hình 1.13 Giao diện quản lý wordpress
a. Tổng quan về giao diện
- Khung menu trái : Đây là nơi để Admin truy cập vào các thành phần cơng
cụ có trong WordPress
- Khung nội dung bên phải : Đây là phần hiển thị nội dung các chức năng
tương ứng với từng phần đã chọn trong khu vực 1. Ở đó có thể thao tác sử dụng các
chức năng.
- Tùy chọn hiển thị : Khi click vào nút tuỳ chọn hiển thị này này, có thể chỉnh
được việc hiển thị, ẩn các đối tượng cụ thể có trong khu vực 2 để làm gọn đi nếu thấy
có nhiều tính năng khơng cần thiết.
- Thanh điều hướng nhanh cho Admin : Khi đăng nhập vào WordPress thì
25