Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn lí 6 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.35 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN LÝ LỚP 6
Năm học: 2021- 2022
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
Câu 1: Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là
A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Câu 2: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách
Câu 3: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:

A. Giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm,
B. Giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
C. Giới hạn đo là 20 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
D. Giới hạn đo là 20 dm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
Câu 4: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp ở nước ta là:
A. mm.
B. km.
C. cm
D. m
Câu 5: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thơng ghi 10T (hình vẽ),
con số 10T này có ý nghĩa gì?
A. Xe có trên 10 người ngồi thì khơng được đi qua cầu.
B. Khối lượng của cả xe và hàng trên 10 tấn thì khơng được đi qua cầu.
C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì khơng được đi qua cầu.
D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì khơng được đi qua cầu.
Câu 6: Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2


lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24 kg.
B. 20 kg 10 lạng.
C. 22kg.
D. 20 kg 20 lạng.
Câu 7: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 250g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng bánh trong hộp.
B. Thể tích của hộp bánh.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Khối lượng bánh trong hộp và vỏ hộp.
Câu 8: Đơn vị chuẩn hợp pháp để đo khối lượng là :
A. gam (g)
B. mét (m)
C. kilôgam (kg)
D. giây (s)
Câu 9: Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.
B. Đọc kết quả khi cân đã ổn định.
C. Đặt mắt vng góc với mặt đồng hồ.
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.
Câu 10: Để đo thời gian người ta dùng:
A. Thước
B. Đồng hồ
C. Cân
D. Tivi
1


Câu 11: Để đo thời gian thi môn KHTN lớp 6 cuối HKI, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường

B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ quả lắc
D. Đồng hồ bấm giây.
Câu 12: Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Chọn đồng hồ phù hợp.
(2) Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả mỗi lần đo.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 5, 4, 1.
C. 2, 3, 5, 1, 4.
D. 2, 1, 3, 5, 4.
Câu 13: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. m.
B. kg.
C. giây.
D. giờ.
Câu 14: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Câu 15: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 370C.
B. 350C.
C. 1000C.
D. 420C.
Câu 16: Đơn vị đo nhiệt độ là 0K thuộc thang nhiệt độ nào sau đây?

A. Celsius
B. Kenvin
C. Farenhai
D. Một nhiệt giai khác
Câu 17: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi cần phải dùng loại nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Có thể dùng cả ba loại nhiệt kế.
Câu 18: Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách.
B. Kéo một gàu nước.
C. Nâng một tấm gỗ.
D. Đẩy một chiếc xe.
Câu 19: Cho các bước xử lí thủy ngân khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ gồm
(1) Dùng tăm bông hoặc giấy mỏng thu gom thủy ngân, cho vào lọ thủy tinh bịt kín.
(2) Nhanh chóng đưa trẻ và người thân ra khu vực an toàn.
(3) Cho lọ thủy tinh vào túi nhỏ, buộc chặt và cho vào sọt rác.
(4) Sau đó, để bảo đảm sức khoẻ, bạn cần thay quần áo cũ, đeo găng tay cao su, khẩu
trang y tế và bắt đầu thu dọn thủy ngân.
Thứ tự đúng các bước để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 3, 2, 4, 1.
C. 2, 4, 1, 3.
D. 2, 1, 3, 4.
CHỦ ĐỀ 9: LỰC
Câu 20: Điền vào chỗ trống “...” để được câu hoàn chỉnh: “Tác dụng đẩy hoặc... của vật này lên
vật khác được gọi là lực.”
A. nén.
B. kéo.

C. ép.
D. ấn.
Câu 21: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?
A. kilôgam (kg).
B. mét (m).
C. Censius (0C).
D. Niuton (N).
Câu 22:Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu
diễn?
2


A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 500N.
B. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 500N.
C. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 100N.
D. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 100N.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào
vật theo hình biểu diễn?
A. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 500N.
B. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 500N.
C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 100N.
D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 100N.
Câu 24: Một bạn chơi nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do
A. lực của chân đẩy bạn đó nhảy lên.
B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.
C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.
D. lực của đất tác dụng lên dây.
Câu 25: Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một
A. lực đẩy.
B. lực nén.

C. lực kéo.
D. lực uốn.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng:
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi chuyển động.
C. Khi khơng có lực tác dụng lên vật thì vật đứng n.
D. Lực khơng làm cho vật bị biến dạng.
Câu 27: Khi thủ mơn bắt bóng, lực do thủ mơn tác dụng lên quả bóng
A. làm biến đổi chuyển động và khơng làm biến dạng quả bóng.
B. làm biến dạng và không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
C. làm biến đổi chuyển động và làm biến dạng quả bóng.
D. khơng làm biến đổi chuyển đ.ộng và khơng làm biến dạng quả bóng.
Câu 28: Trường hợp nào dưới đây vật bị biến đổi chuyển động khi chịu tác dụng của lực?
A. Lan đang vắt nước cam cho mẹ uống.
B. Dương nặn đất sét thành hình các con vật.
C. Dũng đang đào đất trồng cây phụ bố.
D. Long đẩy xe rùa chở gạch về cho bố.
Câu 29: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.
C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vị nó lại.
Câu 30: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đã bị biến đổi?
A. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng hãm phanh, xe dừng lại.
B. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc không đổi 500 km/h.
C. Một chiếc xe máy đang chạy với tốc độ đều đặn.
D. Quả bóng đang nằm yên trên mặt đất.
………………………HẾT………………………
Chúc các bạn làm bài tốt!
3




×