Tải bản đầy đủ (.ppt) (203 trang)

Lịch Sử Hành Chính Nhà Nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 203 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Môn học:

Lịch sử hành chính
Nhà nước Việt Nam
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:


Về chương trình học





60 tiết – 4 ĐVHT
2 lần kiểm tra điều kiện
2 buổi thảo luận
1 ngày khảo sát lịch sử hành chính
địa phương
• Thi hết môn: viết, 120 phút


Tài liệu tham khảo
1. Trần Quang Trân, Nghiên cứu về Việt Nam
trước Công nguyên, NXB. Thanh Niên, Hà
Nội, 2001.
2. Trần Thái Bình, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam,
NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001.
3. Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hoà, Lịch


sử các định chế chính trị và pháp quyền
Việt Nam (tập 1), NXB. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1997.


Tài liệu tham khảo (2)
4. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam
qua các đời, NXB. Thuận Hoá, Huế,
1994
5. Lê triều quan chế, NXB. Văn hoá
thông tin, Hà Nội, 1997
6. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều
đại Việt Nam, NXB. Thanh niên, Hà
Nội, 2002


Tài liệu tham khảo (3)
7. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt

Nam, Sài Gòn, 1973.
8. Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt
Nam, NXB.Thanh Niên, Hà Nội, 2002.
9. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ
Giáo dục, 1971.


Tài liệu tham khảo (5)
15. Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, NXB.
Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997.
16. Võ Xuân Đàn, Hồ Quý Ly, Nhà cải cách,

NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
17. Trương Thị Hoà, Thể chế chính trị, hành
chính và pháp quyền trong cải cách Hồ
Quý Ly, NXB. CTQG, Hà Nội, 1997.


Tài liệu tham khảo (6)
18. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học
sử yếu, Bộ giáo dục, 1968.
19. Trần Thanh Tâm, Quan chức Nhà
Nguyễn, NXB. Thuận Hoá, 2000.



Phần thứ nhất
HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI
DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN
THẾ KỶ THỨ X
Phần thứ hai
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA
PHONG KIẾN
Phần thứ ba
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY


LỊCH SỬ VIỆT NAM

LỊCH SỬ

SỬ
LỊCH
HÀNH CHÍNH
CHÍNH
HÀNH
NHÀ NƯỚC
NƯỚC
NHÀ
VIỆT NAM
NAM
VIỆT


Khoa học lịch sử là gì?
• Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát
triển của xã hội loài người thời đã qua
• Sử là sách không những chỉ để ghi chép
những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại
phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn
nguyên những công việc của người ta đã
làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn
của một nước, những trình độ tiến hoá của
một dân tộc.


Triết Lý Sử Học
• Sử học là một khoa học nhân văn,
không chỉ thuần ghi chép các dữ kiện
mà còn hy vọng giải thích các dữ kiện
một cách khoa học. Bởi thế, tại các

nước tân tiến, sử học đi xa dần khỏi
khuynh hướng biên niên và phê phán
đúng, sai theo một cơ sở đạo đức hay
học thuyết chính trị nào đó.


Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh

Cây có gốc mới nẩy cành xanh ngọn
Nước có nguồn mới biển rộng sông sâu
Chúng ta nguồn gốc từ đâu
Có tổ tiên trước về sau có mình
Ca dao


Chỉ có tính chân thực và sự công bằng mới
tạo nên sự hấp dẫn của sử học.
Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở
thành một thứ khổ sai trí nhớ.
Dương Trung Quốc

Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp ích
mạnh mẽ cho hành động chính trị.
Francois Mitterrand
Cựu Tổng thống Pháp


Cách phân chia và sắp

xếp các đơn vị hành
chính ở Trung ương
và địa phương.
- Tổ chức bộ máy
hành chính
Sự phân vùng
lãnh thổ, dân
số học
(phân giới,
địa giới
hành chính)

Cách thức tổ
chức và vận hành
của bộ máy cai trị
nói chung

LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

Các chính sách cai trị của
Nhà nước qua từng thời kỳ
lịch sử, đặc biệt là các diễn
biến cải cách, thay đổi hành
chính trong từng thời đại.

Chế độ quan
chức

- Chế độ công
vụ, công chức


LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

Cách thức
thức tổ
tổ chức
chức
Cách
và vận
vận hành
hành của
của bộ
bộ

máy cai
cai trị
trị (QLNN)
(QLNN)
máy
nói chung
chung
nói



LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Tổ chức
chức bộ
bộ máy
máy hành
hành
Tổ
chính
chính

Cách phân
phân chia
chia và
và sắp
sắp
Cách
xếp các
các đơn
đơn vị
vị hành
hành
xếp
chính ở
ở Trung
Trung ương
ương và


chính
địa phương
phương
địa


LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

Sự phân
phân vùng
vùng lãnh
lãnh
Sự
thổ, dân
dân số
số học
học
thổ,
(Cương vực,phân
vực,phân
(Cương
giới, địa
địa giới
giới hành
hành
giới,
chính)

chính)


LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

Chế độ
độ quan
quan chức
chức
Chế
Chế độ
độ công
công vụ,
vụ,
-- Chế
công chức
chức
công


LỊCH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

Các chính sách cai trị của Nhà
nước qua từng thời kỳ lịch

sử, đặc biệt là các diễn biến
cải cách, thay đổi hành chính
trong từng thời đại.


Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Thứ nhất: nhà nước phân chia dân cư theo
các đơn vị hành chính lãnh thổ.
Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực công.
Thứ ba: nhà nước ban hành pháp luật và
buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực
hiện.
Thứ tư: nhà nước quy định mọi loại thuế và
tiến hành thu thuế.
Thứ năm: nhà nước có chủ quyền quốc gia.


Khó khăn khi nghiên cứu cổ sử
Việt Nam
• Thời sơ sử có vua Hùng dựng nước chưa
được bao lâu nước ta đã bị phong kiến
phương Bắc đô hộ tới một nghìn năm
• Chúng muốn ta quên đi dòng giống tổ tiên,
nhầm tưởng là con dân cùng gốc với chúng
để tránh tiếng xâm lăng, dễ bề cai trị và đồng
hoá
• Do vậy nghiên cứu thời kỳ tiền sử của lịch
sử Việt Nam là rất khó.



Ba nguồn tài liệu chính cho nghiên
cứu sử học Việt Nam
• Chính sử của nước ta:Do sử quan hoặc Sử
quán soạn ra:
– Việt sử lược, Khuyết Danh, được viết vào đời
nhà Trần;
– Đại Việt sử ký toàn thư, của Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ
Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy;
– Khâm định Việt sử thông giám cương mục, đời
nhà Nguyễn.

• Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa): do các văn
gia theo chủ quan viết ra.


Một số bộ sử cổ Việt Nam



×