BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XƯỞNG Ô TÔ
Họ và tên: Trần Q Vương
Lớp: Ơ tơ 3
Khố: 11
Khoa: Cơng nghệ ơ tơ
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Duy Long
NỘI DUNG
Thiết kế xưởng cải tạo : Showroom chevrolet Hoài Đức
PHẦN BẢN VẼ
TT
1
2
Tên bản vẽ
Bản vẽ mặt bằng cơ sở sản xuất khi chưa cải tạo
Bản vẽ mặt bằng cơ sở sản xuất sau khi cải tạo
Khổ
giấy
Số lượng
A0
A0
01
01
1
PHẦN THUYẾT MINH
-
MỞ ĐẦU
Chương 1: Khảo sát cơ sở sản xuất cần thiết kế cải tạo
Chương 2: Đề xuất phương án thiết kế sơ bộ
Chương 3: Thiết kế kỹ thuật cơ sở sản xuất
-KẾT LUẬN
Ngày giao đề:
/ /
Ngày hoàn thành: /
/
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.s Lê Duy Long
2
Mục lục
Lời nói đầu....................................................................................................7
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT CƠ SỞ CẦN THIẾT KẾ, CẢI TẠO..................9
1.1. Khảo sát các xưởng sữa chữa lớn:......................................................9
1.1.1. Chevrolet newway chi nhánh Hồi Đức:......................................9
1.2. Phân tích nhiệm vụ và lựa chọn phương án thiết kế.........................10
1.2.1. Các yêu cầu đối với xưởng bảo dưỡng- sửa chữa......................10
1.2.2:. Phân tích chọn phương án thiết kế xưởng.................................10
1.3. Phân tích nhu cầu bảo dưỡng- sửa chữa........................................... 11
1.3.1. Lịch trình bảo dưỡng, bảo hành..................................................12
1.3.2. Quy trình sữa chữa, bảo dưỡng, bảo hành..................................13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:....................................................................... 13
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ.......................................15
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng quan và các khu vực riêng biệt...................15
2.1.1. Khu vực sửa chữa chung............................................................ 16
2.1.2. Khu vực bổ máy......................................................................... 18
2.1.3. Phòng gò và hàn......................................................................... 20
2.1.3.1. Sửa chữa tấm vỏ xe dùng búa và đe tay.................................. 22
2.1.3.2. Sửa chữa tấm vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm.........................22
2.1.3.3. Sửa chữa tấm vỏ xe bằng phương pháp xử lý nhiệt................23
2.1.4. Phịng pha sơn và các phịng sơn................................................24
2.2. Diện tích nhà xưởng, kho hàng.........................................................30
2.2.1. Tính diện tích nhà xưởng............................................................30
2.2.2. Diện tích kho hàng......................................................................31
2.3. Chế độ làm việc của cơ sở................................................................ 31
2.4. Xác định thời gian xe nằm sửa chữa.................................................32
2.5. Xác định cơ cấu tổ chức và phương pháp sửa chữa của xưởng........33
2.5.1. Cơ cấu tổ chức trong xưởng....................................................... 33
2.5.2. Phương pháp sửa chữa của xưởng..............................................33
2.5.3. Tính tốn số lượng thiết bị và nhân lực......................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................ 38
3
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ SỞ SẢN XUẤT......................39
3.1. Cơ cấu kiến trúc................................................................................39
3.1.1. Nền nhà.......................................................................................39
3.1.2. Cột nhà........................................................................................39
3.1.3. Mái nhà.......................................................................................40
3.1.4. Tường nhà...................................................................................41
3.1.5. Cửa sổ.........................................................................................42
3.1.6. Cửa ra vào...................................................................................42
3.2. Các thiết bị cơng nghiệp................................................................... 43
3.2.1. Thơng gió....................................................................................43
3.2.2. Chiếu sáng.................................................................................. 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................ 47
KẾT LUẬN CHUNG.............................................................................. 56
4
Danh mục hình ảnh
Hình 1. Doanh số bán xe Việt Nam...............................................................7
Hình 2. Mặt tiền chi nhánh Chevrolet newway Hồi Đức............................9
Hình 3. Lịch trình bảo dưỡng, bảo hành..................................................... 12
Hình 4. Quy trình bảo dưỡng, bảo hành......................................................13
Hình 5. Bản vẽ mặt bằng sơ bộ...................................................................15
Hình 6. Bản vẽ khu vực sửa chữa chung.................................................... 16
Hình 7. Khu vực sửa chữa chung................................................................17
Hình 8. Khu vực sửa chữa...........................................................................17
Hình 9. Bản vẽ khu vực bổ máy..................................................................18
Hình 10. Khu vực bổ máy...........................................................................19
Hình 11. Động cơ sau khi tháo để sửa chữa................................................19
Hình 12. Bản vẽ phịng gị và hàn...............................................................20
Hình 13. Xưởng sửa chữa thân vỏ.............................................................. 21
Hình 14. Kéo nén thân xe khi gặp tai nạn...................................................22
Hình 15. Bản vẽ phịng pha sơn và các phịng sơn..................................... 24
Hình 16. Phịng pha sơn..............................................................................25
Hình 17. Khu vực nắn chỉnh lại thân vỏ..................................................... 26
Hình 18. Phịng sơn xe................................................................................27
Hình 19. Khu vực đánh bóng......................................................................29
Hình 20. Bản vẽ nhà xưởng kho hàng.........................................................30
Hình 21. Mặt bằng sơ bộ thiết kế mái nhà xưởng.......................................41
Hình 22. Loại cửa 2 cánh............................................................................42
Hình 23. Các thiết bị cầu nâng....................................................................48
Hình 24. Cầu nâng 2 trụ thủy lực................................................................49
Hình 25. Máy trà nhám bề mặt................................................................... 50
Hình 26. Thiết bị đồng sơn..........................................................................50
Hình 27. Thiết bị kiểm tra điện................................................................... 51
Hình 28. Máy nạp gas điều hịa...................................................................51
Hình 29. Thiết bị chuẩn đốn lỗi động cơ...................................................51
Hình 30. Thiết bị kiểm định ô tô.................................................................52
5
Hình 31. Dàn kéo nắn xe gặp tai nạn..........................................................52
Hình 32. Thiết bị cẩu móc động cơ.............................................................53
Hình 33. Kích nâng hạ hộp số.....................................................................53
Hình 34. Tủ đựng dụng cụ di động............................................................. 54
Hình 35. Tủ dụng cụ tháo và lắp.................................................................54
Hình 36. Tuốc nơ vít các loại......................................................................55
Danh mục bảng biểu
Bảng 1. Cấp độ bảo dưỡng ......................................................................... 33
Bảng 2. Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên .................................................... 45
Bảng 3. Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo .................................................... 46
6
Lời nói đầu
Nếu nhắc đến ngành cơng nghiệp nào đang dẫn đầu về xu hướng, thì chắc
chắn phải nhắc đến nghành công nghiệp ô tô. Trong 2 thập kỉ vừa qua, cơng
nghiệp ơ tơ nước ta có những phát triển vượt bậc về cả số lượng, chủng loại và
chất lượng. Điển hình như các ơng lớn CHEVROLET, NISSAN, HONDA,
TOYOTA… đều đã hiện diện ở Việt Nam. Đặc biệt nhất là VINFAST- cơng ty
trực thuộc tập đồn hùng mạnh VINGROUP, đã đánh dấu Việt Nam trên bản đồ
công nghiệp ô tô thế giới. Ơ tơ ngày càng phát triển, tiện ích và phù hợp với mọi
tầng lớp, nhu cầu sử dụng của mỗi người, tạo cảm giác an toàn thân thiện đối với
người sử dụng. Tuy vậy, chúng ta vẫn còn chưa hiểu và sử dụng đúng chức năng
của các tính năng đó gây ra hư hỏng. Bên cạnh đó, Việt Nam là 1 nước nhiệt đới,
diện tích trải dài, mỗi vùng có các kiểu khí hậu khác nhau, đồng thời phần lớn
diện tích giáp biển, do vậy điều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến các
kết cấu, cụm chi tiết. Cộng với khả năng với các công nghệ mới, đồng thời cơ sở
vật chất, điều kiện đường xá của chúng ta cịn chưa tốt. Đó là 1 vài nguyên nhân
thường gây ra hư hỏng cho ô tô. Ngày nay, các công nghệ hiện đại cũng đã được
trang bị cho các xưởng bảo dưỡng và sửa chữa nhưng thiết kế, sắp xếp ra sao
cho hợp lí và khoa học cũng là vấn đề cần quan tâm đến. Bên cạnh đó, mơi
trường làm việc trong xưởng bảo dưỡng sửa chữa cũng rất quan trọng, điều này
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như hiệu quả cơng việc
Hình 1. Doanh số bán xe Việt Nam
7
đem lại.
Căn cứ vào số liệu trên, có thể thấy được sản lượng ô tô được bán ra ngày
càng tăng qua các năm để đáp ứng như cầu sử dụng của người dân. Do đó nhu
cầu sửa chữa và bảo dưỡng sẽ tăng nên việc xây dựng trung tâm sửa chữa bảo
dưỡng và rất cần thiết.
8
CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT CƠ SỞ CẦN THIẾT KẾ, CẢI TẠO
1.1. Khảo sát các xưởng sữa chữa lớn
1.1.1.Chevrolet newway chi nhánh Hoài Đức
Chevrolet newway Hoài Đức tọa lạc tại vị trí đắc địa KCN Lai Xá, Kim
Chung, Hồi Đức, Hà Nội. Đây là đại lý chuyên cung cấp các dòng xe chính
hãng của Chevrolet, đại lý 3S tiêu chuẩn của GMV (General Motor Việt Nam).
Service- Cung cấp phụ tùng bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa chuyên nghiệp
chất lượng GMV Spare Parts- Cung cấp phụ tùng ơ tơ Chervolet chính hiệu.
Cơ sở với diện tích trên 4.0002, được chia thành các khu văn phòng, trưng
bày xe và khu sửa chữa riêng biệt, đảm bảo mang đến dịch vụ tiêu chuẩn tốt nhất
trong tất cả các đại lý của GMV.
Hình 2. Mặt tiền chi nhánh Chevrolet newway Hoài Đức
9
1.2. Phân tích nhiệm vụ và lựa chọn phương án thiết kế
1.2.1. Các yêu cầu đối với xưởng bảo dưỡng - sửa chữa
Xưởng bảo dưỡng- sữa chữa là nơi thực hiện các công tác bảo dưỡng-sửa
chữa kỹ thuật nhằm khắc phục các hư hỏng của xe. Vì vậy, yêu cầu cơ bản đối
với xưởng bảo dưỡng- sửa chữa là:
Bảo dưỡng- sửa chữa nhanh chóng , kịp thời đúng kế hoạch, đảm bảo đúng
u cầu kỹ thuật.
Có cơng suất đủ lớn, đáp ứng được yêu cầu, đảm bảo an toàn cho người lao
động, an tồn phịng cháy chữa cháy.
Để thực hiện được các yêu cầu trên xưởng phải được trang bị đầy đủ các
phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa, đặc biệt là
các trnag thiết bị chuyên dùng, xây dựng đủ số cầusửa chữa. Phải biên chế đủ kỹ
thuật viên theo yêu cầu công việc của xưởng, sắp xếp các trang thiết bị hợp lý,
đúng vị trí, phù hợp với quy trình cơng nghệsửa chữa, thực hiện tốt q trìnhsửa
chữa xe.
1.2.2. Phân tích chọn phương án thiết kế xưởng
Việc tiến hành thiết kế xây dựng xưởng bảo dưỡng- sửa chữa phải xuất phát
từ nhiệm vụ bảo dưỡng- sửa chữa và đảm bảo các thông số kỹ thuật xe. Để thiết
kế mặt bằng xưởng hợp lý, việc thiết kế các gian và phân xưởng là vô cùng quan
trọng. Gồm 3 loại:
Gian, phân xưởng loại 1: Gồm gian tháo lắp, máy gầm, thân xe và gian cơ
khí. Đơn vị tính gian phân xưởng là chiếc sản phẩm.
Gian, phân xưởng loại 2: Gồm gia cơng nóng: rèn, đúc, nấu rửa phụ tùng,
nhiệt luyện. Đơn vị tính là kilogam trọng lượng sản phẩm hoặc tấn.
Gian, phân xưởng loại 3: Các gian mạ, phục hồi, sơn, phun kim loại đơn vị
tính là diện tích bề mặt bao phủ d 2/ 2.
10
1.3. Phân tích nhu cầu bảo dưỡng- sửa chữa
Trong quá trình sử dụng xe có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến
tình trạng kỹ thuật của xe. Do đó cần xét đến các yếu tố ảnh hưởng sau.
Khơng khí có độ ẩm lớn sẽ xâm thực vào dầu mỡ phá hỏng hoặc làm xấu
tính chất bơi trơn, làm thay đổi tính cơ lý vật liệu đẩy nhanh quá trình lão hóa
vật liệu đó.
Khi xe hoạt động trong điều kiện đường sá bụi bẩn, sẽ bám lên các bề mặt
chi tiết, đồng thời có khả năng cuốn vào bề mặt làm việc của các khớp dẫn động
điều khiển, các ổ bi, bề mặt ma sát ly hợp, dải phanh và tang trống làm giảm khả
năng làm việc và tuổi thọ của chi tiết.
Bảo dưỡng kỹ thuật là tổng hợp các biện pháp tổ chức công nghệ quản lý
kỹ thuật nhằm duy trì trạng thái tốt của xe và kéo dài tuổi thọ của xe.
Thơng qua chuẩn đốn kỹ thuật sẽ phát hiện kịp thời và dự đoán trước các
hư hỏng đề bảo dưỡng- sửa chữa. Thường xuyên tiến hành các công việc kiểm
tra, điều chỉnh…để bảo đảm xe vận hành tốt trong mọi điều kiện.
11
1.3.1. Lịch trình bảo dưỡng, bảo hành
Hình 3. Lịch trình bảo dưỡng, bảo hành
12
1.3.2. Quy trình sữa chữa, bảo dưỡng, bảo hành
Hình 4. Quy trình bảo dưỡng, bảo hành
13
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Xác định nhiệm vụ của xưởng sửa chữa ô tô là sửa chữa là sửa chữa lớn ô
tô hay sửa chữa tổng thành hoặc bao gồm cả hai hay thêm chế tạo phụ tùng. Nêu
rõ nhiệm vụ giải quyết cho các loại phương tiện vận tải của những xí nghiệp, cơ
quan nào đó trong khu vực của nền kinh tến quốc dân.
Việc nghiên cứu thiết kế tổng mặt bằng nhà xưởng là 1 bước quan trọng,
nhiệm vụ của nó là nghiên cứu, phân tích tổng hợp mọi dữ liệu của dự án sang
các giải pháp bố trí thực tế trên địa hình đất cụ thể đã được lựa chọn làm cơ sở
cho việc tổ chức xây dựng nhà xưởng.
14
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng quan và các khu vực riêng biệt
Hình 5. Bản vẽ mặt bằng sơ bộ
Được chia thành nhiều khu vực chuyên biệt hỗ trợ cho từng nhiệm vụ riêng
của từng khu vực đó.
15
2.1.1. Khu vực sửa chữa chung
KHU
VỰC
SỬA
CHỮA
CHUNG
Hình 6. Bản vẽ khu vực sửa chữa chung.
16
Đây là khu vực bảo dưỡng định kì các loại xe. Các công việc như thay dầu,
tra mỡ, kiểm tra sự vận hành ổn định của các cụm chi tiết, hệ thống.
Tại khu vực này xe được kiểm tra các hỏng hóc lớn nhỏ, từ đó đưa ra các
phương án sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế phụ tùng cần thiết.
Hình 7. Khu vực sửa chữa chung
Hình 8. Khu vực sửa chữa
17
2.1.2. Khu vực bổ máy
KHU VỰC BỔ
MÁY
Hình 9. Bản vẽ khu vực bổ máy
Động cơ ô tô rất quan trọng với vai trò chuyển đổi năng lượng sinh ra trong
quá trình đốt cháy nhiên liệu thành năng lượng cơ học để chiếc xe di chuyển
được. Do quá trình đốt cháy được diễn ra bên trong xi lanh, vậy nên động cơ
được coi là trái tim của chiếc xe.
Khi xe gặp các sự cố liên quan đến động cơ, động cơ được tách khỏi xe và
sửa chữa.
18
Hình 10. Khu vực bổ máy
Hình 11. Động cơ sau khi tháo để sửa chữa
Các dấu hiệu thường thấy khi xe gặp vấn đề về động cơ:
-
Động cơ nhanh nóng quá cao trên 90 độ và hao nước làm mát
-
Bị hao dầu máy mà khơng phát hiện dấu hiệu rị rỉ dầu động cơ trong q
trình hoạt động
-
Động cơ có tiếng kêu lạ lạch cạnh trong khi vận hành
-
Gãy bạc xéc măng hoặc xếp dồn bạc xéc măng
-
Bơm nhớt xe ô tô bị hỏng, yếu không bơm đủ áp suất
19
2.1.3. Phịng gị và hàn
PHỊNGGỊ
VÀ HÀN
Hình 12. Bản vẽ phịng gò và hàn
20
Khi xe không may gặp phải sự cố ảnh hưởng đến khung vỏ sẽ được nắn
chỉnh và thay thế.
Hình 13. Xưởng sửa chữa thân vỏ
Khi xe gặp tai nạn dẫn đến biến dạng về thân xe thì cần nắn chỉnh thân xe.
- Nắn chỉnh thân xe là công đoạn loại bỏ biến dạng (biến dạng dẻo) và
ứng suất dư (biến dạng đàn hồi) mà chúng ta tác dụng lên thân xe trong
q trình tai nạn và do đó đưa các tấm thép thân xe về vị trí và kích
thước đúng như ban đầu của nó.
-
Q trình này cũng được gọi là ―vuốt thẳng thân xe‖ do quy trình này
vuốt thẳng thân xe bị bẹp. Quy trình chỉnh sửa thân xe yêu cầu sử dụng
bộ kéo nắn khung xe mà có thể thực hiện đo đạc chính xã bắt chặt khung
xe, kéo thân xe khỏe và chính xác.
21
Hình 14. Kéo nén thân xe khi gặp tai nạn
Khi xe bị hư hỏng nhẹ thì chỉ cần sửa chữa hoặc thay thế tấm vỏ xe. Các
phương pháp sửa chữa tấm vỏ xe có thể chia sơ bộ thành 3 loại sau: phương
pháp dùng búa và đe tay, phương pháp hàn vòng đệm và phương pháp xử lý
nhiệt.
2.1.3.1. Sửa chữa tấm vỏ xe dùng búa và đe tay
Sửa chữa tấm vỏ xe dùng búa và đe tay là hoạt động để sửa chữa tấm vỏ xe
bị hư hỏng bằng búa và đe tay từ phía đối diện của tấm vỏ xe bị hư hỏng để
chuẩn bị bề mặt cho quá trình làm đẹp khác.
2.1.3.2. Sửa chữa tấm vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm
Sửa chữa tấm vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm là phương pháp sử dụng máy
hàn vòng đệm để sửa chữa các điểm hư hỏng mà kỹ thuật viên không thể tiếp
cận từ bên trong được, để sửa lại bề mặt cho đến khi có thể bả ma tít và sơn
được bề mặt chi tiết dạng tấm.
Bề mặt được kéo ra nhờ phương pháp hàn vòng đệm và phương pháp gõ
búa ngồi đe sẽ có cùng tính trạng.
22
Nguyên lý làm việc: khi cấp điện vào vòng đệm, nhiệt độ sinh ra do điện
trở sẽ làm cho vòng đệm được hàn dính vào bề mặt chi tiết dạng tấm.
2.1.3.3. Sửa chữa tấm vỏ xe bằng phương pháp xử lý nhiệt
Sửa chữa tấm vỏ xe bằng phương pháp xử lý nhiệt là phương pháp sửa
chữa các điểm lồi lên và các điểm có độ căng thấp sau khi bề mặt chi tiết dạng
tấm bị kéo dãn.
Gắn đầu điện cực dùng để xử lý nhiệt vào đầu gá vòng đệm của máy hàn để
tiến hành xử lý nhiệt.
Nguyên lý của phương pháp xử lý nhiệt:
- Nếu nung nóng một điểm trên thanh sắt được cố định giữa các vách
ngăn, điểm được nung nóng sẽ có xu hướng bị phình ra và dãn dài về cả
hai phía.
-
Điểm đó sẽ khơng thể phình ra theo phương ngang do thanh bị cố định
giữa các vách ngăn. Do đó vị trí bị nung nóng sẽ phình ra theo phương
thẳng đứng.
-
Khi nhiệt độ của phần bị nung nóng trước đó nguội lại, thanh sắt sẽ có
xu hướng co lại với tỷ lệ co theo hai phương ngang và phương thẳng
đứng bằng nhau, điều đó có nghĩa là chiều dài của thanh sẽ bị thu ngắn
lại bằng với lượng tăng lên của đường kính thanh ở vị trí biến dạng.
Các phương pháp xử lý nhiệt:
-
Xử lý nhiệt từng điểm bằng điệc cực đồng
-
Xử lý nhiệt theo điểm bằng điện cực cacbon
-
Xử lý nhiệt liên tục (theo dạng hình trơn ốc)
-
Xử lý nhiệt liên tục (theo đường thẳng)
23
2.1.4. Phịng pha sơn và các phịng sơn
PHỊNG PHA
SƠN VÀ CÁC
PHỊNG SƠN
Hình 15. Bản vẽ phịng pha sơn và các phòng sơn
24
2.1.4.1. Khu vực sấy làm mềm, gò, hàn thân vỏ, pha sơn
Hình 16. Phịng pha sơn
Đây là khu vực mà KTV phải làm những công việc như:
Làm sạch bề mặt bị trầy xước, hư hỏng bằng máy đánh giấy ráp tự
động.
Công đoạn này tẩy hết đi lớp sơn cũ của xe, những vết xoáy, những
vết xước dăm để tạo độ ăn bám khi sơn lớp mới.
Sơn lót một lớp sơn chống gỉ vào bề mặt ( thường sơn chống gỉ).
Đợi để khô lớp sơn chống gỉ, tiếp tục đánh bằng giấy ráp ướt để làm
sạch bề mặt. Bước này sẽ giúp tránh được sự ăn mịn thân xe.
Lau thật khơ bề mặt sau khi đánh giấy ráp ướt. Bả một lớp ma tít
vào bề mặt bị trầy xước để lấp đầy bề mặt bị trầy xước, lồi lõm,
theo đúng khuôn chuẩn của xe.
Công dụng: để tạo lại khuôn dạng ban đầu cho vỏ xe.
25