TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
BỘ MÔN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
-----***-----
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài: Sinh viên với công việc làm thêm
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Khối: Khối 1, Kinh tế đối ngoại, Khóa 60
Lớp tín chỉ: KDO441(GD1+2-HK1-2021)K60.1
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Quỳnh Hương
STT
Họ và tên
Mã sinh viên
1
Đặng Thị Tâm Anh
2111110005
2
Lê Thị Phương Hảo
2111110086
3
Hà Thị Tùng Lâm
2111110144
4
Phạm Thị Hồng Nhung
2111110217
5
Phạm Thị Thùy Nhung
2111110218
6
Lê Vân Trang
2111110306
Hà Nội - 2021
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài: ..................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ..................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung:.................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................. 4
3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 4
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
4.1. Về phương pháp chung ..................................................................... 4
4.2. Về phương pháp cụ thể...................................................................... 5
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ......................................................... 5
5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................ 5
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 6
6. Tổng quan nghiên cứu ............................................................................. 6
II. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................... 7
1. Sự đa dạng về việc làm thêm hiện nay cho sinh viên ............................ 7
2. Thực trạng cụ thể số sinh viên đi làm thêm: ......................................... 9
2.1. Số sinh viên làm thêm chia theo khung giờ ................................... 10
2.2. Số sinh viên đi làm thêm phân chia theo loại hình cơng việc ...... 10
2.3. Sự quan tâm của sinh viên với những công việc làm thêm .......... 11
2.4. Thực trạng làm thêm của sinh viên trường đại học Ngoại thương
................................................................................................................... 12
3. Lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên .................................... 13
1
3.1. Tăng thêm thu nhập của bản thân ................................................. 13
3.2. Nâng cao các kỹ năng của bản thân ............................................... 13
3.3. Khám phá được năng lực của bản thân ......................................... 14
3.4. Mở rộng các mối quan hệ ................................................................ 14
3.5. Giúp sinh viên “làm đẹp” CV xin việc ........................................... 15
4. Khó khăn của sinh viên khi tìm kiếm cơng việc làm thêm: ............... 15
4.1. Thiếu phương tiện đi lại: ................................................................. 15
4.2. Không cân bằng giữa việc làm thêm và học tập: .......................... 15
4.3. Áp lực từ phía gia đình, người thân: .............................................. 16
4.4. Thiếu kinh nghiệm thực tế: ............................................................. 16
4.5. Chưa biết tận dụng thế mạnh của bản thân: ................................ 16
4.6. Sinh viên đối mặt với rủi ro lừa đảo khi tìm việc làm thêm: ....... 17
4.7. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe: ........................................................ 18
4.8. Góc nhìn thực tế: Tham khảo Báo dân trí: “Sinh viên làm thêm:
Được và mất gì?”..................................................................................... 18
5. Giải pháp cho việc làm thêm của sinh viên: ........................................ 19
5.1. Chọn công việc làm thêm phù hợp:................................................ 19
5.2. Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, định hướng rõ ràng: ............... 20
5.3. Quản lý thời gian, sắp xếp mức độ ưu tiên công việc: .................. 21
5.4. Học hỏi trong quá trình làm thêm: ................................................ 24
5.5. Có cái nhìn tích cực về chuyện làm thêm: ..................................... 24
5.6. Đừng quên chăm sóc bản thân: ...................................................... 25
III. KẾT LUẬN ............................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................................... 26
2
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Bước vào môi trường đại học, hầu hết sinh viên đều tìm cho mình một
cơng việc làm thêm (part-time job). Một số lượng khơng ít sinh viên khi vừa
đỗ Đại học đã hối hả tìm việc làm thêm. Đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh, họ
phải lo chi phí ăn ở, học phí và nhiều khoản tiền khác. Nhiều gia đình có hồn
cảnh khó khăn, vậy nên sinh viên khơng thể trơng chờ vào khoản trợ cấp của
gia đình hay nhà trường mà chủ động kiếm tiền. Hơn nữa, khi vào Đại học,
sinh viên đều đã ở lứa tuổi 18 trở lên, họ đủ trưởng thành để có thể tự lập.
Sinh viên đi làm thêm với nhiều mục đích khác nhau: có thể là để kiếm thêm
tiền, có thể là để học hỏi kinh nghiệm hay là để tạo dựng các mối quan
hệ,...Việc làm thêm cho sinh viên thì ngày càng nhiều và đa ngành nghề, đa
lĩnh vực….Các đơn vị tuyển dụng cũng ưu tiên tuyển nhân viên là sinh viên
đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng… vừa tạo việc làm cho sinh
viên vừa có cơ hội tiếp cận một nguồn lao động trẻ có tri thức.
Sinh viên đi làm thêm khơng cịn là một vấn đề nhỏ lẻ mà là một xu thế
gắn chặt với đời sống sinh viên. Nhất là đối với sinh viên đang theo học tại
thủ đô Hà Nội - một thành phố lớn và phát triển nhất nhì cả nước - thì hoạt
động làm thêm của sinh viên càng trở nên sơi động. Vậy thì, với những mặt
lợi - hại của việc làm thêm, sinh viên nên tìm kiếm cho mình một cơng việc
bán thời gian hay không và làm thế nào để đi làm thêm không ảnh hưởng tiêu
cực đến sinh viên? Với mong muốn đi sâu vào vấn đề này, chúng tôi thực
hiện đề tài “Sinh viên với công việc làm thêm” để mang đến cho mọi người
cái nhìn đúng đắn về vấn đề việc làm thêm và đưa ra những giải pháp phù
hợp, định hướng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu chung:
➢ Phân tích nhu cầu đi làm thêm của sinh viên
3
➢ Phân tích những hiện trạng, ưu và nhược điểm của việc làm thêm đối
với sinh viên
➢ Đưa ra những giải pháp định hướng cho sinh viên khi có cơng việc làm
thêm.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
➢ Khái quát hiện trạng của việc làm thêm dành cho sinh viên
➢ Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế hệ
trẻ, có sự quản lý, phối hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có
nhiều điều kiện học hỏi, thực hành. cọ xát, phát huy tối đa nguồn lực
dồi dào ở mỗi sinh viên…
➢ Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với
thực tế, giúp cho sinh viên có mơi trường học tập mang tính chất mở,
tạo nhiều sân chơi bổ ích về bề nổi và bề sâu…
➢ Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc đi
làm thêm trong sinh viên, giúp sinh viên có sự định hướng nghề nghiệp
đúng đắn, hình thành tư duy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn…
3. Phạm vi nghiên cứu
❖ Phạm vi nội dung: Nhu cầu việc đi làm thêm của sinh viên, những hiện
trạng, lợi ích và thách thức khi đi làm thêm và những giải pháp, định
hướng cho sinh viên khi đi làm thêm
❖ Phạm vi về không gian: Trường Đại học Ngoại thương
❖ Phạm vi về thời gian: Trong năm 2021
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Về phương pháp chung
Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa trên một số tư
liệu đã có sẵn từ trước như một số bài báo, phóng sự, một số trang web hay
hội nhóm đề cập tới thực trạng của sinh viên nói chung, một số đề tài nghiên
4
cứu của cựu sinh viên đã tham gia viết đề tài nghiên cứu tương tự chúng tơi.
Ngồi ra chúng tơi còn kết hợp phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm, tức
là phương pháp khơng có bất kỳ sự tác động nào làm biến đổi trạng thái của
sự vật.
4.2. Về phương pháp cụ thể
Đầu tiên, chúng tôi ưu tiên cho phương pháp điều tra bằng bảng hỏi bằng
cách thức thực hiện khảo sát, bằng bảng hỏi với những câu trắc nghiệm có
khơng và lựa chọn những đáp án đúng với mỗi cá nhân, trả lời dựa trên câu
hỏi có sẵn và trắc nghiệm mở rộng. Từ đó, sử dụng phương pháp thống kê để
thống kê cụ thể kết quả khảo sát được một cách chính xác nhằm phục vụ cơng
tác nghiên cứu cho đề tài đã chọn. Bên cạnh đó dựa vào phương pháp nghiên
cứu lý thuyết, chúng tôi đi sâu, mở rộng đề tài bằng cách sử dụng phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để cho đề tài đảm bảo tính logic và
mang tính thực tiễn cao.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
❖ Nghiên cứu việc làm thêm của sinh viên trong môi trường đại học, cụ thể
là Trường Đại học Ngoại thương để có cái nhìn tổng quan hơn về hiện
tượng đi làm thêm ở các môi trường khác nhau. Và hiện tượng đó có ảnh
hưởng tới xã hội hiện tại như thế nào.
❖ Tác động khách quan và chủ quan của việc làm thêm trong sinh viên đến
từng cá nhân sinh viên, người tuyển dụng và toàn xã hội.
❖ Nghiên cứu vấn đề này, cũng có thể thấy rõ chất lượng đào tạo của nhà
trường hiện nay đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập và rèn luyện của sinh viên
hay chưa? Và liệu sau khi ra trường, sinh viên có thể kiếm được việc làm
hay phải đi làm thêm trong q trình học tập để tích lũy kỹ năng cho bản
thân mình.
5
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
❖ Giúp sinh viên hiểu rõ hơn những mặt hạn chế và tích cực của việc đi làm
thêm, từ đó quyết định lựa chọn có nên đi làm thêm hay khơng. Nếu có thì
nên chọn việc gì, trong mơi trường nào để phù hợp với nhu cầu và hoàn
cảnh của từng cá nhân.
❖ Muốn xin được công việc làm thêm tốt và phù hợp với mong muốn, sinh
viên cần trang bị cho mình những gì?
❖ Hạn chế những rủi ro trong việc đi làm thêm cho sinh viên Trường Đại
học Ngoại thương nói riêng và các trường ĐH khác nói chung.
❖ Thơng qua việc nghiên cứu, các nhà tuyển dụng có thể nắm bắt được tâm
tư, nguyện vọng, ý muốn,.. của sinh viên, từ đó có thể tuyển được nhân
viên làm công việc bán thời gian phù hợp với vị trí, cơng việc đang cần.
❖ Nhà trường cũng có thể nắm rõ hiện trạng sinh viên phải đi làm thêm như
thế nào, để có thể hiểu hơn về nhu cầu đời sống, nhu cầu học tập, nhu cầu
được rèn luyện của sinh viên, từ đó điều chỉnh phương pháp giáo dục sao
cho phù hợp.
6. Tổng quan nghiên cứu
Thơng qua tìm hiểu, điều tra từ các trang mạng xã hội, chúng tôi thấy
nhiều đề tài nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên rất có giá trị. Các đề
tài này nhìn chung đã phản ánh được thực trạng của việc làm thêm của sinh
viên như đề tài ‘’Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay’’ của nhóm
sinh viên tại một trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, điểm
thiếu sót là chưa đi sâu vào tìm hiểu một nhóm đối tượng cụ thể vì vậy chúng
tơi đã thu hẹp phạm vi khảo sát, đối tượng làm khảo sát của chúng tơi là sinh
viên Trường Đại học Ngoại thương, trong đó tập trung vào sinh viên năm nhất
và năm hai:
Sinh viên năm 1: 67%
Sinh viên năm 2: 28%
Sinh viên năm 3 và năm 4: 5%
6
Thái độ sinh viên khi làm khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Ngoại
thương rất quan tâm đến vấn đề này, khơng có thái độ thờ ơ khi thực hiện
khảo sát. Hầu hết sinh viên muốn đi làm thêm đều muốn có kết quả để được
biết thêm cách tìm việc làm thêm hiệu quả, nhanh chóng mà phù hợp với nhu
cầu cá nhân của mình. Đồng thời, sinh viên cũng mong muốn biết được cách
khắc phục những thiếu sót khi đi làm thêm, cách điều chỉnh quản lý thời gian
hợp lý sao cho công việc làm thêm không ảnh hưởng tới việc học trên trường
và làm sao để học hỏi, tận dụng những cơ hội ấy để nâng cao kỹ năng bản
thân mình.
Những đề tài trước liên quan đến việc làm thêm của sinh viên tìm được:
➢ Khái quát được tình hình chung về việc đi làm thêm của sinh viên hiện
nay
➢ Nêu ra các vấn đề về việc làm thêm như: sinh viên bị lừa đảo trong quá
trình tìm việc làm, sinh viên làm nhiều nhưng mức lương nhận được
không tương xứng,...
➢ Đưa ra những nhận xét đánh giá về hiện trạng sinh viên đi làm thêm
Tuy vậy, đề tài này vẫn chưa tìm hiểu sâu trong quan điểm, cách nhìn nhận
của chính những sinh viên đang đi làm thêm và ngay cả những sinh viên không
đi làm thêm về việc đi làm, những đánh giá của chính sinh viên về những cơng
việc mình đang làm.
II. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
1. Sự đa dạng về việc làm thêm hiện nay cho sinh viên
Sinh viên có xu hướng đi làm thêm hay tìm kiếm cơng việc làm thêm
ngồi việc học trên trường là câu chuyện vốn đã khơng cịn xa lạ xưa nay.
Qua từng thời điểm khác nhau, các hình thức làm thêm có những sự biến
chuyển và thay đổi nhất định, nhưng tổng quan, việc làm thêm cho sinh viên
luôn có sự đa dạng ở mọi thời điểm, đặc biệt trong thời đại công nghệ ngày
7
càng phát triển như ngày nay, nhiều ngành nghề mới ra đời địi hỏi lao động
là những người trẻ ln bắt nhịp với xu thế.
Việc sinh viên tìm kiếm cơng việc làm thêm cho mình sau giờ học giờ
đây khơng khó khăn gì cả Với từ khóa “việc làm thêm của sinh viên” thì trong
vịng 0.89 giây đã cho ra khoảng 461,000,000 kết quả liên quan (ảnh minh
họa bên dưới). Ở các tuyến đường Hà Nội, ta có thể bắt gặp rất nhiều thông
báo tuyển dụng việc làm thêm cho sinh viên.
Câu hỏi đặt ra ở đây là việc làm thêm đa dạng như thế nào?
Thứ nhất, về số lượng việc làm, chúng tơi trích dẫn một trang mạng được
nhiều người truy cập nhất hiện nay: với 34,5 triệu lượt
truy cập/ tháng. Từ trong trang tìm kiếm này, số lượng việc làm thêm cho sinh
viên rất phong phú, đa dạng. Chúng em đã chia các công việc thành 2 nhóm:
cơng việc lao động trí óc và cơng việc lao động chân tay.
Các cơng việc lao động trí óc bao gồm: gia sư/trợ giảng, nhân viên văn
phòng, ctv viết bài, quản lý fanpage, sáng tạo nội dung trên các kênh giải trí,...
Trong đó, theo một nghiên cứu mới nhất thì công việc gia sư chiếm tỷ trọng
phổ biến nhất (33,2%) trong các cơng việc trí óc. Đây cũng là cơng việc có
nhiều sinh viên năm nhất đang làm (chiếm 45% trong tổng số sinh viên năm
nhất thực hiện khảo sát).
Các công việc lao động chân tay bao gồm: nhân viên phục vụ, giao hàng,
thu ngân, nhiếp ảnh gia, trợ lý đạo diễn hay tài xế cơng nghệ,.. Trong đó theo
một nghiên cứu tại thời điểm đại dịch Covid 19 chưa xảy ra, công việc phục
vụ quán ăn, nhà hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thể các công việc chân
tay (45,1%).
Thứ hai, xét trên khía cạnh thời gian, những việc làm thêm của sinh viên
hiện nay có thời gian lưu động khá lớn. Sáng, trưa, chiều, tối đều có nhiều
cơng việc để lựa chọn tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân và lịch học sắp xếp trên
trường. Đối với các cơng việc như phục vụ qn ăn, gia sư thì các bạn có xu
hướng làm ca tối hay đối với buổi sáng hay chiều thì các bạn có lựa chọn là
8
làm các cơng việc bán hàng. Hiện do tình hình đại dịch nên những cơng việc
qua mạng hiện giờ có thể linh động khá nhiều về mặt thời gian.
Thứ ba, xét trên khía cạnh hình thức cơng việc, sinh viên có thể lựa chọn
hình thức làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa qua mạng (online). Tuy rằng
đại dịch Covid xảy ra và tình hình vẫn đang nghiêm trọng, số lượng các cơng
việc có xu hướng giảm nhẹ ở các công việc chủ yếu liên quan lao động tay
chân do bất lợi về mặt địa lý, di chuyển; nhưng cùng lúc đó nhờ hình thức làm
việc gián tiếp, một sự đa dạng khác đã bùng nổ mạnh mẽ hơn: đó là các cơng
việc tự do như cộng tác viên viết bài trên các trang mạng xã hội, kinh doanh
trên các sàn thương mại điện tử, các cửa hàng trên Facebook, Instagram,...hay
sáng tạo nội dung trên các kênh Tik Tok, Youtube.
Chính vì thế, có thể khẳng định được thị trường cơng việc làm thêm
ngồi giờ ngày càng trở nên đa dạng hơn bao giờ hết.
2. Thực trạng cụ thể số sinh viên đi làm thêm:
Bảng tổng kết số liệu số sinh viên đi làm thêm theo khung giờ và theo công
việc:
Nơi làm
Số người/
Ca sáng
Ca tối
thêm
Tỷ trọng
(Từ 5h - 13h)
(Từ 15h – 23h)
Số người
37
180
217
Tỷ trọng (%)
17.05
82.95
100
Số người
75
15
90
Tỷ trọng (%)
83,33
16.67
100
Tổng
Quán ăn
Bán hàng
9
Số người
15
60
75
Tỷ trọng (%)
20
80
100
Số người
40
38
78
Tỷ trọng (%)
51.28
48.72
100
Công việc
Số người
10
25
35
khác
Tỷ trọng (%)
28.57
71.43
100
Gia sư
Kinh
doanh nhỏ
2.1. Số sinh viên làm thêm chia theo khung giờ
Tổng hợp từ các phiếu điều tra đối với sinh viên từ các trường đại học
cho thấy thực trạng làm thêm của sinh viên phân chia theo khung giờ làm việc
được thể hiện ở bảng trên. Số liệu ở bảng trên cho thấy:
Xu hướng đi làm thêm vào ca sáng hay ca tối phụ thuộc khá nhiều vào
đặc điểm công việc cũng như quỹ thời gian rảnh của sinh viên. Đối với qn
ăn thì các bạn có xu hướng làm ca tối nhiều hơn, bởi thời gian làm công việc
này kéo dài, mà hầu hết lịch học là ban ngày, do vậy rất khó để sắp xếp làm
ca sáng (chiếm 17.05%). Đối với cơng việc bán hàng thì lại chủ yếu làm buổi
sáng bởi đây là tính chất của cơng việc bắt buộc. Chỉ có gia sư, kinh doanh
nhỏ và cơng việc khác sinh viên có thể chủ động hơn về thời gian làm thêm.
Trong những công việc trên thì đi gia sư và kinh doanh nhỏ thì có thể linh
hoạt sắp xếp thời gian, còn đối với các cơng việc như làm qn ăn, bán hàng
thì rất khó để sắp xếp bởi yêu cầu công việc thường là làm full sáng hoặc
chiều, mà thời gian của sinh viên không thể chủ động được như vậy.
2.2. Số sinh viên đi làm thêm phân chia theo loại hình cơng việc
Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy thực trạng làm thêm của
10
sinh viên như sau: Công việc làm thêm ở quán ăn là công việc phổ biến nhất
(chiếm 43.83 % tương ứng với 217 sinh viên trên tổng số sinh viên đi làm
thêm). Mặc dù chiếm tỉ trọng lớn nhưng công việc này mang tính chất lao
động chân tay là chính, không sát với ngành học của sinh viên.
Làm ở quán ăn khơng u cầu cao về ngoại hình, trình độ nhưng lại đòi
hỏi lượng thời gian nhiều và làm việc rất vất vả, ví dụ như: sơ chế nguyên
liệu, nấu ăn, bưng bê dọn dẹp cửa hàng,...Bên cạnh đó các công việc khác như
làm dự án cùng thầy cô, nhập số liệu trên máy tính,...Các cơng việc này
thường gắn liền với ngành học nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ: 7.07% (tương
ứng 35 sinh viên). Các cơng việc cịn lại như bán hàng, gia sư, kinh doanh
nhỏ cũng chiếm tỷ trọng tương đối.
2.3. Sự quan tâm của sinh viên với những công việc làm thêm
Đề tài này được thực hiện trên form khảo sát:“Các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định chọn nơi làm thêm của sinh viên”, bao gồm những sinh viên
không đi làm thêm. Việc khảo sát các yếu tố được quan tâm khi lựa chọn việc
làm thêm của sinh viên cho thấy: yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc
chọn việc làm thêm là thu nhập; yếu tố thứ hai là thời gian có phù hợp với
lịch học tại trường hay khơng.
Trong đó, loại cơng việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm cho các khối
lớp (chiếm 41,5%). Trong đó, loại cơng việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm
cho các khối lớp (chiếm 42,5%). Loại công việc được ưa chuộng kế đến là
việc tiếp thị sản phẩm cho các doanh nghiệp (chiếm 20%).
Cũng theo khảo sát trên, 62% sinh viên tìm được việc thơng qua sự giới
thiệu của người thân, bạn bè; 14% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có
tính phí trên thị trường và 5,1% tìm việc qua các phương tiện truyền thơng.
Cũng theo khảo sát trên, 65% sinh viên tìm được việc thơng qua sự giới thiệu
của người thân, bạn bè; 25% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có tính phí
trên thị trường và 10% tìm việc qua các phương tiện truyền thông.
11
2.4. Thực trạng làm thêm của sinh viên trường đại học Ngoại thương
Tổng hợp từ form khảo sát đối với sinh viên trường đại học Ngoại
Thương về việc làm thêm cho thấy thực trạng như sau:
56% sinh viên đã đi làm thêm, 44% còn lại chưa đi làm và đang kiếm
công việc làm thêm:
Trong số các sinh viên đã đi làm thêm, 52% sinh viên đã tìm được cơng
việc liên quan đến chun mơn, 48% cịn lại thì đã tìm các công việc kỹ năng,
tay nghề.Mức thời gian dành ra làm việc mỗi tuần chiếm phần trăm cao nhất
là vào từ 5-10 tiếng/1 tuần (chiếm 43%):
Mức lương hàng tháng mà sinh viên nhận được phổ biến nhất là vào
khoảng 2-4 triệu VND. Đa phần các công việc làm thêm của các bạn sinh viên
12
đều đem lại lợi ích lớn nhất là thu nhập ổn định, đủ trả phí sinh hoạt cá nhân
cịn hầu như khơng đem lại cho các bạn lợi ích về kỹ năng mềm như kỹ năng
giao tiếp hay kỹ năng làm việc nhóm. Khó khăn lớn nhất với các bạn sinh
viên khi kiếm cơng việc làm thêm là khó tìm được công việc phù hợp với bản
thân. Việc cân bằng thời gian giữa công việc và học tập là việc khó khăn nhất
đối với các bạn sinh viên khi đang đi làm thêm. 74% các bạn hoàn thành
phiếu khảo sát đều cho rằng công việc làm thêm hữu dụng. 70% các bạn sinh
viên đều đang rất hài lịng với cơng việc mình đang làm thêm.
3. Lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên
3.1. Tăng thêm thu nhập của bản thân
Đây hẳn là điểm tích cực rõ ràng nhất khi chúng ta có cơng việc làm
thêm. Khi tìm việc làm thêm, sinh viên sẽ phần nào san sẻ được gánh nặng tài
chính cho gia đình. Đặc biệt là các bạn sinh viên học xa nhà. Đi làm thêm sẽ
có thêm khoản chi phí để trang trải sinh hoạt, ăn uống, tiền phòng…
Đi làm thêm, sẽ giúp chúng ta hiểu hơn được quá trình lao động kiếm
tiền như thế nào. Đó là cơ hội để được trải nghiệm việc tự lập tài chính. Tạo
cho ta có thói quen kiểm sốt và chi tiêu hợp lý hơn. Nếu gia đình có đủ tài
chính để bạn học, thì việc làm part time giúp bạn có thêm khoản tiền riêng
cho các sở thích cá nhân.
3.2. Nâng cao các kỹ năng của bản thân
Việc bạn đi làm thêm là cách trải nghiệm tốt nhất trong lúc sinh viên
đang ngồi ghế nhà trường. Công việc sẽ giúp mỗi người thực hành được các
kiến thức đã được học và rèn luyện chúng mỗi ngày.
❖ Biết cách quản lý thời gian
Việc làm thêm cho sinh viên sẽ giúp sinh viên làm quen dần với những
khó khăn trong công việc. Mỗi cá nhân sẽ học được cách giải quyết và điều
chỉnh được những áp lực công việc. Đồng thời là học cách quản lý thời gian
biểu của mình tốt hơn. Vì chúng ta phải biết cách sắp xếp và đảm bảo thời
gian cho việc học, việc làm phù hợp. Điều này sẽ dễ dàng hơn với những
13
cơng việc chính thức sau này. Tiếp xúc với mơi trường công việc sớm, giúp
sinh viên trở nên bản lĩnh và vững chí hơn cho những bước đi sau này.
❖ Nâng cao kỹ năng mềm
Ngồi việc có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào công việc, cuộc
sống, việc làm thêm cịn giúp sinh viên tích lũy nên những kinh nghiệm, kỹ
năng mềm khác. Sinh viên sẽ biết cách xử lý các tình huống trong cơng việc,
cách giao tiếp với đồng nghiệp ở nơi làm thêm. Đây là những kỹ năng phải tự
học, không ai dạy tốt bằng chính những va chạm, trải nghiệm của chính mình.
3.3. Khám phá được năng lực của bản thân
Sinh viên là độ tuổi khơng cịn nhỏ, nhưng cũng chưa hẳn đã trưởng thành.
Ở độ tuổi này, ta vẫn đang còn muốn được khám phá, tìm tịi mọi thứ xung
quanh. Có thể rằng chính mỗi người cũng khơng biết là mình đã chọn ngành
học phù hợp hay chưa? Mình thực sự thích làm việc trong lĩnh vực nào sau này?
Bản thân đã được định hướng đúng với sở thích và khả năng của mình chưa?
Vì vậy, thơng qua mơi trường làm việc giúp mỗi người nhận ra được
những thế mạnh của mình. Rèn luyện bản thân mình từ cơng việc làm thêm sẽ
là cơ hội để phát hiện ra năng lực tiềm ẩn của mình. Đồng thời, cịn là nhận
thấy được những khuyết điểm, những kỹ năng đang thiếu để bổ sung và hồn
thiện mình hơn. Khơng những thế, khi có những thế mạnh – sinh viên sẽ biết
cách phát triển nó đúng cách nhiều hơn nữa.
3.4. Mở rộng các mối quan hệ
Dù làm cơng việc gì, ngồi kinh nghiệm tích lũy được, sinh viên cịn có
thêm những mối quan hệ mới. Đơn giản nhất là mối quan hệ với các bạn đồng
nghiệp. Đó cũng có thể là mối quan hệ với những cấp trên đầu kinh nghiệm.
Đi làm thêm, giúp sinh viên có thêm nhiều bạn mới ngồi những người
bạn trong mơi trường học. Đây là cơ hội để mở rộng thêm các mối quan hệ
ngoại giao và càng tự tin hơn. Thông qua mỗi một mối quan hệ khác nhau, đều
giúp sinh viên có những cơ hội để học hỏi, rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
14
3.5. Giúp sinh viên “làm đẹp” CV xin việc
Sau khi ra trường, trong quá trình tìm kiếm việc làm, sinh viên sẽ cạnh
tranh với nhiều ứng viên nặng ký khác. Và các nhà tuyển dụng, thường đặt cao
những ứng viên có nhiều kinh nghiệm từ thực tế. Do đó, nếu sinh viên đã trải
qua những việc làm part time từ khi đi học sẽ là một lợi thế. Các công việc làm
thêm đã được trải nghiệm sẽ làm đẹp bản CV hơn trong mắt nhà tuyển dụng.
Vì điều này chứng tỏ được rằng ít nhiều gì, cá nhân cũng đã có những kinh
nghiệm từ mơi trường thực tế. Và cũng chứng tỏ cho các nhà tuyển dụng thấy
sinh viên đã có được những kỹ năng làm việc cơ bản.
4. Khó khăn của sinh viên khi tìm kiếm cơng việc làm thêm:
Bên cạnh những lợi ích mà cơng việc làm thêm mang lại thì trong q
trình tìm kiếm cơng việc cũng như trong quá trình làm thêm, sinh viên cũng
đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Cụ thể, nhóm chúng em đã
nghiên cứu và tổng hợp được một số khó khăn phổ biến như sau:
4.1. Thiếu phương tiện đi lại:
Đây chính là một trong những khó khăn nan giải của sinh viên khi tìm
kiếm việc làm thêm, đặc biệt là đối với các bạn đến từ ngoại tỉnh. Trên thực
tế, nhiều nhà tuyển dụng yêu cầu nhân viên phải chủ động về phương tiện đi
lại và giờ giấc linh hoạt. Thậm chí, đối với những cơng việc làm thêm như: xe
ơm cơng nghệ, giao hàng…địi hỏi phải có phương tiện đi lại. Những sinh
viên sử dụng phương tiện cơng cộng như xe bt thì gặp phải vấn đề khơng
đảm bảo được tính chính xác về thời gian cơng việc, hạn chế khi tăng ca, làm
khuya sẽ khơng cịn xe về,…Còn đối với trường hợp đi xe đạp hay đi bộ, nếu
khoảng cách quá xa thì đây lại là rào cản lớn đối với các bạn sinh viên.
4.2. Không cân bằng giữa việc làm thêm và học tập:
Nhiều bạn sinh viên vẫn có khả năng cân bằng giữa việc làm thêm và
công việc học tập tại trường. Tuy nhiên, khơng ít người đã bị cuốn vào “vịng
xốy” tiền bạc mà quên đi nhiệm vụ chính mà mỗi sinh viên cần ưu tiên hàng
15
đầu là trau dồi kiến thức trên giảng đường đại học. Một số thực tế cho thấy
rằng, việc làm thêm đã khiến cho sinh viên khơng thể ra trường vì nợ môn
hay vắng mặt quá nhiều. Thời gian đi làm chiếm hết thời gian học tập thậm
chí giờ giảng trên giảng đường cũng chỉ là khoảng thư giãn hiếm hoi để ngủ
bù cho những đêm thức khuya phục vụ nhà hàng hay đi dạy kèm,...Cường độ
làm việc càng cao thì chất lượng học tập càng sa sút, việc học trở nên phụ khi
nhu cầu kiếm tiền quá lớn.
4.3. Áp lực từ phía gia đình, người thân:
Là cha mẹ, ai cũng đều mong muốn con mình có thể tập trung học tập
tốt, không bị xao nhãng bởi những vấn đề khác. Do đó, phần lớn các bạn sinh
viên khi đi làm thêm đều phải giấu gia đình. Tuy nhiên, nếu chỉ học ở giảng
đường đại học mà khơng có kiến thức thực tế trong cơng việc thì khi tốt
nghiệp, sinh viên sẽ gặp phải chướng ngại vật rất lớn đó là thiếu “kinh
nghiệm” – thứ mà mọi nhà tuyển dụng đều muốn có ở các ứng viên. Trên
thực tế, nếu sinh viên không đi làm thêm và tiếp xúc với công việc từ sớm thì
sẽ dễ trở thành những “chú gà cơng nghiệp” lơ ngơ, vụng về và thậm chí là
khó hịa nhập với cuộc sống và cơng việc thực tế.
4.4. Thiếu kinh nghiệm thực tế:
Với kinh nghiệm non nớt, thậm chí là chưa từng va vấp trong cuộc sống,
các bạn sinh viên thường loay hoay, không biết phải giải quyết thế nào khi đối
diện với những khó khăn trong quá trình làm thêm, ví dụ như: gặp cấp trên
khó tính, khách hàng khó chiều, các tình huống bất ngờ địi hỏi sự ứng biến
linh hoạt,...Kết quả là nhiều bạn bỏ việc giữa chừng hay gặp các vấn đề như:
stress, căng thẳng quá mức, dẫn đến những tác động tiêu cực tới việc học tập,
sức khỏe và cuộc sống.
4.5. Chưa biết tận dụng thế mạnh của bản thân:
Đa số các bạn sinh viên đều lựa chọn những công việc làm thêm dựa trên
mức thu nhập, cảm tính, sở thích của mình mà chưa thật sự nhìn nhận, khai
thác điểm mạnh của bản thân cũng như những kỹ năng chuyên môn của mình.
16
Ví dụ như nhiều bạn sinh viên rất giỏi giao tiếp, vốn tiếng Anh khá,...nhưng
lại lựa chọn các công việc như: xe ôm công nghệ, giao hàng,..Những công
việc này không giúp các bạn phát huy được những điểm mạnh của bản thân,
thay vào đó, lựa chọn phù hợp hơn dành cho những bạn này nên là các công
việc: biên phiên dịch, lễ tân, gia sư, trợ giảng,...Từ đó, ta thấy được tầm quan
trọng của việc tận dụng thế mạnh trong công việc. Việc biết phát huy điểm
mạnh của bản thân sẽ giúp các bạn sinh viên phát triển và dần dần định hướng
được cơng việc mà mình phù hợp nhất trong tương lai sau khi tốt nghiệp.
4.6. Sinh viên đối mặt với rủi ro lừa đảo khi tìm việc làm thêm:
Mỗi người trong chúng ta cũng đã từng nghe qua hay chứng kiến nhiều
vụ việc đau lòng khi những kẻ gian lợi dụng vào sự ngây thơ, nhẹ dạ cả tin
của các bạn sinh viên. Chúng lừa đảo các bạn sinh viên bằng các nhiều hình
thức khác nhau, mà các hình thức này biến tướng theo từng giai đoạn, khiến
mỗi sinh viên ngày càng phải nâng cao cảnh giác.
Việc làm thêm tại các thành phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh hay Hà Nội
nhìn chung rất đa dạng, tuy nhiên, nếu khơng tỉnh táo trước cám dỗ thì sinh
viên rất dễ bị lợi dụng thậm chí là lừa gạt, lừa đảo. Bằng những lời mời chào
ngon ngọt “không cần bằng cấp”, “không cần kinh nghiệm” vẫn thành công
khiến các bạn sinh viên thiếu kinh nghiệm nếu không nhận ra sẽ bị lừa đảo.
Từ các mối quan hệ thân thiết trở nên rạn nứt đến nợ nần chồng chất vì mức
phí bỏ ra quá cao để “thành công” như lời mời chào của các tổ chức đa cấp
lừa đảo. Mặc dù báo đài và các phương tiện truyền thông cảnh báo rất nhiều
về các vụ lừa đảo như vậy, nhưng ngày ngày, vẫn có khơng ít bạn trẻ trở
thành nạn nhân của các công ty đa cấp, lừa đảo với thủ đoạn tinh vi.
Cụ thể, một số rủi ro mà nhiều bạn sinh viên đã từng trải qua như sau:
• Khơng tìm được chỗ làm việc uy tín (Dễ bị lừa đảo mất tiền mơi giới)
• Dễ bị dẫn dắt dụ dỗ bởi “cò mồi” (như ép hạ thấp lương so với thỏa
thuận hợp đồng , dụ dỗ vào con đường đa cấp,...)
• Lợi dụng các bạn sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cần kiếm thêm thu
17
nhập trang trải chi phí sinh hoạt và phụ giúp gia đình, kẻ xấu dụ dỗ các
bạn làm những cơng việc vi phạm pháp luật (có nhiều trường hợp các
bạn sinh viên khơng ý thức được việc mình làm là phi pháp vì thiếu
kiến thức thực tế về luật và cuộc sống)
4.7. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe:
Việc không cân đối thời gian dành cho việc làm thêm và học tập hay
chăm sóc bản thân khiến nhiều bạn sinh viên rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng
thẳng, stress, thiếu ngủ và từ đó dẫn đến những ảnh hưởng rõ rệt tới sức khỏe
và cuộc sống. Đặc biệt là đối với các bạn sinh viên năm nhất, chưa quen với
nhịp độ và chương trình học tập tại đại học, đang loay hoay tìm ra phương
pháp học phù hợp thì chưa nên vội vàng tìm kiếm việc làm thêm.
4.8. Góc nhìn thực tế: Tham khảo Báo dân trí: “Sinh viên làm thêm:
Được và mất gì?”
Bên cạnh những lợi ích của việc đi làm thêm cũng có khơng ít những
tiêu cực. Là sinh viên năm thứ 4, Đặng Minh Quang (22 tuổi quê ở Na Hang,
Tun Quang) cũng đã gắn bó với cơng việc làm thêm ở một tiệm bánh mì.
"Tuy nhiên rất khó để có thể tìm được một ngành mà đúng như mình đang
theo học trên lớp nêm việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và ngực lại
là rất khó" - Đặng Quang Minh nói. Đặng Minh Quang cho biết: “Thời gian
và công việc cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập ở trên lớp. Tôi chủ
yếu làm vào buổi sáng, nhiều hôm đông khách hoặc bạn làm ca chiều không
đến kịp là hôm ấy phải đi học muộn. Cũng có hơm tơi đi làm về mệt khơng
muốn đi học nữa nên nghỉ ln.”
Cịn Nguyễn Văn Hiếu cho rằng việc đi làm thêm khiến anh nhiều khi
không thể tránh khỏi những cám dỗ. Khơng ít lần anh suy nghĩ về việc có nên
đi làm nữa hay khơng. “Nhiều hôm cuối tháng, công ty liên hoan, ăn nhậu
xong hơm sau mình khơng thể nên lớp học được, rồi những cuộc vui khác thì
thi thoảng phải nghỉ học để đi” - Nguyễn Văn Hiếu tâm sự. Theo anh Hiếu,
việc đăng ký học dồn vào để có thời gian đi làm cũng ảnh hưởng không nhỏ
18
đến việc học tập, khi mà số lượng kiến thức phải học nhiều hơn trong thời
gian ngắn, dẫn đến tình trạng quá tải và khó tiếp thu.
5. Giải pháp cho việc làm thêm của sinh viên:
5.1. Chọn công việc làm thêm phù hợp:
Để tìm kiếm việc làm thêm bạn có thể hỏi từ những người đi trước, đã
từng làm công việc mà bạn đang hướng tới và chỗ làm uy tín, hoặc đọc
review thật kỹ càng để tránh lừa lọc và trang bị thêm cho mình nhiều kinh
nghiệm khi tìm kiếm việc làm hay cơ bản là để biết rõ về từng loại cơng việc
và chọn cho mình việc phù hợp nhất.
Bên cạnh đó. thay vì tìm việc theo kiểu truyền thống vừa mất thời gian,
công sức, vừa hạn chế phạm vi tìm việc mà chưa chắc đã đạt được hiệu quả
mong muốn thì trong thời đại cơng nghệ 4.0, phương tiện tìm việc nhanh nhất
đồng thời cũng có hiệu quả cao nhất chính là các website tìm việc trực tuyến.
Hiện tại, có nhiều trang tin tuyển dụng nổi tiếng trên mạng với lượng công
việc phong phú được phân chia theo vị trí, thời gian, mức lương,... mà các bạn
sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn.
Đặc biệt, trong thời gian gần đây, dưới ảnh hưởng của dịch COVID-19,
Việc làm thêm tại nhà là cụm từ được tìm kiếm khá nhiều trên Google trong
thời gian gần đây. Khi kiểm tra trên google thì có hơn 215 triệu kết quả tìm
kiếm, và xu hướng đang tăng dần theo thời gian. Chứng tỏ nó rất “hot” và có
nhiều người quan tâm. Đây cũng là một sự lựa chọn hợp lý cho các bạn sinh
viên khi những công việc này không cần vốn, chỉ cần kỹ năng và thời gian mà
rất phong phú, khơng bị cản trở bởi vị trí địa lý và đặc biệt hữu ích cho những
người có gốc tiếng anh tốt có thể tìm kiếm cơng việc quốc tế có lương hấp
dẫn hơn. Cụ thể, sinh viên có thể kiếm được $5 – $7/giờ nếu làm trên các
website nước ngoài trong khi ở Việt Nam thì chỉ tầm $1 – $2/giờ mà có ít sự
lựa chọn hơn. Thậm chí, bên cạnh việc nhận việc trực tiếp từ những nhà tuyển
dụng sinh viên cũng có thể tự nghĩ ra một cơng việc mà các bạn có thể làm
19
được, và đăng lên các website việc làm thêm để mọi người biết. Có rất nhiều
website uy tín cung cấp việc làm thêm quốc tế như Fiverr, upwork,
Freelancer,... hay các công việc trong nước được đăng tải trên các trang mạng:
Freelancerviet, JobStreet, ThichLamThem, Việc làm 24h,...
Qua đó, các bạn sinh viên chú ý chọn công việc làm thêm phù hợp với
khả năng và thời gian của bản thân, địa điểm làm việc nên gần nhà hoặc
trường để thuận tiện cho việc đi lại.
5.2. Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, định hướng rõ ràng:
Việc xác định mục tiêu, định hướng, kế hoạch rõ ràng giúp sinh viên
có tầm nhìn rộng hơn, từ đó chọn cơng việc phù hợp và đi đúng hướng, tránh
rơi vào vịng xốy của đồng tiền mà quên đi nhiệm vụ chính.
5.2.1. Xác định mục tiêu
a, Tầm quan trọng của mục tiêu
Việc xác định được mục tiêu sẽ là cơ sở để xây dựng lộ trình, kế hoạch,
chương trình hành động và ra quyết định. Đó cịn là động lực thúc đẩy bản
thân và là cơ sở để huy động và tập trung nguồn lực. Từ đó, người đặt ra mục
tiêu có thể hình dung, giám sát, đánh giá và kiểm sốt q trình phát triển của
bản thân mình, có cơ sở để đánh giá mức độ thành cơng khi đạt được mục tiêu
của mình.
b, Thiết lập mục tiêu:
Thiết lập mục tiêu bao gồm mục tiêu chung, tổng quát, mục tiêu chiến
lược, mục tiêu cụ thể. Có nhiều cách thiết lập mục tiêu cụ thể, cách đơn giản
và phổ biến là sử dụng tiêu chí SMART (S - Specific: Cụ thể và rõ ràng, M Measurable: có thể đo lường được để có thể theo dõi tiến trình, A Attainable: Có thể đạt được trong giới hạn nguồn lực, R - Relevant: Có liên
quan đến tầm nhìn chiến lược, T - Time-bound: Thiết lập thời gian hoàn
thành)
20
5.2.2. Lập kế hoạch:
a, Lợi ích của việc lập kế hoạch:
Việc lập kế hoạch giúp sinh đưa ra được hướng đi cụ thể cho mình để đạt
được mục tiêu; từ đó, đặt ra những phương án tối ưu nhất thực hiện các công
việc đã được lên kế hoạch, giúp xác định tính khả thi của mục tiêu. Lập kế
hoạch cịn giúp các bạn sinh viên đưa ra những phương án đối phó với các
trường hợp rủi ro sẽ gặp phải, có kế hoạch để tiếp tục vận hành cơng việc của
mình nếu gặp phải những trường hợp hợp bất trắc. Đồng thời bản kế hoạch sẽ
cho mỗi sinh viên cái nhìn tổng quát về tương lai, giúp cho việc kiểm soát các
mục tiêu dễ dàng hơn, để đưa ra kế hoạch phối hợp sao cho nhịp nhàng nhất.
Mục đích cuối cùng của việc lập kế hoạch là giúp đạt được mục tiêu nhanh
nhất có thể.
b, Chu trình lập kế hoạch:
Bước đầu tiên, mỗi người cần xác định mục tiêu cụ thể, từ đó tự đánh giá
năng lực bản thân, xác định các yếu tố hỗ trợ. Sau đó là việc xây dựng kế
hoạch, sinh viên cần ghi chép và kiểm soát các hoạt động chi tiết, cụ thể. Cuối
cùng là việc thực hiện kế hoạch và theo dõi, đánh giá sự tiến bộ so với mục
tiêu. Các bạn sinh viên cần lưu ý là phải hồn thành cơng việc đúng thời hạn
để khơng bị trì hỗn và ảnh hưởng đến các công việc khác.
5.3. Quản lý thời gian, sắp xếp mức độ ưu tiên cơng việc:
5.3.1. Quản lý thời gian:
Đó là việc lên kế hoạch cho những việc làm hằng ngày. Điều đó giúp bạn
có những mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Bởi thời gian mỗi ngày trôi qua đều khơng
thể lấy lại được, đừng lãng phí thời gian vào những chuyện vơ ích. Hãy dùng
thứ q báu đó để tạo ra giá trị cho bản thân. Hãy thử tưởng tượng, bạn hồn
từng cơng việc bạn sẽ thấy mỗi ngày của bạn có giá trị thêm rất nhiều. Bạn sẽ
có thêm thời gian để học hỏi thêm nhiều thứ mới mẻ, vạch ra những dự án
21
mới. Hơn nữa, các kế hoạch cụ thể khi được viết ra sẽ thúc đẩy làm những
công việc.
Đối với sinh viên, mục đích của việc đi làm thêm là hướng về những trải
nghiệm xã hội và có thêm thu nhập. Vậy nên ta không nên quá sa đà, chỉ tập
trung vào việc đi làm mà lơ là việc học, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.
Trong giai đoạn này, việc học tập vẫn là việc quan trọng nhất và nên là ưu
tiên hàng đầu nên sinh viên cần lập thời gian biểu rõ ràng, sắp xếp mức độ ưu
tiên cơng việc. Từ đó các bạn sinh viên sẽ có thêm thời gian để học hỏi thêm
nhiều thứ mới mẻ, vạch ra những dự án mới. Hơn nữa, các kế hoạch cụ thể
khi được viết ra sẽ thúc đẩy làm những công việc.
5.3.2. Năm nguyên tắc quan trọng khi quản lý thời gian:
a, Làm việc có chủ đích:
Việc thiết lập những danh sách việc làm hằng ngày với thời gian cụ thể
là cách hiệu quả nhất giúp bạn trở lên có giá trị hơn mỗi ngày. Một bảng kế
hoạch rõ ràng sẽ giúp bạn làm việc có chủ đích, khơng bị thụ động, ảnh
hưởng bởi những vấn đề xung quanh. Nó vạch ra một cách chi tiết tất cả các
cơng việc bạn cần làm trong một ngày và như một lời thúc giục phải hồn
thành nó ngay.
b, Sắp xếp mức độ ưu tiên của nhiệm vụ
Nếu bạn chỉ lên một bản kế hoạch thơi thì chưa đủ. Điều quan trọng là
bạn biết cách sắp xếp các công việc theo mức độ ưu tiên. Nó hướng dẫn bạn
phải làm những cơng việc gì trước, tránh việc cần hồn thành ngay thì bỏ lỡ,
làm những việc chưa thật sự cần thiết. Như vậy thì việc quản lý thời gian
khơng thực sự mang lại hiệu quả. Trong bảng kế hoạch cần phải chia thành 4
loại công việc và sắp xếp theo thứ tự:
22
c, Hãy tập trung: quản lý sự phân tâm:
Thực tế, trong cuộc sống hằng ngày, có nhiều thứ khiến ta bị phân tâm,
không thể tập trung thời gian một cách tốt nhất. Nhiệm vụ quan trọng là quản
lý sự phân tâm, khơng để thói quen trì hỗn tại đây làm ảnh hưởng đến kế
hoạch đặt ra. Một số thủ phạm nguy hiểm nhất chính là chiếc điện thoại, máy
tính mà bạn dùng hằng ngay. Xác định được nguồn cơn không khó nhưng
việc kiểm sốt bản thân để khơng bị phân tâm là phải dựa vào ý chí, sự quyết
tâm của bạn.
d, Kiểm soát thời gian hiệu quả:
Nhiều người thường hay sử dụng cùng một khoảng thời gian nhưng làm
nhiều việc. Họ nghĩ rằng, điều đó giúp tăng hiệu suất cơng việc hằng ngày.
Nhưng khơng, đó là suy nghĩ sai lầm. Mỗi người chỉ có năng suất làm việc
nhất định và nó hiệu quả nhất khi ta tập trung hết tồn bộ cơng sức vào một
việc nhất định. Dựa vào tính chất của từng cơng việc mà lập cho nó một
khoảng thời gian hồn thành cụ thể. Sau đó, bạn chỉ cho phép bản thân hoàn
23
thành trong khoảng thời gian đó. Lập “to do list” từng ngày, từng tuần, từng
tháng để lịch học và làm việc không bị chồng chéo lên nhau.
e, Tự nhận thức bản thân:
Cuối cùng, bạn không thể cải thiện cách bạn sử dụng thời gian của mình,
nếu bạn khơng biết cách sử dụng đúng cách. Hãy theo dõi quá trình thực hiện
và tìm những điểm khơng phù hợp để thay đổi cách quản lý thời gian hiệu
quả.
5.4. Học hỏi trong quá trình làm thêm:
Mỗi sinh viên sẽ học hỏi được nhiều điều hay về con người cũng như
cuộc sống khi đi làm thêm. Lựa chọn việc làm thêm, sinh viên sẽ vừa có thêm
kinh nghiệm việc làm cùng với kiến thức bổ ích lại trau dồi được nhiều loại
kỹ năng mềm cần thiết cho công việc sau này. Dù công việc làm thêm của họ
khác với chuyên ngành đang theo học trên giảng đường đại học, nó vẫn sẽ
giúp ích nhiều trong tương lai bởi những điều học được ở ‘trường đời’ ln
ln có giá trị riêng. Đồng thời, mỗi sinh viên cần có tinh thần trách nhiệm
đối với cơng việc, thái độ cầu tiến và ln sẵn sàng thích ứng trong mọi hoàn
cảnh để tăng khả năng tiếp thu học hỏi. Bên cạnh đó, sinh viên cần tích cực,
chủ động tìm tịi học hỏi những điều mới và học cách vận dụng nó vào đời
sống cũng như việc học.
5.5. Có cái nhìn tích cực về chuyện làm thêm:
Có rất nhiều bí quyết hay ho giúp mọi người có suy nghĩ tích cực hơn,
khơng cịn lo lắng về những khó khăn của việc vừa học vừa làm. Trước tiên,
hãy biết cách lấy được sự đồng cảm và ủng hộ của gia đình, bạn bè. Dù có
bận bịu việc học hay việc làm thêm thì cũng phải ln nhớ dành thời gian cho
những người thân bên cạnh, luôn thể hiện sự yêu thương và quan tâm đến gia
đình, bạn bè bất cứ khi nào có thời gian. Ngồi ra nếu các bạn sinh viên nhỡ
phải nghỉ một tiết học hoặc buổi học vì vướng lịch làm thì hãy bổ sung lượng
kiến thức thiếu hụt sớm nhất có thể, tham gia tiết/buổi học của một lớp khác
24