Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.44 KB, 45 trang )

Hóa học 10 – HKII

ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. HĨA TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ
Bảng 1: Hóa trị của một số ngun tố
Tên ngun tố
TT
Phi kim
Kim loại
1
Hiđro
2
Liti
3
Beli
4
Cacbon
5
Nitơ
6
Oxi
7
Flo
8
Natri
9
Magie
10
Nhơm
11
Silic


12
Photpho
13
Lưu huỳnh
14
Clo
15
Kali
16
Canxi
17
Crom
18
Mangan
19
Sắt
20
Đồng
21
Kẽm
22
Brom
23
Bạc
24
Bari
25
Thuỷ ngân
26
Chì

Bảng 2:

Kí hiệu
hóa học
H
Li
Be
C
N
O
F
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
K
Ca
Cr
Mn
Fe
Cu
Zn
Br
Ag
Ba
Hg
Pb


Ngun tử
khối
1
7
9
12
14
16
19
23
24
27
28
31
32
35,5
39
40
52
55
56
64
65
80
108
137
201
207


Hóa trị
I
I
II
II, IV
I, II, III, IV, V
II
I
I
II
III
IV
III, V
II, IV, VI
I
I
II
II, III…
II, IV, VII…
II, III
I, II
II
I
I
II
I, II
II, IV

Hóa trị của một số nhóm ngun tử, gốc axit
Tên nhóm

Hiđroxit
Nitrat
Clorua
Bromua
Amoni
Cacbonat
Hidrocacbonat
Sunfat
Hidrosunfat
Sunfit
Hidrosunfit
Sunfua
Hidrosunfua
Photphat

T.V.M.Quang

Kí hiệu nhóm
-OH
-NO3
-Cl
-Br
NH4=CO3
-HCO3
=SO4
-HSO4
=SO3
-HSO3
=S
-HS

PO4

Hố trị
I
I
I
I
I
II
I
II
I
II
I
II
I
III

Phân tử khối
17
62
35,5
80
18
60
61
96
97
80
81

32
33
95
Trang 1


Hóa học 10 – HKII

Hidrophotphat
Đihidrophotphat
Silicat
Nitrit
Permanganat
Cromat
Axetat
Etylat
Aluminat
Zincat

=HPO4
-H2PO4
=SiO3
-NO2
-MnO4
=CrO4
CH3COOC2H5O-AlO2
=ZnO2

II
I

II
I
I
II
I
I
I
II

96
97
76
46
119
116
59
45
59
97

II. CƠNG THỨC HĨA HỌC:
1. Tính số mol: n =

m
;
M

2. Tính khối lượng mol:
3. Tính khối lượng:


n=
M=

V
;
22,4

n = CM * V (l)

m
n

m = n *M ;

m ct =

C%*m dd
100

m dd = Vml *d ;

m dd =

m ct*100
C%

4. Tính thành phần % về khối lượng: %A=
%B=

5. Tính thể tích: V = n * 22,4;


V=

m A *100%
m hh

 mA =

%A*m hh
100%

m B *100%
hay %B 100%  %A
m hh

n
;
CM

Vdd (ml )=

m dd
D

6. Tính nồng độ % của dung dịch:
C%=

m ct *100
m dd


mct: Khối lượng chất tan (gam)
mdd: Khối lượng dung dịch = mct + mdm

7. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch: C M =

n
V(l )

CHƯƠNG 5: HALOGEN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. KHÁI QT NHĨM HALOGEN:
- Gồm có các nguyên tố: 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At* (attain).
- Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA. Chúng đứng ở cuối các chu kì, ngay trước các
nguyên tố khí hiếm.
T.V.M.Quang

Trang 2


Hóa học 10 – HKII

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- Lớp ngoài cùng của các halogen đều có 7e: ns2np5.
- Ở trạng thái tự do, hai ngun tử halogen góp chung một đơi electron để tạo ra phân tử có liên kết
cộng hóa trị khơng cực X – X hay X2.
- Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. (X + 1e → X-) → tính oxi hóa
mạnh.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
F2: là chất khí


Cl2: là chất khí

Br2: là chất lỏng

I2: là chất rắn

màu lục nhạt

màu vàng lục

màu nâu đỏ

màu tím đen

SO SÁNH:

*Trạng thái:
*Màu sắc:
*Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy:
*Độ âm điện:
*Tính oxi hóa:
*Tính khử của khí hiđro halogenua:
*Tính axit của dung dịch halogenhiđric:
*Số oxi hóa trong hợp chất:
*Muối AgX:

khí → lỏng → rắn.
đậm dần.
tăng dần.
giảm dần.

giảm dần: F2 > Cl2 > Br2 > I2.
tăng dần: HF < HCl < HBr < HI
tăng dần: HF < HCl < HBr < HI
flo: chỉ có số oxi hóa duy nhất là -1;
clo, brom, iot: -1, +1, +3, +5, +7
AgF tan tốt,
AgCl là chất kết tủa trắng,
AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt,
AgI là chất kết tủa màu vàng đậm.

CLO
Chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. Nặng gấp 2,5 lần khơng khí. Tan trong nước.
Dung dịch khí clo trong nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt.
Tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua...
Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
*Với hầu hết các kim loại:
2Na + Cl2 → 2NaCl
0

t
Cu + Cl2 ��
� CuCl2

*Khí clo tác dụng trực tiếp hầu hết kim loại tạo
muối clorua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường
hoặc không cao lắm.
*Natri cháy với ngọn lửa sáng chói.

t0


2Fe + 3Cl2 ��� 2FeCl3
*Với hầu hết các phi kim trừ O2, N2.
*Với hiđro:
H2 + Cl2 → 2HCl

*Với nước:
T.V.M.Quang

*Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối: khí clo
hầu như khơng phản ứng với khí hiđro.
*Khi chiếu sáng hỗn hợp bởi ánh sáng mặt trời
hoặc ánh sáng của magie cháy: phản ứng xảy ra
nhanh và có thể nổ.
*Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ mol giữa hiđro
và clo là 1 : 1.
*Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Trang 3


Hóa học 10 – HKII

Khi tan trong nước, một phần khí clo tác dụng với *HCl: axit clohiđric.
nước tạo ra hỗn hợp axit
*HClO: axit hipoclorơ có tính oxi hóa rất mạnh
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
nên nước clo có tính tẩy màu.
*Với dung dịch kiềm:
NaClO: natri hipoclorit
Cl2 + 2NaOH ��
� NaCl + NaClO + H2O

0

t
3Cl2 + 6KOH ��
� 5KCl + KClO3 + 3H2O

*Với muối của các halogen khác:
Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl
Cl2 + 2NaI → I2 + 2NaCl
*Với chất khử khác:
Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl.
Trạng thái tự nhiên:
*Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị là

KClO3: kali clorat
Cl2 > Br2
Cl2 > I2

35

Cl và 37Cl.

*Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối natri clorua có trong nước biển và muối mỏ.
*Khống chất cacnalit KCl.MgCl2.6H2O.
*Axit clohiđric cũng có trong dịch vị dạ dày của người và động vật.
Ứng dụng:
*Sát trùng nước sinh hoạt, nước bể bơi. Tẩy trắng vải sợi giấy.
*Sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng (Gia-ven, clorua vôi), các hóa chất vơ cơ (HCl, KClO3,…)
*Sản xuất các hóa chất hữu cơ, điều chế các dẫn xuất clo của hiđrocacbon
ĐIỀU CHẾ: Ngun tắc là oxi hóa Cl- thành Cl2.

*Trong phịng thí nghiệm:
Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa
mạnh như: MnO2, KMnO4, KClO3,..
0

t
MnO2 + 4HCl ��
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 +16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 +8H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2↑ + H2O
KClO3

+ 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

CaOCl2 +

2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2O

Cùng mol, KClO3 và K2Cr2O7 tạo nhiều clo hơn
MnO2 và CaOCl2 tạo ít clo hơn
*Trong cơng nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl
bão hịa có màng ngăn
điên phân dung dich

2NaCl + 2H2Ocó màng ngăn

Để loại bỏ tạp chất, lần lượt dẫn khí clo qua
bình đựng NaCl (giữ khí HCl), H2SO4 đặc (giữ
hơi H2O)


2NaOH + Cl2 + H2

HIĐRO CLORUA
*Hiđro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực
*Hiđro clorua là chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng hơn khơng khí.
*Khí HCl tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric HCl.
*Axit clohiđric là chất lỏng, không màu, mùi xốc, dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong khơng khí ẩm.
T.V.M.Quang

HCl

Trang 4


Hóa học 10 – HKII

AXIT CLOHIĐRIC
*Tính axit mạnh:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
*Tính khử:

*Có đầy đủ tính chất chung của axit: làm
quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với kim loại đứng
trước hiđro trong dãy điện hóa; tác dụng với
bazơ, oxit bazơ, muối


0

t
MnO2 + 4HCl ��
� MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
0

t
2KMnO4 +16HCl ��
� 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2↑ +8H2O

ĐIỀU CHẾ:
*Trong phịng thí nghiệm: phương pháp sunfat
Cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc và
đun nóng, thu được khí hiđro clorua rồi hấp thụ vào
nước thu được dung dịch axit clohiđric
 2500 C

NaCl(r) + H2SO4(đ) ����
� HCl↑ + NaHSO4
0

�400 C
2NaCl(r) + H2SO4(đ) ����
� 2HCl↑ + Na2SO4

*Do trong HCl, clo có số oxi hóa -1 thấp
nhất  HCl bị oxi hóa

*Trong cơng nghiệp:

- Phương pháp sunfat.
- Clo hóa chất hữu cơ.
- Phương pháp tổng hợp (đốt khí H2 trong
khí quyển Cl2)
0

t
H2 + Cl2 ��
� 2HCl

MUỐI CLORUA (Cl–)
TÍNH TAN: Hầu hết đều tan trong nước.
NHẬN BIẾT: ion clorua (Cl–):
Chỉ có AgCl (khơng tan), PbCl2 (ít tan) trong nước.
Dùng dung dịch bạc nitrat AgNO3.
ỨNG DỤNG:
Hiện tượng kết tủa trắng xuất hiện
*NaCl muối ăn, chất bảo quản thực phẩm; điều chế Cl 2,
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3.
H2, NaOH, nước Gia-ven,...
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3.
*KCl: phân bón;
*BaCl2: thuốc trừ sâu
*ZnCl2: chất chống mục cho gỗ;
*AlCl3 chất xúc tác cho nhiều phản ứng hữu cơ.....

NƯỚC GIAVEN
*Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO.
*NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn axit cacbonic): NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
*Điều chế trong phịng thí nghiệm: cho khí clo tác dụng dung dịch NaOH loãng ở t0 thường

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O
*Điều chế trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl (15-20%) khơng có màng ngăn
đpdd
2NaCl + 2H2O ���
� 2NaOH + H2↑ + Cl2↑

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
*NaClO: natri hipoclorit có tính oxi hóa mạnh nên nước Javen có tính tẩy màu, sát trùng, dùng để tẩy
T.V.M.Quang

Trang 5


Hóa học 10 – HKII

trắng vải sợi giấy và dùng để tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh.

CLORUA VÔI
2+

*CaOCl2 là muối hỗn tạp của ion Ca với hai anion gốc axit Cl- và ClO-. Là chất bột màu trắng, xốp.
*CTCT: Cl – O – Ca – Cl (Cl có số oxi hóa là -1 và +1)
*Với HCl: CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2O (CaOCl2: vừa khử, vừa oxi hóa)
*Trong khơng khí:
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO (CaOCl2: không khử, không oxi hóa)
*Điều chế: cho khí Cl2 tác dụng với vơi tôi hoặc vôi sữa ở 300C: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
*Clorua vơi có tính oxi hóa mạnh tương tự nước Giaven nên được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Clorua vôi rẻ hơn nước Giaven và hàm lượng ClO- cao hơn, nên được sử dụng tẩy uế hố rác, cống
rãnh, . . . ,xử lí chất độc, bảo vệ mơi trường.


FLO
*Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
*Trong tự nhiên, flo chỉ có ở dạng hợp chất.
Chủ yếu tập trung trong các chất khoáng ở dạng muối florua như CaF2 hoặc Na3AlF6 (criolit)
Có trong hợp chất tạo nên men răng của người và động vật, trong lá của một số lồi cây.
*Flo có độ âm điện lớn nhất nên là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất.
*Với kim loại:
*Oxi hóa được tất cả kim loại tạo muối florua
*Với phi kim:
Với hiđro phản ứng nổ mạnh ngay cả trong bóng tối
và nhiệt độ rất thấp:

*Oxi hóa được hầu hết các phi kim (trừ N2,
O2)

0

- 252 C
H2+F2  

  2HF (khí hiđro florua)

*Với nước: Khí flo oxi hóa nước dễ dàng ngay ở
nhiệt độ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc
với khí flo:
2H2O + 2F2 → 4HF + O2.
Điều chế được nước clo nhưng không điều chế được
nước flo.

*Khí hiđro florua HF tan nhiều trong nước

thành dung dịch axit flohiđric HF.
Axit HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc
biệt là ăn mịn các đồ vật bằng thủy tinh
4HF + SiO2 → SiF4 + H2O
Không chứa axit HF trong bình thủy tinh;
dùng dung dịch HF để khắc chữ lên thủy tinh.

BROM
*Brom là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc. Brom rơi vào da sẽ gây bỏng nặng.
*Brom tan trong nước nhưng tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ như benzen, etanol,...
*Dung dịch của brom tan trong nước gọi là nước brom.
*Trong tự nhiên, tồn tại chủ yếu dạng hợp chất, nhưng ít hơn nhiều so với hợp chất của flo và clo.
*Trong nước biển có chứa một lượng rất nhỏ muối NaBr.
*Brom có tính oxi hóa mạnh nhưng kém flo và clo.
*Với kim loại: 2Al + 3Br2 → 2AlBr3
*Oxi hóa được nhiều kim loại.
*Với hiđro: Chỉ oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao:
t
*Khí hiđro bromua HBr tan trong nước tạo
H2+Br2 ��
� 2HBr (khí hiđro bromua)
thành dung dịch axit bromhiđric HBr.
*Với nước: Brom tác dụng với nước rất chậm tạo axit
*HBr có tính khử mạnh, bị oxi hóa bởi
0

T.V.M.Quang

Trang 6



Hóa học 10 – HKII

HBr bromhiđric và axit HBrO hipobromơ:
H2O + Br2 ⇄ HBr + HBrO.

H2SO4 đậm đặc:
2HBr +H2SO4 đặc → SO2 + Br2 + 2H2O

 Br2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
ỨNG DỤNG:
*Sản xuất một số dẫn xuất của hiđrocacbon trong công nghiệp dược phẩm.
*Một lượng lớn dùng sản xuất AgBr là chất rất nhạy cảm với ánh sáng dùng để tráng lên phim.
ánh sáng
2AgBr  
  2Ag bột đen + Br2 hơi

IOT
*Iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím.
*Có hiện tượng thăng hoa (khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, khơng qua trạng thái lỏng).
*Iot tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol, xăng...
Vì thế người ta thường dùng xăng hoặc benzene để chiết iot, brom ra khỏi nước.
*Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất là muối iotua.
Muối iotua hiếm hơn muối bromua, trong nước biển chỉ có một lượng rất nhỏ muối iotua.
*Iot có tính oxi hóa ́u hơn flo, clo, brom (iot có bán kính lớn hơn và có độ âm điện nhỏ hơn)
H 2O
*Oxi hóa được nhiều kim loại, nhưng chỉ
*Với kim loại: 2Al + 3I2 ���
� 2AlI3
*Với hiđro: Chỉ oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao và có xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.

*Khí hiđro iotua HI tan nhiều trong nước
mặt chất xúc tác, phản ứng thuận nghịch:
tạo ra dung dịch axit iothiđric HI.
tác Pt, 350 - 5000 C
H2+I2  xúc

    2HI (khí hiđro iotua)
*Axit HI là axit mạnh.
*Với nước: Iot hầu như không tác dụng với nước.
*HI có tính khử mạnh, bị oxi hóa bởi
*Tính chất đặc trưng: iot tác dụng hồ tinh bột tạo thành
H2SO4 đậm đặc:
hợp chất có màu xanh → dùng iot để nhận biết tinh bột và 8HI + H SO (đặc) → H S + 4I + 4H O
2
4
2
2
2
ngược lại.
ỨNG DỤNG:
*Phần lớn iot được dùng để sản xuất dược phẩm. Dung dịch 5% iot trong etanol (cồn iot) dùng làm
thuốc sát trùng vết thương.
*Chất tẩy rửa khi được trộn thêm iot sẽ tẩy sạch các vết bẩn bám trên các thiết bị trong nhà máy chế
biến bơ, sữa.
*Muối iot phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Bài 1: Viết phương trình hóa học để chứng minh tính chất hóa học của Cl2, axit clohidric.
a) Clo thể hiện tính oxi hóa.
b) Clo vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.

c) Axit clohidric thể hiện tính khử.
b) Axit clohidric thể hiện tính axit.
Bài 2: a) Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng xảy ra: Al (t o); Fe (to);
H2O; KOH; KBr; NaI; dung dịch SO2.
b) Viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với: K 2SO3,
K2S, CaCO3, AgNO3, MnO2, KMnO4, Cu(OH)2, Fe, Cu, CuO, Fe2O3.
Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
T.V.M.Quang

Trang 7


Hóa học 10 – HKII

a) CaCO3  CaCl2  NaCl  NaOH  NaCl  Cl2  I2  HI  HBr  HCl  AgCl
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
b) NaCl 
 HCl  
 FeCl2 
 FeCl3  
 AgCl 
 Cl2 
 Clorua vôi

c) HCl � Cl 2 � FeCl3 � NaCl � HCl � CaCl 2 � Cl 2 � Giaven


NaCl � HCl � CuCl2 � AgCl � Ag
d) KMnO4 � Cl2 � HCl � FeCl3 � Fe(OH)3 � Fe 2 (SO 4 )3
                                     ]

      FeCl2 � AgCl � Cl 2 � Br2 � I 2
DẠNG 2: NHẬN BIẾT – ĐIỀU CHẾ
Bài 4: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) KOH, KCl, K2SO4, KNO3
c) NaCl, HCl, NaNO3, HNO3
b) KCl, KBr, KNO3, KI
d) NaCl, NaBr, NaI, HCl.
DẠNG 3: GIẢI TOÁN
* XÁC ĐỊNH KIM LOẠI, HALOGEN:
Bài 5: Khi cho m (g) kim loại canxi tác dụng hồn tồn với 17,92 lít khí X 2 (đktc) thì thu được 88,8g muối
halogenua. Xác định cơng thức chất khí X2 và tính giá trị m.
Bài 6: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối. Xác định tên kim loại.
Bài 7: Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí H 2
(đktc). Xác định tên kim loại R.
Bài 8: Hỗn hợp 31,2g một kim loại hóa trị II và oxit của nó tan vừa đủ trong 250ml dd HCl 4M, thu được
6,72 lít H2 (đktc).
a) Xác định kim loại?
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
Bài 9: Hòa tan 4,25 g một muối halogen của kim loại kiềm vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35 g kết
tủa. Xác định công thức của muối halogen?
Bài 10: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa.
a) Tìm cơng thức của NaX, NaY.
b) Tính khối lượng mỗi muối.
* BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 11: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung
dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
d) Tính khối lượng muối thu được trong A.
Bài 12: Cho 14,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với 100ml dung dịch HCl thu được 1,68 lít khí
(đktc) khơng màu và dung dịch B.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
T.V.M.Quang

Trang 8


Hóa học 10 – HKII

c) Tính nồng độ mol/lít của dd HCl.
Bài 13: Hịa tan hồn tồn 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HCl 0,8M, sau phản ứng thu được
8,96 lít H2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên.
Bài 14: Cho 4,204 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl 0,5M, thấy thốt ra 2,24 lít
khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c) Tính thể tích của dung dịch HCl cần dùng đã dùng.
Bài 15: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc).

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% tối thiểu cần dùng.
c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dd sau phản ứng.
Bài 16: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M dư. Sau phản ứng thu được
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c) Trung hòa axit dư người ta dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích HCl ban đầu.
Bài 17: Hịa tan 30,5 gam hỗn hợp Y gồm Al và Cu vào dung dịch HCl 0,5M thu được 10,08 lít H2 (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính % khối lượng từng chất trong Y.
c) Tính thể tích axit HCl đã dùng.
Bài 18: Cho 0,56 gam hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
224 ml khí H2 đktc.
a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng
b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:
A. ns2np4.
B. ns2np5.
C. ns2np3.
D. ns2np6.
Câu 2: Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận
hay nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron
B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron
D. Nhường đi 7 electron
Câu 3: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?

A. cộng hóa trị khơng cực.
B. cộng hóa trị có cực.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận.
Câu 4: Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
T.V.M.Quang

Trang 9


Hóa học 10 – HKII

Câu 5: Đặc điểm nào khơng phải là đặc điểm chung của các halogen?
A. Đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.
Câu 6 : Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các halogen là
A. I, Br, Cl, F.
B. Cl, Br, F, I.
C. Br, Cl, F, I.
D. F, Cl, Br, I.
Câu 7: Nguyên tố nào sau đây trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hóa –1 ?
A. Clo.
B. Flo
C. Brom.

D. Iot.
Câu 8: Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo có thể là
A. +1; +3; +5; +7
B. -1; 0; +3; +7
C. -1; 0; +1; +3; +5; +7
D. -1; +1; +3; +5; +7
Câu 9: Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, -3, -7 C. -1, -5, -1, -3, -7
D. -1, +5, +1, +3, +7
Câu 10: Nước clo có màu :
A. vàng rơm.
B. vàng nhạt.
C. vàng lục.
D. vàng da cam.
Câu 11: Liên kết trong phân tử hiđro clorua là:
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị khơng cực
C. Liên kết phối trí (cho nhận)
D. Liên kết ion
Câu 12: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.
B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C.
C. Trong bóng tối.
D. Có chiếu sáng.
Câu 13: Hỗn hợp khí hiđro và khí clo nổ mạnh nhất khi tỉ lệ mol giữa hiđro và clo là
A. 1 : 1
B. 1 : 2.
C. 2 : 1
D. Bất kì tỉ lệ nào.
Câu 14: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là :

A. 35Cl và 36Cl
B. 34Cl và 35Cl
C. 36 Cl và 37Cl
D.35Cl và 37Cl
Câu 15: Cho phản ứng: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2. Nguyên tố clo:
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, khơng bị khử.

Câu 16: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + H2SO4. Clo là chất:
A. oxi hóa.
B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. Khơng oxi hóa khử
Câu 17: Trong phản ứng clo với nước, clo là chất:
A. oxi hóa.
B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. khơng oxi hóa, khử.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím vào nước clo:
A. Quỳ tím khơng đổi màu.
B. Quỳ tím hóa đỏ.
C. Quỳ tím mất màu.
D. Lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó mất màu.
Câu 19: Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau:
A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O.
C. HCl và Cl2.
D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.

Câu 20: Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất thuộc dãy
nào sau đây?
A. KCl, KClO3, Cl2
B. KCl, KClO, KOH
C. KCl, KClO3, KOH
D. KCl, KClO3
Câu 21: Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các
chất
A. NaCl, NaClO3, Cl2
B. NaCl, NaClO, NaOH
C. NaCl, NaClO3, NaOH
D. NaCl, NaClO3
Câu 22: Clo không cho phản ứng với dung dịch chất nào sau đây:
T.V.M.Quang

Trang 10


Hóa học 10 – HKII

A. NaOH
B. NaCl
C. Ca(OH)2
D. NaBr
Câu 23: Chất khí được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, nước bể bơi... là :
A. F2
B. Cl2
C. N2
D. CO2
Câu 24: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl.
D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…
Câu 25: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm ?

pnc
A. 2NaCl ���
� 2Na + Cl2


pdd
B. 2NaCl + 2H2O ���
� H2 + 2NaOH + Cl2
m.n

C. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2

t
D. MnO2 + 4HClđặc ��
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O

o

Câu 26: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế Clo người ta dùng MnO2 với vai trò là:
A. Chất xúc tác
B. Chất oxi hóa
C. Chất khử
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa khử
Câu 27: Trong cơng nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl.
D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.
Câu 28: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl.

1) Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khơ thì bình (1) và bình (2)
lần lượt đựng
A. dd NaOH và dd H2SO4 đặc.
B. dd H2SO4 đặc và dd NaCl.
C. dd H2SO4 đặc và dd AgNO3.
D. dd NaCl và dd H2SO4 đặc.
2) Vai trị của bình (1) là gì?
A. Hịa tan khí Cl2. B. Giữ lại khí HCl. C. Giữ lại hơi nước. D. Làm sạch bụi.
Câu 29: Trong các hình vẽ mơ tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào mơ tả đúng cách thu khí clo trong
phịng thí nghiệm?

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4
Câu 30: Khí HCl khơ khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ.
B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu.
D. chuyển sang không màu.
Câu 31: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ
thêm vài giọt quỳ tím.
T.V.M.Quang


Trang 11


Hóa học 10 – HKII

Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 32: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl đặc trong khơng khí ẩm thấy hiện tượng:
A. Bốc khói (do HCl bay hơi ra kết hợp với hơi nước).
B. Lọ đựng axit nóng lên nhiều (do axit HCl đặc hấp thụ hơi nước toả ra nhiều nhiệt).
C. Khối lượng lọ đựng axit tăng (do axit HCl đặc hút ẩm mạnh).
D. Dung dịch xuất hiện màu vàng (do sự oxi hóa HCl bởi oxi tạo ra nước clo có màu vàng).
Câu 33: Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ :
A. 20%.
B. 37%.
C. 68%.
D. 98%.
Câu 34: Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 35: Cho khí Clo tác dụng với sắt, sản phẩm sinh ra là:
A. FeCl2
B. FeCl
C. FeCl3
D. Fe2Cl3

Câu 36: Cho phản ứng: HCl + Fe  H2 + X. Cơng thức hóa học của X là:
A. FeCl2
B. FeCl
C. FeCl3
D. Fe2Cl3
Câu 37: Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :
A. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
B. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
C. 2 HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O
D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 38: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu.
B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
D. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
Câu 39: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:
A. NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH
B. CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S
C. Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3
D. Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3
Câu 40: Trong các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O. Oxit phản ứng được với axit HCl là:
A. CuO, P2O5, Na2O
B. CuO, CaO, SO2
C. SO2, FeO, Na2O, CuO
D. FeO, CuO, CaO, Na2O
Câu 41: Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa trắng
B. khơng có hiện tượng gì
C. có khí khơng màu thốt ra
D. có khí màu vàng thốt ra

Câu 42: Cho pthh sau: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng của các chất lần lượt
là:
A. 2, 12, 2, 2, 3, 6
B. 2, 14, 2, 2, 4, 7
C. 2, 8, 2, 2, 1, 4
D. 2, 16, 2, 2, 5, 8
Câu 43: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hố các hợp chất hữu cơ.
B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc.
D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phịng thí nghiệm ?
A. H2 + Cl2 → 2HCl .
B. Cl2 + H2O → HCl + HClO.
C. Cl2 + SO2 +2H2O → 2HCl +H2SO4
D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl.
Câu 45: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mơ tả đúng nhất cách thu khí HCl trong phịng thí nghiệm?

T.V.M.Quang

Trang 12


Hóa học 10 – HKII

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4
Câu 46: Nước gia ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?

A. HCl, HClO, H2O
B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O
D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 47: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl - và hipoclorit ClO-. Vậy
clorua vơi gọi là muối gì ?
A. Muối trung hịa.
B. Muối kép.
C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp.
Câu 48: Trong phân tử CaOCl2, hai nguyên tử clo có số oxi hóa
A. 0.
B. 0 và –1.
C. 0 và +1.
D. –1 và +1.
Câu 49: Trạng thái đúng của brom là:
A. rắn
B. lỏng.
C. khí.
D. Tất cả sai.
Câu 50: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:
A. SO2.
B. CO2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 51: Tính oxi hóa của Br2:
A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.
B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.
D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Câu 52: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu

xanh:
A. Cl2
B. O3
C. O2
D. Cl2, O3
Câu 53: Dẫn khí clo vào dung dịch KI thu được dung dịch A. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột
vào dung dịch A thì dung dịch có màu
A. xanh
B. vàng nâu
C. tím
D. đỏ
Câu 54: Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
D. HI.
Câu 55: Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A. Cl2
B. Br2
C. F2
D. I2
Câu 56: Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo
B. Clo
C. Brom
D. Iot
Câu 57: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?
A. H2Ohơi nóng + F2  B. KBrdd + Cl2  C. NaIdd + Br2 
D. KBrdd + I2 
Câu 58: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được?

A. I2 + KCl.
B. I2 + KBr.
C. Br2 + KI.
D. Br2 + KCl.
Câu 59: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là
A. HF < HCl < HBr < HI.
B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF.
D. HBr < HI < HCl < HF.
Câu 60: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh
nhất là:
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
T.V.M.Quang

Trang 13


Hóa học 10 – HKII

Câu 61: Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là:
A. dd AgNO3.
B. dd Na2CO3.
C. dd NaOH.
D. phenolphthalein.
Câu 62: Thuốc thử để nhận ra iot là:
A. hồ tinh bột.
B. nước brom.

C. phenolphthalein. D. Q tím.
Câu 63: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận
biết các dung dịch trên
A. NaNO3.
B. KOH.
C. AgCl.
D. AgNO3.
Câu 64: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO 3
thì có thể nhận được
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 4 dung dịch.
Câu 65: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. NaBr.
C. NaI.
D. NaF.
Câu 66: Dung dịch X không màu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có chất kết tủa màu vàng. X
là chất nào sau đây?
A. Natri iotua
B. Đồng (II) bromua C. Sắt (III) nitrat
D. Chì (II) clorua.
Câu 67: Để phân biệt 2 dung dịch không màu đựng riêng biệt trong 2 lọ: HCl và KCl. Ta có thể dùng
thuốc thử nào trong các thuốc thử cho dưới đây ?
A. BaCl2
B. AgNO3
C. Pb(NO3)2
D. Na2CO3.
Câu 68: Trong số các tính chất dưới đây:

(1) Phân tử gồm 2 nguyên tử;
(2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí.
(3) Có tính oxi hóa;
(4) Tác dụng mạnh với nước.
Những tính chất chung của các đơn chất halogen là:
A. 1, 2.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3.
Câu 69: Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Nhôm tạo thành 26,7 gam AlCl3?
A. 23,1g
B. 21,3g
C. 12,3g
D. 13,2g
Câu 70: Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí ở đktc. Giá
trị của a bằng
A. 15,80g
B. 10,58g
C. 39,50g
D. 18,96g
Câu 71: Cho 12,64 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở
(đktc) là:
A. 1,792 lít. B. 5,6 lít.
C. 4,48 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 72: Cho a gam MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc sinh ra 1,904 lít khí clo (đktc). Hiệu suất của phản
ứng là 85 %. a có giá trị là:
A. 3,48.
B. 8,70.
C. 7,395.

D. 6,285.
T.V.M.Quang

Trang 14


Hóa học 10 – HKII

Câu 73: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc sinh ra V lít khí clo (đktc). Hiệu suất của phản
ứng là 75 %. V có giá trị là:
A. 3,360 lít. B. 5,974 lít.
C. 3,808 lít. D. 4,000 lít.
Câu 74: Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố
halogen đó là:
A. Iot (127). B. Flo (19).
C. Clo (35,5). D. Brom (80).
Câu 75: Cho 4,6 gam một kim loại M (thuộc nhóm IA) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đktc). Xác
định tên kim loại M.
A. K = 39.

B. Li = 6,9.

C. Na = 23.

D. Ag = 108.

Câu 76: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19 gam muối. Cũng m gam X2 cho
tác dụng với Al dư thu được 17,8 gam muối. X là
A. Flo.


B. Clo.

C. Iot.

D. Brom.

Câu 77: Để trung hòa hết dung dịch có 29,2 gam HX (X là halogen) người ta phải dùng 250 ml dung dịch
NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?
A. HBr
B. HCl
C. HI
D. HF
Câu 78: Cho 0,48 gam một kim loại X có hóa trị II, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí
(đktc). Kim loại X là:
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Ca
Câu 79: Cho 9,75 gam kim loại X (chưa rõ hóa trị) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2
(đktc). Xác định kim loại X?
A. Ca (40).
B. Mg (24). C. Zn (65).
D. Al (27).
Nhớ: hóa trị kim loại.mol kim loại = 2.nH2
3, 36
 0 ,15 mol
Nhìn 4 ĐA giả sử kim loại hóa trị II → 2.nkim loại = 2.nH2 → nkim loại = nH2 =
22 , 4
Mkim loại =


m kim loai 9 , 75

 65 → Zn
n kim loai 0,15

Câu 80: Cho 1,12 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí H 2
(đktc). Kim loại M là
A. Al (27).
B. Zn (65).
C. Mg (24). D. Fe (56).
Nhớ đổi đơn vị 448 ml = 0,448 lit
Nhớ: hóa trị kim loại.mol kim loại = 2.nH2
0, 448
 0 , 02
Nhìn 4 ĐA giả sử kim loại hóa trị II → 2.nkim loại = 2.nH2 → nkim loại = nH2 =
22, 4
Mkim loại =

1,12
 56 → Fe
0, 02

T.V.M.Quang

Trang 15


Hóa học 10 – HKII

Câu 81: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 3,2 gam Cu, tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu

được ở đktc bằng (Al = 27, Cu =64)
A. 4,48 lít.
B. 3,36 lít.
C. 8,96 lít.
D. 6,72 lít.
5, 4
 0, 2
mol Al =
27
3.nAl = 2.nH2 → nH2 = 0,3 → VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
Câu 82: Cho 26,5 gam Na2CO3 vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thể tích (lít) khí CO 2 thu
được ở đktc là (Na = 23, C = 12, O = 16)
A. 2,84.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 2,68.
26 , 5
 0 , 25
mol Na2CO3 =
106
mol HCl = 0,2.1 = 0,2
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
(0,2)
0,1
VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24
Câu 83: Hịa tan hồn tồn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896
lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,29 gam. B. 2,87 gam. C. 3,19 gam. D. 3,87 gam.
0, 896
 0,04

mol H2 =
22 , 4
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại + 71.nH2 = 1,45 + 71.0,04 = 4,29 gam
Câu 84: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam.
11, 2
 0, 5
mol H2 =
22 , 4
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại + 71.nH2 = 20 + 71.0,5 = 55,5 gam
Câu 85: Hịa tan hồn tồn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thốt
ra (ở đktc) và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan?
A. 23,1 gam. B. 36,7 gam. C. 32,6 gam. D. 46,2 gam.
6, 72
 0, 3
mol H2 =
22 , 4
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại + 71.nH2 = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 gam
Câu 86: Hịa tan hồn tồn 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí X (đktc); 2,54 gam rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
được lượng muối khan là:
A. 31,45 ga
m.
B. 33,99 gam. C. 19,025 gam.D. 56,30 gam.
mkim loại tác dụng axit HCl = 9,14 – 2,54 = 6,6 gam
7 , 84
 0 , 35
mol H2 =
22 , 4

Nhớ: mmuối clorua = mkim loại tác dụng + 71.nH2 = 6,6 + 71.0,35 = 31,45 gam
T.V.M.Quang

Trang 16


Hóa học 10 – HKII

Câu 87: Hịa tan hồn tồn 28,02 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 6,72
lít khí H2 (đktc), chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 27,5 gam chất rắn khan. Khối
lượng chất rắn A là:
A. 20,08 gam. B. 21,82 gam. C. 23,44 gam. D. 19,98 gam.
mkim loại tác dụng axit HCl = 28,02 – mA
6, 72
 0, 3
mol H2 =
22 , 4
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại tác dụng + 71.nH2
→ 27,5 = 28,02 - mA + 71.0,3
→ mA = 21,82 gam
Câu 88: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị khơng đổi) trong dung dịch HCl dư
thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 2,56 gam. B. 3,56 gam. C. 2,76 gam. D. 1,38 gam.
1, 008
 0, 045
mol H2 =
22 , 4
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại tác dụng + 71.nH2
→ 4,575 = m + 71.0,045
→ m = 1,38 gam

Câu 89: Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được 4,03 gam muối khan. Thể tích khí thốt ra là:
A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít.
Nhớ: mmuối clorua = mkim loại tác dụng + 71.nH2
→ 4,03 = 1,19 + 71.nH2
→ nH2 = 0,04 mol
→ VH2 = 0,04.22,4 = 0,896 lit
Câu 90: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc).
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 14,2 lít.

B. 4,0 lít.

C. 4,2 lít.

D. 2,0 lít.

Câu 91: Cho hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc).
Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:
A. 0,15 mol. B. 0,2 mol.
C. 0,1 mol.

D. 0,3 mol.

Câu 92: Cho 300 ml dung dịch KCl 1M tác dụng với dung dịch có chứa 42,5 gam AgNO 3. Khối lượng kết
tủa thu được sau khi kết thúc phản ứng là
A. 34,550 g.

B. 35,875 g.


C. 35,975 g.

D. 43,050 g.

T.V.M.Quang

Trang 17


Hóa học 10 – HKII

Câu 93: Cho 1,49 gam muối kali halogenua (KX) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được một kết tủa,
kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 2,16 gam bạc. Halogen X là
A. F.

B. Cl.

C. Br.

D. I.

Câu 94: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối
lượng kết tủa tạo thành là
A. 10,80 gam. B. 12,70 gam.
C. 14,35 gam. D. 27,05 gam.
Câu 95: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaCl 0,2M với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,74.

B. 4,32.


C. 2,87.

D. 8,61.

Câu 96: Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 23,40 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu?
A. 4,480 lít

B. 8,960 lít

C. 0,448 lít

D. 0,896 lít

Câu 97: Hịa tan hồn tồn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III vào dung dịch
HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
A. 10,38 gam. B. 20,66 gam.
C. 30,99 gam. D. 9,32 gam.
Câu 98: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X có khối lượng bằng
A. 70,6 gam. B. 61,0 gam.
C. 80,2 gam. D. 49,3 gam.

MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM THÊM
Câu 1: (ĐH A–08) Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe  FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
T.V.M.Quang

D. 1.
Trang 18


Hóa học 10 – HKII

Câu 2: (ĐH B–09) Cho các phản ứng sau
4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 3: (ĐH A–09) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. CaOCl2.
C. K2Cr2O7.
D. MnO2.
Câu 4: (CĐ A–09) Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là

A. dung dịch H2SO4 đậm đặc.
B. Na2SO3 khan.
C. dung dịch NaOH đặc.
D. CaO.
Câu 5: (ĐH A–09) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
D. FeS, BaSO4, KOH.
Câu 6 (A–10): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất
khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14.
B. 4/7.
C. 1/7.
D. 3/7.
Câu 7: (B-13): Trong các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu
(c) Dung dịch NaF lỗng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7
(e) Tính khử của các halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
o

t
Câu 8 (A-14): Cho phản ứng sau: NaXrắn + H2SO4 đặc ��

� NaHSO4 + HX khí. Các hiđro halogennua
(HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr, HI
B. HF, HCl
C. HBr, HI
D. HF, HCl, HBr, HI

Câu 9 (ĐH B–07): Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 0C. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,48M.

B. 0,24M.

C. 0,4M.

D. 0,2M.

Câu 10 (CĐ–07): Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525
gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M.

B. 1M.

C. 0,25M.

D. 0,5M.

T.V.M.Quang

Trang 19



Hóa học 10 – HKII

Câu 11 (CD– 07): Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu
được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y

A. 24,24%.

B. 11,79%.

C. 28,21%.

D. 15,76%.

Câu 12 (A–08): Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số
mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23.

B. 0,18.

C. 0,08.

D. 0,16.

Câu 13 (A–08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A.57 ml.

B. 50 ml.


C. 75 ml.

D. 90 ml.

Câu 14 (CĐ–09): Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp
khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại
M
A. Mg.

B. Ca.

C. Be.

D. Cu.

Câu 15 (B–09): Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61
gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%.

B. 41,8%.

C. 52,8%.

D. 47,2%.

Câu 16 (CĐ–11): Để hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ
400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
`


A. Ba.

B. Be.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 17 (CĐ–11): Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn
thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,10.

B. 0,05.

C. 0,02.

D. 0,16.

T.V.M.Quang

Trang 20


Hóa học 10 – HKII

Câu 18 (B–12): Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0.


B. 18,0.

C. 16,8.

D. 11,2

Câu 19 (CĐ–12): Hịa tan hồn tồn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được
1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam
muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
A. 0,54 gam B. 0,81 gam
C. 0,27 gam D. 1,08 gam

Câu 20 (B-14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là
A. 17,92 lít B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 11,2 lít
Câu 21 (B-14) Dẫn 4,48 lít khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, cịn lại 1,12 lít khí thốt ra. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích khí Cl 2 trong hỗn
hợp trên là
A. 88,38%
B. 75,00%
C. 25,00%
D. 11,62%

Câu 22 (2016): Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4
gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít
Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 2,1.
B. 2,4.

C. 1,9.
D. 1,8.

Câu 23 (2017): Hịa tan hồn tồn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công
thức của oxit là
A. MgO.
B. Fe2O3.
C. CuO.
D. Fe3O4.
Câu 24 (2017): Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68
lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam. B. 0,90 gam.
C. 0,42 gam. D. 0,42 gam.
T.V.M.Quang

Trang 21


Hóa học 10 – HKII

Câu 25 (2017): Hịa tan hồn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y
cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca.

B. Ba.

C. Na.

D. K.


Câu 26 (2017): Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc).
Thể tích đung địch HC1 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 150 ml.

B. 300 ml.

C.600 ml.

D. 900 ml.

Câu 27 (2017): Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị cùa a là
A. 1,00.

B. 0,50.

C. 0,75.

D. 1,25.

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH
OXI (O2)
2

2

4

*Cấu hình electron: 1s 2s 2p

*CTCT: O=O, hai nguyên tử oxi liên kết với nhau bằng liên

kết cộng hóa trị khơng cực.

*Vị trí: ơ thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.

*Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí. Tan ít trong nước.
*Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44) chỉ kém flo (3,98). Khi tham gia phản ứng nguyên tử oxi dễ dàng nhận
thêm 2e. Do vậy oxi là ngun tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
*Số oxi hóa: O trong hợp chất có số oxi hóa là -2 (trừ trong H2O2 hoặc peoxit là -1; trong OF2 là +2)
*Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt):

2Mg + O2

*Tác dụng với phi kim (trừ halogen):

C

+ O2

*Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ : 2CO + O2

t�
��

t�
��


2MgO

t�

��


2CO2

C2H5OH + 3O2

CO2

t�
��


2CO2 + 3H2O

ỨNG DỤNG: Oxi có vai trị quyết định đối với sự sống của người và động vật
Luyện thép (nhiều nhất), y khoa, hàn cắt kim loại, thuốc nổ nhiên liệu tên lửa
*Trong phịng thí nghiệm:
KMnO
Phân
4

Thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước

Bông
hủy những
hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt.

2KMnO4 (rắn)
2KClO3 (rắn)


t�
��
� K2MnO4 + MnO2 + O2
MnO 2 ,t�
����
� O 2KCl + 3O2.
2

*Trong công nghiệp:
2O đã loại bỏ hết hơi nước,
(1)Từ không khí: khơng khí sau Hkhi
bụi, khí cacbon đioxit được hóa lỏng. Chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng thu oxi.
T.V.M.Quang

Trang 22


Hóa học 10 – HKII
(2)Từ nước: điện phân nước (nước có hịa tan một ít H 2SO4 NHẬN BIẾT:
lỗng hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước) thu O 2 ở anot
Dùng tàn đóm que diêm cịn cháy đỏ
(cực dương) và H2 ở catot (cực âm).
(tàn đóm bùng cháy sáng mãnh liệt)
đp
2H2O ��
� 2H2 + O2

OZON (O3)

*Ozon là một dạng thù hình của oxi. Khí ozon có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng. Tan trong nước nhiều hơn khí oxi.
*Có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi. (ozon oxi hóa được hầu hết kim loại trừ Au, Pt, nhiều phi kim và
nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ)
O3 + 2Ag → Ag2O + O2.
O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 (*)
*Trong khí quyển ozon được tạo thành khi có sự phóng điện (tia chớp, sét). Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự
oxi hóa 1 số chất hữu cơ.
*Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon.
3O2

uv
��


2O3

ỨNG DỤNG: những ứng dụng của ozon là dựa vào tính oxi hóa mạnh của nó (dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn;
dùng để chữa sâu răng; dùng sát trùng nước sinh hoạt).
NHẬN BIẾT: dùng dung dịch KI có tẩm hồ tinh bột (dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh)(*)

LƯU HUỲNH (S)
2

2

6

2

4


*Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p .

*Vị trí: ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.

*Số oxi hóa: -2, 0, +4, +6. Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
*Các dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ).
Hai dạng thù hình này có thể chuyển đổi qua lại lẫn nhau tùy theo nhiệt độ.
a. Tính oxi hóa:
Fe + S

t�
��


FeS.

H2 + S

t�
��


H2S↑ (khí hiđro sunfua)

Hg + S

��



HgS

(sắt II sunfua)

b. Tính khử:
O2 + S
3F2 + S

t�

��


SO2

t�
��


SF6

2H2SO4 đặc + S

t�
��


*Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim
loại và khí hiđro.
*Thủy ngân tác dụng lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ

thường → dùng S thu gom Hg bị rơi vãi.

*Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng một số phi
kim mạnh hơn như flo, oxi, clo,...

3SO2 + 2H2O

c. Tự oxi hóa khử:
t�
3S + 6NaOH ��
� Na2SO3 + 2Na2S + 3H2O

NHẬN BIẾT: Chất bột màu vàng, khi đốt có khói
trắng bốc lên và có mùi hắc, khí tạo thành làm mất
màu dung dịch Brom.

ỨNG DỤNG: lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp:
-90% lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4.
-10% còn lại dùng để lưu hóa cao su; sản xuất chất tẩy trắng bột, giấy, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm,
phẩm nhuộm, chất trừ sâu, chất diệt nấm,..
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

S có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ trái đất.
Ngồi ra, S cịn có ở dạng hợp chất như muối sunfua, sunfat,....

SẢN XUẤT: Để khai thác S trong mỏ, người ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (170 0C) vào mỏ
làm S nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó tách S ra khỏi các tạp chất.
T.V.M.Quang

Trang 23



Hóa học 10 – HKII

HIĐROSUNFUA (H2S)
*Hiđro sunfua (H2S) là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối và rất độc. Chỉ 0,1% H2S có trong khơng khí đã gây
nhiễm độc mạnh; hơi nặng hơn khơng khí, tan ít trong nước.
*Tính axit yếu: khí hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit
H2O
sunfuhiđric
rất yếu (yếu hơn axit cacbonic H2CO3).
-Tác
Bột S dụng với dd kiềm tạo nên 2 loại muối: muối axit (hiđro sunfua HS )
và muối trung hòa (sunfua S2-).
màu
H2S + NaOH → NaHS + H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
vàng

*Tính khử mạnh:
HCl
Nếu đốt H2S ở nhiệt độ khơng cao hoặc thiếu oxi thì tạo S kết tủa màu
FeS
vàng. Cịn đốt trong khơng
khí thì cháy với ngọn lửa màu xanh tạo SO 2.
2H2S + O2

��
� 2S + 2H2O


2H2S + 3O2

t�
��


2SO2 + 2H2O

H2S + Cl2 → S + 2HCl

NHẬN BIẾT:

H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

*Dùng giấy tẩm Pb(NO3)2:

H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

*Hiện tượng: làm đen giấy tẩm

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl.

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S↓ + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Hiđro sunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người và động vật..
*Muối sunfua (S2-):
-Muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ, amoni tan trong nước và tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2SO4
lỗng sinh ra khí H2S.
-Muối sunfua của một số kim loại nặng như PbS, CuS không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit

HCl, H2SO4 lỗng.
-Muối sunfua của một số kim loại cịn lại như FeS, ZnS,… không tan trong nước, nhưng tác dụng với dung dịch
axit HCl, H2SO4 lỗng sinh ra khí H2S.
*Trong cơng nghiệp: khơng sản xuất H2S.
*Trong phịng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
*Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) là chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng hơn khơng khí, tan nhiều
trong nước. Độc, hít thở phải khí này sẽ bị viêm đường hơ hấp.
(1)Oxit axit (giống CO2):
*SO2 tan trong nước tạo dung dịch axit sunfurơ
SO2 + H2O ⇄ H2SO3.
*Tác dụng với dung dịch kiềm tạo nên 2 loại muối:
muối axit (hiđro sunfit HSO3-)
muối trung hòa (sunfit SO32-)
(2) Tính oxi hóa: SO2 + 2H2S

t�

��


*H2SO3 là axit yếu (H2SO3 > H2CO3 > H2S)
và không bền, ngay trong dung dịch bị phân
hủy thành SO2 và H2O.

SO2 + NaOH → NaHSO3.
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

3S↓vàng + 2H2O


(3) Tính khử:
0

V2 O5 ; 450 C
2SO2 + O2 �����
� 2SO3.

T.V.M.Quang

có tính tẩy màu làm nhạt màu cánh hoa
Trang 24


Hóa học 10 – HKII
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.

hồng

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
(SO2 làm phai màu dung dịch Br2, KMnO4 khác CO2)
*Trong công nghiệp: đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt:
t�
��


S + O2

4FeS2 + 11O2


SO2

t�
��


Bơng tẩm

2Fe2O3dung
+ 8SO
dịch2↑

*Trong phịng thí nghiệm: đun NaOH
dung dịch H2SO4 với muối natri
sunfit Na2SO3.
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
ỨNG DỤNG: lưu huỳnh đioxit được dùng để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp,
làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm,...

LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3)
*Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric.
*Oxit axit: SO3 + H2O → H2SO4
*OLEUM: H2SO4.nSO3
SO3 + CaO → CaSO4↓
H2SO4.nSO3 + H2O → (n+1) H2SO4
SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4↓ + H2O
ỨNG DỤNG: SO3 ít có ứng dụng trong thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.
ĐIỀU CHẾ: trong công nghiệp, sản xuất SO3 bằng cách oxi hóa SO2

AXIT SUNFURIC (H2SO4)

*Axit sunfuric H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi. Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều
nhiệt.
*H2SO4 đậm đặc rất háo nước, pha lỗng phải rót từ từ axit vào nước, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ; khơng làm
ngược lại vì như thế nước sẽ sơi đột ngột làm axit bắn ra gây nguy hiểm.

H2O

H2 S
O4

H2SO4 lỗng: tính axit mạnh

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

-làm quỳ tím hóa hóa đỏ

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

-tác dụng kim loại (-Cu, Hg, Ag, Pt, Au)

H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O

-tác dụng bazơ, oxit bazơ, nhiều muối

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

H2SO4 đặc: tính oxi hóa mạnh
*Với kim loại (trừ Pt, Au)
2M +2nH2SO4 đặc


T.V.M.Quang

t�
��
� M2(SO4)n + nSO2↑ + nH2O

2Fe + 6H2SO4 đặc

t�
��
� Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O

Cu + 2H2SO4 đặc

t�
��
� CuSO4 + SO2 + 2H2O

Trang 25


×