Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến gỗ pisico đồng nai khóa luận tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 95 trang )

í

V. . í

r ''

ỉ Ị



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHố Hồ CHÍ MINH

*
*

KHOA ĐƠNG NAM Á
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đ Ề TÀI

ĩH M T ỈC aittẠ T S Ộ K G
^ Í O a A M lá lA C Ô N G T Y

í»WlẦHCíế:«ỂflCỗ«aCD»ồHGAM
TRƯỊHG ĐẬIH Q CM Ờ TP.H CM

THƯ VIỆN
m


i

GVHD
: PGS.TS.PHƯỚC MINH HIỆP
SVTH
: LÊ THỊ NGỌC THU
MSSV
: 50260183
KHĨA LUẬN: 2002-2006

TF HỒCflắ MINH«NẪM2H6


M ỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nhận xét của cơ quan thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Danh sách các bảng biểu
Danh sách các đồ thị
Lời nói đầu.............................................................................................................
Chương I: Khái qt về tình hình kinh doanh XNK đồ gỗ trong giai đoạn
hiện nay của Việt Nam
1.1 Các học thuyết thương mại........................................................................
1.1.1 Học thuyết của Adam Smith.......................................................................
1.1.2 Học thuyết của David Ricardo....................................................................
1.1.3 Học thuyết của Hecksher - Ohlin...............................................................
1.2
Các khái niệm về thương mại quốíc tế, tồn cầu hóa.............................
1.2.1 Khái niệm về thương mại quốc tế ...............................................................

1.2.2 Khái niệm về tồn cầu hố ........................................................................
1.3
Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh và các tỷ sôf tài chính..........
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh..................................................
1.3.1.1 Tổng doanh thu ............................................................................................
1.3.1.2 Tổng chi phí .................................................................................................
1.3.1.3 Lợi nhuận ....................................................................................................
1.3.2 Phân tích các tỷ số tài chính.......................................................................
1.3.2. £ Các tỷ số về khả năng thanh toán ...............................................................
1.3.2.2 Các tỷ sơ về cơ cấu tài chính ......................................................................
1.3.2.3 Các tỷ sơ'về hoạt đ ộ n g ...............................................................................
1.3.2.4 Các tỷ số về doanh lợ i ............................................................. ...................
Chương ĩ ĩ : Giởi thiệu chung về cơng ty, tình hình hoạt động kinh doanh và
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
II. 1 Tình hình xuất nhập khẩu đổ gỗ của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay..........................................................................................................................
II. 1.1 Tình hình xuất nhập khẩu đồ gồ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
II. 1.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu ..........................................................................
II. 1.1.2 Tĩnh hình các đối thử cạnh tranh với Việt N am ......................................
II. 1.2 Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gỗ Việt Nam.....................................

1

3
3
3
4
4
4
5

5
5
5
6
6

7
7
8

10
11

14
14
14
19
20


II. 1.2.1 Nguồn nhân công lao động ........................................................................
II. 1.2.2 Cơ cấu sản phẩm đa dạng, phong phú ....................................................
II. 1.2.3 Trình độ tay nghề ......................................................................................
II. 1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động xuất nhập khẩu đồ gỗ ở Việt
N am .........................................................................................................................
II. 1.3 Định hướng phát triển để tăng cường xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.........
II.2
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty PISICO - Đồng An.....
11.2.1 Q trình hình thành, phát triển của cơng t y ............................................
11.2.1.1 Sơ lược về cơng ty ......................................................................................

11.2.1.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty .........................................
11.2.2 Mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của công t y .......................
11.2.2.1 Mục tiêu hoạt đ ộ n g ...................................................................................
11.2.2.2 Nhiệm vụ của công ty ................................................................................
11.2.2.3 Chức năng ..................................................................................................
11.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị của công ty.........................................................
11.2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công t y .............................................
11.2.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban ...............................................
11.2.4 ' Đặc điểm kinh doanh của công ty...........................................................
11.2.4.1 -Sản phẩm chính của cơng ty ......................................................................
11.2.4.2 Nguồn ngun vật liệu ...............................................................................
11.2.4.3 Phương châm kinh doanh của công ty .......................................................
11.2.5 Quy trình cơng nghệ................................................................................
11.2.5.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ ........................................................................
11.2.5.2 Nội dung của quy trình cơng nghệ ............................................................
11.3
Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu đồ gỗ của cơng ty
trong thời gian qua...............................................................................................
11.3.1 Tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu.................
11.3.2 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty từ 2003 - 2005...........................
11.3.31 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu............................................................
11.3.3.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu .....................................................................
11.3.3.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu ....................................................................
11.3.4 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty .........................................
11.3.4.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty ...................................................
11.3.4.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu .....................................................................
11.3.5 Phương thức thanh tốn............................................................................
11.3.6 Tình hình xuất nhập khẩu theo điều kiện thương m ại............................
114
Phân tích kết quả hoạt động kỉnh doanh của công t y .........................


20
21

22
22

23
25
25
25
25
26
26
26
26
27
27
27
30
30
30
30
33
33
34
35
35
36
37

37
39
40
40
43
43
45
45


11.5
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính của cơng ty.......
11.6
Những mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động XNK đồ gỗ của công ty ....
11.6.1 Môi trường vĩ m ơ.............................................................................................
11.6.1.1 Các yếu tố chính phủ pháp luật .......................................................................
11.6.1.2 Yếu tô'văn h o á .................................................................................................
11.6.1.3 Yếu tố tự nhiên .................................................................................................
II.6.2 Môi trường vi m ô...........................................................................................
11.6.2.1 Đối thủ cạnh tranh ..........................................................................................
11.6.2.2 Đối thủ tiềm ẩ n ...............................................................................................
11.6.2.3 Những khách hàng cửa công ty .......................................................................
11.6.2.4 Nhà cung c ấ p ..................................................................................................
II.6.3 Hoàn cảnh nội bộ...........................................................................................
11.6.3.1 Nhân tố đầu vào cho hoạt động sản xuất của công t y ....................................
11.6.3.2 Trang thiết bị, máy móc của cơng t y ..............................................................
11.6.3.3 Nguồn nhân lực của công ty ...........................................................................
11.6.3.4 Nhân tố đầu ra cho sản phẩm .........................................................................
11.6.3.5 Vấn đề tổ chức nghiệp vụ xuất nhập khẩu của công ty ...................................
11.7

Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty ..............................................
11.7.1 Thành công của cơng ty .................................................................................
11.7.2 Tồn tại, khó khăn của cơng ty........................................................................
Chương ITT. Một sô" giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh doanh
của công ty PISICO - Đồng An.
Ill 1
Phân tích SWOT ..T........................................................................................
III.X 1 Điểm mạnh.....................................................................................................
III. 1.2 Điểm yếu......................................................................................................
III. 1.3 Cơ hội...........................................................................................................
III. 1.4 Thách thức...................................................................................................
111.2
Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỉnh doanh của công ty
PISICO - Đồng A n..... 7...................7....................................................... .7..............
111.2.1 Những giải pháp về thị trường.......................................................................
111.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu .........................................
111.2.1.2 Một s ố biện pháp củng cô', mở rộng thị trường ..............................................
111.2.1.3 Phát triển và hồn thiện hệ thơng cơng nghệ thông tin của công ty .............
III.2.2 Những giải pháp về nguồn nhân lực..............................................................
111.2.2.1 Thành lập bộ phận marketing .......................................................................
111.2.2.2 Một sơ'biện pháp nhằm hồn thiện bộ máy tổ chức ......................................
III.2.3 Các giải pháp về tài chính.............................................................................

47
49
49
49
49
50
50

50
54
54
55
56
56
57
58
59
61
63
63
63

65
65
65
66
66
67
67
67
71
73
73
73
75
76



111.2.3.1 Nâng cao năng suất lao động, hạ gía thành sản phâm ..................................
111.2.3.2 Một s ố biện pháp giảm chi phí lưu thơng ......................................................
111.2.3.3 Một s ố biện pháp hồn thiện cơng tác hạch tốn k ế tốn và phân tích
hoạt động kinh doanh ...................................................................................................
111.2.3.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh ...............................................
111.2.4 Những giải pháp về thực hiện cơchế chính sách..........................................
III 3
Kiến nghị........ ...............................................................................................
111.3.1 Kiến nghị đơi với nhà nưổc............................................................................
111.3.2 Kiến nghị đôi với công ty ...............................................................................
Kết luận........................................................................................................................
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

76
77
78
78
79
79
79
81
84


DANH SÁCH CÁC BẢNG B lỂ ư
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4

Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16
Bảng 17
Bảng 18
Bảng 19

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang một số thị trường
Thị trường nhập khẩu của Việt Nam năm 2005.................................
Cơ cấu về sản phẩm gỗ xuất khẩu năm 2005.....................................
Sơ đồ tổ chức của cơng ty PISICO - Đồng A n...................................
Sơ đồ quy trình cơng nghệ của cơng ty ...............................................
Tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu............
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ năm 2003-2005......
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2003-2005.............
Cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty từ năm 2003-2005 ............
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty PISICO -Đồng A n....
Chi tiết các loại sản phẩm gỗ chính của cơng t y ................................
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của cơng ty năm 2004-2005.................
Phương thức thanh tốn của cơng ty năm 2003-2005........................
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công t y ........................

Bảng cân đối kế tốn của cơng ty từ 2003-2005.................................
Phân tích các tỷ số tài chính...............................................................
Thống kê nguồn ngun phụ liệu của cơng ty....................................
Trang thiết bị máy móc của cơng ty PISICO - Đồng A n..................
Nguồn nhân lực của công ty PISICO -Đồng A n ................................

16
18
21

27
33
35
36
37
39
41
42
43
44
46
47
48
57
58
59


DANH SACH CAC DO THI


Trang
Do thi 1: Kim ngach xuät khau sän pham gö cüa Viet Nam tü näm 2003-2005....... 15
Do thi 2: Kim ngach xuät khau sän pham go Viet Nam sang mot so' thi tniöng........ 16
Do thi 3: Thi tniöng nhäp khau cüa Viet Nam näm 2005........................................... 19
Do thi 4: Ty trong xuät khau cüa tiing mät häng......................................................... 21
Do thi 5: Tong kirn ngach xuät nhäp khau cüa cöng ty tif näm 2003-2005................ 36
Do thi 6: Cd cäu thi tniöng xuät khau cüa cöng ty näm 2003-2005........................... 38
Do thi 7: Thi tniöng nhäp khau cüa cöng ty tü näm 2003-2005................................. 40
Do thi 8: Cäc mät häng xuät khau chü yeu cüa cöng ty PISICO - Dong An............. 41


GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Khỏa luận tốt nghiệp

¿Ờ *ỉ 'M ẻ ‘Đ Ầ 7 l
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tê toàn cầu, ngoại thương đóng vai
trị hết sức quan trọng và có thể nói là một lĩnh vực sống cịn cho nền kinh tế của
mỗi quôc gia. Những năm gần đây Việt Nam đã đạt khơng ít các thành quả kinh
tế to lớn, điều này được minh chứng bằng sự hình thành các khu công nghiệp,
khu chê xuất trải dài từ Bắc đến Nam. Chính các vùng kinh tê này đã chắp cánh
cho hàng hóa Việt Nam mang thương hiệu, hình ảnh và bản sắc văn hố của đất
nước mình đi khắp nơi trên thế giới.
Cùng với hàng nghìn cơng ty hoạt động sản xuất trong các khu cơng nghiệp
đã góp phần tích cực trong việc giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao
động, đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của xã hội.
Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển của đất nước, ngành chế biến gỗ Việt
Nam đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng trong những năm gần đây, vươn
lên là một trong bảy mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cho đất

nước, đưa Việt Nam trở thành một trong bốn quốc gia xuất khẩu hàng gỗ chế
biến lớn trong khu vực Đơng Nam Á. Tuy nhiên để duy trì và phát triển những
thành quả đó một cách bền vững trong mơi trường cạnh tranh quốc tế khốc liệt
địi hỏi sự nổ lực rất lớn của các doanh nghiệp.
Trong bốì cảnh đó, việc giữ vững, gia tăng thị phần và mở rộng thị trường là
mục tiêu hàng đầu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, để đạt được điều đó
cơng ty cần phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, phải thay đổi tư duy trong
lao động hoặc có một chiến lược theo đuổi thị trường hết sức linh hoạt, đúng đắn
cho từng khách hàng nói riêng và cho sự hội nhập, mở cửa thương mại nói chung.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn và qua thời gian được tại công ty em xin chọn đề
tài “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty CPCB Gỗ PISICO Đồng An” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty, đưa ra những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Từ kết quả phân tích đó, đề suất ra một sô"
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong hoạt
động xuất khẩu của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp:
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

- Phương pháp thực địa: Thực hiện quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế tại
công ty PISICO - Đồng An

- Phương pháp phỏng vân: đặt các câu hỏi trực tiếp và gián tiếp với trưởng
phịng, nhân viên và cơng nhân tại cơng ty để có những thơng tin cần thiết.
- Phương pháp thu thập thơng tin, dữ liệu từ phịng kê hoạch - kỹ thuật,
phịng kế tốn và các phịng ban khác của cồng ty cùng với sự kêt hợp các kiên
thức đã học và tham khảo các tài liệu, sách báo, internet để phân tích, đánh giá
làm cơ sở cho việc tìm ra giải pháp hồn thiện nâng cao hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đặc biệt là dựa vào các công việc cụ thể đã được thực tập tại công ty.
4. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Ngồi phần mở đầu, kết luận thì nội dung chính của đề tài bao gồm 03
chương:
Chương I;
LÝ LUẬN C ơ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trình bày các khái niệm cơ bản về các học thuyết thương mại, các khái
niệm về toàn cầu hoá, thương mại quốc tế, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh
doanh và các tỷ số tài chính.
Chương II:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CƠNG TY
Trong chương này nêu sơ lược về tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu sản
phẩm từ gỗ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Giới thiệu sơ lược về cơng ty
CPCB Gỗ PISICO- Đồng An, trình bày tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu
trong thời gian qua của cơng ty. Ngồi ra, cịn phân tích về tình hình kinh doanh
của cơng ty và các nhân tơ" ảnh hưởng
Chương HI ĩ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA CÔNG TY PISICO - ĐồNG AN.
Phần này đi sâu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
của cơng ty từ đó đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể nhằm giúp cơng ty thực hiện
tốt hơn trong thời gian tới. Đồng thời, trong chương này người viết cũng đưa ra
những kiến nghị đối với công ty và nhà nước.

5. Phạm vi và giơi hạn của đề tài
Đề tài lấy công ty PISICO -Đồng An làm đối tượng nghiên cứu và được
thực hiện trong vịng 03 tháng thực tập tại cơng ty. Nội dung của đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của công ty PISICO -Đ ồng'An.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 2


CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN C ơ BẲN VỀ H IỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Các học thuyết thương mại
1.2. Các khái niệm về thương mại quốc tế, tồn
cầu hố
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh
và các tỷ sô" tài chính
ì.ì.


Khóa luận tốt nghiệp

1.1

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Các học thuyết thương mại


Trước khi xem xét kỹ tầm quan trọng và vai trò của hoạt động xuât khẩu
đối với sự phát triển của một quốc gia, ta nên tìm hiểu đơi nét về nguồn gốc hoạt
động ngoại thương.
Con người đã sớm nhận thây những lợi ích từ những hoạt động trao đổi, buôn
bán giữa những quốc gia với nhau; tuy nhiên để có được hệ thơng lý thuyết kinh
tê nói về những lợi ích này thì nhân loại đã phải đợi đên thê kỷ 15 với thuyêt
trọng thương, và sau đó cho đến đầu thê kỷ 18 nhà kinh tê học Adam Smith,
người Anh đã phát triển thêm thông qua thuyết “Lợi thế tuyệt đối” nhằm khuyên
khích tự do trong thương mại. Sau này nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh David
Ricardo đã đưa ra học thuyết “Lợi thế so sánh”, đặt cơ sở cho việc nghiên cứu
các vấn đề thuơng mại quốc tế mang tính khoa học và thực tiễn hơn.
1.1.1 Học thuyết của Adam Smith (thuyết “Lợi thế tuyệt đối”):
Mỗi quốc gia nên chun mơn hố vào những ngành sản xuất mà họ có lợi
thế tuyệt đối, những lợi thế tuyệt đối này có thể là nguồn tài nguyên phong phú,
lao động dồi dào, giá nhân công rẻ... cho phép một quốc gia sản xuất ra những sản
phẩm với chi phí thấp hơn, sản lượng nhiều hơn.
Theo học thuyết của Adam Smith thì các quốc gia chỉ xuất khẩu những mặt
hàng mà họ có lợi thế so sánh tuyệt đối và nhập khẩu những mặt hàng mà họ
không có lợi thế tuyệt đối; và ơng cũng cho rằng thương mại q"c tế khơng phải
là quy luật của trị chơi bằng khơng mà là một trị chơi tích cực trong đó tất cả các
quốc gia đều có lợi khi tham gia.
Tuy nhiên, mặt hạn chế trong học thuyết của Adam Smith là khơng giải
thích một sơ" vấn đề như: nếu một quốc gia có mọi lợi thế tuyệt đốì hơn hẳn so
với các quốíc gia khác hoặc những quốc gia hồn tồn khơng có lợi thế tuyệt đối
trong sản xuất thì sẽ giải quyết ra sao.
1.1.2 Học thuyết của David Ricardo (thuyết “ Lợi thê so sánh”)
Theo David Ricardo thì thương mại quốc tế là: khi tham gia vào hoạt động
mậu dịch quốc tế thì mọi quốc gia đều có thể và rất có lợi, bởi vì q trình phát
triển của ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia,
chỉ chun mơn hố vào sản xuất một sô" sản phẩm nhất định và xuất khẩu mặt

hàng đó để đổi lấy những hàng hố mà quốc gia mình khơng có hoặc khơng sản
xuất từ các nước khác.
Chính vì lý do trên mà những quốc gia có lợi thê" tuyệt đối hoặc những quốc
gia bị kém về lợi thê" tuyệt đơ"i cũng vẫn có thể có lợi khi tham gia vào phân công
lao động và thương mại quốc tê" vì mỗi nước đều có những điểm mạnh và điểm
yếu nhất định trong sản xuất một sô" mặt hàng nào đó.

SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Như vậy, David Ricardo đã nhấn mạnh thương mại qc tê có thể xảy ra
khi có lợi thế về so sánh, khơng cần thiết phải có sự khác nhau về lợi thê tuyệt
đối. Lợi thế so sánh tồn tại bất cứ khi nào mà tương quan về sức và giá trị lao
động cho mỗi sản phẩm là khác nhau.
Theo quy luật này của David Ricardo thì các qc gia có thể chun mơn
hố và xuất khẩu những sản phẩm mà họ khơng có lợi thê tuyệt đối so với quốc
gia khác, nhưng bản thân sản phẩm lại có lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa những
sản phẩm trong nước (nghĩa là có lợi thế tương đối hay lợi thê so sánh), và họ sẽ
nhập khẩu những sản phẩm có lợi thế tuyệt đốì nhỏ hơn giữa những sản phẩm
trong nước.
1.1.3 Học thuyết của Hecksher- Ohlin:
Để khắc phục những hạn chế trong lý thuyết “ Lợi thế so sánh” của nhà kinh
tế học David Ricardo, E. Hecksher và B. Ohlin trong tác phẩm “thương mại liên
khu vực và quốc tế ”, xuất bản năm 1933 đã có sự giải thích hiện tượng thương

mại quốc tế như sau: “Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nước đều hướng đến
chun mơn hố các ngành sản xuất của nước đó một cách thuận lợi và tốt nhất”
Nói cách khác hai ơng thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự liên kết
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất gồm: vốn, lao động, tài nguyên và giữa các
nước sẽ có sự chênh lệch nhau về các yếu tô" này. Như vậy mỗi quốc gia sẽ tập
trung vào chun mơn hố những ngành sản xuất mà những yếu tô" trên của họ là
tốt hơn những quốc gia khác. Đó chính là lợi thê tương đơi trong buôn bán quô"c
tê.
1.2 Các khái niệm về thương mại quốc tê", tồn cầu hố
1.2.1 Khái niệm về thương mại quốc tế
Thương mại quốc tê" là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế
quốc tê". Ngày nay hoạt động thương mại quốc tê" bao gồm nhiều lĩnh vực khác
nhau: thương mại vật chất hữu hình và vơ hình, thương mại dịch vụ, thương mại
có liên quan đến đầu tư...
Thương mại quốc tê" mang lại nguồn lợi cho các quốc gia thông qua xuất
khẩu những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có lợi thê", sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực sẩn có ở trong nước và nhập khẩu những sản phẩm hàng hóa dịch vụ
địi hỏi sử dụng nhiều ngồn lực mà quốc gia khan hiếm. Thương mại quốc tê" địi
hỏi các quốc gia chun mơn hóa mở rộng quy mơ sản xuất những sản phẩm mà
quốc gia có lợi thê" và thu hẹp quy mơ sản xuất những sản phẩm mà quốc gia
khơng có lợi thê". Điều này đã tạo điều kiện cho quốc gia sử dụng tài nguyên,
nguồn lực kinh tê" đạt hiệu quả cao hơn.
Tóm lại hoạt động thương mại giữa các quốc gia thực chất là quá trình phân
phối, sử dụng tài nguyên giữa các chủ thể của nền kinh tê", giữa các quốc gia
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS. Phưổc Minh Hiệp

thơng qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nguồn lực kinh tê nhằm thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng đa dạng của cư dân trên tồn cầu
1.2.2 Khái niệm tồn cầu hóa
Kinh tê thế giới ngày càng có sự liên kêt chặt chẽ giữa các qc gia, sản
xuất sản phẩm mang tính quốc tê hóa. Tồn cầu hố là bước nhảy vọt về chất của
quốc tế hoá nền kinh tế, là sự chuyển hoá kinh tế thế gới thành kinh tê toàn cầu.
Toàn cầu hố là xu thế tất yếu của q trình phát triển kinh tế thị trường.
Tồn cầu hố có những đặc trưng sau:
Một là, thương mại quôc tê sẽ thúc đẩy tồn cầu hố kinh tê và nhât thể hố
kinh tế khu vực
Hai là, tài chính tiền tệ đang phát huy vai trị to lớn trong đời sống kinh tế
tồn cầu.
Ba là, công nghệ thông tin sẽ làm thay đổi phương thức sản xuất và sinh
hoạt của con người.
Bốn là, công ty xuyên quốc gia sẽ thúc đẩy làn sóng sát nhập xuyên quốc
gia.
Năm là, tri thức sẽ là thành phần độc lập trong yếu tơ" sản xuất.
Sáu là, tồn cầu hóa tính rủi ro về kinh tế. Do sự phát triển của mạng
Internet đã đẩy nhanh tốc độ lan truyền tính rủi ro kinh tế. Để ngăn chặn mọi rủi
ro có thể xảy ra các quốc gia cần phải hợp tác chặt chẽ trong việc ngăn ngừa rủi
ro.
Bảy là, toàn cầu hóa kinh tế tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau về chính trị-xã hội,
làm gia tăng các lợi ích chung của các quốc gia, thúc đẩy hịa bình và phát triển
trên quy mơ tồn cầu.
1.3
chính.


Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh và các tỷ sô" tài

1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kỉnh doanh
Cùng với sự đổi mới đất nước, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là động
lực chủ yếu cho sự hội nhập và giao thương quốc tế. Đối với các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu thì trong quá trình kinh doanh, hiệu quả không những
là nhân tô" quyết định đến sự tồn tại và phát triển mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến
sự phát triển của cả nền kinh tế. Để đánh giá kết quả kinh doanh chúng ta thường
quan tâm phân tích một sơ" chỉ tiêu sau:
1.3.1.1. Tổng doanh thu:
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị hàng hoá và dịch vụ
bán ra, đã thu tiền và chưa thu được tiền trong một thời kỳ kinh doanh nhất định.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rất phức tạp vì có những khoản thu
bằng ngoại tệ, có những khoản thu bằng tiền Việt Nam. Để đánh giá tình hình
doanh thu kinh doanh xuất nhập khẩu người ta thường dùng các chỉ tiêu: đó là
doanh thu ngoại tệ (quy về USD) và doanh thu quy về tiền Việt Nam.
Nêu dùng tiền Việt Nam để tính tốn mức doanh thu thì tỷ giá quy đổi được
lấy tại thời điểm quy đổi do Ngân Hàng Ngoại Thương cơng bố.
1.3.1.2. Tổng chi phí:
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như mọi doanh nghiệp khác trong kinh
doanh. Chi phí cho hoạt động kinh doanh bao gồm: chi phí giá vốn, chi phí tài

chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lưu thơng, chi phí
khác...
Chi phí lưu thơng hàng hóa xuất nhập khẩu được thể hiện dưới dạng tiền tệ
của lượng hao phí từ mua hàng hóa, vận chuyển, bảo quản, chi phí làm thủ tục
xuất nhập khẩu, chi phí mua bảo hiểm hàng hố
* Những khoản mục khơng được tính vào chi phí lưu thơng:
-

Những chi phí khơng liên quan đến q trình lưu chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu như chi phí sản xuất gia cơng sản phẩm

-

Những chi phí bù đắp bởi các quỹ như: chi phí xây dựng cơ bản...

-

Những khoản thiệt hại do nguyên nhân chủ quan của đơn vị gây ra như:
cho vay khơng thu hồi được, chi phí hỏa hoạn...
Chi phí mở lớp đào tạo nghiệp vụ

-

Các khoản chi trả lãi vay ngân hàng về các khoản nợ q hạn và phạt
thanh tốn tín dụng, các khoản thưởng.
1.3.1.3. Lợi nhuận

Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nói
lên quy mơ của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.

Tổng mức lợi nhuận trước thuế bằng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng
với lợi nhuận từ hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
TLNtrưđc thuế TLN hđkinh doanh "t" T ln hđtài chính "t" T] Nhđkhác
Trong đó:
TLNhđ kinhdoanh = DT thuần - Giá vốn hàng hoá - CP bán hàng - CP quản lý
TlNhđtài chính DT tài chính CP hđtài chính
TlNhđkhác DT hđkhác—c p hđkhác

SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Tổng lợi nhuận sau thuế bằng tổng lợi nhuận trước thuê trừ đi thuê thu nhập
doanh nghiệp.
T

ln

sau th u ế = T

ln

tníctc thuế

- Thuế thu nhập doanh nghiệp


Hiện nay, thuế thu nhập áp dụng cho các doanh nghiệp là 28%
Trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
mua bán hàng hoá là chủ yếu, chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng lợi nhuận của
doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần tập trung gia tăng phần lợi nhuận từ hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hố
1.3.2 Phân tích các tỷ sơ"tài chính
1.3.2.1 Các tỷ sơ'về khả năng thanh tốn
Thơng thường các nhà phân tích tài chính nghiên cứu các tỷ sơ" tài chính nhất
định của các báo cáo tài chính để định hướng. Một trong những môi quan tâm
hàng đầu của các nhà đầu tư là liệu doanh nghiệp có khả năng trả các khoản nợ
khi chúng đến hạn hay khơng?
a. Khả năng thanh tốn hiên thời
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các
khoản nỢ đến hạn, nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được
trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ
phù hợp với thời hạn trả nợ.
Tỷ sơ thanh tốn hiện thời =

Tài sản lưu đông và đầu tư ngắn han
---------------------------------------------------Nợ ngắn hạn

Các nhân tô" ở công thức trên được xác định như sau:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là toàn bộ tài sản lưu động và các
khoản đầu tư ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Đó
là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian dưới một
năm. Cụ thể là toàn bộ các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu
và tồn kho
- Nợ ngắn hạn là tồn bộ các khoản nợ có thời hạn trả dưới một năm kể từ
ngày lập báo cáo. Vì vậy dùng tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn để

trang trải các khoản nợ ngắn hạn là phù hợp. Cụ thể nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ
ngắn hạn khác.
Ngồi tỷ sơ" thanh tốn hiện thời của doanh nghiệp được sử dụng để đánh giá
khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn khi đáo hạn. Các nhà phân tích cịn lưu ý đến chỉ
tiêu tài sản lưu động rịng, hay vơ"n lưu động và được xác định:
Tài sản lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Như vậy vốn lưu động biểu thị sơ tiền cịn lại sau khi đã thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn.
b. Khá năng thanh tốn nhanh
Trên thực tế có rất nhiều loại hình doanh nghiệp, cho nên thử nghiệm của
chúng ta đòi hỏi phải có nhiều thay đổi để thực sự có tác dụng trong q trình
phân tích các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau. Nhìn chung những doanh
nghiệp có qui mơ hàng tồn kho nhỏ và dễ dàng thu lại số tiền bán hàng của mình
thường hoạt động một cách an tồn hơn các doanh nghiệp có tỷ sơ thanh tốn
hiện thời cao, nhưng lại bán chịu sản phẩm của mình.
Ngồi tỷ sơ thanh tốn hiện thời và vơn lưu động người ta cịn có nhiều
phương pháp thử nghiệm tính chất thích hợp trong vị trí hiện tại của một doanh
nghiệp. Những tài sản nào là những tài sản quay vòng nhanh. Đó là những tài sản
mà có thể nhanh chóng đưa đến ngân hàng khi cần, chúng là những tài sản có thể
nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt. Nó khơng bao gồm hàng tồn kho, bởi vì

người ta cần phải có thời gian bán chúng đi và có khả năng mất giá cao, nghĩa là
nó có khả năng thanh tốn kém nhất.
Do đó tài sản quay vịng nhanh là phần còn lại của tài sản lưu động sau khi
lưu trữ cho hàng tồn kho.
Tài sản lưu động - Tồn kho
Nợ ngắn hạn
I.3.2.2. Các tỷ sơ'về cơ cấu tài chính
Tỷ số thanh tốn nhanh =

Cơ cấu tài chính được khái niệm như là việc điều hành thông qua các khoản
nợ vay để khuyếch đại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cơ cấu tài chính được coi
như là một chính sách tài chính của doanh nghiệp, có vai trị và vị trí quan trọng
Trong phân tích tài chính, cơ cấu tài chính dùng để đo lường sự góp vốn của
chủ sở hữu doanh nghiệp so với nợ vay và có tầm quan trọng như sau:
- Chủ nỢ nhìn vào sơ" vốn mà doanh nghiệp góp vào để tin tưởng có một sự
bảo đảm cho các món nợ vay. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ góp vào một
phần nhỏ trên tổng số vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ
gánh chịu
- Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp được lợi rõ
rệt, đó là nắm quyền điều khiển doanh nghiệp với một sơ" vốn đóng góp rất ít.
- Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với sơ" tiền
lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu gia tăng rất nhanh.
- Tóm lại, việc sử dụng cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cần phải chú
trọng đến môi trường kinh tế- tài chính và thực trạng kinh doanh của doanh
nghiệp để quyết định một cơ cấu tài chính hợp lý vì:
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Các doanh nghiệp có cơ câu tài chính thấp sẽ ít bị lỗ trong thời kỳ kinh tê
suy thối nhưng cũng sẽ có mức lợi nhuận gia tăng chậm hơn trong thời kỳ kinh
tế phát triển mạnh.
- Các doanh nghiệp có cơ cấu tài chính cao sẽ có nhiều rủi ro lỗ thật nặng
hay ngược lại sẽ có nhiều may mắn mang lại lợi nhuận rất cao.
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong uớc của các nhà đầu tư nhưng
ngược lại họ lại khơng thích rủi ro. Vì vậy, thơng thường các quyết định tài chính
phải dựa vào sự cân bằng của hai yếu tô" lợi nhuận và rủi ro.
a. Tỷ sơ" nơ
Các chủ nợ thường thích một tỷ sơ" nợ vừa phải, tỷ sơ" nợ càng thấp, món nợ
càng được đảm bảo ở trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Ngược lại, các chủ sở
hữu doanh nghiệp thường muôn có một tỷ sơ" nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi
nhuận nhanh vì việc tăng thêm vốn tự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm
soát của doanh nghiệp.
Nếu tỷ sơ" nợ q cao, sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vơ trách nhiệm của
chủ sở hữu doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thể nhân, họ có thể đưa ra các
quyết định kinh doanh liều lĩnh có nhiều rủi ro như đầu cơ, kinh doanh trái phép
để cổ thể sinh lợi thật lớn. Nếu có thất bại, họ sẽ mất mát rất ít vì sự góp phần
đầu tư của họ quá nhỏ.
Tỷ s ố nỢ =

Tổng nợ

; “
Tống tài sản


Các nhân tơ của cơng thức trên có thể được xác định:
- Tổng sơ" nỢ: bao gồm tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp cho đến thời điểm lập báo cáo. Nợ ngắn hạn như là: các khoản phải trả,
các khoản nợ tích lũy, các khoản vay ngắn hạn dưới một năm và các khoản nợ
khác. Nợ dài hạn có thể là nợ vay dài hạn của ngân hàng hay các tổ chức khác,
nợ do phát hành trái phiếu hoặc do mua hàng trả chậm.
- Tổng tài sản là toàn bộ tài sản hiện có cho đến thời điểm lập báo cáo gồm
tài sản lưu động và tài sản cô" định.
b. Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay hàng năm là một khoản chi phí cơ" định và chúng ta muốn biết cơng
ty sấn sàng trả tiền lãi đến mức nào. Cụ thể hơn, chúng ta mn biết rằng liệu
vốn đi vay có thể được sử dụng tốt đến mức có thể đem lại những khoản lợi
nhuận bao nhiêu và có thể bù đắp lại các khoản chi phí về tiền lãi hay không.
Tỷ sô" này được dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử
dụng vô"n để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thê" nào.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Nêu doanh nghiệp quá yêu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đên kiện tụng
và có thể đưa đến việc phá sản doanh nghiệp.
, ,
.
Lợi tức trước thuế + Lãi vay
Tỷ sơ thanh tốn lãi vay = —:-----------------------------Lãi vay

Các nhân tơ" trong cơng thức trên có thể được xác định:
- Phần tử sơ": cịn được gọi là lợi nhuận trước th" và lãi phản ánh sơ" tiền mà
doanh nghiệp có thể có để trả lãi vay trong năm. Ở đây phải sử dụng lợi tức trước
thuê" mà không phải là lãi rịng là vì lãi vay được tính vào tổng chi phí trước khi
tính thuê" thu nhập.
- Phần tử mẫu: là sô" tiền lãi nợ vay trong năm làm doanh nghiệp phải trả có
thể là do lãi vay ngắn hạn ở ngân hàng hoặc các tổ chức khác, lãi nợ vay của các
loại trái phiếu phát hành.
1.3.2.3. Các tỷ sô'về hoạt động
Các tỷ sô" này được dùng để đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh
nghiệp, đồng thời nó cịn cho thây tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tô"t
hay xấu. Chỉ tiêu doanh thu sẽ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ sô" này để đo
lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
a. Vòng quay tồn kho
Đây là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng vì dự trữ nguyên vật liệu là
để sản xuất, sản xuất hàng hoá là để tiêu thụ, nhằm đạt mức doanh thu và lợi
nhuận cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường.
Quy mô tồn kho của một doanh nghiệp có thể lớn đến mức độ nào. Điều này
phụ thuộc vào việc kết hợp của nhiều yếu tô". Tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào
loại hình kinh doanh và thời gian trong năm
Một phương pháp để đo lường tính chất hợp lý và cân đơi của tồn kho là so
sánh tồn kho với doanh thu trong năm để tính sơ" vịng quay tồn kho.
Doanh thu thuần
Số vịng quay tồn kho = --------------------Tồn kho
Các nhân tô" trong công thức trên có thể được xác định:
- Doanh thu thuần là doanh sô" bán ra của doanh nghiệp trong năm sau khi
trừ đi các khoản giảm trừ như: chiết khâu, giảm giá, hàng bị trả lại và thuê" doanh
thu
- Tồn kho là toàn bộ các loại tài sản như: nguyên vật liệu trong khâu dự trữ,
chi phí sản xuất dở dang trong khâu sản xuất và thành phẩm trong khâu lưu

thông.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

b. Kv thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tóan
tiền hàng. Cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu doanh ngiệp thu được tiền.
Nêu kỳ thu tiền bình quân thâp thì vốn của doanh nghiệp ít bị động trong
khâu thanh tốn. Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trường hợp cao hay
thấp chưa thể có một kết luận chắc chắn mà có thể xem xét lại các mục tiêu của
các chính sách của doanh nghiệp như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chịu để
mở rộng thị trường
Các khoản phải thu X 360
Kỳ thu tiền bình quân = -----------------------------Doanh thu thuẫn
Các khoản phải thu ỏ đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do
chính sách bán chịu hàng hóa của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác.
c. Hiẽu suất sử dung tài sản cô"đinh
Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế
nào, tỷ số này càng cao thì càng tốt. Vì khi đó hiệu suất sử dụng tài sản cố định
cao cho thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng _ ________________
tài sản cô" đinh
Tài sản cô định

Nhân tô" tài sản cô" định được xác định trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản cô"
định (tài sản cô" định thuần) đến thời điểm lập báo cáo. Nó được xác định căn cứ
vào nguyên giá của tài sản cô" định sau khi khẩu trừ phần khâu hao tích lũy đến
thời điểm lập báo cáo.
d. Vòng quay tài sán
Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
nghĩa là trong một năm tài sản của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần
Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản = ------ 5-------- ----Tống tài san
Nhân tô" tổng tài sản ở công thức trên được xác định bao gồm tài sản cô" định
và tài sản lưu động của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo
I.3.2.4 Các tỷ sô'về doanh lợi
Chỉ tiêu doanh lợi là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của hàng
loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp. Các tỷ sơ" tài chính đã được đề
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

cập ở trên cho thấy phương thức mà doanh nghiệp được điều hành, thì các tỷ sơ
về doanh lợi sẽ là đáp số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp
Trước khi đầu tư vào một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm
đến các tỷ sô" doanh lợi và chỉ tiêu này thay đổi như thế nào qua quá trình hoạt
động kinh doanh bởi vì mức lợi tức sau thuế thu được có ý nghĩa quan trọng đối
với các nhà đầu tư.
a. Doanh lơi tiêu thu

Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu. Chỉ tiêu
này rất đáng quan tâm nhưng nó sẽ có ý nghĩa hơn nếu chúng ta so sánh nó với
mức lợi tức sau thuế của năm trước.
Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường
lôi sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
Lơi tức sau thuế
Doanh l ợ i ____
tiêu thụ
Doanh thu thuần

Yếu tô" lợi tức sau thuế trong công thức là phần lợi nhuận còn lại của doanh
thu thuần sau khi đã khâu trừ tổng chi phí và thuế thu nhập.
Lợi tức sau thuế là phần lợi nhuận còn lại và thuộc về các chủ sở hữu. Thông
thường lợi tức sau thuế được phân phối thành hai phần, một phần để chia lợi tức
cho các chủ sở hữu và một phần để lại để tái đầu tư dưới hình thức để lại.
b. Doanh lơi tài sán
Chỉ tiêu doanh lợi tài sản phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư hay còn được gọi là khả năng sinh
lời của đầu tư.
Doanh lợi
tài sản

Lợi tức sau thuế

Tổng tài sản

Tuy nhiên khi tính chỉ tiêu này, có quan điểm là phần tử sô" cần phải cộng
thêm tiền lãi nợ vay. Bởi vì vốn của doanh nghiệp do 2 nguồn cung câ"p là vơ"n tự
có và nợ từ các chủ nợ nên doanh lợi tài sản phải phán ánh được năng suất của tài
sản trong việc tìm lợi nhuận cho các chủ sở hữu và chủ nợ. Với quan điểm này, có

lẽ phù hợp với những doanh nghiệp dịch vụ và thương mại vì các doanh nghiệp
này sử dụng tỷ sơ" nợ cao.

SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phưđc Minh Hiệp

c. Doanh lơi vốn tư có
Chỉ tiêu doanh lợi vơn tự có phản ánh hiệu quả của vốn tự có hay chính
xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu. Những nhà đầu tư
thường quan tâm đến khả năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn do họ bỏ ra
để đầu tư.
Doanh lợi vốn
tự có

SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Lợi tức sau thuế

Vốn tự có

Trang 13


CHƯƠNG II:

GIỚI THIỆU CHUNG VẾ CƠNG TY.
TÍNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
^ KINH DOANH VÀ PHÂN T i c e
K Ế T QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.1. Tình hình xuất nhập khẩu đồ gỗ của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng tv

PISICO
2.3. Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập
khẩu đồ gỗ của cơng ty trong thời gian vừa qua
2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
cơng ty
2.5. Phân tích các tỷ sơ tài chính của cơng ty
2.6. Những mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động
xuất nhập khẩu đồ gỗ của công ty
2.7. Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty


Khóa luận tốt nghiệp
11.1

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

T ình hình X N K đồ gỗ của V iệ t N am tro n g giai đ oạn h iện nay
11.1.1 Tình hình XNK và các đơì thủ cạnh tranh của sản phẩm gỗ Việt

Nam


11.1.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu
Theo đánh giá của Hội Mỹ Nghệ và chế biến gỗ Việt Nam, cơng nghiệp chế
biên gỗ Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển trong những năm tới, dự kiên
sẽ đạt con sô" hơn 3 tỷ USD vào năm 2010.
Hiện nay, nhiều địa phương đã đưa ngành sản xuất và chê biên gỗ trở thành
ngành kinh tế chủ lực mang lại nhiều ngoại tệ và giải quyêt công ăn việc làm cho
hàng nghìn lao động tại địa phương. Điển hình là tỉnh Bình Dương, trong năm nay
các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ ở tỉnh Bình Dương đã đạt kim ngạch xuât khẩu
500 triệu USD, chiếm 1/3 kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ cả nước và là địa
phương có ngành chế biến và xuất khẩu đồ gỗ đang phát triển nhanh nhất trong
cả nước. Tỉnh Đồng Nai và các tỉnh Tây Nguyên như: Đắc Lắc, Gia Lai... cũng có
kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đạt hàng trăm triệu USD và giải quyết việc làm cho
hàng nghìn lao động tại địa phương.
Từ năm 2000 đến nay, các doanh nghiệp chế biến gỗ tăng nhanh về sô"
lượng và quy mô đầu tư, trong đó tập trung ở các tỉnh miền Đơng Nam Bộ và Tây
Nguyên, đã đưa năng lực chê" biến và xuất khẩu gỗ trong nước tăng từ 40 đến
50% mỗi năm.
a. Tình hình xuất khẩu:

Sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu tính đến năm 2005 đạt 1,5 tỉ USD, tăng
48% so với cùng kỳ năm 2004 trong đó kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất dùng
trong phòng ngũ đạt cao nhất. Tổng kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong
phòng ngũ đạt 273,65 triệu USD, chiếm 28% tổng kim ngạch.
Đôi với ghê" và các bộ phận ghê", tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 250,1 triệu
USD và chiếm 25,9% tổng kim ngạch.

về nội thất dùng trong phòng khách, phòng ăn đạt 235,5 triệu USD (chiếm
22,1% tổng kim ngạch).
Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ chỉ đứng sau dầu thô, thuỷ sản, dệt may,
giày dép. Xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam hiện được xuất sang 120 quốc gia trên thê"

giới và đã có sự gia tăng mạnh mẽ qua các năm. Các thị trường trọng điểm nhập
khẩu đồ gỗ của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU đều tăng mạnh sức tiêu thụ. Cụ
thể năm 2000 đạt 320 triệu USD; năm 2001 đạt 376,4 triệu USD; năm 2002 đạt
460.1 triệu USD; năm 2003 đạt 563 triệu USD; đạt ltỉ USD năm 2004 và đạt
được 1,5 tỉ năm 2005. Theo dự định của các chuyên gia, trong năm 2006 kim
ngạch xuất khẩu đồ gỗ của nước ta sẽ là gần 2 tỉ USD. Đổ là tiêu đáng mừng cho
ngành chê" biến gỗ ở Việt Nam hiện nay.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phước Minh Hiệp

Đồ th il: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam từ năm 2000 2005
TriệuưSD

1500
1000

m

500

M /ị

0
Năm 2000


Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Nguồn: Bộ Thương Mại

Nhìn vào đồ thị ta thây tình hình xuất khẩu đồ gỗ của V iệt nam có chiều
hướng tăng, từ năm 2000 đến năm 2005 (trong vòng 5 năm) sản phẩm gỗ xuất
khẩu tăng 1.180 triệu USD. Điều đó cho ta thấy sự tiến bộ rõ rệt thông qua
những giá trị cũng như tỷ lệ xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm. Đây là
một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế đang phát triển hiện nay của V iệt Nam.
Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của V iệt Nam cũng khá đa dạng, tập
trung ở các thị trường M ỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Đức, Ưc, Đ ài Loan...
cho thấy phần nào sự phát triển của ngành này.
Theo sô liệu của B ộ Thương M ại, trong năm 2005 Mỹ dẫn đầu về kim
ngạch xuất khẩu, sản phẩm gỗ V iệt Nam xuất khẩu lên 5 0 7 .0 3 0 .0 0 0 U SD , tăng
97,2% so với cùng kỳ năm 2004. Trong đó kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng
trong phòng ngũ sang Mỹ đạt cao nhất, trên 24,3 triệu U SD ; kim ngạch xuất khẩu
đồ nội thất dùng trong phòng khách, phòng ăn đạt trên 10,77 triệu U SD , g h ế các
loại đạt 4,7 triệu USD.
Cũng theo sô" liệu của B ộ Thương mại, đến năm 2006 kim ngạch xuất khẩu
đồ gỗ V iệt Nam sang thị trường Mỹ có triển vọng đạt khoảng 5 50 -600 triệu
USD.

Dự kiến năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ V iệt Nam đạt 2tỉ
USD. Điều đó cho thây năng lực cung ứng hàng đồ gỗ của V iệt Nam đang có xu
hướng phát triển tốt.
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD; PGS.TS. Phưđc Minh Hiệp

Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang một sô' thị trường
Đ V T : USD
Thị trư ờng

N ăm 2 0 0 4

Năm 2 0 0 3

200 .510.000
105.210.000
70 .627.000

Mỹ
N hật B ản
Anh
T ru n g Ọ uốc
Pháp
H àn Q uốc

Uc
Đài L o an
Đ an M ạch
M alaysia
Thị trư ờn g k hác
T ổng cộng

507 .030.000
300 .780.000
195.940.000
55 .565.000
54 .750.000
50 .292.000
40 .082.000
36 .507.000
34 .264.000

238 .050.000
100.878.000
40 .905.000
26 .960.000
39 .225.000
25 .050.000
31 .559.000
30 .560.000

35 .544.000
33 .275.000
16.274.000
20 .700.000

19.590.000
22 .746.000
10.275.000
9 .216.000
19.033.000
563 .000.000

Đức

N ăm 2005

331 .216.000

25 .277.000
19.756.000
90 .564.000
1.000 .000.000

30 .746.000
25 . 198.000
168. 846.000
1.500 .000.000

Nguồn: Bộ Thương Mại

Đồ thi 2 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang một sô' thị
trường

600 000.000
.


500 000 000
.

.

400 000 000
.

.

300 000 000
.

.

200.000.000
100.000.000
0

Mỹ Nhật Bàn Anh

Đức Tmng Pháp

Hàn

Ưc Đài Loan Đan Malaysia Thị

Quốc


Quốc

Mạch

trường
khác

b. Tình hình nhâp khẩu:
Năng lực ch ế biến và khả năng xuất khẩu của ngành gỗ cả nước nói chung
tăng rât mạnh và vượt trội so với thời gian trước. Do đó mà nhu cầu gỗ nguyên
SVTH: Lê Thị Ngọc Thu

Trang 16


×