Tải bản đầy đủ (.pdf) (477 trang)

Giáo trình lịch sử hành chính nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 477 trang )

INH
GIAO TR

LICH SU

H
N
I
H
C
H
HAN ƯỚC
NHÀ N

VIỆT NAM


HỌC VIÊN HÀNH CHÍNH
KHOA HANH CHINE HOC

GIAO TRINH

LICH SU HANH CHÍNH
NHA NUGC VIET NAM
(Dùng cho đào tạo Đại học Hành chính)

poen

THU YVIEN

|



tử SỬ TRƯỜNG B4! HỤC NỘI VỤ ị
HA ROL TAL TP MoM
Số: . VAR:

NHA XUAT BAN KHOA HOC VA KY THUAT
HÀ NỘI ~ 2009


Chủ biên:

TS. V5 Van Tuyén

Biên soạn:

TS. Võ Văn Tuyển
ThS. Phạm Thị Thu Lan


LỜI NĨI ĐẦU

Tịch sử hành chính Nhà nưắc Việt Nam là một mơn học

ˆ phính thức trang chương trùnh đào tạo của Học diện Hành

chính.

Qua nghiên cứu mơn, học này, học uiên sẽ được trang bj
những biến thúc cơ bản vé qué trink dién bith của hank
chính Nhà nước Việt Nam trong lịch sử. Trên

cơ sé đó, học

vién sẽ có điêu biện để phân tích, đánh gid, vin dung, ke

thite vé phái huy những giá trị lịch sẽ của đền tộc ta trong

uiệc xây dựng, cúng cố nà phút triển nên hành chính nước ta
trong thai kỳ hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa, thực hiện, thành,

cơng cơng cuộc ci cách hành chính Nhà nước theo đường lối,

chính sách của Đẳng
0ù Nhà nước ta hién nay.
Tập bài giảng "Lịch sử hành

chính Nhà

Namt” tập trung uùo những nội dụng sau đây:

nước

Việt

- Sự hình thành ú phân
chìa các didn vi hành chính Nhà.

nước qua cóc thời kỳ.

- Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước của các thời kỳ


lịch sử.

- Cách thúc điêu bành uà quấn by hank chink Nha nude

của các thời hy.

- Chế độ đào tạo ú sở dụng nhơn sự hành chính,
- Đặc trưng cơ bản của hành chính Nhà nước qua các

thời kỳ lịch sử.

- Cức từ tưởng củi cúch trong lịch sử hành chính Nhà

nước của các thời kỳ.

Lịch sử bành chính Nhà nước Việt Nam. là một mơn học

mdi được xây dựng; cịn nhiều quan điểm, nhiêu uấn đề khoa
hoc dang phdi tiếp tục được nghiên cứu thảo luận giữa cúc

nhà giáo, các nhà nghiên cúu. Tóc giả biên soạn tập bài





Chương ¡

NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC THÀNH LẬP
_ VA SY HINH THANH BO MAY CAI TRI


THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG
1 - THỒI ĐẠI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG
1:1. Thời gian tôn tại

Thời đại các vua Hùng là thời đại có thực trong lịch sử nước

ta, song thời đại đó chưa xuất hiện các cuốn sử chân thực, chính

xác. Do vậy danh xưng Hùng Vương được dã sử dân gian thêu

đệt, nội tâm hóa mọi nghiệm sinh lịch sử bằng cái nhìn huyền

thoại trở thành những truyền thuyết thần thánh hóa lịch sử, thực
mà khơng thật.
Thời gian tổn tại của các thời đại Hùng Vương kếo đài 4 thế
kỷ trong khoảng từ cuối thế kỷ-VĨI trước cơng ngun (r.CN)

đến giữa thế kỷ III trCN. Chính xác cụ thể hơn là từ khoảng 696

~ 682 trCN đến 258 tr.CN, Nhà nước Văn Lang được thành lập

trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển và bất đầu có
giàu nghèo. Tuy nhiên nhu cầu tập hợp lực lượng
chiến tranh bảo vệ cộng đồng và trị thủy đảm bảo
phát triển của cộng đồng xã hội vẫn là yếu tố cơ bản

sự phân hóa
để tiến hành
sự tổn tại và

hàng đầu.

Nằm ở khoảng phía Bác nước Văn Lang của các vua Hùng
thời bấy giờ có bộ lạc Tây Âu dưới sự thủ lĩnh của họ Thục có

địa bàn nằm ở khoảng phía Bắc Việt Nam cho đến vùng phía


Nam Trung Quốc ngày nay. Cũng có quan điểm cho rằng bộ lạc
Tây Âu cha họ Thục là một thế lực vượt trội nhất, tiến bộ nhất
của cộng đồng cư dân Việt. Cuộc đựng độ giữa Thục Phán với

Hồng Vương là cuộc đụng độ nội bộ trong lòng dân Việt”).

Thục Phán sáp nhập nước Văn Lang với bộ lạc Tây Ân
thành một quốc gia, lên ngôi lấy hiệu là An Dương Vương, đổi
tên nước là Âu Lạc rồi chuyển kinh đô từ Phong Châu (Bạch Hạc

- Việt Ta) về Kẻ Chủ, Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Thục An

Đương Vương trị vì Âu Lạc được năm mươi năm (từ năm Giáp
Thin 257 r.CN đến năm Quý Ty 208 tr.CN)?!.

Năm 214 trCN, bảy năm sau khi thống nhất Trung Hoa,
Nhà Tân đã thúc quân xâm chiếm đất Lục Lương là một vùng
đất rộng lớn phía Nam Trung Quốc và cả một vùng đất phía Bác

Âu Lạc mà An Dương Vương khơng kiểm sốt được. Tân Thủy

Hồng lấy đất ấy lập thành 3 quận: Quận Quế Lâm (Quế Lâm),

quận Nam Hải (Quảng Đơng), quận Tượng (Quảng Tây và một
phẩn phía Bắc đất Âu Lạc). Quận Nam Hải (nay thuộc Quảng
Đông - Trung Quốc) do Nhâm Ngao làm Quận úy. Triệu Đà vốn

là người Hán, quê ở huyện Chân Định (Hà Bác - Trung Quốc)
được

nhà Tần bổ lầm

Huyện

lệnh huyện

Long

Xuyên,

một

huyện thuộc quận Nam Hải. Tân Thủy Hoàng mất (210 tr.CN),
Huyện lệnh huyện Long Xuyên Triệu Da da hia vây cánh cùng
Quận úy Nam Hải là Nhâm Ngao chống lại nhà Tân, Trước khí
mất, Nhâm Ngao đã chuyển giao chức Quận úy quận Nam Hải

cho Triệu Đà kế nghiệp. Triệu Đà một mật cố gắng ly khai khỏi
! Bùi Thiết - Việt Nam thời cổ xưa: NXR, Thanh niên, Hà Nội, 2000 - tr. 289,

? Cho đến nay, cồn có nhiều quan điểm khoa học của các nhà nghiên cứu
khác nhau xung quanh vấn đề hình thành và tổn tại của nước Âu Lac. Về đại


thể có ba khung chỉ định niên đại khác nhan:

- Tên tại khoảng 50 nam, tit 257 tr.CN đến 208 1.CN
- Tén tai khoảng 30 năm. từ 208 tr.CN đến 179 tr.CN
- Tổn tại rất ngắn. trong khoảng từ 214 tr.CN đến 208 tr.CN

8

_


sự rầng buộc của nhà Tần đang trong cơn hấp hối, thanh tring
những tay chân trung thành với nhà Tần; mặt khác không ngừng
gây thanh thế, bành trướng thế lực để cát cứ, đối kháng với nhà
“Tần. Trong khoảng thời gian đó, Triệu Đà đã nhiều lần tấn cơng

nước Âu Lạc của vua Thục Phán. Quân dân Âu Lạc đã chiến đấu

kiên cường. Quân đội của An Dương Vương có vũ khí lợi hai (nd
thần) cho nên đã chặn đứng được cuộc tấn công của Triệu Đà,

buộc Triệu Đà phải hịa hỗn lấy sơng Bình Giang” làm ranh
giới. Từ sơng Bình Giang trở lên Bắc thuộc thế lực Triệu Đà, từ
sơng Bình Giang xuống Nam thuộc Thục An Dương Vương...

Triệu Đà lui bình, thực hiện kế cho con trai là Trọng Thủy
sang kinh đô Cổ Loa lam con tin và cầu hôn công chúa My
Chau, ở rể với Thục An Dương Vương để điều tra, nắm bắt bí

mật quân sự của Âu Lạc. Lấy cắp được bí mật về vũ khí "nd

thân" của An Dương Vương, Trọng Thủy trở về, Triệu Đà mở
cuộc tấn công mới, đem quân từ Vũ Ninh đánh thẳng vào kinh

đô Cổ Loa. Thục An Dương Vương vì mất cảnh giác, để lộ bí
mật vũ khí nên chỉ còn đường tháo chạy khỏi kinh thành, kết
thúc 50 năm tổn tại của nhà Thục và cơ đồ của nhà Thục rơi vào

tay nhà Triệu. Thời điểm đồ vào năm 207 tr.CN:
Triệu Đà sáp nhập phần đất của Âu Lạc vào quận Nam Hải.

Từ năm 206 tr.CN Triệu Đà củng cố lực lượng, thơn tính cả quận
Quế Lâm và quận Tượng rồi gộp cả ba quận Quế Lâm. quận
Tượng và quận Nam Hải thành lập một quốc gia độc lập lấy tên

là Nam Việt, Triệu Đà xưng đế đóng đơ ở Phiên Ngung nay là

† Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng, sông Binh Giang là hệ thống Lục Đầu

Giang“iiển tiếp nước sông Cầu. sông Thương, đưới tiếp nước sông Thiên Đức

~ Dâu (Trân Quốc Vượng - Việt Nam cái nhàn địa văn hóa. NXB Văn hóa dân
tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội. 1998: wang 147, 148).


tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Nước ta phụ thuộc Nhà Triệu từ
đó,
1.2. Cương vực và địa giới hành chính
Các thư tịch cũ cịn lại cho đến ngày nay khơng cung cấp đủ

và cụ thể, rõ ràng về cương vực và lãnh thổ nước ta thời đại

Hùng Vuong - An Duong Vuong.

Sách Đại Việt sử ký toàn thu cé chép: "Hing Vuong lén

ngôi, đặt quốc hiệu là nước Văn Lang. Nước ấy phía Đơng giáp
Nam Hải, phía Tây đến Ba Thục, phía Bắc đến Hồ Động Đình,
phía Nam giáp nước Hồ Tơn...". Các thư tịch cịn chép lại nước
ta hồi đó chia ra 15 bộ, tay tên gọi các bộ có sự khác nhau giữa
các thư tịch song về cơ bản các nhà sử học cũng khoanh cương

vực lãnh thổ nước ta thời Hùng Vương - Án Dương Vương
không vượt khỏi vàng Bắc Bộ và Bác Trung Bộ, phía Nam giới
hạn đến Đèo Ngang”. Song, giới hạn cương vực nước ta theo

Đại Việt sử kỹ tồn thư chép thì tõ ràng vượt ra ngoài biên giới
Việt Nam hiện tại.
Một số nhà khoa học nghiên cứu hệ thống phân bổ các di

chỉ văn hóa khảo cổ học thời đại Hùng Vương - An Dương

Vương để xác định cương vực lãnh thổ nước ta thời đại này, song
` Giới nghiên cứu khoa học hiện còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về
vấn để cuộc xâm lược của nhà Tân và của Triệu Da vào nước Âu Lạc cha An
Dương Vương.
- Có quan điểm cho rang cuộc tấn công của Triệu Đà vào Net Lĩnh đồng nhất
với cuộc tấn công của Triệu Đà vào nước Âu Lạc vì Triệu Đà vốn là tướng
lĩnh của nhà Tần (khoảng 218-213 tr. CN).
~ Có quan điểm cho tầng Triệu Da tấn công nước Âu Lạc thời điểm 196 trCN.
và kết thúc cuộc chiến bằng thắng lợi của Triệu Đà và sự kết thúc vương triểu


“Thục An Dương Vương cùng với nước Âu Lạc vào năm 179 tr.CN,

Các quan điểm khoa học trên khác nhau bởi xuấi phát căn cứ từ các nguồn sử
liệu khác nhau. Vấn
để vẫn đang cần được nghiên cứu thêm để làm sáng tỏ.
2 Xem: Nguyễn
Trái toàn tập - NXB. KHXH - Hà Nội, 1969 - trang 186:
Quấc sử quân triển Nguyên - Đại Nam nhất thống chí - NXB. KHXH (4 tập)
~ Hà Nội. 1969-1970.




kết quả van cịn khiếm khuyết vã chưa hồn tồn thuyết phục về
khoa hoc.

Cc nhà nghiên cứu về địa danh Việt cổ đã có sự tập hợp,

phân tích và xác định rằng cương vực lãnh thổ nước ta thời các
vua Hùng trùng với phạm vi phân bổ ở các địa danh hành chính
cơ sở Việt cổ là "Kẻ", địa danh Việt cổ chỉ sông: "Tà, Đà" (Tà
Con, Đà Rang), dia danh chỉ núi "Pù - Rú” (Pù Mát, Rú Cơm...)
địa danh chỉ ruộng lúa "Na - Nà" (Nà San, Na Ling, Na Ri).
Cách tiếp cận nghiên cứu địa danh học lịch sử có thể có cơ sở
xác đáng giúp chúng ta lầm sáng tỏ việc xác định cương vực

lãnh thổ nước ta thời Hùng Vương - An Dương Vương.
Như vậy trên những thơng tin tư liệu hiện có, có thể tạm

thời phác họa những nét chung nhất về cương vực nước ta thời

đại Hùng Vương - An Dương Vương nhự sau: về phía Đắc, vượt

quá đường biên giới Việt - Trung hiện tại, bao gồm cả một phần

phía Nam của các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của
nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa hiện nay. Về phía Tây cơ
bản khơng vượt sang phía Tây của dãy Trường Sơn. Về phía

Nam có thể vượt q Đèo Ngang vào đến cực Nam Trung Bộ”),

II- CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH THỜI HÙNG VƯƠNG

- AN DƯƠNG VƯƠNG

lịch sử hành chính là một bộ phận của lịch sử Nhà nước.
Trong thời kì dựng nước đầu tiên cho đến các thời kì Nhà nước
phong kiến độc lập tự chủ chưa có sự phân chia rach rồi giữa các
‘Le Trọng Khanh - Những tín liệu thục nhận được từ bản lược đồ địa danh

.lgôn ngữ Việt cổ - rong Kỷ yếu hội thảo bản đô quốc gia về lịch sử bán đổ
quốc gia. ngày 13/12/1990.

® Xem Bùi Thiết - Việt Nam thời cổ xưa - NXB. Thanh niên - Hà Nội. 2000,
trang 151.

11


chức năng lập pháp, hành pháp, tr pháp như hoạt động của tổ
chức Nhà nước thời hiện đại. Do đó, khi nghiên cứu lịch sử hành


chính các thời kì này, chứng ta có thể xem xết cách thức tổ chức

và vận hành của bộ
xếp các đơn vị hành
vùng Tãnh thổ, chế
Nhà nước qua từng

máy cai trị nói chưng, cách phân chia và sắp
chính ở Trung ương và địa phương, Sử phân
độ quan chức và các chính sách cai trị của
thời kì lịch sử, đặc biệt là các điễn biến cải

cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại có những sự khác
nhau.

2.1. Khái quát về bối cảnh xã trội và đời sống kinh tế
3.1.1. Sự phân hóa xã hội
Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim đã thúc đẩy nền sản
xuất phát triển. Điều đó tạo nên một sự chuyển biến lớn trong xã
hội. Sự phân công lao động giữa các ngành nghề cũng được đẩy

mạnh và chuyển hóa từng hoạt động kinh tế. Trong xã hội, vai

trò vị thế của những người làm nghề đúc đồng rất to lớn.
Tầng lớp thống trị là tầng lớp nấm trong tay nhiều tài sản
vật chất, nhiều quyền năng để thống trị xã hội. Tư liệu khảo cổ

học qua khai quật các khu mộ cổ thời đại này đã xác định sự


phân hóa xã hội giàu nghèo qua các hiện vật tùy tang.

Tầng lớp thống trị đúng đầu là vua, đưới vua là các thủ lĩnh
bộ lạc, đưới các thủ lĩnh bộ lạc là những người đứng đầu các đơn
vị hành chính cơ sở gọi là "Kẻ".
Những người đân tự đo gồm cố nông dân và thợ thủ công.
Họ là những người dân sống trong các làng bản gọi là "Kẻ”, có
gia đình riêng sống quần tự heo dòng họ hoặc theo quan hệ lang
giêng với lối ứng xử ràng buộc thân thiết tình làng nghĩa xóm và
cùng chịu sự thống trị của bộ máy cai trị hành chính thời bấy
giờ.

12


Ngồi ra có một số bộ phận do thiếu phương tiện, điều kiện
sinh hoạt chủ yếu, họ bị mất hết tư liệu sản xuất hoặc đo họ là
những tù binh trong các cuộc xung đột nên phải rơi vào địa vị nd
lệ gọi là "Hồn", là "Xảo". Lao động của họ bị lệ thuộc vào tầng
lớp khác, chủ yếu là phục vụ gia đình theo chế độ nơ lệ gia
trưởng hay một số phục dịch ở các công trường lao động dưới sự
quản lý của tầng lớp thống trị. Tuy nhiên, tầng lớp lao động nó lệ

này cũng khơng nhiều và khơng tạo ra cơ sở cần thiết để hình
thành chế độ nơ lệ điển hình.
2.1.2. Đời sống kinh tế
Nhìn chung đời sống kinh tế - xã hội thời kỳ này là nên

kinh tế tiểu nông manh mún. Các gia đình thực hiện sản xuất


theo lối tự cấp tự túc. Riêng đối với nghề luyện kim, đúc đồng đã

có sự phát triển tổ chức cao hơn, tạo ra sản phẩm nhiều hơn phục

vụ cho nhu cầu sử dụng tại chỗ và tạo thành hàng hóa đem trao

đổi giao lưu với khu vực khác.

Một số hoạt động kinh tế truyền thống có từ thời nguyên
thủy như săn ban tập thé, đánh bắt cá trên sơng, suối, ao, đầm...

vấn được duy trì.
Nghề thủ cơng có sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc
sống và lầm hàng hóa trao đổi, đặc biệt là nphề làm gốm, đổ
trang sức, đệt vải.

Giữa các khu vực trọng nước và bên ngồi đã có những hoạt

dong giao lưu trao đổi về hàng hóa sản phẩm và giao lưu trao đổi
về kỹ thuật. Giao lưu trao đổi có thể diễn ra dưới nhiều hình thức

như mua bán, cống nạp, đổi chác, phong lặng hoặc thậm chí là

chiến tranh cướp đoạt. Những phát hiện khảo cỏ học về các sản
phẩm văn.hóa bên ngồi có mặt trong địa bàn Việt cổ và những
sản phẩm văn hóa Việt cổ có mật ở các khu vực khác đã khẳng
định sự giao lưu về kinh tế - văn hóa của đất nước ta thời đại
Hùng Vương - An Dương Vương.

13



Hiện nay vẫn còn một số ý kiến của các nhà khoa học chủ ,
trương rằng vào thời Hùng Vương chưa xuất hiện hình thức phân
cơng chun hóa lao động và chưa có sở hữu tử nhân. Xã hội lúc

này chưa phân hóa.đến mức đối kháng giai cấp, chưa có Nhà
nước, khơng ai bóc lột ai, khơng ai thống trị ai. Đó là hình thái
kinh tế - xã bội cổ đại theo mơ hình "Phương thức sản xuất châu

Á” mà Mác đã để cập.

2.2. Tổ chức hành chính thời Hùng Vương-An Dương Vương
Thu tịch cổ để lại cho đến ngày nay rất ít tư liệu để cập đến

tổ chức hành chính của thời Hùng Vương - An Dương Vương.
Tuy nhiên, trên cơ sở những tài liệu khai thác được, chúng ta có

thé nắm bất được về tổ chức hành chính của thời đại dựng nước
một cách đại thể như sâu.
2.2.1. Về các cấp và các đơn vị hành chỉnh

Đứng đầu quốc gia là Vua - chính là người đã nổi lên thu
phục được các Bộ lạc - hiện thân của quyền lực tối thượng. Giúp
Vua và cùng hưởng những quyền lợi lớn, là những người an theo,
phò giá vua trong đó chủ yếu là vợ, con, những người trong họ
hàng anh em gia tộc của vua, lấy đanh nghĩa và quyển uy của
vua để thực hiện quyền cai trì xã hội.
Theo Việt sử lược thì nước ta thời Hùng Vương chia thành
15 đơn vị hành chính gọi là 15 bộ lạc, gồm có: Giao Chi, Việt

Thường Thị, Vũ Ninh, Quân Ninh, Gia Ninh, Ninh Hải, Lục Hải,

Thanh Tuyển, Tân Xương, Bình Văn, Văn Lang, Cửu Chân, Nhật
Nam, Hồi Hoan, Cứu Đúc.

định

Sách Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sĩ Liên và sách Khâm

Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều

Nguyễn chép về 15 bộ lạc của nước Văn Lang có sự khác biệt về
14


tên gọi: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Việt Thường, Phúc Lộc,
Ninh Hải, Dương Tuyển, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu
Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cứu Đúc, Văn Lang.

Trong sách Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim có chú
thích 15 bộ lạc thời các vua Hùng tương ứng với địa danh cơ bản

nằm trong phần đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta như sau":
1. Văn Lang - Bạch Hạc, Vĩnh Yên.
2. Châu Diên - Son Tay.

3. Phúc Lộc - Sơn Tây.
4. Tân Hưng - Hưng Hóa, Tuyên Quang.

_5. Vũ Định - Thái Nguyên, Cao Bằng,

6. Vũ Ninh - Bắc Ninh.
17. Lục Hải - Lạng Sơn.
8. Ninh Hải - Quảng Yêu.

9. Dương Tuyên - Hải Dương.
10. Giao Chỉ - Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình.

11. Cửu Chân - Thanh Hóa.
12. Hồi Hoan - Nghệ An.

13. Cửu Đức - Hà Tĩnh.

14. Việt Thường - Quảng Bình, Quảng Trị,
15. Bình Văn - Chưa xác định rõ ở vùng nào.
Hùng Vương đóng đơ ở Phong Châu (Bạch Hạc, Phú Thọ)
đặt tướng văn gọi là Lạc hầu, các tướng võ gọi là Lạc tướng, các
con trai của vua gợi là Quan lang, con gái vua gọi là Mị nương,
các quan nhỏ gọi là Bỏ chính. Quyển cai trị thế tập theo cha

truyền con nối gọi là chế độ Phụ đạo.
sage

! Trấn Trọng Kim - Việt Nam sử lược - NXB. Văn bóa Thơng tín - Hà Nội.
1999, trang 24.

Ì5


Như vậy thư tịch cổ gọi tầng lớp quan lại thừa
trị các bộ lạc có các tên gọi khác nhau. Sách Thúy

chung đó là Lạc hầu, Lạc vương "ở Giao Chỉ ngày
có quận huyện... đặt các chức Lạc vương, Lạc hầu
quận huyện". Sách tĩnh Nam chích quái phân biệt

hành vua cai
kinh chú gọi
xưa khi chưa
để cai trị các
chị tiết hơn:

tướng võ là Lạc tướng, tướng văn là Lạc hầu, trăm quan gọi là Bồ
chính, Thần. Trần Trọng Kim cũng đã sử dụng tài liệu này để
soạn Việt Mam sử lược và ơng cịn chú thích rõ là đến thời Cận

đại có nơi gọi Chánh tổng là Bồ đinh, chắc là do Bê chính nà ra.
6 mội số vùng dân iộc ít người nước ta thời Cận đại lưu hành

nhiều tên gọi khác nhau để chỉ các tù trưởng tương tự như người
Mường gọi ià Phụ Đạo, người Tày, Thái gọi là Phia Tao, người
Chăm gọi là Pa Tao, Po Tao...
Cấp hành chính cơ sở thời các vua Hùng là các làng Việt cổ
gọi là “Kẻ”. Đây là các làng tiểu nơng mà tên gọi cịn lưu lại

tgầy nay ở các địa phương nước ta từ vùng Bắc Bộ cho đến vùng

cực Nam Trung Bộ. Rất tiếc cho đến nay không còn cứ liệu thư
tịch nào để cập thời đại Hùng Vương có bao nhiêu “Kẻ” — làng

Việt cổ ở nước Văn Lang, Đứng đầu các “Kế” là các “Già Lang”
“Già Bản” có chức quyền cai quản như nằm trong hệ thống quan

viên từ triểu đình
Bản” phải trân thơ
trên như Đồ chính,
người đứng đầu các

xuống cơ sở.
sự điều hành,
Lạc hầu, Lạc
“Kế” lại thực

Một mật các “Già Làng, Giả
cai quản và cống nộp cho cấp
tướng, Vua. Mặt khác những
hiện cai quản địa hat của mình

theo kiểu gia trưởng đối với cư đân trong “Kẻ”. Đây cũng là
mầm mống tạo ra thiết chế “Lệ làng” trong xã hội về sau.
2.2.2. Về tổ chức lực lượng quân đội
Thời kỳ tiòng Vương - An Dương Vương chưa cố cơ quan
chuyên trách quân sự ở Trung ương hay các địa phương. Nhà
16


Vua và các thủ lĩnh bộ lạc như các Lạc hầu, Lạc tướng cho đến

các “Già Làng", "Già Bản” trực tiếp thống lĩnh lực lượng quân
sự.

Kết quả khai quật khảo cổ học về các đi tích Văn hóa Đơng
Sơn thời các vua Hùng đều thu được số hiện vật bằng đồng thau

làm vũ khí chiếm khoảng một nửa tổng sé hién vat déng thau”.
Điều đó chứng minh rằng hoạt động qn sự đóng vai trị quan
trọng trong đời sống xã hội. Tài liệu thư tịch không ghi rõ về
cách thức tổ chức quân sự thời đại này ra sao. Tuy vậy, qua các

bình chạm khắc trên đồ đồng Đơng Sơn như trống đồng, thạp

đồng, rìu chiến v.v..., kết hợp với các tư liệu về truyền thuyết
đân gian cho chúng ta thấy lực lượng quân sự thời ky nay có cả
bộ bình và thủy binh được trang bị vũ khí bằng đồng thau sắc
bền như lao, giáo, rìu, chiến, cung nỏ, đao gãm... Chiến binh

được mặc giáp phục có tấm che ngực v.v... Trong góc độ rào đó
có thể thấy được với bối cảnh chiến tranh xung đột, cướp bóc là
sự kiện thường xuyên xảy ra trong thời đại này, việc trang bị vũ

khí và vũ trang tồn dân cũng là điều rất có cơ sở thuyết phục.

Đây cũng là yếu tế xã hội. quan trọng để thúc đẩy sự ra đời và

phát triển của Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.

3.2.3. Chính sách kinh tế và đổi ngoại

Với một cơ cấu tổ chức hành chính từ Trung ương đứng đầu

là Vua cho đến các Lạc bẩu, Lạc tướng, Bồ chính và các “Già
Làng” “Già Bản” ở các “Kẻ” là thấp nhất, việc qay định về chính
sách kinh tế đã được xác lập để tạo nên “công quỹ” cho quốc gia
và phục vự cho nhà Vua.


Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính được các “Kẻ” vây

thành địa bàn quần tụ khai khẩn với hình thức các gia đình tiểu
* Trịnh Cão Tưởng, Lê Văn Lan -,

để quân sự. In trong Hùng Vương: ứng

Hà Nội. 1973. trang 293.
GT15

tử số

lật vũ khí và suy nghĩ về một vài vấn
re

ad ae

we-Khoa

Roc xa hội -

"ed


nơng theo chị
gia trưởng, có thể tập hợp thành làng theo đồng
họ, cũng có thể tập trung theo kiểu cơng xã láng giêng. Các gia
đình tiểu nơng bất đầu xác lập chế độ tư hữu đất đai ở các mức
độ khác nhau. Đất đai tư hữu chủ yếu là đất làm nhà và đất vườn.


Đất canh tác như đất ruộng hay đất khai khẩn nương, rấy... chỉ
được sử dụng khi dang sản xuất, khi khơng sản xuất, gieo trồng
thì sở hữu vẫn thuộc về cộng đồng. Tuy nhiên, hình thức ruộng

công để nộp thuế cho Nhà nước hay cho các Lạc hầu, Lạc tướng
“ăn ruộng” vẫn cùng tồn tại.
Cũng cần phải nói rằng cứ liệu lịch sử để nghiên cứu về
chính sách kinh tế thời đại này rất thiếu vắng. Các nhà nghiên

cứu còn đang đưa ra nhiều giả thiết khác nhau.
Với sự phát triển kinh tế — xã hội khá cao, nghề luyện kím,
làm đồ trang sức, làm gốm và đệt vải đã phát triển đến đỉnh cao.
Đo đồ sự giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực đã là vấn

để thường xuyên. Một mật chính sách đối ngoại làm thỏa mãn

nhu cẩu phát triển nhưng cũng là một yêu cầu tất yếu của việc
hòa hiếu để giữ yên bờ cõi, chống lại các cuộc tranh chấp, cướp

bóc thường xảy ra. Sử nước ta cũng dẫn lại nhiều thư tịch cổ

Trung Hoa về quá trình giao lưu thời bấy giờ, ví dụ như sách
Thượng thư đại muyện ghỉ lại vào năm Tân Mão (1109 trCN)

vào đời Thành Vương nhà Chu, người phương Nam xưng là Việt
Thudag dem chim Bach Tri sang cống. Nhà Chu phải tìm người

phiên địch qua nhiều lần mới hiểu được tiếng. Chu Công Đoán
đã chế ra xe Chỉ Nam để đem sứ Việt Thường về nước. Sự việc


trên rất có thể là thực tế của thời Hùng Vương song niên đại bị
sai lệch.

2.2.4. An Dương Vương và nước Âu Lạc
Năm Giáp Thìn (257 trCN) sau khi đánh bại được Hùng
Vương, Thục Phán đẹp yên mọi nơi, lên làm vua xưng hiệu là
18


An Dương Vương, đổi tên nước thành Âu Lạc và chuyển kinh đô
từ Phong Chấu (Việt TH) về Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, tỉnh
Phúc Yên cũ, nay là huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Trên cơ bản, lãnh thổ của nước Âu Lạc có rộng hơn chút ít
do cộng thêm vùng đất cũ của Thục Phán vốn là một họ độc lập
ở gần nước Văn Lang (chứ không phải là nước Thục ở bên Trung

Quốc). Cũng có ý kiến cho rằng: về danh nghĩa, nước Âu Lạc
vẫn là đất nước Văn Lang thời các vua Hùng của thời Việt cổ.

Thục Phán vẫn nhận mình là đồng đối của vua Hùng. Sau khi
chiếm được ngôi báu, Thục Phán vẫn lập cột đá để tưởng nhớ các

vua Hùng (ở khủ vực Đên Hùng ngày nay)”.

Bộ máy cai trị của Nhà nước Âu Lạc do Án Dương Vương
trụ trì vấn theo hình mẫu của thời kỳ Văn Lang của các vua

Hùng. An Dương Vương là thủ lĩnh tối cao, nắm toàn bộ quyền

hành thống trị đất nước. Dưới vua vẫn đuy tà chế độ Lạc hậu,
Lạc tướng cai quản các bộ lạc và các Bồ chính, cai quản các

vùng của bộ lạc theo truyền thống thế tập cha truyền con nối.
Các đơn vị hành chính cơ sở là các “Kẻ”. Làng Việt cổ vin do
các “Già Làng”, “Già Bản” đứng đầu.
Sử cũ không ghi chép nhiều về An Dương Vương và nước
Âu Lạc đặc biệt là về cơ cấu bộ máy và nhân sự hành chính. Tuy

nhiên với việc đời kinh đơ về Cổ Loa; xây dựng tòa thành đồ sộ,
kiên cố và phát triển về lực lượng quân sự, An Dương Vương đã
mở ra một thời kỳ mới theo xu hướng phát triển cường thịnh của
nước ta,

Thành Cổ Loa kinh đô nước Âu Lạc của An Dương Vương

là một tiến bộ vượt Bậc đánh đấu một bước trến lớn của hành
chính nước ta thời cổ đại. Thành Cổ Loa trong sử cổ có ghỉ chép
ˆ* Xem: Trân Trọng Kim, sách đã dẫn, trang 28 và Quốc sử quán triểu Nguyễn
~ Khám định Việt sử thông giấm cương mục — Sách đã dẫn.
3 Bùi Thiết ~ Việt Nam thời cổ xua — Sách đã dẫn, wang 296.
19



×