Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

MOI LIEN QUAN GIUA CACH MANG KHOA HOC CONG NGHE VA NEN KINH TE TRI THUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.44 KB, 29 trang )

Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức
1. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh
vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII và hoàn thành vào những năm 50 đầu thế kỷ XX với nội dung chủ yếu là cơ khí hố, thay
thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai cịn gọi là cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại, xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX. Mới mấy thập niên trôi qua, nhất là thập
niên gần đây, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm nên sự thay đổi
to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Cuộc cách mạng này có nhiều nội dung,
song có 5 nội dung chủ yếu sau:
– Về tự động hoá: Sử dụng ngày càng nhiều máy tự động q trình, máy cơng cụ điều khiển bằng số, rơbốt.
– Về năng lượng: Ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt điện, thuỷ điện) ngày nay đã và đang
chuyển sang lấy dạng năng lượng nguyên tử là chủ yếu và các dạng năng lượng “sạch” như năng lượng mặt trời, v.v..
– Về vật liệu mới: Chỉ chưa đầy 40 năm trở lại đây các vật liệu mới đã xuất hiện với nhiều chủng loại rất phong phú và
có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên khơng có được. Ví dụ: vật liệu tổ hợp (composit); gốm zincơn hoặc
cácbuasilích chịu nhiệt cao…
– Về cơng nghệ sinh học: Được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hố chất, bảo
vệ mơi trường… như cơng nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào.
– Về điện tử và tin học: Đây là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, hấp dẫn đang
được loài người đặc biệt quan tâm, nhất là lĩnh vực máy tính diễn ra theo bốn hướng: nhanh (máy siêu tính);
nhỏ (vi tính); máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo); máy tính nói từ xa (viễn tin học).
Từ nội dung của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ nêu trên, ta thấy có hai đặc điểm chủ yếu sau:
– Một là, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm cả khoa học tự nhiên – kỹ thuật lẫn
khoa học – xã hội, nhất là khoa học kinh tế) do con người tạo ra và thông qua con người đến lực lượng sản xuất. Nó địi
hỏi cần phải có chính sách đầu tư cho khoa học, kỹ thuật, công nghệ tương ứng trong q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố.
– Hai là, thời gian cho một phát minh mới của khoa học ra đời thay thế cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại và
phạm vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng. Nó địi hỏi cần được kết
hợp chặt chẽ giữa chiến lược khoa học và công nghệ với chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hố nói riêng, chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội nói chung.
2. Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức
Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện


đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu… nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu
sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt:
lực lượng sản xuất xã hội đang chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài người chuyển từ
văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ.
Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng dễ chấp nhận nhất hiện nay là định nghĩa
của
Tổ
chức
hợp
tác

phát
triển
kinh
tế


(OECD) đưa ra năm 1995: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri
thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với định nghĩa trên, có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội, theo
đó trong q trình lao động của từng người lao động và toàn bộ lao động xã hội, trong từng sản phẩm và trong tổng sản
phẩm quốc dân thì hàm lượng lao động cơ bắp, hao phí lao động cơ bắp giảm đi vô cùng nhiều trong khi hàm
lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăng lên vô cùng lớn.
Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sự
phát triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới của khoa học, cơng nghệ. Đó có thể

những
ngành
kinh
tế

mới
dựa
trên
cơng
nghệ
cao (như cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học…); nhưng cũng có thể là những ngành kinh tế truyền thống
(như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) được ứng dụng khoa học, cơng nghệ cao.
Một ngành kinh tế có thể coi là đã trở thành ngành kinh tế tri thức khi giá trị do tri thức tạo ra chiếm tỷ lệ áp đảo (khoảng
70%) trong tổng giá trị sản xuất của ngành đó. Một nền kinh tế được coi là đã trở thành nền kinh tế tri thức khi tổng
sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Trên thế giới hiện nay, ở các nước thuộc tổ chức OECD, các ngành kinh tế tri thức đã đóng góp trên 50% GDP (Mỹ
55,3%, Nhật Bản 53%, Canađa 51%…). Nhiều nước công nghiệp mới và các nước đang phát triển cũng đang hướng
mạnh vào kinh tế tri thức, tập trung nỗ lực để phát triển nhanh một số ngành kinh tế tri
thức, như công nghệ thông tin, internet, thương mại điện tử, công nghệ phần mềm…
Qua thực tế phát triển, có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức như sau:









Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan
trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh
chóng; trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ
ngày càng tăng và chiếm đa số.
Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập được

các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với
hầu hết
các
tổ
chức, các
gia đình. Thơng tin trở
thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá; sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở
thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã
hội.
Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề tồn cầu hố kinh tế, có tác
động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốc gia và trên tồn thế
giới.

Những đặc điểm trên địi hỏi trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta, nhất thiết phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những
thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới; cơng nghiệp hố, hiện đại hố phải gắn với kinh tế tri thức, phát triển
mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri
thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp quá trình phát triển tuần tự với đi tắt đón


đầu; từng bước phát triển kinh tế tri thức, để vừa phát triển kinh tế- xã hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn được khoảng
cách với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi
hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình
hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
Đặc điểm lớn nhất của , cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khác
với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, trong cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt

nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ
thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những
tiến bộ kĩ thuật và cơng nghệ.
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay đã phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn từ đầu những năm 40 đến nửa đầu
những năm 70 của thế kỉ XX;
Giai đoạn thứ hai từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng chủ yếu diễn
ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba) về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới
và công nghệ sinh học, phát triển tin học. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cố lõi của cách mạng khoa học-kĩ thuật nên
giai đoạn thứ hai đã được coi là cách mạng khoa học-công nghệ.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Trải qua hơn nửa thế kỉ, nhất là từ sau những năm 70, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đã thu được những tiến bộ phi thường
và những thành tựu kì diệu.
Trong những lĩnh vực khoa học cơ bản, loài người đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, những bước nhảy vọt chưa
từng thấy trong lịch sử các ngành Tốn học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học v.v.. Dựa vào những phát minh lớn của các ngành
khoa học cơ bản. con người đã ứng dụng cải tiến kĩ thuật, phục vụ sản xuất và cuộc sống của mình.
Sự kiện gây chấn động lớn trong dư luận thế giới là tháng 3-1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương
pháp sinh snar vơ tính từ một tế bào lấy từ tuyến vú của một con cừu đang có thai. Tháng 6-2000, sau 10 năm hợp tác nghiên
cứu, các nhà khoa học của cac nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật Bản và Trung Quốc đã công bố “Bản đồ gen người”. Đến
tháng 4-2003, “Bản đồ gen người” mới được giải mã hồn chỉnh.

Hình 25. Cừu Đơli, động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính

Những thành tựu này đã mở ra một kỉ nguyên mới của Y học và Sinh học, với những triển vọng to lớn, đấy lùi bệnh tật và
tuổi già. Tuy nhiên, những thành tựu này lại gây nên những lo ngại về mặt pháp lí như cơng nghệ sao chép con người hoặc
thương mại hóa cơng nghệ gen.


Trong lĩnh vực công nghệ, đã xuất hiện những phát minh quan trọng, đạt được những thành tựu to lớn: những cơng cụ sản
xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống hóa máy tự động, rơbốt v.v..); những nguồn năng lượng mới (năng
lượng mặt trời, năng lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử v.v ); những vật liệu mới (như chất pôlime-chất dẻo với nhiều

loại hình khác nhau, các loại vệt liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn,…) công nghệ sinh học với những đột phá phi
thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh và công nghệ enzim,…dẫn tới cuộc “cách mạng xanh”
trong nông nghiệp với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt; những tiến bộ thần kì trong thơng tin liên lạc và
giao thông vận tải (cấp sợ thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao v.v.); chinh phục vũ trụ (vệ tinh
nhân tạo, du hành vũ trụ v.v.).

Hình 26. Con người đặt chân lên Mặt Trăng

Trong những thập niên gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi tồn cầu. Hiện
nay, máy tính, đặc biệt là máy vi tính, đang được sử dụng ở khắp mọi nơi và có khả năng liên kết với nhau bởi các mạng
truyền dữ liệu, hình thành mạng thơng tin máy tính tồn cầu (Internet). Cơng nghệ thơng tin ngày càng được ứng dụng sâu
rộng hơn trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội. Có thể nói, ngày nay nền văn minh nhân loại đã sang một chương mới“văn minh thông tin”.

Xem thêm tại: />LỊCH SỬ LỚP 12
BÀI 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỶ 20
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…
- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng
công nghệ bùng nổ.
b. Đặc điểm
- Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.
- Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ.
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Thành tựu



-

-

Khoa học cơ bản: có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực tốn, lý, hóa, sinh…, con người đã ứng dụng cải tiến kỹ
thuật, phục vụ sả xuất và cuộc sống .Tạo cơ sở lý thuyết cho kỹ thuật phát triển và là nền móng của tri thức. (3-1997
cừu Đô ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính,tháng 4-2003 cơng bố “Bản đồ gen người “, tương lai sẽ chữa
được những bệnh nan y)
Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot...
Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió…
Vật liệu mới: pơ-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)…
Cơng nghệ sinh học: có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải
quyết nạn đói, chữa bệnh.
Nơng nghiệp: tạo được cuộc cách mạng xanh trong nơng nghiệp: cơ khí hóa, điện khí hóa.. lai tạo giống mới, khơng
sâu bệnh, nhờ đó con người đã khắc phục được nạn đói.
Giao thông vận tải - Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … truyền
hình trực tiếp, điện thoại di động.
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…, phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
(1957); con người bay vào vũ trụ (1961); con người đặt chân lên mặt trăng ( 1969).
- Công nghệ thơng tin phát triểm và bùng nổ mạnh trên tồn cầu, mạng thơng tin máy tính tồn cầu (Internet) ứng
dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và xã hội.

Trong tương lai gần, mỗi người sẽ có bản đồ gen của riêng mình.
b. Tác động
* Tích cực
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi mới về giáo dục, đào tạo.
- Thúc đẩy xu thế tồn cầu hóa.

* Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thơng, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống
trên hành tinh.


Quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki tạo ra một cột khói khổng lồ cao 18km.

Nạn nhân của Hi rơ si ma
II. XU THẾ TỒN CẦU HĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ
1. Xu thế tồn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh:xuất hiện vào thập niên 1980.
a. Bản chất
Toàn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của
tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
b. Biểu hiện của toàn cầu hóa:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.( giá trị trao đổi tăng lên 12 lần )
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại tồn
cầu.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đồn lớn, nhất là cơng ty khoa học- kỹ thuật
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.


c. Ảnh hưởng của xu thế tồn cầu hóa
* Tích cực
- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ
XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, địi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh
tế.
* Tiêu cực
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của

các quốc gia.
- Tồn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối
với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.

Cách mạng khoa học - kỹ thuật
Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX[1], Cách mạng kỹ thuật lần thứ hai[Gc 1], Cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Thế chiến thứ
hai[3], Cách mạng thơng tin[4] là một khái niệm nói về những phát triển mang tính vượt bậc và bước ngoặt của khoa
học và kỹ thuật diễn ra từ giữa thế kỷ 20, hoặc sau khi Thế chiến thứ hai (1939-45) kết thúc. Trên thực tế, "Cách mạng
khoa học - kỹ thuật" là một khái niệm mới ra đời trong thế kỷ 20 và nội dung của khái niệm này có nhiều điều chưa
được thống nhất trong giới học giả nói chung.[1]

Mục lục







1Lược sử khái niệm
2Nội dung của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại
o 2.1Bối cảnh
o 2.2Đặc tính
o 2.3Thành tựu
o 2.4Ảnh hưởng
3Xem thêm
4Chú thích
5Tham khảo

Lược sử khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Học giả người Anh J. D. Bernal vào năm 1939 đã giới thiệu khái niệm "Cách mạng khoa học - kỹ thuật" trong tác phẩm
"The Social Function of Science" (Chức năng xã hội của khoa học) để mơ tả vai trị mới của khoa học - kỹ thuật trong
tiến trình phát triển của xã hội. Bernal đã vận dụng thuyết về lực lượng sản xuất của Các Mác để minh chứng rằng khoa
học đang trở thành một "lực lượng sản xuất" trong xã hội[5]. Lý luận của Bernal đã được áp dụng trong giới khoa học ở
các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Tác phẩm Văn minh ở ngã tư đường của học giả người Séc Radovan Richta (1969)
trở thành chuẩn mực cho các nghiên cứu về chủ đề này.[6] Tuy nhiên, trong nội bộ giới trí thức Xơ Viết cũng có nhiều
quan điểm khơng hoàn toàn giống nhau về khái niệm này.[7]
Daniel Bell vào năm 1980 phản bác lại thuyết này, ông cho rằng xã hội sẽ tiến vào giai đoạn hậu công nghiệp với các
ngành dịch vụ sẽ thay thế vai trò chủ đạo của các ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế và điều đó sẽ dẫn đến một xã
hội dịch vụ thay cho xã hội theo khuôn mẫu của chủ nghĩa xã hội.[8] Lập luận của Bell được một số nhà khoa học ủng
hộ, tỉ như Zbigniew Brzezinski (1976) với tác phẩm "Technetronic Society".[9] Một số định nghĩa về tên gọi Cách mạng
thông tin cũng nghĩ rằng cuộc cách mạng bắt đầu từ giữa thế kỷ 20 với sự ra đời của vi mạch và chip, từ đó dẫn tới các
thay đổi mang tính cách mạng trong đời sống với sự phát triển vượt bậc của máy vi tính, máy tính, các cơng nghệ điện
tử viễn thơng khác và dẫn tới ngành dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng hơn so với ngành sản xuất công nông nghiệp,
và sản phẩm của những nhân công tay nghề cao chủ yếu là kiến thức và thông tin mà họ mang lại cho xã hội.[10]


Nội dung của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]
Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Giống như các bước tiến về khoa học kỹ thuật trong lịch sử, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX bắt nguồn từ
những nhu cầu càng lúc càng tăng cao của con người trong suốt tiến trình lịch sử trong khi sức lực và khả năng (sinh
học) của con người có hạn khơng thể đáp ứng tất cả các nhu cầu ngày càng tăng ấy, đồng thời tài nguyên thiên nhiên,
vật liệu tự nhiên về số lượng và tính chất cũng có giới hạn, khơng thể đáp ứng những yêu cầu mới nảy sinh trong cuộc
sống. Hơn thế nữa, trong cuộc sống hiện đại, các vấn đề về cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, bùng nổ dân số, chiến tranh
càng ngày càng cấp bách đòi hỏi những bước phát triển kịp thời của kỹ thuật, công nghệ để khắc phục những khó khăn
và đáp ứng các đòi hỏi ngày càng gắt gao nhân loại. Đồng thời, do sống gắn bó chặt chẽ với các hiện tượng tự nhiên
(gió, bão, mưa, sấm chớp, lũ lụt, động đất,...) và chịu nhiều ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực từ chúng, con người buộc
phải đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học để hiểu rõ về tự nhiên nhằm khắc phục các tác hại và tận dụng các thuận lợi
của tự nhiên cho mình.
Ngồi ra, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ giữa thế kỷ XX cũng đã có nền tảng vững chắc từ những phát triển

mang tính bước ngoặt về khoa học từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tỉ như lý thuyết nguyên tử hiện đại, cấu trúc
về nguyên tử, thuyết tương đối và các thành tựu nổi bật khác trong vật lý, sinh học, hóa học,... Rất nhiều các phát minh
lớn của thế kỷ XX như bán dẫn, tia laser, năng lượng hạt nhân, máy tính điện tử,... đều có liên quan đến những thành
tựu khoa học này.
Cũng cần phải kể đến hai sự kiện mang tính bước ngoặt có tác dụng thúc đẩy việc đi sâu vào nghiên cứu khoa học. Thứ
nhất, đó là cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-45), nó đặt ra yêu cầu phát triển các phương tiện chiến tranh tối
tân hơn nhằm nâng cao tính cơ động, xây dựng mạng lưới chỉ huy và thông tin liên lạc hiệu quả (ra đa) cùng những vũ
khí có sức sát thương lớn (bom nguyên tử, tên lửa). Và thứ hai, đó là cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã gây ra sự khủng
hoảng toàn diện về cả kinh tế lẫn chính trị, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong đó có việc đẩy mạnh nghiên
cứu khoa học - kỹ thuật theo chiều sâu nhằm giải quyết khủng hoảng và tiếp tục phát triển.
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại có thể được chia ra làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ thập
niên 1940 tới giữa thập niên 1970. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ cuộc khủng hoàng dầu mỏ năm 1973 đến nay, với đặc
điểm khoa học kỹ thuật phát triển theo chiều sâu thay vì chiều rộng, trọng tâm đặt nhiều về việc phát triển về nghiên
cứu các loại công nghệ và cách mạng về cơng nghiệp được nâng lên hàng đầu[Gc 2].[2][11]

Đặc tính[sửa | sửa mã nguồn]
So với cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại có nội dung phong phú, đa dạng và rộng
lớn hơn rất nhiều. Sự phát triển vượt bậc không những diễn ra trong các ngành khoa học cơ bản (toán học, vật lý, sinh
học, hóa học) mà cịn thể hiện ở việc phát sinh của nhiều ngành khoa học, kỹ thuật mới như khoa học vũ trụ, điều khiển
học; ngoài ra cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật còn đi sâu vào những lĩnh vực mới (thế giới vi mô, các vùng địa lý
bí hiểm, bí mật của sự sống...) và hình thành nên ra các kỹ thuật mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới mà các giai
đoạn trước đó chưa từng tiếp cận hay hình dung được.
Một đặc tính khác của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là vai trò chủ đạo và định hướng của khoa học
trong sự phát triển của công nghệ và sức sản xuất. Nhìn lại giai đoạn cách mạng cơng nghiệp, khoa học không bắt kịp
với kỹ thuật, không dẫn tới các tiến bộ kỹ thuật và các phát minh, cải tiến kỹ thuật cũng không bắt nguồn từ các phát
kiến khoa học và các nhà phát minh thường là những người lao động thay vì các nhà khoa học. Tuy nhiên, trong cuộc
cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, khoa học đã đi trước kỹ thuật rất xa, mở đường cho sự phát triển của kỹ thuật,
công nghệ, là nguyên nhân, nguồn gốc của các tiến bộ kỹ thuật, thâm nhập sâu sắc vào sự phát triển của sức sản xuất và
đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Điều này cũng có nghĩa là thời gian ứng dụng khoa học vào phát triển công
nghệ và sản xuất càng ngày càng ngắn: trong khi từ nguyên lý máy ảnh đến chế tạo ra chiếc máy ảnh đầu tiên mất 100

năm, thì quá trình tương tự xảy ra đối với mạch vi điển tử chỉ mất 3 năm và tia la-de chỉ mất 2 năm. Đồng thời, hiệu
quả kinh tế của việc đầu tư vào khoa học càng lúc càng lớn và lợi nhuận cao hơn so với nhiều lĩnh vực khác.
Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật như trên đã dẫn tới hiện tượng "bùng nổ thông tin",
tức là số lượng thông tin, kiến thức khoa học, tài liệu khoa học và đội ngũ các nhà khoa học đã tăng nhanh một cách đột
biến với tốc độ phát triển gấp nhiều lần so với quá khứ. Vốn kiến thức khoa học của nhân loại theo ước tính cứ 7 năm
tăng gấp đôi, và số nhà khoa học cứ 10 năm thì lại tăng 2 lần. Một nửa số tài liệu khoa học xuất bản của nhân loại (tính
đến cuối thế kỷ XX) được xuất bản trong 15-20 năm cuối cùng của thế kỷ này.

Thành tựu[sửa | sửa mã nguồn]


Trải qua nửa thế kỉ, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã đạt đựoc những tiến bộ phi thường tạo nên một bước "Đại
nhảy vọt". Có thể khái quát bằng những lĩnh vực sau đây:
Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã đạt được những phát minh to lớn trong Tốn học, Vật lý, Hóa học và Sinh
học. Dựa vào những phát minh to lớn của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất
để phục vụ cuộc sống của mình.
Hai là, những phát minh to lớn về những cơng cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan trọng bậc nhất là sự ra đời của
máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.
Ba là, trong tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, con người đã tìm ra được những
nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời,... trong đó năng lượng nguyên
tử ngày càng được phổ biến và được sử dụng rộng rãi.
Bốn là, sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các vật liệu tự nhiên đang cạn dần trong thiên nhiên. Chất pô-lime đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.
Năm là, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã giải quyết được rất nhiều vấn nạn về lương thực, đói ăn kéo dài từ
bao đời nay.
Sáu là, những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thơng vận tải và thông tin liên lạc với những loại máy bay siêu âm
khổng lồ, những tảu hỏa tốc độ cao,...và những phương tiện thơng tin liên lạc, phát sóng vơ tuyến hết sức hiện đại qua
hệ thống vệ tinh nhân tạo (Hệ thống Định vị toàn cầu GPS)

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]
Là một bộ phận không thể tách rời khỏi sự phát triển của xã hội và con người, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện

đại đã đem lại sự thay đổi to lớn mang tính bước ngoặt trong sự phát triển của xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa
học kỹ thuật đã tạo ra những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và năng
suất lao động, làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới có liên quan đến sự tiến triển của khoa học và công nghệ (công
nghiệp tên lửa, điện tử, vi sinh...) và thay đổi hoàn toàn cơ cấu các ngành kinh tế ở nhiều khu vực. Trong khi cách mạng
công nghiệp chứng kiến nền sản xuất từ thủ công chuyển sang cơ khí hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật cho thấy sự
tự động hóa cao độ của nền sản xuất dựa trên việc điện tử hóa và ứng dụng các thành tựu mới nhất của cơng nghệ vào
sản xuất. Ngồi ra, tất cả những thay đổi to lớn trong công nghệ và sản xuất đã tạo ra những thiết bị sinh hoạt, hàng tiêu
dùng mới làm thay đổi hoàn toàn lối sống của con người trong xã hội.


Cuộc cách mạng công nghệ tác động ngày
càng rõ tới kinh tế Việt Nam
LĐO | 23/07/2018 | 07:00
Đặt nền tảng phát triển CMCN 4.0

Chủ đề của Diễn đàn cấp cao lần này là “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối
cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng
tổ chức với sự tham gia phối hợp của Văn phịng Chính phủ, Bộ KHCN, Bộ KHĐT, Bộ Tài
chính, Bộ Công Thương, Bộ TTTT...
Đây là sự kiện quốc tế có quy mơ lớn, gồm Diễn đàn cấp cao do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Xn Phúc chủ trì. Diễn đàn lần này có mục đích phục vụ cho việc xây dựng các chủ trương,
chính sách của Việt Nam tham gia chủ động, có hiệu quả CMCN 4.0, tuyên truyền cho cộng
đồng xã hội về CMCN 4.0, tạo cơ hội tìm hiểu, xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực công nghệ, nhất
là công nghệ 4.0.
Phát biểu khai mạc và đề dẫn tại Diễn đàn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng,
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh, việc khai thác đúng đắn và
kịp thời những cơ hội của CMCN 4.0 là thách thức chung của các quốc gia, nhưng đối với
một nước đang phát triển như Việt Nam, thách thức đó càng lớn.
CMCN mới mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội trong việc nâng cao trình độ cơng nghệ, năng
lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu; tạo ra sự thay đổi lớn về mơ hình kinh

doanh bền vững hơn và cơ hội cho các DN khởi nghiệp sáng tạo; mang lại tiềm năng cho các
nước đang phát triển có thể rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa bằng cách đi tắt, đón đầu,
phát triển nhảy vọt lên cơng nghệ cao hơn.
Tuy nhiên, nếu khơng có cách tiếp cận đúng và bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới và khu
vực, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về cơng nghệ, tình trạng dư thừa
lao động kỹ năng thấp và sự bất bình đẳng trong xã hội.
Bên cạnh đó, sự liên kết và gắn kết trong thời đại CMCN 4.0 dẫn tới vấn đề biên giới mềm,
quyền lực mềm, vấn đề an ninh không gian mạng và an ninh phi truyền thống, tội phạm cơng
nghệ cao xun quốc gia, từ đó địi hỏi cần có sự ứng phó chủ động và kiểm soát tốt để bảo
đảm chủ quyền và an ninh cho người dân và đất nước.
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo.
Tác động mạnh tới nền kinh tế

Phát biểu tại Diễn đàn, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh khẳng định, cuộc Cách mạng cơng nghệ
4.0 đã và đang có những tác động ngày càng rõ nét đối với kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Với nhiệm vụ được Chính phủ giao về việc phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng,
thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu phát triển; ứng dụng, chuyển giao công nghệ chủ chốt của
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thông qua hội thảo, Bộ KHCN mong muốn tiếp thu
ý kiến rộng rãi từ xã hội, bạn bè trong nước và quốc tế.
Để nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức trong cuộc CMCN 4.0, Việt Nam đã, đang và sẽ
kiên trì thực hiện quan điểm của Đảng về phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo để cùng với
nguồn nhân lực chất lượng cao thực sự trở thành một trong ba đột phá chiến lược.


Bộ trưởng cũng cho rằng trong quá trình triển khai những chương trình hành động, giải pháp
để đưa Việt Nam tiếp cận sâu hơn nữa vào cuộc CMCN 4.0, chúng ta cũng cần có thêm những
ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, diễn giả đến từ các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc
tế.
Ngoài ra, để phục vụ các nhà khoa học, doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ và
chuyển giao công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, làm cơ sở nhân rộng các kết quả ra

khối doanh nghiệp, Bộ KHCN cũng đang nghiên cứu để báo cáo Thủ tướng phê duyệt và đưa
vào triển khai “Chương trình trọng điểm cấp quốc gia về cuộc CMCN 4.0”.
CMCN 4.0 cũng đang mang lại cơ hội cho nền kinh tế số, sản xuất và dịch vụ thông minh,
các loại hình nơng nghiệp thơng minh, du lịch thơng minh, dịch vụ tài chính - ngân hàng,
logistic thơng minh... giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí sản xuất,
mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi Chính phủ và doanh nghiệp Việt
Nam cần phải có những đổi mới mạnh mẽ: Xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ cho nền
kinh tế số, các mơ hình sản xuất và dịch vụ thông minh; thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải
pháp về quản trị công quốc gia và phát triển các mơ hình sản xuất, dịch vụ thông minh; phát
triển cơ sở hạ tầng kết nối số; đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao; cải cách hành
chính; nâng cao năng lực cạnh tranh...
Trong 10 năm qua, nền kinh tế số Việt Nam đã phát triển không ngừng về cả nền tảng hạ tầng
kết nối số lẫn thị trường kinh doanh. Năm 2007, số người sử dụng Internet ở Việt Nam là
17,7 triệu người. Đến năm 2017, số người sử dụng Internet ở Việt Nam đã tăng lên mức 64
triệu, xấp xỉ 67% dân số.
Việt Nam hiện xếp thứ 13 trong top 20 quốc gia có số dân sử dụng mạng Internet đơng nhất
thế giới. Các doanh nghiệp viễn thông, Internet ở Việt Nam đã phát triển liên tục và đạt mức
doanh thu 6,1 tỉ USD, góp phần tạo ra hơn 851.000 việc làm cho xã hội.
Giải pháp đồng bộ 4 trụ cột

Để chủ động ứng phó với các tác động của CMCN 4.0, nắm bắt cơ hội và vượt qua thách
thức, Việt Nam đã, đang và sẽ kiên trì thực hiện quan điểm của Đảng về phát triển KHCN và
đổi mới sáng tạo để cùng với nguồn nhân lực chất lượng cao thực sự trở thành một trong ba
đột phá chiến lược; là đòn bẩy của tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng; nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của cả nền kinh
tế.
Do đó, phải tiếp nhận cơng nghệ để thực hiện chuyển đổi số, nâng cao năng lực công nghệ
của doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực nhằm thúc đẩy tăng năng suất, chất lượng và sức cạnh
tranh của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, lựa chọn những lĩnh vực cụ thể để phát triển

những sản phẩm công nghệ dựa trên thế mạnh của Việt Nam.
Lấy doanh nghiệp là trung tâm tiếp nhận công nghệ nhằm thực hiện chuyển đổi số, nâng cao
năng lực công nghệ của doanh nghiệp sẽ hướng đến các nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa
(chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp cả nước), cũng như đối với các doanh nghiệp có quy
mơ lớn.
Định hướng phát triển những sản phẩm công nghệ riêng của Việt Nam sẽ hướng đến sự dẫn
dắt của các doanh nghiệp có quy mơ lớn, đi đầu, cùng với sự phát triển đột phá của các doanh
nghiệp KHCN, doanh nghiệp công nghệ cao và doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.


Theo đó, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đề xuất xây dựng đồng bộ các giải pháp ở cả 4 trụ cột là:
Hồn thiện thể chế, chính sách, phát triển cơng nghệ thông tin và hạ tầng thông tin, phát triển
nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia (KH&CN, ĐMST, Startups...),
tiếp tục cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của doanh
nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hấp thụ và phát triển được các công
nghệ sản xuất mới.
Cần triển khai các Regulatory Sandbox (khuôn khổ pháp lý thử nghiệm) để thử nghiệm việc
triển khai chính sách, các mơ hình quản lý, kinh doanh mới. Đặc biệt là trong các lĩnh vực
phát triển nhanh, mới như Fintech, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo xây dựng nguồn nhân lực
có năng lực phù hợp để tiếp cận Công nghiệp 4.0, các chính sách và nội dung giáo dục cũng
cần được thay đổi mạnh mẽ để tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế cơng
nghệ sản xuất mới.
Bên cạnh đó, tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của CNTT với các trụ cột chính về hạ tầng CNTT
như mở rộng xa lộ thông tin, đảm bảo kết nối cho tồn bộ các thành phần máy móc, thiết bị
với dữ liệu, các quy trình, cũng như con người; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp
đầu tư phát triển, kinh doanh những công nghệ mới như 5G.
Coi đầu tư cho KHCN như một khoản đầu tư lâu dài mà khơng u cầu thu hồi vốn trước
mắt; có các giải pháp cụ thể nâng cao năng lực hấp thụ, phát triển công nghệ của doanh
nghiệp; triển khai xây dựng trung tâm thử nghiệm để tiếp nhận, thử nghiệm và triển khai các
cơng nghệ mới; hồn thiện chính sách đầu tư và thoái vốn cho đầu tư mạo hiểm nhằm thúc

đẩy hình thành nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực 4.0.
Tác động của cuộc Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật (KHKT) hiện đại
Tác động của cuộc Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật (KHKT) hiện đại Chia sẻ47 Trong những thập kỷ
qua, cuộc Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật (KHKT) hiện đại đã có vai trò và tác động to lớn đối với sự
phát triển kinh tế – xã hội thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển. Các nước này có nguồn kinh phí lớn
và nhiều điều kiện thuận lợi đầu tư cho nghiên cứu KHKT cũng như ứng dụng kết quả nghiên cứu vào
thực tiễn. Do vậy, các nước phát triển được hưởng lợi nhiều hơn và ngày càng giàu thêm nhờ những
thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT. Viện khoa học Pháp thành lập năm 1666 Những thành tựu của
cuộc Cách mạng KHKT khơng những góp phần tạo ra nhiều loại máy móc; thiết bị hiện đại; có nhiều
phát minh tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội, mà cịn khơng ít phát minh gây tác động
tiêu cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường như: những phát minh ra vũ khí giết người, các
chất hóa học gây ơ nhiễm môi trường… Nội dung [ẩn] 1 Cuộc Cách mạng KHKT đưa loài người đến một
nền văn minh mới 2 Cuộc Cách mạng KHKT đã làm thay đổi căn bản phương thức lao động của con
người 3 Cách mạng KHKT làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân 3.1 Thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế
3.2 Thay đổi hình thức và cơ chế tổ chức sản xuất 3.3 Thay đổi cơ cấu lao động 4 Cuộc Cách mạng
KHKT làm thay đổi phân bố sản xuất 5 Cuộc Cách mạng KHKT đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu 6 Các nước ngày càng bị phụ thuộc vào nhau
7 Hậu quả của Cách mạng KHKT Cuộc Cách mạng KHKT đưa loài người đến một nền văn minh mới
Cuộc Cách mạng KHKT đã và đang đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới, được gọi với
nhiều tên: “Nền văn minh hậu công nghiệp”, “Nền văn minh truyền tin”… Ở nền văn minh này, con
người có thể phát huy cao độ năng lực sáng tạo trong sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế, nâng cao chất
lượng cuộc sống. Những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạng KHKT đã làm thay đổi cơ bản các nhân
tố sản xuất và đời sống như: máy móc, thiết bị, cơng nghệ, năng lượng, nguyên liệu, thông tin, y học, các
giống cây trồng, vật nuôi… Nhờ vậy, trong hơn 60 năm từ sau Thế chiến thứ hai, con người đã tạo ra
lượng của cải vật chất nhiều hơn tất cả các thế hệ trước kia cộng lại. Cách mạng thông tin giúp con người


liên kết chặt chẽ hơn, giao tiếp dễ dàng hơn. Giúp phơi bày những thông tin mà trong quá khứ có thể dễ
dàng bị các chế độ độc tài triệt hạ Cuộc Cách mạng KHKT đã làm thay đổi căn bản phương thức lao
động của con người Nhờ những phát minh, sáng chế ra nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại, con người

trong các ngành sản xuất được chuyển từ lao động thể lực sang hình thức lao động có văn hóa và có
KHKT. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng KHKT đòi hỏi người lao động phải được đào tạo và
tự đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp và trình độ KHKT cơng nghệ.
Nguồn lao động có trình độ KHKT và kỹ năng nghề nghiệp cao là nhân tố quan trọng, quyết định nhất
để phát triển nền kinh tế tri thức của các quốc gia. Cách mạng KHKT làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc
dân Thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế Các ngành thuộc khu vực I bao gồm : nơng, lâm, ngư nghiệp có
xu hướng giảm tỷ lệ lao động và tỷ trọng trong tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Production –
GDP) ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Hiện nay, ở các nước phát triển G8 tỷ lệ lao
động trong nơng nghiệp chỉ cịn chiếm từ 1 – 2% tổng số lao động, và giá trị thu nhập của ngành này chỉ
còn chiếm từ 1 – 4% GDP. Các ngành thuộc khu vực II bao gồm các ngành cơng nghiệp có xu hướng
tăng nhanh trong tỷ trọng GDP, cơ cấu các ngành ngày càng đa dạng và thay đổi nhanh. Ở nhiều nước
phát triển, những năm 50 phát triển các ngành điện lực, công nghiệp khai thác mỏ, luyện kim, cơ khí chế
tạo máy, cơng nghiệp hóa dầu; những năm 60 phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp vũ trụ, hóa
chất ; những năm 70 phát triển cơng nghiệp tự động hóa (người máy), hàng khơng vũ trụ, dệt sợi nhân
tạo; từ năm 1980 đến nay phát triển các ngành tin học viễn thông, kỹ thuật vi điện tử, công nghệ sinh
học, công nghệ môi trường, sử dụng năng lượng mới, công nghiệp hàng không vũ trụ… Các sản phẩm
có hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao ngày càng có giá trị và được sản xuất nhiều. Sản phẩm xã hội
ngày càng nhiều, đa dạng theo hướng tôn trọng con người, tôn trọng môi trường, phục vụ thị hiếu của
người tiêu dùng. Các ngành thuộc khu vực III bao gồm các ngành dịch vụ có xu hướng phát triển nhanh,
chiếm ưu thế cả về tỷ lệ lao động và tỷ trọng trong GDP. Thay đổi hình thức và cơ chế tổ chức sản xuất
Hình thức tổ chức quản lý phân đoạn và cơ chế tổ chức quản lý hai tầng được ứng dụng rộng rãi trong
sản xuất công nghiệp và hoạt động dịch vụ ở nhiều nước. Bên cạnh việc phát triển các công ty xuyên
quốc gia, những cơng ty có quy mơ lớn, sức cạnh tranh cao; các cơng ty, xí nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ
nhưng có thiết bị máy móc hiện đại được chú trọng phát triển để thích ứng với năng lực quản lý, sự đổi
mới công nghệ và yêu cầu của thị trường. Từ những năm 80 đến nay, ở hầu hết các nước phát triển và
các nước NICs, những ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu và nhân cơng
có xu hướng suy giảm như cơng nghiệp luyện kim, đóng tàu, cơng nghiệp dệt may. Ngược lại, những
ngành công nghiệp mang lại giá trị cao và mới được phát triển mạnh. Hàm lượng KHKT và công nghệ
đầu tư trong các ngành sản xuất tăng nhanh, song lực lượng lao động trong các ngành này có xu hướng
giảm, khối lượng hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều, sự phân công lao động sâu sắc, sự cạnh tranh thị

trường ngay trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia ngày càng khốc liệt. Sản xuất muốn phát triển cần
có các ngành dịch vụ phát triển như : thương mại, tài chính, ngân hàng, giáo dục, nghiên cứu và ứng
dụng KHKT, marketing, bảo hiểm, giao thông vận tải, tư vấn, lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị máy móc…
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, nhiều dịch vụ phục vụ con người cũng phát
triển theo như: y tế, chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, văn hóa nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, du
lịch… Cuộc Cách mạng KHKT hiện dại cũng đã làm thay đổi cơ cấu sản phẩm. Năng lượng, nguyên
liệu, vật tư, lao động thể lực và thời gian để tạo ra sản phẩm có xu hướng giảm. Trong các q trình sản
xuất, các yếu tố tự động hóa, đơn giản hóa, tiêu chuẩn hóa (giảm thiểu tác động tới mỏi trường), chi phí
cho mơi trường và cho dịch vụ, lao động có KHKT, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ được
tăng cường. Thay đổi cơ cấu lao động Trong những thập kỷ gần đây, do tốc độ phát triển mạnh mẽ của
cuộc Cách mạng KHKT nên phát triển nền kinh tế tri thức trở thành xu hướng và mục tiêu phát triển ở
nhiều quốc gia. Vì vậy, trong các ngành kinh tế, số lượng lao động thể lực giảm, nhưng lao động có trình
độ tri thức khoa học công nghệ và tay nghề cao lại tăng nhanh. Do tăng cường cơ giới hóa và tự động
hóa trong các quá trình sản xuất nên tỷ lệ lao động trong các ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp có xu
hướng giảm, tỷ lộ lao động trong ngành dịch vụ có xu hướng tăng. Cuộc Cách mạng KHKT làm thay đổi
phân bố sản xuất Nhờ các phát minh, sáng kiến, một số loại nguyên liệu, năng lượng mới được sử dụng,


nhiều ngành sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao phát triển đã làm cho nhiều vùng hoang
vắng trở thành những trung tâm công nghiệp, kinh tế sầm uất như vùng phía đơng nam Hoa Kỳ, vùng
phía đơng nam nước Pháp, vùng phía tây nam Trung Quốc, vùng phía nam Ấn Độ… Cuộc Cách mạng
KHKT đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu
Nhờ những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng của Cách mạng KHKT trong sản xuất cũng như đời sống
nên đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân ở hầu hết các quốc gia đều tăng, đặc biệt ở những
nước phát triển (năm 1950 : GDP/người của các nước phát triển đạt 3.840 đôla Mỹ (USD), của các nước
nghèo nhất đạt 165 USD ; năm 1994 : GDP/người các nước phát triển đạt 18.130 USD, của các nước
nghèo nhất đạt 300 USD. Mức tiêu thụ các sản phẩm tính trung bình của 1 người ở Mỹ hiện nay so
với đầu thế kỷ XX tăng 6,6 lần. Đời sống được nâng cao, nhiều-dịch bệnh bị đẩy lùi nên tỷ lệ tử vong
trung bình của cả thế giới đã giảm (năm 1950 là 15%o và hiện nay là 7 – 8%o). Hơn nửa thế kỷ qua, nhờ
những thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT nên nhìn chung các chỉ tiêu về chất lượng cuộc sống của

nhân dân ở nhiều quốc gia đều được nâng cao. Các nước ngày càng bị phụ thuộc vào nhau Cuộc Cách
mạng KHKT làm cho các nước ngày càng bị phụ thuộc vào nhau về vốn, nguyên, nhiên liệu, lao động
và khoa học cơng nghệ. Vì vậy, đã làm cho nền kinh tế – xã hội thế giới ngày càng có xu hướng quốc
tế hóa và tồn cầu hóa cao. Một thị trường thế giới bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau
đang được hình thành. Các nước tăng cường giao lưu, hợp tác trong nhiều lĩnh vực như : kinh tế, KHKT,
y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, du lịch, môi trường… Ngày càng nhiều tổ chức kinh tế – xã hội với quy
mô khác nhau được thành lập, hoạt động có hiệu quả làm cho các quốc gia, các dân tộc trên thế giới gắn
bó với nhau chặt chẽ hơn. Hậu quả của Cách mạng KHKT Bên cạnh những thành tựu to lớn tác động
thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, cuộc Cách mạng KHKT cũng gây nhiều hậu quả đến sự phát triển
kinh tế – xã hội, môi trường đối với từng quốc gia cũng như quy mơ trên tồn thế giới. Những thành tựu
của cuộc Cách mạng KHKT đã giúp Loài người sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, song
một lượng lớn tài nguyên bị khai thác và một khối lượng lớn chất thải được đưa vào môi trường đã dẫn
đến các nguồn tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, khan hiếm nước sạch, suy giảm sự
đa dạng sinh học… Các loại nguyên, nhiên liệu mà loài người sử dụng ngày càng tăng. Năm 1983 nhu
cầu về dầu mỏ của thế giới ở mức 59 triệu thùng/ngày. Đến năm 2004 nhu cầu về dầu mỏ của thế giới
đạt mức 85,5 triệu thùng/ngày, mức tăng hằng năm là 1,4% (trong khi đó sản lượng cung dầu lửa quý in
năm 2004 là 82 triệu thùng/ngày và quý IV năm 2004 là 83,6 triệu thùng/ngày*). Sản lượng thép của thế
giới trong 10 năm trở lại đây kể từ năm 1994 có mức tãng hằng năm là 3,32%, mỗi năm tăng thêm 50
triệu tấn, Sản lượng thép của thế giới sản xuất năm 1994 là 725,1 triệu tấn, đến năm 2004 là 1.000 triệu
tấn. Nhu cầu về các loại nguyên, nhiên liệu của toàn cầu tăng nhanh, cầu vượt quá cung, trong khi các
mỏ khoáng sản ngày càng cạn kiệt, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Các nhà khoa học dự báo
nguồn dầu mỏ của thế giới chỉ có thể dùng được khoảng 30 – 35 năm nữa. Lồi người phải tính đến việc
sử dụng những nguồn năng lượng mới. Nhu cầu sử dụng các loại nguyên liệu tăng đã làm cho giá tất cả
các loại nguyên vật liệu đầu vào, giá các dịch vụ, giá cả cảc mặt hàng đều tãng nhanh. Và kết quả đã làm
suy thối nền kinh tế tồn cầu cũng như từng quốc gia. Nãm 1973, giá dầu lửa của thế giới tăng 400%,
trong khi đó tăng trưởng kinh tế của thế giới năm 1973 là 6,47% và trong hai năm tiếp theo giảm xuống
chỉ còn 1%. Từ cuối nãm 2003 đến nay, giá dầu lửa thế giới liên tục tăng, giá 1 thùng từ 25 USD vào
tháng 10 năm 2003, ngày 20/7/2005 cao điểm lên tới 72 USD và tháng 1 năm 2006 là gần 68 USD. Giá
thép phế liệu trong năm 2004 tăng 65%, giá quặng sắt tăng trung bình 20% so với năm 2003, giá thép
thành phẩm năm 2004 so với năm 2003 tăng 25 – 30% ở thị trường Viễn Đông và 60 – 70 % ở thị trường

Mỹ. Giá các nguyên liệu đầu vào, giá các mặt hàng tăng cao nhưng do nhiều quốc gia trên thế giới có
các biện pháp ứng phó và thực hiện các chiến lược cải tổ nền kinh tế nên năm 2004 mức tăng trưởng
kinh tế thế giới vẫn đạt 5%, song theo các chuyên gia Quỹ Tiển tệ Quốc tế (Intemationnal Monetary
Fund – IMF) mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2005 giảm xuống chỉ đạt 4,3%). Nhiều phát minh
sáng kiến khoa học chưa được kiểm nghiệm và đánh giá thấu đáo để thấy được những hạn chế đã đưa
vào ứng dụng rộng rãi dẫn đến những tác động tiêu cực lớn tới hiệu quả về kinh tế – xã hội cũng như môi
trường… Như việc ứng dụng những giống mới, những phương pháp độc canh, chuyên canh của cuộc


“Cách mạng Xanh” thực hiện ở Hoa Kỳ, Ân Độ, vùng Trung Đông của Liên Xõ (cũ)… thời kỳ 1965 –
1970 đã làm bạc màu, hoang hóa một diện tích lớn đất canh tác của các nước này. Hay việc sử dụng các
chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều quốc gia đã gây ơ nhiễm mơi
trường và suy thối tài ngun. Sự cố các nhà máy hóa chất, vụ nổ các nhà máy điện nguyên tử, việc khai
thác và chuyên chở dầu mỏ… cũng đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng… Các phát minh sáng kiến
khoa học còn được áp dụng để sản xuất các loại vũ khí chiến tranh, đặc biệt là các loại vũ khí hóa học,
vũ khí nguyên tử nhằm sát hại con người, gây ô nhièm mơi trường. Những nước phát triển có nhiều vốn,
nguồn lực để nghiên cứu và ứng dụng KHKT. Do vậy, các nước này được hưởng lợi nhiều hơn từ những
thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT và ngày càng giàu thêm. Ngược lại, các nước đang phát triển do
khơng có nhiều nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng KHKT nên kinh tế chậm phát triển và ngày
càng nghèo. Như vậy, cuộc Cách mạng KHKT cịn góp phần làm gia tăng sự chênh lệch vể trình độ phát
triển và khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia và các tầng lớp trên thế giới… Bình quân GDP theo
đầu người giữa các nước giàu nhất và các nước nghèo nhất năm 1950 là 24 lần, nhưng đến năm 2004 lên
đến
74
lần.
Nguồn bài viết: />
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại
Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào
30 năm cuối thế kỷ XVIII và hoàn thành vào những năm 50 đầu thế kỷ XX với nội dung chủ yếu là cơ khí hóa, thay thế lao

động thủ cơng bằng lao động sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai còn gọi là cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tạo
nên sự thay đổi to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội, cụ thể là:

- Về năng lượng: ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt điện, thủy điện) ngày nay đã và đang chuyển sang lấy
dạng năng lượng nguyên tử là chủ yếu và các dạng năng lượng "sạch" như năng lượng mặt trời, v.v..

- Về tự động hóa: sử dụng ngày càng nhiều máy tự động q trình,, rơ bốt,

máy cơng cụ điều khiển bằng số.

- Về công nghệ sinh học: được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ mơi trường…
như kỹ thuật cuzin, công nghệ vi sinh, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào.

- Về vật liệu mới: chỉ chưa đầy 40 năm trở lại đây các vật liệu mới đã xuất hiện với nhiều chủng loại rất phong phú và có
nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên khơng có được. Ví dụ: vật liệu tổng hợp (composit); gốm Zincơn hoặc cácbuasilích
chịu

nhiệt

cao…


- Về điện tử và tin học: đây là lĩnh vực vơ cùng rộng lớn, hấp dẫn đang được lồi người đặc biệt quan tâm, nhất là lĩnh vực
máy tính diễn ra theo bốn hướng: nhanh (máy siêu tính); nhỏ (vi tính); máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo); máy tính
nói

từ

xa


(viễn

tin

học).

Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại chuyển sang giai đoạn mới- giai
đoạn đã và đang có nhiều quan điểm khác nhau khi đặt tên gọi cho nó. Có người cho rằng đó là giai đoạn cơng nghiệp siêu
dẫn; có ý kiến cho là giai đoạn vi điện tử; ý kiến khác lại cho là giai đoạn tin học hoá; các nhà tương lai học gọi là giai đoạn
văn minh trí tuệ, và theo họ nền văn minh này diễn ra sau nền văn minh nông nghiệp và nền văn minh công nghiệp.

Mặc dù có thể cịn có ý kiến khác nhau, song nhiều ý kiến nhất trí cho rằng, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiên
đại

kể

trên



hai

đặc

trưng

chủ

yếu:


- Một là, thời gian cho một phát minh mới của khoa học - công nghệ ra đời thay thế cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn
lại và phạm vi ứng dụng vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng. Vì vậy, đòi hỏi cần được kết hợp chặt chẽ giữa chiến
lược khoa học - công nghệ với chiến lược kinh tế - xã hội.

- Hai là, khoa học - công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn...) do con người tạo ra và thông qua con người tác động trở lại đời sống kinh tế, xã hội. Vì vậy, nó địi hỏi cần phải


chính

sách

đầu



cho

khoa

học

-

cơng

nghệ

một


cách

thích

ứng.

Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau: khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ
và công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học. Vì vậy ở nước ta hiện nay nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của
khoa học và công nghệ là tùng bước tạo tiền đề cho kinh tế tri thức ra đời .

Cách mạng khoa học – công nghệ và tác động của nó đến con người và xã hội Việt
Nam
14/05/2018 - Số lượt xem: 746
PGS.TSKH. Lương Đình Hải
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Từ khóa: cách mạng khoa học - công nghệ; cách mạng khoa học và công nghệ; cách mạng công nghiệp; phát triển con người; tác động
của cách mạng khoa học - công nghệ.


Cách mạng khoa học - công nghệ (CMKHCN) hiện nay là một trong những đặc điểm căn bản của thế giới từ những năm 1950 đến nay.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (cách mạng công nghiệp lần thứ tư), được đề cập với tần suất khá cao trong hơn một năm gần đây[1], về
thực chất, là sản phẩm của cuộc CMKHCN, diễn ra từ giữa thế kỉ XX cho đến nay. CMKHCN đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, sâu
rộng trên tồn thế giới, thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Nền tảng khoa học của cuộc cách mạng này trước hết là những phát minh
vĩ đại trong lĩnh vực vật lí và hóa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tạo ra cơ học lượng tử và các khoa học hiện đại sau này. CMKHCN
hiện đại là sự hịa nhập, kết hợp thành một q trình duy nhất các quá trình cách mạng trong khoa học, trong kĩ thuật, trong công nghệ và
tác động mạnh mẽ đến cơng nghiệp, trong đó q trình cách mạng trong khoa học đi trước, giữ vai trò dẫn đường và quyết định các q
trình kĩ thuật, cơng nghệ, cơng nghiệp và do đó cũng có vai trị dẫn đường và quyết định định hướng, quy mô, tốc độ phát triển sản xuất.
Nghiên cứu khoa học được cơng nghiệp hóa, tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sản xuất trở thành nơi thực hiện thực
tiễn các tri thức khoa học. Tri thức khoa học trở thành cơ sở lí luận cho sản xuất, quản lí và phát triển xã hội ở các cấp độ vi mô lẫn vĩ mơ
và cả ở quy mơ tồn cầu. Chính nhờ đó tốc độ phát triển của cơng nghiệp, của sản xuất và xã hội ngày càng phát triển với quy mô và nhịp

độ nhanh hơn.
Trong CMKHCN hiện nay, các phát minh kĩ thuật, công nghệ và cả các ngành công nghiệp hiện đại đã được sinh ra từ các phịng nghiên
cứu, thí nghiệm[2]. Việc rút ngắn khoảng cách về mặt thời gian giữa khoa học, kĩ thuật, công nghệ và việc thực hiện thực tiễn chúng trong
sản xuất là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của cuộc CMKHCN hiện nay, và là một trong các tính quy luật của tiến bộ khoa học,
kĩ thuật và công nghệ trong thời đại ngày nay[3]. CMKHCN tạo ra sự tích hợp khơng chỉ trong khoa học mà cịn trong cả kĩ thuật, công
nghệ và sản xuất. Nếu trước đây khoa học đứng bên ngồi, bên cạnh kĩ thuật và cơng nghệ, đứng cách xa sản xuất thì ngày nay chúng hòa
lẫn, thâm nhập vào nhau trở thành một khối thống nhất. Nhiều công nghệ sản xuất mới gắn liền các phát minh trong các khoa học cơ bản,
các phát kiến cơng nghệ trong các phịng nghiên cứu, thí nghiệm.
Cách mạng khoa học - công nghệ làm xuất hiện những ngành khoa học mới, tạo ra cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 với nhiều ngành công
nghiệp mới và làm chúng phát triển nhanh chóng, có ảnh hưởng lớn đến tồn bộ nền cơng nghiệp và đời sống xã hội. Nó cũng làm biến mất
nhiều ngành công nghiệp đã được tạo ra trước đây, đã từng thống trị, chi phối nền sản xuất. Cùng với việc sử dụng các công nghệ tổ hợp
đa thành phần trong cùng một chu trình sản xuất thay cho phương thức công nghệ một thành phần, nó đang tạo ra bước ngoặt trong sự phát
triển các lực lượng sản xuất, tạo ra hai cuộc cách mạng cơng nghiệp, và do vậy, nó đang cải biến tồn bộ nền sản xuất xã hội nói chung.
Cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô ngày càng lớn hơn, sâu rộng hơn, tốc độ nhanh hơn, dường như đồng thời trên quy
mơ tồn cầu, đến mức khơng thể kịp nhận đốn “hình dạng” của ngày mai. Nó thể hiện đồng thời, đồng loạt, cộng hưởng, đột biến, bất ngờ,
ảnh hưởng dữ dội, quy mô lớn và sâu rộng so với các giai đoạn lịch sử trước đây trong sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và công nghệ.
Thông tin và tri thức khoa học trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng của sản xuất và đời sống xã hội, ngày càng có ý nghĩa quyết định đối
với sự phát triển của các lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, trở thành động lực của sự phát triển của cả sản xuất,
con người và xã hội. Cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra môi trường xã hội đặc biệt. Đó là mơi trường thơng tin, trong đó lao động
thể lực được thay thế bằng lao động trí tuệ với những phẩm chất và năng lực tinh thần, địi hỏi tính chất sáng tạo, độc đáo, cá nhân hóa.
Thơng tin, tri thức khoa học trở thành điều kiện, môi trường, nhân tố cấu thành và nội dung thiết yếu của quá trình sản xuất, là nguồn tạo
ra của cải vô tận, là nguồn lực đặc biệt của sự phát triển con người và xã hội.
Cách mạng mạng khoa học - công nghệ tạo tiền đề cho nền sản xuất xã hội ở giai đoạn cách mạng công nghiệp 3.0 vượt qua trình độ sản
xuất đại trà, đặc trưng của nền sản xuất cũ trước đây, theo nghĩa là sản xuất đại trà khơng cịn có thể thống trị, phổ quát. Nền sản xuất giai
đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ hướng theo các nhu cầu cá nhân - cá thể, đơn nhất, đặc thù. Nó đang làm chuyển dịch dần nền sản xuất
xã hội ở quy mô toàn cầu vận hành theo những nguyên tắc mới: phi tiêu chuẩn hóa, phi chun mơn hóa, phi đồng thời hóa, phi tập trung
hóa, phi tối đa hóa và phi trung tâm hóa (A. Toffler, 1992: Burlaxki F.M., 2009).
Xuất hiện từ giữa thế kỉ XX, cho đến nay cuộc CMKHCN trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất kéo dài từ sau Chiến tranh thế giới lần
thứ nhất cho đến những năm 1970. Giai đoạn này vẫn thường được gọi là cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, giai đoạn từ những năm 1980
đến nay được gọi là cách mạng khoa học và công nghệ. Hiện nay ở một số nước, ở một số học giả[4], thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ

thuật vẫn được dùng để hàm chứa cả giai đoạn hai của cuộc CMKHCN đã phân tích ở trên. Vì thế, họ khơng sử dụng thuật ngữ cách mạng
khoa học và công nghệ hay cách mạng khoa học - công nghệ, mà sử dụng thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ thuật để chỉ những diễn biến
cách mạng trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và công nghệ từ giữa thế kỉ XX đến nay. Ở nước ta, thuật ngữ cách mạng khoa học và kĩ
thuật được sử dụng từ năm 1960 đến năm 1976, từ năm 1976 đến năm 1991 thì sử dụng khái niệm cách mạng khoa học - kĩ thuật, từ năm
1991 đến nay sử dụng khái niệm cách mạng khoa học và công nghệ. Chúng tôi cho rằng nên thống nhất sử dụng khái niệm cách mạng khoa
học - cơng nghệ bởi nó tạo ra cả hai cuộc cách mạng công nghiệp 3.0 và cách mạng công nghiệp 4.0, khi nó bao hàm các q trình cách
mạng trong cả khoa học, kĩ thuật, công nghệ và công nghiệp không tách rời nhau.
Cách mạng khoa học - công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của thế giới đương đại. Các biến đổi của đời sống xã hội và con
người đều gắn liền với CMKHCN. Tốc độ phát triển con người và phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia, cũng như của các khu vực và
thế giới, phụ thuộc ngày càng nhiều vào sự phát triển của CMKHCN. Nó chi phối ngày càng nhiều, ngày càng mạnh các biến đổi của đời
sống xã hội và của con người (tuổi thọ, bệnh tật, sức khỏe, làm đẹp,…) trong mỗi quốc gia cũng như trên phạm vi tồn cầu. Sức mạnh qn
sự, quy mơ và tốc độ của các cuộc chiến tranh, sức mạnh tấn công và phòng thủ của các quốc gia phụ thuộc ngày càng lớn vào CMKHCN.


Cuộc cách mạng đó quyết định các chiều hướng phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, quan hệ quốc tế, giáo dục đào tạo, y tế và việc làm,…
ở quy mơ tồn cầu cũng như trong từng quốc gia riêng lẻ.
Cách mạng khoa học - công nghệ cũng tác động ngày càng mạnh mẽ đến những vấn đề toàn cầu. Một mặt, nó là cơng cụ, phương tiện hữu
hiệu để có thể giải quyết những vấn đề tồn cầu đã và đang xuất hiện ngày một thêm căng thẳng đối với nhân loại. Mặt khác, nó cũng lại
làm tăng thêm mức độ căng thẳng của một số vấn đề tồn cầu, thậm chí theo một số học giả, có thể làm xuất hiện những vấn đề toàn cầu
mới. Những hậu quả tiêu cực do việc sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (cạn kiệt tài nguyên, ô
nhiễm môi trường, khủng hoảng sinh thái, vũ khí hủy diệt hàng loạt,…) đe dọa sự tồn vong và tương lai của mỗi con người và nhân loại
nói chung.
Cách mạng khoa học - cơng nghệ đóng vai trị đặc biệt trong việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế
giới, nhưng đồng thời nó lại trở thành một trong những thách thức khó vượt qua được đối với các nước đang phát triển bởi những nước phát
triển có tiềm lực khoa học và cơng nghệ mạnh, có thể đi vào tương lai với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các nước có tiềm lực khoa học và
cơng nghệ yếu kém hơn. Bằng cách đó nó gây ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển con người trong các quốc gia đang phát triển và các
quốc gia phát triển.
Cách mạng khoa học - công nghệ, một mặt tác động trực tiếp vào đời sống xã hội và con người. Bằng cách gián tiếp hơn, nhưng lại mạnh
mẽ hơn, nhanh chóng và sâu rộng hơn, nó tác động đến con người và xã hội thông qua cách mạng công nghiệp. Thông qua công nghệ, thông
qua các sản phẩm trực tiếp của cách mạng cơng nghiệp thì những phát minh khoa học, kĩ thuật và công nghệ mới đi vào sản xuất và đời

sống con người. Khoa học thực sự trở thành động lực của sự phát triển sản xuất và xã hội, nó tạo nên các sản phẩm và công nghệ mới, thúc
đẩy sản xuất, con người, xã hội phát triển nhanh chóng.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba và cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sản phẩm trực tiếp của cách mạng khoa học - công nghệ
hiện nay. Cách mạng công nghiệp là kết quả của sự phát triển rất nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Trong cách mạng công
nghiệp hiện nay những sản phẩm mới, công nghệ mới được tạo ra với tốc độ nhanh, mang tính cách mạng và được áp dụng ngay vào sản
xuất, đời sống con người và xã hội, nhanh chóng tạo nên những thay đổi to tớn, những biến đổi cách mạng trong các lĩnh vực đó. Nền tảng
kiến thức của cách mạng cơng nghiệp hiện đại chính là cách mạng trong khoa học và công nghệ.
Lịch sử nhân loại đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ khi có đầu máy hơi
nước của Jame Watt vào giữa thế kỉ XVIII, kéo dài cho đến giữa thế kỉ XIX với nền tảng công nghệ là các phát minh cơ bản như máy hơi
nước và cơng nghệ cơ khí như: máy kéo sợi, máy dệt, các lò luyện thép, tàu thủy, tàu hỏa chạy bằng hơi nước, sử dụng than đá. Nó diễn ra
chỉ ở một số nước Tây Âu như Anh, Pháp, Ý, Hà Lan. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX dựa
trên nền tảng của các phát minh về động cơ đốt trong, sử dụng dầu mỏ, động cơ diezen, ô tô, máy bay, máy phát điện và động cơ điện, sóng
điện từ. Nền tảng cơng nghệ là các cơng nghệ điện từ. Nó diễn ra chủ yếu ở các nước Châu Âu và Bắc Mĩ, cụ thể là Tây Âu, Hoa Kì, Liên
Xơ và Nhật Bản.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ từ cuối những năm 1950 với các phát minh cơ bản trong nhiều lĩnh vực như máy
vi tính, robot, các vật liệu siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng, polime, năng lượng nguyên tử, vệ tinh nhân tạo, tàu du hành vũ trụ, máy bay siêu
thanh và hàng loạt các công nghệ mới như công nghệ vi sinh, công nghệ gen, công nghệ thông tin, công nghệ số. Nền tảng công nghệ rộng
lớn hơn cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai, nhưng căn bản và chủ yếu là công nghệ điện tử, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ số.
Nó tạo ra được những bước nhảy vọt về năng suất lao động, về quy mô và tốc độ phát triển sản xuất, làm biến đổi mạnh mẽ nhất đời sống
con người và xã hội.
Đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, các lực lượng sản xuất của xã hội có những bước phát triển nhảy vọt, khoảng cách thời gian
từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn, vịng đời các cơng nghệ và do đó, vịng đời các sản phẩm cũng
được rút ngắn. Khối lượng thông tin và kiến thức tăng theo cấp số nhân. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống bị xóa bỏ dần dần nhưng
các ngành cơng nghiệp mới lại xuất hiện nhanh chóng hơn, và được ra đời khơng phải trực tiếp từ sản xuất mà là từ các phịng thí nghiệm,
các lí thuyết khoa học. Cơng nghệ laze, cơng nghệ nano, cơng nghệ số,... là những ví dụ điển hình. Với cuộc cách mạng cơng nghiệp lần
thứ ba con người tiếp tục được giải phóng khỏi các chức năng thực hiện, gồm vận chuyển, năng lượng, công nghệ. Việc giải phóng con
người khỏi chức năng quản lí có những bước tiến đột phá thực sự, do nó tạo ra các loại rô bốt, các dây chuyền sản xuất tự động hóa khác
nhau. Việc giải phóng con người khỏi chức năng logic cũng đã được bắt đầu từng bước khi các hệ thống máy tính xuất hiện, đặc biệt khi
Internet và các thiết bị thông minh ra đời.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa trên nền tảng và theo đà phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, trên nền tảng

giai đoạn phát triển mới của CMKHCN, nó nảy sinh với các cơng nghệ mới và các thiết bị mới, mà trước hết là trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ
in 3D, cơng nghệ tự hành, thiết bị đầu cuối “All in One”, internet vạn vật, điện toán đám mây - dữ liệu lớn, các công nghệ sinh học liên kết
thế hệ mới, công nghệ vật liệu cao cấp, cơng nghệ tự động hóa robot thế hệ mới có “trí tuệ”,… Nền tảng cơng nghệ chủ yếu của cách mạng
công nghiệp lần thứ tư là sự tích hợp các cơng nghệ của cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba và trí tuệ nhân tạo. Ở các giai đoạn tiếp theo nền
tảng cơng nghệ của nó có thể được bổ sung. Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo ra những đột phá mới trong việc giải phóng con người
khỏi các chức năng thực hiện, chức năng quản lí và sẽ tạo nên những bước nhảy vọt trong việc giải phóng con người khỏi chức năng logic
khi các cơng nghệ có trí tuệ nhân tạo được sử dụng rộng rãi. Nó thực sự biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Cách mạng khoa


học - công nghệ ở giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đang dần loại con người ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp, biến họ
trở thành những chủ thể sáng tạo thực sự, tạo tiền đề vật chất và lực lượng sản xuất mới cho một nền kinh tế mới, đang được gọi bằng nhiều
tên khác nhau, đưa nhân loại đến giai đoạn phát triển mới cũng với những tên gọi khác nhau (Kinh tế số, kinh tế mềm, kinh tế tri thức, xã
hội thông tin, xã hội tri thức,…).
Cách mạng khoa học - công nghệ đang là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển không chỉ của công nghiệp, của sản xuất mà của cả
con người lẫn xã hội. Trong thời đại ngày nay, quốc gia nào có được tiềm lực khoa học và cơng nghệ mạnh mẽ thì sẽ có tốc độ phát triển
nhanh về mọi mặt, có điều kiện và cơ hội để phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho sự phát triển của nhân loại. Do sự phát triển của
CMKHCN, khơng chỉ các lí luận cụ thể trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và kĩ thuật thay đổi, mà hàng loạt lí thuyết về xã hội và con
người cũng buộc phải thay đổi theo. Chẳng hạn, trước đây trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa nói
chung chỉ vận dụng lí luận ưu tiên phát triển khu vực I (sản xuất tư liệu sản xuất) so với khu vực II (sản xuất tư liệu tiêu dùng) nên chủ
trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp. Nhưng trong thời đại CMKHCN, thế giới
đã chuyển sang vận dụng cả lí luận khu vực I (sản xuất con người) quyết định khu vực II (sản xuất vật chất); Lí luận về vai trị quyết định
trong phát triển quốc gia của giáo dục và đào tạo và nhiều lí luận khác. “Sản xuất con người” bao hàm hai nội dung: Thứ nhất là tạo ra con
người với sức khỏe và thể trạng tốt, không bệnh tật, tức thể lực tốt. Điều này phụ thuộc vào q trình ni dưỡng từ khi bào thai, thậm chí
cả sức khỏe tiền hơn nhân của bố, mẹ. Thứ hai là tạo ra con người có kĩ năng, kĩ xảo lao động, có trình độ chun mơn, tính chun nghiệp,
đạo đức, là trí lực và tâm lực trong lao động và hoạt động nói chung. Điều này phụ thuộc vào quá trình giáo dưỡng gồm giáo dục và đào
tạo theo nghĩa rộng. Việc nuôi dưỡng và giáo dưỡng thế hệ hôm nay ra sao sẽ quyết định quy mô, nhịp độ, định hướng, chất lượng phát
triển sản xuất và phát triển xã hội trong 20 - 30 năm sau. Vai trò của nguồn lực con người, của giáo dục, đào tạo trong thời đại CMKHCN
chính là ở chỗ đó. Vì thế trong thời đại CMKHCN ngày nay giáo dục, đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải là động lực cơ bản, là
quốc sách hàng đầu của các quốc gia.
Trong cách mạng khoa học - công nghệ, cả ở giai đoạn cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba lẫn thứ tư, vịng đời các công nghệ sản xuất ngày

càng rút ngắn, do vậy vòng đời các sản phẩm cũng phải rút ngắn theo. Tốc độ phát triển của công nghệ, công nghiệp, của sản xuất, đặc biệt
của các lực lượng sản xuất được thể hiện qua vịng đời cơng nghệ. Vịng đời công nghệ sẽ là một trong những thang đo tốc độ phát triển
của công nghiệp và của các lực lượng sản xuất. Vịng đời cơng nghệ càng rút ngắn, thì tương ứng vòng đời các sản phẩm cũng bị rút ngắn,
tốc độ vận động của đời sống xã hội và con người cũng tăng nhanh. Điều đó lại làm đảo lộn hàng loạt các giá trị, các quy tắc, chuẩn mực
hành vi của con người trong xã hội. Ở giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những xáo trộn này trong đời sống xã hội và trong văn
hóa sẽ ngày càng mạnh mẽ, thậm chí có thể tạo nên những cú “shock” văn hóa trên chính mảnh đất đang bắt đầu sử dụng các thành quả của
cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư. Điều này cần được hết sức lưu ý trong công tác quản lí, tạo dựng và hồn thiện các thể chế
văn hóa, xã hội.
Cách mạng khoa học - công nghệ không chỉ tạo ra những đột phá trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà điều quan trọng là nó làm cho
sự phát triển của các lĩnh vực đó diễn ra với những gia tốc khác nhau, trong các lĩnh vực và các quốc gia, các khu vực khác nhau. Một mặt,
nó vừa tạo ra cơ hội để các quốc gia đang phát triển có thể nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát triển, nếu họ tận
dụng được các thành tựu của CMKHCN, biến nó thành động lực thực sự cho sự phát triển kinh tế, xã hội và con người. Nhưng nó sẽ là một
thách thức cực kì khó vượt qua, làm tăng thêm nhanh chóng khoảng cách tụt hậu vốn đã có sẵn của các nước đang phát triển, bởi các quốc
gia phát triển có tiềm lực khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ và công nghiệp mạnh mẽ sẽ đi vào tương lai với tốc độ ngày càng nhanh. Các nước
đang phát triển khó có được những tiềm lực như vậy trong thời gian ngắn. Nghịch lí “rùa, thỏ chạy đua” trở thành một thực tế ngày càng
khắc nghiệt đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam chúng ta.
Cách mạng khoa học - cơng nghệ vì những điều kiện lịch sử, văn hóa và xã hội đã khơng nảy sinh ở Việt Nam, do vậy các cuộc cách mạng
công nghiệp cũng không xuất hiện trong lịch sử phát triển ở đất nước ta. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở Châu Âu khi
nước ta đang nằm dưới chế độ phong kiến với ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng Nho giáo xem nhẹ khoa học, kĩ thuật và công, thương
nghiệp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng diễn ra ở Châu Âu, khi nước ta đang nằm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, chỉ có
một vài sản phẩm của cuộc cách mạng công nghiệp này được thực dân Pháp đưa vào nước ta phục vụ cho bộ máy cai trị thực dân. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trên thế giới khi đất nước đang phải tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc
lập dân tộc, khơng có các điều kiện để tiếp nhận và thúc đẩy cách mạng công nghiệp. Vài thập kỉ gần đây, chúng ta đã xem cách mạng khoa
học – kĩ thuật, sau đó là cách mạng khoa học và công nghệ là then chốt, là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế, xã hội, con người.
Nhiều thành tựu và sản phẩm của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã được đưa vào sử dụng ở nước ta, góp phần khơng nhỏ vào
cơng cuộc bảo vệ xây dựng và phát triển đất nước, con người. Tiềm lực khoa học, kĩ thuật, công nghệ và công nghiệp được từng bước nâng
lên và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế, xã hội và con người.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mà con đẻ mới nhất của nó là cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đang bắt đầu diễn ra trên thế giới
là một thách thức và cơ hội lớn đối với dân tộc Việt Nam hiện nay. Chưa bao giờ trong lịch sử nước ta lại có những điều kiện và tiền đề
thuận lợi như hiện nay cả về phương diện chính trị, xã hội, kinh tế, nhân lực và cả các quan hệ quốc tế để có thể vận dụng và thực hiện cách

mạng công nghiệp lần thứ tư. Nếu chúng ta biết tận dụng tối đa và có hiệu quả những điều kiện và tiền đề đang có thì khơng chỉ cách mạng
cơng nghiệp lần thứ tư nói riêng mà cả cách mạng khoa học - cơng nghệ nói chung, có thể được triển khai và mang lại những hiệu quả tích


cực ở nước ta trong những thập kỉ tới, có thể biến nó trở thành cơng cụ quyết định trong việc rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước
phát triển trên thế giới.
Khoảng ba thập niên cuối cùng của thế kỉ XX, chính nhờ việc sử dụng có hiệu quả các thành tựu của CMKHCN hiện đại, của cách mạng
công nghiệp 3.0 mà các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapo và vùng lãnh thổ Đài Loan đã có những bước phát triển ngoạn mục. Ấn
Độ hiện cũng đang là một trong những quốc gia có nhiều thành công trong việc tiếp nhận và vận dụng các thành tựu của cách mạng khoa
học - công nghệ hiện đại để phát triển một số lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp phần mềm, công nghiệp ô tô, công nghiệp văn hóa,…
Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới chỉ
ra chính là đã không biết vận dụng và phát triển được CMKHCN hiện đại trong ba thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX.
Nếu Việt Nam không tận dụng được cơ hội do CMKHCN hiện đại tạo ra để phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
thì nguy cơ tụt hậu xa hơn, bị đẩy ra vùng ngoại biên của sự phát triển toàn cầu. Đây là một nguy cơ hiện thực và ngày càng trầm trọng,
ngày càng khó vượt qua đối với nước ta trong vài thập kỉ tới. Cuộc CMKHCN hiện đại, theo một ý nghĩa nhất định, đang tạo ra hố ngăn
cách ngày càng sâu rộng giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển trước hết về trình độ cơng nghệ và trình độ các lực lượng sản
xuất. Từ đó nó cũng tạo nên những vấn đề xã hội to lớn và khó giải quyết trong các nước đang phát triển cũng như trong quan hệ giữa các
nước đang phát triển và các nước phát triển. Nếu nước ta không chú trọng một cách nhất quán, lâu dài và có hiệu quả đối với CMKHCN
nói chung và cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nói riêng, thì thách đố này có thể dẫn đến những hệ lụy khó lường cho nhiều
thế hệ con người và cho tất cả mọi thành viên của xã hội. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại sẽ phải là cứu cánh cho đất nước và
dân tộc ta trong xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xóa bỏ khoảng cách tụt hậu với thế giới phát triển.
Nhân tố quyết định trong việc vận dụng và phát triển CMKHCN hiện đại không phải là nguồn lực tài chính, khơng phải là hệ thống máy
móc thiết bị, cũng khơng phải là điều kiện tự nhiên và lịch sử văn hóa, mặc dù chúng vẫn đóng vai trị quan trọng, mà đó là nguồn lực con
người và thể chế. Tuy nhiên, khi nói đến nguồn lực con người thì đó khơng phải là nguồn lực con người nói chung mà chính là nguồn nhân
lực chất lượng cao trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ, quản lí và kinh doanh. Đó là những lực lượng đầu tàu, vừa giữ vai trò
định hướng, vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy việc xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của quốc gia. Khơng có nguồn
nhân lực chất lượng cao trong những lĩnh vực đó thì khơng thể vận dụng có hiệu quả các thành tựu của CMKHCN, càng khơng thể tiếp
nhận CMKHCN hiện đại vào nước ta. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này không phải là những người có bằng cấp cao hoặc
có chức vụ quản lí trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội mà là những chuyên gia đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực
chun mơn của mình, có năng lực, có tài năng đã được thực tiễn xác nhận, có đóng góp cho sự phát triển của khoa học, công nghệ và công

nghiệp. Đây là đội quân chủ lực của CMKHCN, của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đang đến.
Tuy nhiên, việc sử dụng, bao gồm tuyển dụng, đãi ngộ, sắp xếp nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ
và công nghiệp, lại phụ thuộc vào thể chế khoa học, công nghệ và công nghiệp của đất nước. Nhưng thể chế lại phụ thuộc vào nguồn nhân
lực chất lượng cao đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực quản lí mà cụ thể ở đây là quản lí khoa học, kĩ thuật, công nghệ
và công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức hoạt động và ứng dụng khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ. Họ là những người xây dựng các quy
trình, quy tắc, luật pháp, chính sách và trực tiếp điều hành việc vận dụng và phát triển tiềm lực khoa học, cơng nghệ của các cơ quan, xí
nghiệp, cơ sở đào tạo, bệnh viện, đơn vị sản xuất, dịch vụ,… Thể chế cho hoạt động khoa học, kĩ thuật và cơng nghệ đóng vai trị quyết
định cả về định hướng lẫn quy mô, tốc độ phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ và công nghiệp của quốc gia. Đây là một loại thể chế đặc
biệt vừa mang tính chất thị trường vừa mang tính chất phi thị trường. Tính cực đoan trong tạo dựng và áp dụng thể chế, hoặc nghiêng quá
về phía thị trường, hoặc nghiêng quá về phía phi thị trường đều khơng có tác dụng thúc đẩy, mà lại có tác dụng kìm hãm, thậm chí phá hoại
tiềm lực khoa học, kĩ thuật và công nghệ của đất nước.
Ở nước ta hiện nay, qua nhiều thập kỉ phát triển, một mặt, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và công
nghệ đã được xây dựng và phát triển đông đảo chưa từng có. Nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật và công nghệ to lớn, thúc đẩy sự phát triển
đất nước gắn liền với đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Nhưng, trên nhiều bình diện, đội ngũ nguồn nhân lực chất
lượng cao đó vẫn chưa đáp ứng được những địi hỏi của cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở giai đoạn mới hiện nay của CMKHCN,
đặc biệt trong giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang đến.
Mặt khác, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hành chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước địi hỏi bước chuyển thể chế quản lí phải đồng bộ và thích hợp để tạo tiền đề cho sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau,
trong đó có lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ và công nghiệp. Thêm nữa, chính CMKHCN cũng địi hỏi phải thường xun hồn thiện
thể chế quản lí thì mới có thể vận dụng các thành tựu và thúc đẩy CMKHCN phát triển. Khơng cải cách và hồn thiện thể chế thường xun
thì khơng thể thúc đẩy khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ và cơng nghiệp phát triển liên tục. Điều đó cho phép nhận định rằng trong thời đại
CMKHCN, phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực hoạt động khoa học, kĩ thuật, công nghệ và cơng
nghiệp có ý nghĩa rất quyết định đến sự phát triển cách mạng công nghiệp và CMKHCN. Đồng thời, chính việc vận dụng tốt các thành tựu
và thúc đẩy sự phát triển của CMKHCN sẽ thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của con người và xã hội. Cách mạng khoa học - công nghệ
đang mang cơ hội đến với đất nước và con người Việt Nam, nhưng nếu khơng tích cực, chủ động, tận dụng cơ hội và khơng nắm bắt được
cơ hội thì cơ hội sẽ không lặp lại, tàu tốc hành của nhân loại với đầu máy CMKHCN và cách mạng công nghiệp sẽ bỏ qua chúng ta, con
người và đất nước ta sẽ tụt hậu xa hơn.


Tiếp thu thành tựu cách mạng khoa học - công nghiệp thế giới trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố

theo tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

Trong lãnh đạo sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ q độ, có vai trị, ý nghĩa quan trọng đối với các thời kỳ tiếp theo. Công cuộc đổi mới, do Đảng ta khởi
xướng và lãnh đạo, càng đặc biệt chú trọng đến việc đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố: "Mục tiêu của cơng nghiệp
hố, hiện đại hố là xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã
hội

cơng

bằng,

vǎn

minh,

xây

dựng

thành

cơng

chủ

nghĩa




hội"

1

Xuất phát từ tình hình cụ thể của thế giới và trong nước, tuân thủ những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, cǎn cứ vào Cương lĩnh của Đảng về tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định: "Từ nay đến nǎm 2020,
ra

sức

phấn

đấu

đưa

nước

ta



bản

trở

thành


một

nước

cơng

nghiệp"

2.

Tổng kết q trình lãnh đạo cách mạng nói chung, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói riêng, đặc biệt là công cuộc đổi mới
khởi đầu từ nǎm 1986, Đảng ta đã rút ra một số bài học chủ yếu về giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về
kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa đổi mới kinh tế và chính trị, về tǎng
cường khối đồn kết tồn dân và phát huy sức mạnh của cả dân tộc, về tǎng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, về mở rộng hợp
tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của
thời

đại.

Cũng như các lĩnh vực khác, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải quán triệt và thể hiện những quan điểm trên,
phù hợp với nội dung và đặc điểm của mình. Trong các quan điểm trên, cần coi trọng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh của thời đại để nhanh chóng hội nhập vào thế giới, để tranh thủ tối đa sức mạnh bên ngoài mà vẫn giữ độc lập tự chủ,
phát huy được nội lực. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi mà cuộc cách mạng khoa học, công nghệ đang diễn ra như vũ
bão, tạo những thuận lợi lớn cho công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố và cũng tạo nên nguy cơ về sự tụt hậu của chúng
ta

trên

các


lĩnh

vực

kinh

tế,

kỹ

thuật,

ảnh

hưởng

lớn

đến

mục

tiêu,

chính

trị,




hội.

Trong lịch sử thế giới, từ sau cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII đến nay đã diễn ra nhiều cuộc cách mạng công nghiệp, cách
mạng khoa học, kỹ thuật và cuộc cách mạng công nghệ ngày nay. Mỗi cuộc cách mạng này có nội dung, đặc điểm và nhiệm
vụ chính trị cụ thể, phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ lịch sử. Song, sự phát triển của các cuộc cách mạng này lại có sự kế
thừa.
Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh vào thế kỷ XVIII, rồi nhanh chóng lan rộng sang nhiều nước châu Âu và Bắc
Mỹ, được hoàn thành vào nửa sau thế kỷ XIX. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp là sự ra đời của nhiều phát minh,
sáng chế, đẩy mạnh sự phát triển sản xuất và hoàn thành việc phân chia hai giai cấp cơ bản, đối kháng của xã hội tư bản chủ


nghĩa:



sản





sản.

Cuộc Cách mạng kỹ thuật từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX nổi bật với sự phát triển của nhiều nguồn nǎng lượng và kỹ
thuật

mới,

những


thay

đổi

trong

tổ

chức

lao

động,



cấu

kinh

tế



cuộc

sống

hàng


ngày.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật và ngày nay là Cách mạng khoa học - công nghệ đã
phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên các lĩnh vực mũi nhọn, như nguyên tử, điện tử, điều khiển học, hoá học,
sinh học và chinh phục vũ trụ. Không hiểu biết sâu sắc, đầy đủ sự phát triển của khoa học, công nghệ đang diễn ra thì khơng
thể hiểu được tính chất của thời đại, mà không nhận thức đúng nội dung, tính chất của thời đại thì khơng thể đưa cách mạng
đến

thắng

lợi.

Gần nửa thế kỷ trước đây, Chủ nghĩa Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự phát triển của những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tác động
của nó đối với xã hội, tuỳ theo mục đích sử dụng các thành quả này. Mở đầu "Báo cáo chính trị" tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ hai của Đảng (1951, trong mục Tình hình thế giới trong 50 nǎm qua, Người nêu rõ: "Nǎm mươi nǎm vừa qua có
những

biến

đổi

mau

chóng

hơn




quan

trọng

hơn

nhiều

thế

kỷ

trước

cộng

lại.

Trong 50 nǎm đó, đã có những phát minh như chiếu bóng, vơ tuyến điện, vơ tuyến truyền hình (télévision) cho đến sức nguyên
tử. Nghĩa là loài người đã tiến một bước dài trong việc điều khiển sức thiên nhiên. Cũng trong thời kỳ ấy, chủ nghĩa tư bản từ
chỗ tự do cạnh tranh, đã đổi ra độc quyền lũng đoạn, đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc" 3 . Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng nội
dung và tính chất của thời đại ở hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau: sự phát triển của lực lượng sản xuất qua sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật và những biến đổi to lớn trên các mặt chính trị, xã hội (đặc biệt thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga
nǎm 1917, và hậu quả của hai cuộc Chiến tranh Thế giới 1914-1919 và 1939-1945). Sự sáng suốt và đúng đắn trong nhận
thức về nội dung và tính chất thời đại của Hồ Chí Minh là cơ sở cho việc xác định chiến lược, sách lược đấu tranh giải phóng
dân

tộc

trước


đây

cũng

như

xây

dựng

chủ

nghĩa



hội

ngày

nay



nước

ta.

Vì vậy, khi thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hoá đất nước, chúng ta cần hiểu rõ thời đại nói chung, sự phát triển của khoa học

- kỹ thuật của thế kỷ XX nói riêng để có thể kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế.
Cuộc Cách mạng khoa học, công nghệ diễn ra trong thế kỷ XX, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 đến nay) có
những nội dung và tính chất mà chúng ta cần biết trong khi tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Trước hết, cuộc cách mạng này kế thừa và phát triển những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng kỹ thuật cuối thế kỷ XIX;
hơn nữa nhiều phát minh lớn của thế kỷ XX cũng bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Ví như điện thoại đã được sáng chế từ nǎm
1876 ngày càng phát triển và cải tiến từ nửa sau thế kỷ XX. Việc phát hiện và sử dụng nhiều nguồn nǎng lượng với kỹ thuật
mới đưa tới những thay đổi trong tổ chức lao động, cơ cấu kinh tế và cuộc sống hàng ngày. Đây là cơ sở cho việc phát triển
và sử dụng nhiều nguồn nǎng lượng có hiệu quả cao và đầy triển vọng ở hiện tại và tương lai, như nǎng lượng nguyên tử.
Chúng ta cần chú ý đến việc kế thừa và phát triển này để thực hiện cơng nghiệp hố đất nước.
Thứ hai: Một trong những đặc biệt nổi bật của sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật thế kỷ XX trên cơ sở kế thừa và phát


triển là tốc độ cao của phát minh khoa học và việc ứng dụng vào sản xuất. Nếu thời gian sáng chế và sử dụng điện thoại kéo
dài đến 56 nǎm (1820-1876) thì tốc độ ngày càng nhanh đối với các lĩnh vực khác: radio trong 35 nǎm (1867-1902), rađa - 15
nǎm (1925-1940), vơ tuyến truyền hình - 12 nǎm (1922-1934), bom nguyên tử 6 nǎm (1939-1945), tǎngsitor - 5 nǎm (19481953), ...4. Đây là điều gợi ý cho chúng ta suy nghĩ về việc đẩy mạnh tốc độ phát triển khi tiếp thu kỹ thuật hiện đại, chứ
không thể dừng ở việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ kỹ thuật; cần phải đi tắt, đón đường để đuổi kịp và vươn lên trong
công

nghệ.

Thứ ba: Sự phát triển khoa học, kỹ thuật thế kỷ XX được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực, nhưng tập trung vào một số ngành
mũi nhọn có tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành khác. Đó là sinh học, đã gây nên một cuộc cách mạng "thần kỳ", từ sau cuộc
phát hiện cấu trúc phân tử ADN. Đó là kỹ thuật về hạt nhân để sử dụng nǎng lượng to lớn phát ra từ việc phá vỡ mối liên hệ
giữa các êlêctơrôn. Nếu nǎm 1974, nǎng lượng nguyên tử chỉ mới chiếm 4% nǎng lượng thế giới, thì ngày nay tỉ lệ ấy đạt tới
khoảng 20%. Đó là cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghệ điện tử, được đánh dấu bằng việc ra đời các máy tính đầu tiên
vào nǎm 1946 và ngày nay đã trải qua mấy thế hệ máy tính. Đó là việc chinh phục vũ trụ, mở đầu bằng việc Liên Xơ (trước
đây) phóng vệ tinh nhân tạo của quả đất vào ngày 4-10-1957 và sau đó là những thành tựu to lớn khác: 1961 - Gagarin - con
người đầu tiên bay vào vũ trị: 1969 - Armstrong (Mỹ) lần đầu tiên đặt chân lên mặt trǎng, những kết quả trong việc khai thác
khơng gian vũ trụ vào mục đích phục vụ đời sống nhân loại trong thông tin, liên lạc, khí tượng...
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nhấn mạnh đến việc phát triển nhanh một số ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi

nhọn trong các lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, cơng nghiệp điện tử và cơng nghệ
thơng tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu: "Nắm bắt các công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, những công nghệ mới trong chế tạo máy... để có thể đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định" 5
Song việc vươn tới và vươn lên hàng đầu trong lĩnh vực khoa học công nghệ của thế giới, cũng như các lĩnh vực mũi nhọn,
phù

hợp

với

yêu

cầu



điều

kiện

của

nước

ta

đòi

hỏi


phải

phấn

đấu

nhiều



gian

khổ.

Thứ tư: Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật trong thế kỷ XX, nhất là cuộc Cách mạng khoa học công nghệ hiện
nay là nghiên cứu và phát triển trở thành hai chìa khóa quan trọng của sự tiến bộ kinh tế xã hội. Điều này có nghĩa là khoa
học và công nghệ gắn chặt với nhau, rút ngắn rất nhiều khoảng cách về không gian và thời gian từ cơ sở đào tạo đến phịng
thí nghiệm và nhà máy. Việc tǎng trưởng kinh tế quốc dân ở một số nước tư bản phát triển đều do tác động và kết quả của
việc gắn liền nghiên cứu khoa học và sản xuất. Do đó, nhà nước và các xí nghiệp lớn tư nhân đã đóng góp một phần khơng
nhỏ vào nghiên cứu khoa học. Ví như, ở Pháp, việc đầu tư vào nghiên cứu khoa học mỗi nǎm một tǎng: 1959 - 3 tỷ phơrǎng:
1980 - 51 tỷ phơrǎng, 1990 - gần 150 tỷ phơrǎng. Các chương trình nghiên cứu đều do Chính phủ trợ cấp một phần, các xí
nghiệp cũng đài thọ phần lớn. Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và chiếm tỷ lệ ngày một đông đảo trong
đội ngũ những người sản xuất: ở Nhật tỷ lệ này là 0,75%, ở Mỹ - 0,65% và ở Pháp - 0,4% 6. Đảng ta rất chú trọng đến việc
kế hợp chặt chẽ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo theo các phương hướng chủ yếu sau:
"- Vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển và kết hợp chặt chẽ các ngành
khoa học xã hội và nhân vǎn, khoa học tự nhiên và công nghệ... làm chỗ dựa khoa học cho việc triển khai thực hiện Cương
lĩnh, Hiến pháp, xác định phương hướng, bước đi của cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng pháp luật, các chính sách, kế


hoạch




chương

trình

kinh

tế



-

hội.

- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học tự nhiên và công nghệ tiên tiến trong tất cả các ngành sản xuất kinh
doanh,

dịch

vụ,

quản






quốc

phòng

-

an

ninh"

7.

Trên thực tế, việc triển khai nghị quyết của Đảng vẫn còn một khoảng cách khá lớn giữa khoa học - công nghệ - đào tạo: kinh
phí cho nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng được yêu cầu, các xí nghiệp, nhà máy chưa được xác định trách nhiệm trong việc
đóng góp kinh phí cho các cơ sở đào tạo về nghiên cứu khoa học; việc đào tạo và nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng tốt nhất
cho

sản

xuất...

Thứ nǎm: Khoa học tuy không phải là bộ phận cấu thành của thượng tầng kiến trúc, nhưng có những yếu tố mang tính chất
thượng tầng kiến trúc, tác động đến sự phát triển hoặc ngǎn cản, hạn chế sự phát triển của bản thân khoa học; đặc biệt sử dụng
các thành tựu nghiên cứu mang tính chất giai cấp rõ rệt. Vì vậy, khi tiếp nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật của cuộc
Cách mạng khoa học công nghệ thế kỷ XX cần phải giữ vững và thể hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, không
lệch

định

hướng




hội

chủ

nghĩa

trong

sự

phát

triển

khoa

học,

công

nghệ.

Thứ sáu: Xu hướng khu vực hố tồn cầu hố, trong mọi lĩnh của đời sống xã hội ngày càng gia tǎng. Trong thời đại ngày
nay khơng thể có sự phát triển đơn điệu, đóng cửa mà phải mở rộng mối giao lưu với nhiều nước. Trong nửa sau thế kỷ XX,
việc trao đổi hàng hố trên thế giới mỗi nǎm một tǎng, trung bình tǎng hàng nǎm 7%. Song trong lĩnh vực công nghiệp, trao
đổi hiện nay vẫn tồn tại sự bất bình đẳng. Các nước tư bản phát triển khống chế thị trường thế giới và tìm cách ngǎn cản, phá
hoại sự phát triển của các nước khác. Vì vậy, trong Cách mạng khoa học công nghệ đã diễn ra cuộc đấu tranh chống khuynh

hướng "cô độc", tách rời các mối liên hệ quốc tế, cũng như chống sự ràng buộc, lệ thuộc của các nước nghèo vào các nước
giàu.
Thứ bảy: Việc phát triển công nghiệp gây ra nhiều hậu quả cần được xem xét và nhanh chóng giải quyết. Đó là những vấn đề
tồn cầu về mơi trường sinh thái, về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, về lối sống, về đạo đức, về dân số và kế hoạch hố gia
đình,

sự

phân

hố

giàu,

nghèo,

...

Nhận thức đúng tình hình, nội dung, tính chất thời đại và cuộc Cách mạng khoa học, công nghệ đang diễn ra, chúng ta mới
có thể hội nhập vào thế giới trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Song hội nhập như thế nào? Giải quyết
công việc này cần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Hồ Chí Minh đã đề ra ngun tắc: Cơng cuộc giải phóng dân tộc chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân mỗi
dân tộc "với sự giúp đỡ" của bạn bè các nước. Điều này cũng đúng đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, cơng
cuộc

cơng

nghiệp

hố,


hiện

đại

hố

nói

riêng.

Việc vận dụng sáng tạo, có hiệu quả, việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, cụ thể là tiếp thu, sử dụng, phát
triển những thành tựu khoa học, kỹ thuật của cuộc Cách mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi chúng ta phải kiên định về tư tưởng
chính trị, sáng tạo vào linh hoạt trong hoạt động thực tiễn. Điều này được thể hiện trong những điểm chủ yếu sau:


1. Nhận thức đúng, đầy đủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật của loài người từ trước tới nay, đặc biệt trong thế kỷ XX, nhất
là của cuộc Cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra. Thành tựu này có nhiều mặt, sâu sắc về mặt chun mơn, lại phức
tạo về phương diện chính trị xã hội, song nó lại rất cần thiết cho chúng ta để tạo những tiền đề đưa đất nước chuyển sang một
thời kỳ phát triển mới, thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và mở rộng hợp tác với khu vực và thế giới.
Để tiếp cận và sử dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới, chúng ta cần có trình độ hiểu biết cao trong các lĩnh
vực có liên quan để tạo ra các "lực" trong sự hợp tác quốc tế. Khơng có lực thì khó có "thế", khơng "lực", Khơng "thế" thì
khó có thể có sự hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi để giành được mục tiêu đã định. Ngoài những nguyên nhân về phẩm
chất đạo đức của những cán bộ có nhiệm vụ giao dịch quốc tế trên lĩnh vực kinh tế, sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật, lạc hậu về
kiến thức khoa học là những nguyên nhân dẫn đến những cú bị lừa khá "ngoạn mục" trong việc hợp tác đầu tư, kinh doanh
mua

bán

thiết


bị...

Thời đại đã xuất hiện xu thế ngày càng phát triển về việc "biến chiến trường thành thị trường", nhưng trên thương trường vẫn
diễn ra những cuộc đấu tranh gay gắt, những "bi kịch lạc quan " mà chúng ta cần hiểu rõ để tránh những thiếu sót đáng tiếc.
2. Qn triệt tư tương Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế, về việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trên các lĩnh
vực, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả, góp phần khơng nhỏ vào xây dựng đất nước, vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước. Đến nay, chúng ta đã có quan hệ bn bán với trên 100 nước và lãnh thổ, quan hệ đầu tư phát triển với
khoảng 50 nước, thị trường ngày càng mở rộng, quan hệ tài chính tiền tệ với các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia được khai
thông, tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển đáng kể. Đồng thời, chúng ta cũng vấp phải nhiều khó khǎn, thất bại, nhiều
vấn

đề

tồn

tại

khá

phức

tạp

cần

phải

giải


quyết.

Phương châm trong chính sách ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra từ những ngày đầu
toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp: "Việt Nam muốn là bạn với các nước dân chủ u hồ bình". Trong tình hình
mới, khi Việt Nam đã thống nhất, độc lập, đi lên chủ nghĩa xã hội, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh , Đại hội lần thứ VIII của
Đảng đã khẳng định "tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan
hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập
và phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc
tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có
lợi,

giải

quyết

các

vấn

đề

tồn

tại



các

tranh


chấp

bằng

thương

lượng..."

8

Đường lối này đã quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong điều kiện tình
hình mới của lịch sử, nhằm củng cố mơi trường hồ bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển
kinh

tế

-



hội,

cơng

nghiệp

hố,

hiện


đại

hố

đất

nước.

Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng trong mọi hoạt động nói chung, trong cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước nói riêng cần phải giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ trong việc tiếp thu những thành tựu khoa học,
kỹ thuật tiên tiến thế giới nhưng không "sùng ngoại" sùng bài khoa học, kỹ thuật tiên tiến của các nước tư bản phát triển,


×