Chuyên đề thực tập
Khoa: Toán Kinh tế
1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Thị trường chứng khoán Việt Nam : TTCKVN
Nhà đầu tư: NĐT
Big boys: BBs
Volume spread analysis: VSA
Phân tích kỹ thuật: PTKT
Phân tích cơ bản: PTCB
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
Khoa: Toán Kinh tế
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
7. Thị trường chứng khoán Việt Nam : TTCKVN
8. Nhà đầu tư: NĐT
9. Big boys: BBs
10. Volume spread analysis: VSA
11. Phân tích kỹ thuật: PTKT
12. Phân tích cơ bản: PTCB
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
Khoa: Toán Kinh tế
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
13. Thị trường chứng khoán Việt Nam : TTCKVN
14. Nhà đầu tư: NĐT
15. Big boys: BBs
16. Volume spread analysis: VSA
17. Phân tích kỹ thuật: PTKT
18. Phân tích cơ bản: PTCB
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
4
Khoa: Toán Kinh tế
1.1.
Đặt vấn đề
Trên thị trường chứng khoán, để hỗ trợ cho việc ra các quyết định đầu tư, nhà
đầu tư phải thực hiện rất nhiều các phân tích xung quanh việc phân tích cơ bản cũng
như phân tích kỹ thuật của cổ phiếu. Trên thị trường, giá của các cổ phiếu được hình
thành bởi sự giao dịch được gọi là giá cả hay giá giao dịch của các cổ phiếu. Phân
tích kỹ thuật sẽ xem xét biến động của giá cả của cổ phiếu và từ đó đánh giá xu thế
tiếp theo của cổ phiếu. Giá trị của cổ phiếu được xác định dựa vào thực tế hoạt động
của công ty phát hành với lợi nhuận dự kiến cũng như triển vọng phát triển của
công ty. Đây được gọi là giá trị nội tại hay giá trị cơ bản của cổ phiếu. Và phân tích
cơ bản sẽ nghiên cứu giá trị này của cổ phiếu. Tuy nhiên, khơng ít nhà đầu tư cịn
nhầm lẫn về vai trò cũng như phương pháp ứng dụng của hai phương pháp này. Vì
vậy, việc hiểu rõ bản chất của hai phương pháp này là rất cần thiết.
Phân tích cơ bản là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang
tính chất nền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ
ra giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị trường.
Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thơng tin cơ bản về
cơng ty; phân tích báo cáo tài chính của cơng ty; phân tích hoạt động kinh doanh
của cơng ty; phân tích ngành mà cơng ty đang hoạt động; và phân tích các điều kiện
kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu. Sau khi nghiên cứu, nhà phân
tích có nhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đốn cho những chỉ tiêu quan trọng như
thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các
đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường.
Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là
* Hoạt động kinh doanh của công ty
* Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
* Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
* Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty
* Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
* Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian
* Kết quả sản xuất kinh doanh so sánh với công ty tương tự và với thị trường
*
Vị
thế
trong
ngành
* Chất lượng quản lý
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
5
Khoa: Tốn Kinh tế
Ở góc độ tổng qt, phân tích cơ bản có thể được sử dụng theo phương pháp
phân tích từ nhân tố vĩ mơ đến nhân tố vi mơ có ảnh hưởng đến cổ phiếu (thường
gọi là phương pháp top-down) gồm 5 cấp độ như sau:
* Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mơ
* Phân tích thị trường tài chính - chứng khốn
* Phân tích ngành mà cơng ty đang hoạt động
* Phân tích cơng ty
* Phân tích cổ phiếu
Trong thực tế, tùy vào mục tiêu và khả năng phân tích mà nhà phân tích có thể
sử dụng một trong năm mức độ phân tích nêu trên. Ví dụ, trong phân tích về cơng
ty, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích phi tài chính; đó là đánh giá về bộ máy
quản lý doanh nghiệp, về nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị
trường và thị phần, khả năng cạnh tranh... Cũng trong phân tích cơng ty, nhà phân
tích có thể sử dụng cách tiếp cận thường được gọi là phương pháp SWOT, với việc
xác định và đánh giá tập trung vào 04 khía cạnh sau của cơng ty:
* Điểm mạnh (Strengths)
* Điểm yếu (Weaknesses)
* Cơ hội (Opportunities)
* Thách thức (Threats)
Một cách phân tích nhanh về cổ phiếu, nhà đầu tư có thể phân loại cổ phiếu
thành 06 loại cơ bản dựa trên tính chất thu nhập mà nó mang lại là: cổ phiếu hàng
đầu (blue-chips), cổ phiếu tăng trưởng (ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ
phiếu chu kỳ, cổ phiếu thời vụ.
Riêng trong mức độ cốt lõi nhất và cũng khó khăn nhất là phân tích cổ phiếu,
bản chất của phương pháp phân tích cơ bản ở đây là việc định giá cổ phiếu nhằm dự
đoán giá trị nội tại của cổ phiếu đó. Với mục tiêu này, thơng thường có 05 phương
pháp định giá cổ phiếu là
* Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức
* Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền
* Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E
* Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính
*
Phương
pháp
định
giá
dựa
trên
tài
sản
rịng.
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
6
Khoa: Tốn Kinh tế
Phân tích kỹ thuật là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả và
khối lượng giao dịch của cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với
cổ phiếu để chỉ ra cách ứng xử trước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích
thời điểm nên mua vào, bán ra hay giữ nguyên cổ phiếu trên thị trường.
Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thị
trường của cổ phiếu, và tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá và về
khối lượng giao dịch cũng như các xu hướng của hành vi giá và khối lượng đó.
Để thực hiện được phân tích kỹ thuật, cần có các giả định mấu chốt là:
* Hành vi của bất kỳ cổ phiếu nào, hoặc của cả thị trường cổ phiếu, đều có thể
liên quan đến xu hướng diễn biến theo thời gian, trong đó xu hướng là phương
hướng chính đi lên hay đi xuống của cổ phiếu (hoặc cả thị trường cổ phiếu)
* Biến động giá không phải là ngẫu nhiên mà chúng xảy ra dưới các dạng thức
có thể được phân tích để dự đốn biến động tương lai.
* Biến động thị trường được phản ánh tất cả trong giá cổ phiếu
* Lịch sử được lặp lại do bản chất của con người (nhà đầu tư) là không đổi nên
sẽ lặp lại những hành vi giống nhau trước những tình huống tương tự, và điều đó
dẫn đến các xu hướng giá cả lặp lại.
Để thực hiện phân tích kỹ thuật, nhà đầu tư phải dựa vào hình ảnh các đồ thị,
trong đó trục tung biểu thị giá cổ phiếu và trục hoành biểu thị đường thời gian, với
nhiều dạng như đồ thị đường thẳng (line chart), đồ thị dạng vạch (bar chart), hoặc
đồ thị hình nến (candlestick chart). Thơng qua đó, nhà phân tích kỹ thuật sử dụng
các chỉ báo phân tích kỹ thuật thơng dụng như đường xu thế, kênh xu thế, mức hỗ
trợ, mức kháng cự, điểm đột phá, đường trung bình động, chỉ số sức mạnh tương
đối, dải Bollinger...
Các phương pháp và công cụ phân tích kỹ thuật được phát triển và trở nên
thịnh hành chỉ từ đầu thế kỷ trước với sự nổi bật của lý thuyết Dow (của ông
Charles Dow) với các ý tưởng phân tích được đăng tải lần đầu tiên trên tạp chí Wall
Street Journal. Lý thuyết Dow đến nay vẫn được coi là nền tảng cho phương pháp
phân tích kỹ thuật với các chỉ báo quan trọng nhất.
Ta sẽ so sánh hai phương pháp phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản để thấy
được đặc điểm nổi bật của mỗi phương pháp.
Phân tích cơ bản như nêu trên hoàn toàn dựa vào các yếu tố đầu vào và khả
năng phân tích mang tính chủ quan. Vì vậy, cùng một cổ phiếu có thể có nhiều kết
quả nhận định và phân tích khác nhau, và phân tích cơ bản thường được coi là bỏ
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Toán Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
7
Khoa: Toán Kinh tế
qua yếu tố tâm lý đầu tư. Tuy nhiên, phân tích cơ bản là phương pháp hàng
đầu và không thể thiếu được trong phân tích đầu tư cổ phiếu và làm cơ sở tương đối
vững chắc cho việc ra các quyết định đầu tư. Có khoảng 90% các nhà đầu tư sử
dụng phân tích cơ bản.
Về phía phân tích kỹ thuật, do phương pháp này dựa vào diễn biến hành vi của
cổ phiếu, nên đó là những cơng cụ ngắn hạn và khơng nên được dùng cho phân tích
dài hạn. Tuy nhiên, phân tích kỹ thuật cũng thu hút được một số lượng đáng kể nhà
đầu tư tin dùng.
Một số học giả cho rằng, phân tích cơ bản nghiên cứu các nguyên nhân dẫn tới
biến động giá cổ phiếu trên thị trường để trả lời câu hỏi “tại sao xảy ra và xảy ra
điều gì trong giá cổ phiếu”, cịn phân tích kỹ thuật nghiên cứu các hiệu ứng của nó
để trả lời câu hỏi “khi nào thay đổi giá cổ phiếu sẽ bắt đầu và khi nào kết thúc”. Nói
cách khác, nhà phân tích kỹ thuật chỉ cần biết hiệu ứng là gì mà không cần quan tâm
tới nguyên nhân tại sao lại dẫn tới tình hình đó; cịn nhà phân tích cơ bản phải ln
cần phải biết ngun nhân tại sao.
Dưới góc độ đầu tư, việc kết hợp cả hai phương pháp phân tích cơ bản và phân
tích kỹ thuật dường như có thể đem lại những kết quả phối hợp tốt nhất. Điều đó địi
hỏi sự thời gian, sự am hiểu và trình độ phân tích đáng kể của nhà đầu tư và đó là
một cơng việc khơng thực sự dễ dàng.
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, đại đa số nhà đầu tư cá nhân
đầu tư ngắn hạn, lướt sóng sử dụng phân tích kỹ thuật để phục vụ giao dịch của
mình, chỉ có những tổ chức, các quỹ đầu tư dài hạn mới thực hiện các giao dịch theo
phân tích cơ bản. Vì vậy, đứng dưới góc độ là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường
(gồm những nhà đầu tư lớn và những nhà đầu tư nhỏ lẻ), ta đi nghiên cứu các vấn
đề của phân tích kỹ thuật để thấy được các dạng tâm lý đầu tư nào đang tồn tại trên
thị trường hiện nay và từ đó tìm ra quyết định đầu tư đúng đắn trong từng giai đoạn
của thị trường. Và cụ thể trong đề tài này, ta sẽ nghiên cứu tâm lý đầu tư thơng qua
lý thuyết phân tích khối lượng hiện đại – VSA.
Đối với hầu hết mọi người những động thái thị trường là một bí ẩn. Các vận
động có vẻ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các tin tức và xảy ra khi ít được mong đợi
nhất; thị trường thường làm ngược lại với những gì mà nó đáng lẽ nên xảy ra, hoặc
những gì chúng ta cảm nhận là nó đáng lẽ nên như vậy. Nhưng thật bất ngờ, sự vận
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
Khoa: Tốn Kinh tế
8
động đó đơi khi khơng như chúng ta nghĩ. Ví dụ như chúng ta thỉnh thoảng thấy thị
trường giá xuống trong thời kỳ tài chính thành cơng và đơi lúc thị trường lên mạnh
mẽ trong thời kì suy thối sâu. Sự thật là thị trường chứng khốn khơng khó để
theo đuổi và thành cơng nếu chúng ta có thể đọc đồ thị giá và khối lượng một cách
chính xác như một người chuyên nghiệp nhất.
Thị trường thực sự là phức tạp, và thực tế người ta cho rằng nó vận động ngẫu
nhiên. Tuy nhiên theo quan điểm của Tom Williams, người phát triển lý thuyết
VSA – Volume Spread Analysis, những người miêu tả hoạt động thị trường là ngẫu
nhiên đang sử dụng thuật ngữ này một cách lỏng lẻo, và cái mà thật sự có ý nghĩa là
những vận động đó hỗn độn. Sự hỗn độn khơng hồn tồn giống với ngẫu nhiên.
Trong một hệ thống hỗn độn, sẽ có thể có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn biến số,
cái này có quan hệ với cái kia. Những hệ thống hỗn độn có vẻ là khơng dự đốn
được, nhưng với những tiến bộ về cơng nghệ thơng tin, chúng ta sẽ bắt đầu tìm ra
những trật tự ở những chỗ mà trước đây chúng ta nhìn thấy sự ngẫu nhiên. Nếu
chúng ta khơng có một vài suy nghĩ về các nguyên nhân và hệ quả khách quan trong
thị trường, chúng ta sẽ bị nản lịng trong việc đầu tư.
Thị trường chứng khốn có vẻ phức tạp và khó hiểu, nhưng nó hồn tồn dựa
trên một logic. Giống như bất cứ thị trường tự do nào khác, giá ở thị trường tài
chính được kiểm sốt bởi cung và cầu. Để làm một người đầu tư hiệu quả, cần phải
hiểu Cung – Cầu có thể được diễn giải dưới các điều kiện thị trường khác nhau như
thế nào, và chúng ta có thể có lợi thế gì từ những hiểu biết này.
Thị trường chứng khốn Việt Nam cũng khơng nằm ngồi qui luật đó. Những
nhà đầu tư nhỏ lẻ luôn luôn không đủ thông tin cũng như kiến thức đầu tư, thêm vào
đó là sự ảnh hưởng của tâm lý bầy đàn. Vì thế, việc đầu tư không hiệu quả của nhà
đầu tư nhỏ lẻ cũng là điều dễ hiểu. Đặc biệt, trong thời gian trở lại đây, việc thao
túng làm giá một số mã chứng khoán của những nhà đầu tư lớn (mà ở đây chúng ta
gọi là Big Boys) kết hợp cùng các công ty chứng khốn càng làm thị trường méo
mó hơn. Và khi đó, nhà đầu tư nhỏ lẻ lại trở thành nạn nhân hứng chịu hậu quả, phải
mua ở giá cao mà không bao giờ bán được với giá cao như vậy nữa. Do đó, việc
nghiên cứu hành động của các nhà đầu tư lớn – BBs, hay nói cách khác là nghiên
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
9
Khoa: Toán Kinh tế
cứu tâm lý của nhà đầu tư (BBs) qua sự biến động giá và khối lương giao dịch là
một
điều
hết
sức
cần
thiết.
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, đại đa số nhà đầu tư cá nhân
đầu tư ngắn hạn, lướt sóng sử dụng phân tích kỹ thuật để phục vụ giao dịch của
mình, chỉ có những tổ chức, các quỹ đầu tư dài hạn mới thực hiện các giao dịch theo
phân tích cơ bản. Vì vậy, đứng dưới góc độ là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường
(gồm những nhà đầu tư lớn và những nhà đầu tư nhỏ lẻ), ta đi nghiên cứu các vấn
đề của phân tích kỹ thuật để thấy được các dạng tâm lý đầu tư nào đang tồn tại trên
thị trường hiện nay và từ đó tìm ra quyết định đầu tư đúng đắn trong từng giai đoạn
của thị trường. Và cụ thể trong đề tài này, ta sẽ nghiên cứu tâm lý đầu tư thông qua
lý thuyết phân tích khối lượng hiện đại – VSA. Đây là một lý thuyết theo trường
phái phân tích kỹ thuật được áp dụng trong thời gian một vài năm trở lại đây trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ tình hình biến động của thị trường chứng
khoán Việt Nam trong một vài năm trở lại đây, đặc biệt hiện tượng thao túng một số
mã cổ phiếu trong một khoảng thời gian – hay còn gọi là hiện tượng “làm giá”. Để
tập trung giải quyết vấn đề này, bài viết đề ra mục tiêu chính là
1. Nghiên cứu phương pháp phân tích tâm lý nhà đầu tư thông qua biến động
giá và khối lượng giao dịch (cịn gọi là lý thuyết VSA). Từ đó đưa ra các kiến nghị
để tìm ra bước đi của dịng tiền thơng minh – hay cịn gọi là Smart money.
2. Kiểm định sự đúng đắn của lý thuyết VSA trên TTCKVN thông qua việc
đánh giá tâm lý NĐT trên TTCKVN.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài này là tâm lý của các nhà đầu tư cá
nhân. Trong đó ta chia làm hai loại
Nhà đầu tư lớn (những nhà đầu tư nắm giữ lượng tiền và cổ phiếu trên thị
trường hay cịn gọi là dịng tiền thơng minh).
Nhà đầu tư nhỏ lẻ (những nhà đầu tư thiếu chuyên nghiệp và hoạt động giao
dịch riêng lẻ, độc lập với nhau trên thị trường).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo những mục tiêu đã đề ra, bài viết chỉ
tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
10
Khoa: Toán Kinh tế
1. Lý thuyết được nghiên cứu là lý thuyết VSA theo Tom Willams.
2. Thị trường chứng khoán được nghiên cứu là thị trường chứng khoán Việt
Nam.
3. Nghiên cứu cung – cầu về cổ phiếu trong một giai đoạn nhất định dựa vào
khối lượng giao dịch và sự biến động giá của cổ phiếu đó.
4. Đối tượng tham gia giao dịch các cổ phiếu chỉ coi là các nhà đầu tư cá
nhân, giao dịch cổ phiếu dựa hồn tồn theo Phân tích kỹ thuật.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÂN TÍCH
KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN TTCKVN
2.1. Phân tích kỹ thuật và vai trị của phân tích kỹ thuật trên thị trường
chứng khốn
2.1.1. Phân tích kỹ thuật là gì?
Phân tích kỹ thuật là dự đoán các biến động về giá cả trong tương lai dựa trên
việc xem xét các biến động giá trong quá khứ. Giống như dự báo thời tiết, phân tích
kỹ thuật khơng đưa đến một sự đốn hồn tồn chính xác về tương lai. Thay vào đó,
phân tích kỹ thuật giúp các nhà đầu tư nhìn nhận về những gì có thể xảy ra trong
tương lai. Phân tích kỹ thuật dựa vào mối quan hệ về giá và khối lượng theo thời
gian thơng qua đồ thị.
Phân tích kỹ thuật áp dụng cho cả cổ phiếu, chỉ số, hàng hóa, các hợp đồng
giao sau hay bất cứ loại công cụ tài chính nào có thể giao dịch được. Giá ở đây có
thể là gía mở cửa, giá đóng cửa, giá cao nhất, giá thấp nhất của một loại chứng
khoán nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể. Khoảng thời gian có thể dựa
trên các dữ liệu gía giao dịch trong ngày như 5 phút, 10 phút hay từng giờ…
2.1.2. Vai trị của phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán
Để đưa ra một quyết định mua bán một cổ phiếu nào đó, các nhà đầu tư thường
tiến hành phân tích theo cách riêng của mình để đưa ra quyết định đầu tư. Nhìn
chung, có hai loại là phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản (như đã trình bày ở
chương I). Trên thực tế, phân tích kỹ thuật được sử dụng chủ yếu cho việc quyết
định đầu tư ngắn hạn và lướt sóng bởi các lý do sau
Thứ nhất, phân tích kỹ thuật được tiến hành dựa trên giả định hay – nền tảng là
giá phản ánh tất cả hành động của thị trường, chỉ cần bất kì một thơng tin gì mới
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
11
Khoa: Tốn Kinh tế
được đưa ra nó đều được phản ánh vào giá. Cũng vì giá phản ánh tất cả hành động
của thị trường nên giá là hợp lý. Khơng chỉ phản ánh thơng tin, giá cịn phản ánh tất
cả các kiến thức của những người tham gia thị trường, bao những nhà đầu tư
cá nhân lớn nhỏ, các nhà quản trị danh mục, các nhà phân tích từ phía người bán,
các nhà phân tích từ phía người mua, các nhà lập chiến lược thị trường, các nhà
phân tích cơ bản, các nhà phân tích kỹ thuật… Phân tích kỹ thuật sử dụng tất cả các
thơng tin có trong giá để lý giải về các biểu hiện của thị trường nhằm hình thành
nên dự báo cho tương lai. Phân tích kỹ thuật cho thấy giá vừa là nguyên nhân vừa là
kết quả.
Thứ hai, biến động giá không ngẫu nhiên hồn tồn. Hầu hết các nhà phân tích
cơ bản đều chấp nhận rằng biến động giá có xu hướng. Họ hồn tồn có thể chỉ ra
xu hướng và tiến hành đầu tư theo xu hướng đó và kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong
quá trình giá chuyển động theo xu hướng mà phân tích cơ bản chỉ ra thì giá cũng có
những giao động nhỏ và khi đó, nhà đầu tư theo phân tích kỹ thuật sẽ kiềm lợi trên
sự phân tích của mình trong thời gian đó. Bên cạnh đó, cổ phiếu cịn có thể bị thao
túng giá, hiện làm giá có thể xảy ra trong khi xác định xu hướng. Trong trường hợp
đó, phân tích cơ bản sẽ rất khó khăn trong việc kiếm lợi nhuận.
Thứ ba, phân tích kỹ thuật quan tâm tới câu hỏi cái gì hơn là tại sao. Các nhà
phân tích kỹ thuật đặt toàn bộ sự chú ý của họ vào việc tìm câu trả lời cho hai câu
hỏi: giá hiện tại như thế nào và biến động giá trong quá ra sao. Giá là kết quả cuối
cùng trong trận chiến giữa cung và cầu. Mục đích của phân tích kỹ thuật là dự đoán
giá trong tương lai. Bằng cách chú trọng vào giá và khối lượng giao dịch, các nhà
phân tích kỹ thuật sử dụng phương pháp trực tiếp. Đối với nhà phân tích kỹ thuật,
câu trả lời cho câu hỏi tại sao giá lại tăng chỉ đơn giản là người mua nhiều hơn
người bán, cầu lớn hơn cung. Xét cho cùng thì giá trị của bất kỳ tài sản nào cũng
chỉ là những mức giá mà người ta sẵn long trả cho nó, đâu cần quan tâm tại sao. Và
cũng vì thế mà phân tích kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng đối với những nhà đầu tư
ngắn hạn hay lướt sóng.
Trong phân tích kỹ thuật, ta chú ý tới hai trường phái chính: trường phái phân
tích cổ điển (với đại diện là lý thuyết Dow) và trường phái phân tích hiện đại (với
đại diện là lý thuyết VSA).
2.2. Trường phái phân tích cổ điển – Lý thuyết Dow
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
12
Khoa: Toán Kinh tế
Lý thuyết Dow là lý thuyết lâu đời nhất và cũng là phương pháp được nhiều
người biết đến về việc xác định xu hướng chính trên thị trường chứng khốn. Nó
được coi là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kỹ thuật trên thị trường.
Cơ sở để xây dựng cũng như đối tượng của lý thuyết chính là những biến động
của bản thân thị trường (thể hiện trong chỉ số trung bình của thị trường) và không hề
dựa trên cùng cơ sở của phân tích cơ bản (là các thống kê hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp).
Mục đích chính của lý thuyết Dow là xác định những thay đổi trong sự dịch
chuyển chính hay còn lại là sự dịch chuyển cơ bản của thị trường. Một khi xu hướng
đã được xác lập, thì xu hướng này được giả định sẽ tồn tại cho đến khi có sự đảo
chiều xu hướng xảy ra. Lý thuyết Dow liên quan đến phương hướng của một xu
hướng và nó khơng có giá trị dự báo đối với khoảng thời gian hay phạm vi sau cùng
của xu hướng.
Tìm hiểu về lý thuyết Dow, trước tiên ta phải nghiên cứu tới chỉ số trung bình
của thị trường. Nhìn chung giá chứng khốn của tất cả các cơng ty đều cùng lên và
xuống. tuy nhiên một số cổ phiếu lại chuyển động theo hướng ngược lại xu thế
chung của các cổ phiếu khác cho dù là chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần. Thực tế cho
thấy, khi thị trường lên giá thì giá của một số cổ phiếu tăng nhanh hơn giá của các
cổ phiếu khác, còn khi thị trường xuống giá thì một số chứng khốn giảm nhanh
chóng trong khi một số khác lại tăng lên, nhưng thực tế vẫn chứng minh rằng hầu
hết các chứng khoán vẫn dao động theo cùng một xu thế chung.
Để giải thích lý thuyết Dow một cách chính xác, rất cần thiết phải ghi chéo lại
các mức giá đóng của danh mục và tổng số các giao dịch hàng ngày trên thị trường
chứng khoán Việt Nam. Và chúng ta quan tâm tới sáu nguyên lý cơ bản sau của lý
thuyết Dow.
2.2.1. Sáu nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow
1) Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường
Những thay đổi trong các mức giá đóng cửa hàng ngày phản ánh một cách
nhìn tổng quan và tình cảm của những nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán, cả
những nhà đầu tư hiện tại và những nhà đầu tư tương lai. Vì thế nó được giả định
rằng qui trình này phản ánh tất cả hành động thị trường được biết đến và có thể dự
đốn được. Điều này có thể tác động tới mối quan hệ cung cầu của cổ phiếu trên thị
trường. Mặc dù hành động của nhà đầu tư là khơng thể dự đốn được, nhưng việc
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
13
Khoa: Toán Kinh tế
xảy ra các hành động này thì được đánh giá một cách nhanh chóng và cac hàm ý
của các hành động này sẽ được phản ánh.
2) Thị trường có ba sự dịch chuyển
Trên thị trường chứng khốn có ba sự dịch chuyển cùng một lúc.
a) Sự dịch chuyển chính:
Sự dịch chuyển quan trọng nhất là xu hướng chính, nói chung sự dịch chuyển
này được biết đến như sự dịch chuyển đầu cơ giá lên hoặc thị trường đầu cơ giá
xuống. Những sự dịch chuyển này thường kéo dài từ ít hơn một năm đến vài năm.
Thị trường đầu cơ giá xuống là một sự giảm giá kéo dài và sẽ ngừng lại khi có
những sự phục hồi đáng kể trong giá cổ phiếu. Thị trường đầu cơ giá xuống bắt đầu
bằng việc từ bỏ những kỳ vọng mà theo đó các cổ phiếu được mua vào. Giai đoạn
thứ hai tiến triển khi có sự sụt giảm mức độ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận. Thị
trường giá xuống sẽ đạt tới đỉnh điểmkhi các cổ phiếu bị bán ra bất chấp dưới giá trị
của chúng (bởi vì tình trạng suy giảm của những thơng tin, hay bởi việc mua bán
được ép buộc xảy ra, ví dụ như mua bán margin). Điều này thể hiện giai đoạn thứ ba
của thị trường đầu cơ giá xuống.
Một thị trường đầu cơ giá lên là một sự dịch chuyển lên trên một cách rộng
lớn, mức trung bình thơng thường ít nhất 18 tháng, nó bị gián đoạn bởi các phản
ứng thứ cấp. Thị trường đầu cơ giá lên bắt đầu khi mức giá trung bình đã phản ánh
thơng tin được coi là tồi tệ nhất, và sự tin tưởng về tương lai bắt đầu phục hồi. Giai
đoạn thức hai của thị trường lên giá là phản ứng của những cổ phần đối với những
cải thiện trong các điều kiện kinh doanh được biết đến, trong khi giai đoạn thứ ba và
giai đoạn cuối cùng lại mở ra từ sự tin tưởng quá mức và sự đầu cơ những cổ phiếu
đã tăng giá trên những dự đốn mà thơng thường minh chứng tính khơng thực tế.
b) Những phản ứng thứ cấp:
Phản ứng thứ cấp hay trung gian được định nghĩa như là một sự sụt giảm
nghiêm trọng trong một thị trường đầu cơ giá lên hoặc một sự tăng giá quan trọng
trong một thị trường đầu cơ giá xuống, thường kéo dài ba tuần đến nhiều tháng
(thường là ba tháng), trong suốt chu kì này, sự dịch chuyển nhìn chung thoái lúi từ
33% đến 66% mức thay đổi giá từ điểm kết thúc của phản ứng thứ cấp có trước.
Đơi khi một phản ứng thứ cấp có thể thối lùi tồn bộ sự dịch chuyển trước đó,
nhưng thỉnh thoảng sự dịch chuyển giảm trong khoảng 1/3 đến 2/3, và thơng thường
là mức 50%. Vấn đề khó khăn nhất của những người theo lý thuyết Dow là làm sao
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
14
Khoa: Tốn Kinh tế
để có thể phân biệt một cách chính xác giữa điểm đáy đầu tiên của xu hướng mới
với sự dịch chuyển thứ cấp trong xu hướng đang tồn tại.
c) Những sự dịch chuyển nhỏ:
Sự dịch chuyển nhỏ kéo dài vài giờ cho tới không q ba tuần. nó chỉ quan
trọng trong việc hình thành nên một phần của những sự dịch chuyển chính cũng như
sự dịch chuyển thứ cấp; nó khơng có giá trị dự báo đối với các nhà đầu tư dài
hạn. Điều này thực sự quan trọng bởi vì các sự dịch chuyển trong ngắn hạn có thể bị
thao túng ở một mức độ nào đó, khơng giống như các xu hướng chính hay thứ cấp.
3) Những đường xu hướng chỉ ra sự dịch chuyển
Dow đã tập trung sự chú ý của mình vào những xu hướng chính, xu hướng mà
ơng ta cảm thấy thường xảy ra trong ba giai đoạn riêng biệt: giai đoạn tích lũy, giai
đoạn tham gia cơng chúng và giai đoạn phân phối.
Giai đoạn tích lũy thể hiện việc mua có hiểu biết của hầu hết các nhà đầu tư
tinh thơng. Nếu xu hướng trước đó là xu hướng giảm thì các nhà đầu tư tinh thơng
nhận định rằng thị trường đang tiêu hóa những thơng tin xấu.
Giai đoạn tham gia công chúng là giai đoạn mà ở đó hầu hết các nhà đầu tư
theo trường phái phân tích kỹ thuật bắt đầu tham gia thị trường, xảy ra khi các mức
giá bắt đầu gia tăng một cách nhanh chóng và các tin tức kinh doanh được cải thiện.
Giai đoạn phân phối xảy ra khi các báo bắt đầu đưa thông tin về những câu
chuyện thị trường đầu cơ lên giá; khi những tin tức kinh tế trở nên tốt hơn; và khi
khối lượng có tính chất đầu cơ và sự tham gia của công chúng gia tăng. Suốt giai
đoạn này, những nhà đầu tư có hiểu biết như nhau đã bắt đầu tích lũy đến gần đáy
thị trường đầu cơ giá xuống (khi khơng cịn một ai khác muốn mua) bắt đầu phân
phối trước khi bất kỳ người nào khác bắt đầu bán ra.
Tương tự cách tiếp cận Dow, Rhea định nghĩa một đường xu hướng như là một
sự dịch chuyển giá từ 2 đến 3 tuần hoặc dài hơn, trong suốt thời kỳ này, sự biến
động giá cả hai danh mục Industrial và Transportation dịch chuyển trong khoảng
xấp xỉ 5% (tính trung bình). Một sự dịch chuyển như vậy chỉ ra rằng hoặc là tích lũy
(cổ phiếu chạy vào tay những người mạnh, am hiểu thị trường và vì thế mà giá tăng)
hoặc phân phối (cổ phiếu chạy vào tay những người yếu ớt và vì thế mà giá giảm).
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
15
Khoa: Toán Kinh tế
Một sự tăng lên trên giới hạn của đường xu thế chỉ ra sự tích lũy và những dự
đốn giá cao hơn, và ngược lại. Khi đường này xảy ra ở khoảng giữa của sự tăng giá
chính, nó sẽ thực sự hình thành nên sự dịch chuyển thứ cấp dưới dạng đường ngang
và nó sẽ bị đối xử tương tự.
4) Các mối quan hệ giá và khối lượng tạo ra nền tảng cơ bản
Mối quan hệ cơ bản là khối lượng tăng khi giá phục hồi và thu hẹp khi
giá giảm. Nếu khối lượng trở nên ứ đọng khi giá tăng và gia tăng khi giá giảm, thì
một lời cảnh báo rằng xu hướng chính sớm bị đảo chiều. Nguyên tắc này chỉ được
sử dụng như một thơng tin nền tảng, bởi vì bằng chứng thuyết phục về sự đảo chiều
xu hướng có thể chỉ được đưa ra theo giá của những mức trung bình tương ứng.
5) Hành động giá xác định xu hướng
Các dấu hiệu tăng được đưa ra khi những sự tăng giá liên tiếp tạo ra các
đỉnh trong khi các đáy của sự giảm giá xen vào là cao hơn đáy trước đó. Ngược lại,
các dấu hiệu của sự giảm giá xuất phát từ một chuỗi các đỉnh và đáy giảm dần.
Hình 2.1 đến 2.4 chỉ ra xu hướng tăng giá có tính chất lý thuyết bị phá vỡ bởi
một sự phản ứng thứ cấp. Trong hình 2.1 danh mục tạo ra một chuỗi ba đỉnh và
đáy, mỗi một đỉnh hay đáy tương ứng cao hơn mức trước đó. Danh mục tăng giá
sau lần giảm thứ ba nhưng lại không thể vượt qua đỉnh thứ ba. Sự giảm giá tiếp theo
dẫn đến mức trung bình thấp hơn đáy trước đó, xác định dấu hiệu thị trường giá
xuống, minh học ở điểm X.
(Hình 2.1)
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
16
Khoa: Tốn Kinh tế
Trong hình 2.2, theo sau đỉnh thứ ba trong thị trường đầu cơ giá lên, một thị
trường đầu cơ giá xuống được biểu hiện như mức giảm trung bình thấp hơn mức
đáy thứ cấp trước đó. Trong trường hợp này, sự dịch chuyển thứ cấp trước đó là một
phần của thị trường đầu cơ giá lên, chứ không phải là đáy đầu tiên của thị trường
đầu cơ giá xuống, như trình bày trong hình 2.1. Có nhiều nhà lý luận của lý thuyết
Dow vẫn khơng cho rằng điểm X trong hình 2.2 đủ để là dấu hiệu của một thị
trường đầu cơ giá xuống. học thích tạo ra vị thế vừa phải hơn bằng cách chờ
đợi một sự phục hồi và sau đó giảm xuống thấp hơn đáy trước đó, được đánh dấu
như là điểm Y trong hình 2.2.
(Hình 2.2)
Trong những trường hợp như vậy, thật khôn ngoan để tiếp cận một sự lý giải
với một nguyên nhân khác. Nếu một dầu hiệu giảm giá xuất phát từ những hình mẫu
khối lượng và giai đoạn đầu cơ được chỉ ra rõ rang đối với thi trường đầu cơ giá lên
đã hình thánh, sẽ an toàn hơn khi giả định rằngdấu hiệu giảm giá là hợp lý. Trong
trường hợp thiếu vắng các đặc điểm này, thực khơn ngoan hơn để đưa ra sự hồi
nghi lợi ích thị trường giá lên và chấp nhận một vị thế thận trọng hơn. Cần lưu ý
rằng, phân tích kỹ thuật là một nghệ thuận của việc xác định những đảo chiều xu
hướng dựa trên các mức độ của chứng cứ. Lý thuyết Dow là một phần của chứng
cứ, vì thế nếu có bốn hoặc năm chứng cứ nào khác đang chỉ ra sự đảo ngược xu
hướng, sẽ là một ý tường hay khi cho điểm X là một dấu hiệu của sự đảo chiều xu
hướng. Hình 2.3 và 2.4 lý giải cho các trường hợp tường tự tại đáy của thị trường
giá
xuống.
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
17
Khoa: Tốn Kinh tế
(Hình 2.3)
(Hình 2.4)
6) Danh mục phải được xác nhận (hai danh mục củng cố lẫn nhau)
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của lý thuyết Dow là sự dịch
chuyển của hai chỉ số bình qn ngành cơng nghiệp (Industrial) và chỉ số nhành
giao thông vận tải (Transportation) nên luôn được quan tâm cùng nhau, nghĩa là hai
chỉ số phải củng cố lẫn nhau.
Nhu cầu về hành động củng cố lẫn nhau đối với cả hai chỉ số này được xem
như là thiết yếu, bởi vì nếu thị trường thực sự là một phong vũ biểu về những tình
trạng tương lai doanh nghiệp, các nhà đầu tư sẽ tăng giá của những công ty sản xuất
hàng hóa lẫn các cơng ty vận chuyển trong một nền kinh tế đang mở rộng. Khơng
thể có một nền kinh tế mạnh nào mà trong đó hàng hóa được sản xuất ra nhưng
không được vận chuyển đến thị trường.
Có thể nói ngắn gọn nguyên tắc về việc củng cố lẫn nhau này như sau:
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Toán Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
18
Khoa: Toán Kinh tế
Đầu tiên chỉ số Industrial chỉ ra tín hiệu của xu hướng đầu cơ giá xuống,
nhưng thị trường đầu cơ giá xuống thực sự sẽ khơng được chỉ ra cho tới khi có sự
củng cố của thị trường Transportation xuống một điểm thấp hơn điểm đầu cơ giá
xuống của thị trường Industrial. Sau đó sẽ là sự bắt đầu của một thị trường đầu cơ
giá lên mới. Theo sau một sự giảm giá nhanh chóng, chỉ số industrial tạo một đáy
mới. Một sự phục hồi mới bắt đầu sau đó, nhưng phản ứng kế tiếp tại giữ ở vị trí
trước đó.. Khi các mức giá đẩy lên cao hơn sự phục hồi trước đó, một tín hiệu của
phục hồi giá lên được đưa ra bởi chỉ số industrial. Trong khi chờ đợi, chỉ số
transportation tại ra một chuỗi gồm hai đáy liên tiếp.
Câu hỏi đặt ra là: chỉ số nào thể hiện chính xác một xu hướng chiếm ưu thế?
Bởi vì ln giả định rằng, một xu hướng sẽ tồn tại mãi cho tới khi một sự đảo chiều
xu hướng được chứng thực, kết luận sẽ được chỉ ra tại điểm mà chỉ số transportation
tỏ ra là kết quả chính xác. Chỉ khi chỉ số này vượt quá đỉnh của sự dịch chuyển thứ
cấp trước đó thì thị trường đầu cơ giá lên mới được củng cố bởi cả hai chỉ số này,
dẫn đén tín hiệu mua của lý thuyết Dow.
2.2.2. Những hạn chế của lý thuyết Dow:
Trái lại với việc nhiều người vẫn coi lý thuyết Dow là một dạng kim chỉ nan,
một dạng bí kíp tuyệt học cho lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, thì nhiều nghiên
cứu sử dụng các công cụ thống kê hiện đại lại cho thấy Lý thuyết Dow cũng có
nhiều hạn chế.
Dưới đây là một số hạn chế cơ bản:
1) Lý thuyết Dow quá trễ:
Các nghiên cứu cho thấy rằng, nếu mỗi biến động lớn của thị trường được chia
thành ba phần thì Lý thuyết Dow sẽ làm người tuần theo nó mất đi cơ hội kiếm lời ở
phần đầu và cuối của biến động này, có khi cịn mất tồn bộ cơ hội.
Trên thực tế, hành động theo đúng lý thuyết Dow cũng mang lại một lợi nhuận
rất lớn nhưng có ít người đạt được mức lợi nhuận này.
2) Lý thuyết Dow thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn:
Bất cứ lúc nào lý thuyết Dow cũng có thể đưa ra câu trả lời dựa trên cơ sở hợp
lý về tình hình thực tế của thị trường. Câu trả lời có thể sai nhưng chỉ là trong một
thới gian ngắn tương đối ở giai đoạn đầu xu thế cấp một mới hình thành. Sẽ cũng có
lúc nhà phân tích theo trường phái Dow nói với một nhà đầu tư rằng: “xu thế cơ bản
thị trường vẫn là lên giá, nhưng thị trường đã bước vào thời kì nguy hiểm và tơi
khơng thể khun bạn chính xác nên mua gì vào lúc này. Có lẽ là q muộn.”
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
19
Khoa: Tốn Kinh tế
Thường thì ý kiến phản đối này chỉ phán ánh những phản ứng đối với quan
điểm của Lý thuyết Dow nguyên lý chỉ số bình qn phản ánh mọi thơng tin và
thơng số của thị trường chứng khốn. Có thể ý kiến phản đối này là của những
người có quan điểm bản thân về những biến động cổ phiếu không thống nhất với
quan điểm của lý thuyết Dow.
Trong những trường hợp khác, những lời chỉ trích nhằm vào lý thuyết chỉ phản
ánh duy nhất một điều là sự thiếu kiên nhẫn của người đưa ra lời chỉ trích ấy. Sẽ có
thể trong nhiều năm hay nhiều tháng (điển hình là với thị trường đang xuất hiện mơ
hình đi ngang) lý thuyết Dow khơng thể đưa ra nhận định cụ thể nào. Khi đó nếu
một nhà đầu tư ưa hoạt động phản ứng lại thì điều đó là hồn tồn dễ hiểu. Nhưng
tính kiên nhẫn là một phẩm chất không thể thiếu được trên bất kì thị trường chứng
khốn nào bởi vì nó sẽ giúp nhà đầu tư tránh được những sai lầm.
3) Lý thuyết Dow khơng giúp gì được cho những nhà đầu tư theo các biến
động trung gian:
Họ là những người đầu tư ngắn hạn.Vì vậy, lý thuyết Dow hầu như khơng đưa
ra những dấu hiệu về sự thay đổi trong các xu thế trung gian. Tuy nhiên, nếu có thể
có được những dấu hiệu này thì rõ ràng lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều so với chỉ đầu tư
theo những biến động của xu thế cấp một. Một số nhà kinh doanh chứng khoán đã
dựa trên lý thuyết Dow để đưa ra những nguyên lý phụ áp dụng cho các biến động
trung gian. Nhưng nhìn chung chưa có một ngun lý nào loại này hoạt động thực
sự có hiệu quả. Lý thuyết Dow chỉ là một công cụ - một chiếc xe máy để khi ta đưa
dữ liệu vào thì nó đưa ra những kết quả về xu thế cấp 1 – xu thế chính của thị
trường. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi hầu hết các cổ phiếu trên thị trường
đều vận động theo xu thế đó. Nhưng lý thuyết Dow sẽ khơng thể chỉ ra có nên mua
hay bán cổ phiếu hay không.
2.3. Lý thuyết Volume Spread Analysis – VSA
2.3.1. Giới thiệu sơ bộ về VSA
2.3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Khi thị trường chứng khoán ngày một phát triển, một số NĐT nắm giữ lượng
tiền lớn trong tay (ta gọi là BBs) muốn thao túng thị trường, điều chỉnh giá cả lên
xuống của một số cổ phiếu để tạo lợi nhuận cho bản thân. Với những lý thuyết cũ,
NĐT nhỏ lẻ, có kiến thức cũng khơng thể nhìn ra được hành động của họ vì sự trễ
cũng như một số ràng buộc về áp dụng lý thuyết. Hơn thế, việc thao túng cổ phiếu
để tạo lợi nhuận của BBs chỉ diễn ra trong vài tuần, dài nhất cũng chỉ 2 -3 tháng,
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
20
Khoa: Toán Kinh tế
nên các lý thuyết phân tích cũ khó có thể nhạy bén để nắm bắt hành động của
họ. Chính vì lý do để nhận biết và nắm bắt kịp thời hành động thao túng cổ phiếu
(hay còn gọi là làm giá), lý thuyết VSA đã ra đời.
Người đặt nền móng cho VSA là R.Wyckoff từ những năm đầu1930. Wyckoff
bắt đầu với giả thiết về Giá/ Khối lượng/ Thời gian cho một bức tranh tổng quan về
cung cầu trên thị trường của “Dịng tiền thơng minh” (Smart money). Theo ơng,
VSA có ba ngun tắc cơ bản đó là:
- Giá và khối lượng (Price and volume)
- Nguyên nhân và kết quả (Cause and effect)
- Nỗ lực và kết quả (Effort and result)
Cho tới những năm 1970, Tom Willams, người có 15 năm trong nghề đầu tư
đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển VSA. Và ông đã thành công trong việc sử dụng
VSA để đầu tư trên thị trường cổ phiếu, tiền tệ và hàng hóa. Ông nghiên cứu và sử
dụng VSA thông qua Giá/ Khối lượng/ Sự giao động của giá trong phiên (Price/
Volume/ Spread).
2.3.1.2. Giả thiết căn bản của lý thuyết VSA
Nghiên cứu VSA có nghĩa là ta nghiên cứu thị trường dựa vào sự chuyển động
cơ bản của “Dịng tiền thơng minh” – Smart money, hay nói cách khác là các
Bigboys – BBs.
Thị trường sẽ chuyển động theo bốn giai đoạn sau:
1. Giai đoạn tích lũy (Accumulation)
2. Giai đoạn đẩy giá cổ phiếu (Markup)
3. Giai đoạn phân phối (Distribution)
4. Giai đoạn giảm giá cổ phiếu (Markdown)
Chúng ta sẽ tạm hiểu sự chuyển động của thị trường qua bốn giai đoạn đó như
sau
BBs sẽ gom cổ phiếu khi giá rẻ trong giai đoạn tích lũy. Sau đó là giai đoạn
đẩy giá cổ phiếu, làm cho giá cổ phiếu tăng lên cao. Trong khi đó, các nhà đầu tư
nhỏ lẻ sẽ chú ý vào những cổ phiếu tăng giá này và bắt đầu mua vào. Và khi đoạn
phân phối cổ phiếu của BBs. Khi giá càng ngày càng tăng mạnh, nhà đầu tư nhỏ lẻ
ham lợi, cang lao vào nhiều hơn nữa. Và họ sẽ là những người cuối cùng nắm giữ
cổ phiếu. Khi quá trình phân phối hồn tất, BBs nhanh chóng làm giá cổ phiếu
xuống mức giá thấp và những nhà đầu tư nhỏ lẻ sẽ là những người bị kẹp cổ phiếu ở
Chỉ số VN – Index:
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
21
Khoa: Toán Kinh tế
VN - Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN - Index xây dựng
căn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết. Với hệ thống chỉ
số này, nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát..
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ
sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khốn chính thức đi vào hoạt
động.
Giá trị thị trường cơ sở trong cơng thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các
trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốn
niêm yết.
Cơng thức tính chỉ số VN - Index:
Chỉ số VN -Index = (Giá trị thị trường hiện hành / Giá trị thị trường cơ sở) x
100
Trong đó:
Pit: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu i
Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i
Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc của cổ phiếu i
Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu i
Các giai đoạn phát triển của TTCKVN và tâm lý NĐT trong từng giai
đoạn
1) Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường
chứng khoán.
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự
quan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa
tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế
cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.
2) Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.
Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở
nước ta mang tâm lý “đám đơng”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những
người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện
tượng “bong bóng” là có thật
Mức vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam đã tăng đột biến, tháng
12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới
tham gia thị trường ngày càng đơng, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chun đề thực tập
22
Khoa: Tốn Kinh tế
cơ bản (tài chính). Tiếp tục mượn sức lực lượng bán ra của nhà đầu tư phái cơ
bản, tiếp tục đánh ra hàng (chủ động bán thấp mấy giá), do vậy làm giá cổ phiếu rớt
giá mạnh tiếp, đến khi nào phát hiện các chỉ tiêu cơng thức (tín hiệu Indicator) đều
phát ra tín hiệu cổ phiếu đang trong giai đoạn giảm giá mạnh, làm đến đây thị dừng
lại quan sát tình hình giao dịch và số lượng trao tay trên sàn, đến đây chắc chắn rất
nhiều (ít nhất 70%-80%) nhà đầu tư phái kỹ thuật bán cổ phiếu đi.Chỉ cần một ít
tiền (giá thành) đã làm đạt mục đích, đến thời điểm này một số nhà đầu tư phái cơ
bản và phái phân tích kỹ thuật đều bán cổ phiếu, những người đang đứng ở ngồi
cuộc có bao nhiêu người dám mua vào? Đến thời điểm này, trường phái kỹ thuật
không dám mua, trường phái cơ bản cũng không dám mua và các BBs thả sức mua
cổ phiếu với giá rẻ.
Khi nào các BBs gom đủ hàng, nhiều khi giá cổ phiếu cũng đã up lên ít nhất
50% trở lên. trong khi chúng ta xây dựng kho hàng, cũng có mốt số nhà đầu tư giỏi
theo vào, ví dụ phái phân tích cao thủ, nhà đầu tư cơ bản cao thủ hoặc là trụ sở nhà
đầu tư rất gần công ty lên sàn, hoặc là vợ của họ làm kế toán ở trong cơng ty lên sàn
vv….
Rửa hàng và xả hàng
Trước khi nói về nội dung giải trình kỹ thuật Rửa hàng và Xả hàng, chúng ta
hãy cùng đi tìm hiểu một ví dụ thực tế trong ngành thương mại. Vì Rửa hàng và xả
hàng rất khó phân biệt, nếu khơng có kinh nghiệm nghiên cứu 2-3 năm về biểu đồ
kỹ thuật thì không thể phân biệt được. Rửa hàng, thực tế ý của nó là giả vờ xả hàng
(bán ra cổ phiếu), xả hàng thì là xả hàng thật sự, một là bán ra thật sự, một là bán ra
giả vờ. Các tổ chức làm động tác giả như vậy, những người ngồi cuộc thật sự rất
khó phân biệt, chỉ có người trong nhóm mới biết được sự thật của nó ra sao thôi.
Rửa hàng ---- thao tác thủ làm sao vẽ biểu đồ kết hợp thông tin, mặt cơ bản ở
trên thị trường phát ra một tín hiệu giả ------ ví dụ tín hiệu làgiá cổ phiếu đến đỉnh
rồi, có rất nhiều người đang bán ra cổ phiếu vv..để cho một số các nhà đầu tư nhỏ
bán ra cổ phiếu.
Xả hàng ---- thì ngược lại với rửa hàng, xả hàng cần thao tác tinh vi hơn thông
qua biểu đồ kỹ thuật, thông tin và mặt cơ bản thông qua thị trường phát ra một tín
hiểu giả --- tức là giá cổ phiếu trong giai đoạn này chỉ là điều chỉnh hoặc đang trong
giai đoạn tăng giá cổ phiếu lên rất mạnh, hiện đang có rất nhiều người mua vao,
mục đích thu hút các nhà đầu tư nhỏ mua vào cổ phiếu.
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
23
Khoa: Toán Kinh tế
Thị trường đang ở trạng thái tăng nhưng sau đó sẽ giảm vì bên mua đã mua đủ
trong khi không ai bán.
Nếu giá giảm và khối lượng tăng:
Mọi người đều không muốn giữ cổ phiếu, đồng loạt bán ra khiến cho bên bán
áp đảo bên mua.
Khối lượng xác nhận tương quan mua bán:
-Khi giá cả biến động có xu hướng, có thể căn cứ vào khối lượng phán đoán
xem ai làm chủ thị trường:
Nếu giá cả tăng và khối lượng tăng:
Bên mua làm chủ thị trường. xu hướng tăng giá tiếp tục
Nếu giá cả giảm và khối lượng tăng:
Bên bán làm chủ thị trường. Xu hướng giảm giá tiếp tục.
-Mặt khác, có thể căn cứ vào khối lượng để phát hiện bên chi phối thị trường
khơng cịn quan tâm tới xu hướng giá cả:
Nếu giá cả tăng và khối lượng giảm:
Người mua khơng cịn quan tâm tới thị trường khiến cho xu hướng tăng đã tới
lúc suy giảm
Nếu giá cả giảm và khối lượng giảm:
Người bán khơng cịn quan tâm tới thị trường và xu hướng xuống giá sẽ sớm
chấm dứt.
Tóm tắt:
Hình 3.2)
Tiếp đến, ta xem xét mối quan hệ của KLGD với sự biến động giá.
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
24
Khoa: Toán Kinh tế
Chỉ số lưu lượng tiền là sự kết hợp giữa khối lượng giao dịch và giá cả. Nó là
cơ sở để phát hiện thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hoặc phân phối (Bài 8)
đồng thời nó là những tín hiệu để xác nhận xu hướng giá và tín hiệu thị trường đảo
chiều
(Hình 3.7)
3.1. Phân tích tâm lý đầu tư thơng qua khối lượng và biến động giá
3.1.1. Các giai đoạn cơ bản của thị trường
Như ta đã biết, BBs luôn làm cho giá cổ phiếu vận động theo bốn giai đoạn cơ
bản: Giai đoạn tích lũy, giai đoạn đẩy giá, giai đoạn phân phối và giai đoạn xuống
giá của cổ phiếu. Ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng giai đoạn và tâm lý của BBs cũng như
các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường.
3.1.1.1. Giai đoạn tích lũy (Accumulation)
Giai đoạn tích lũy là quá trình mà BBs cố gắng thu gom một số lượng cổ phiếu
lớn ở mức giá thấp nhất có thể. Q trình này được diễn ra hết sức tinh vi và khéo
léo, khiến chúng ta khó có thể nhận ra được. Khi đó, một khối lượng cổ phiếu lớn
được BBs thu gom lặng lẽ, làm cho số lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường giảm
đi
và
cầu
về
cổ
phiếu
tăng
lên.
Nguyễn Lan Anh
Lớp: Tốn Tài Chính 49
Chuyên đề thực tập
Khoa: Toán Kinh tế
25
lượng hàng bán ra vẫn còn nhiều, BBs chưa đủ khả năng để dẫn dắt giá cổ
phiếu và giá cổ phiếu có thể sẽ quay trở lại giai đoạn tích lũy.
Phiên giao dịch breakout được coi là thành công khi khối lượng giao dịch tăng
khoảng 150% và giá đóng cửa gần mức cao nhất trong ngày. Và tiếp theo đó, BBs
sẽ đẩy giá cổ phiếu, làm giá cổ phiếu tăng đến mức giá dự kiến của họ. Trong giai
đoạn này, khối lượng sẽ tăng khi giá tăng và khối lượng sẽ giảm khi có sự điều
chỉnh giảm. Giá tăng trong giai đoạn này khiến cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ kì vọng
giá sẽ còn tăng nữa nên họ sẽ mua vào. Còn đối với BBs thì ngược lại, họ sẽ thốt
dần hàng ra. Vì thế khối lượng lượng trong những phiên này thường cũng tăng cùng
theo giá, tưởng như đang ủng hộ xu thé thế tăng giá của cổ phiếu. Những phiên giá
giảm nhưng cũng kèm theo đó là khối lượng giảm chỉ là những phiên BBs tạo cảm
giác như giá cổ phiếu đang giao dịch bình thường (có phiên giảm phiên tăng) nhưng
sẽ không ra hàng vào những phiên giảm điểm này. Lúc này, nhà đầu tư nhỏ lẻ vẫn
kì vọng giá cổ phiếu sẽ tiếp tục tăng hơn nữa nên sẽ tranh thủ mua khi điều chỉnh
giảm. Quá trình này vẫn cứ tiếp tục cho đếnn khi giá tăng mạnh kèm theo khối
lượng tăng mạnh. Đây là thời điểm các BB bắt đầu bán cổ phiếu của họ ra một cách
quyết liệt (khối lượng tăng mạnh) để cho những người mới đến ơm cổ phiếu ở giá
trên cao. Và sau đó, sẽ là quá trình phân phối cổ phiếu của họ.
(Hình 3.9)
3.1.1.2. Giai
Nguyễn Lan Anh
đoạn
phân
phối
(Distribution)
Lớp: Tốn Tài Chính 49