Tải bản đầy đủ (.doc) (333 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 333 trang )

ỦY BAN DÂN TỘC
Chƣơng trình Khoa học và Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020
"Những vấn đề cơ bản và cấp bách về vấn đề dân tộc thiểu số và chính sách dân

tộc ở Việt Nam đến năm 2030", Mã số CTDT/16-20
--------------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG
CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số: CTDT.50.18/16-20

Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Thị Huệ
Tổ chức đăng ký chủ trì đề tài
Trƣờng Đại học Trà Vinh

TRÀ VINH - 2020





DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1.

TS. Nguyễn Thị Huệ, Trƣờng Đại học Trà Vinh (Chủ nhiệm)

2.



PGS.TS. Phạm Tiết Khánh, Trƣờng Đại học Trà Vinh

3.

ThS. Lâm Vĩnh Phƣơng, Đài PTTH Sóc Trăng

4.

TS. Phú Văn Hẳn, Viện KHXH vùng Nam Bộ

5.

PGS.TS. Phan An, Viện KHXH vùng Nam Bộ

6.

TS. Võ Công Nguyện, Viện KHXH vùng Nam Bộ

7.

TS. Huỳnh Thanh Quang, Học viện Chính trị khu vực IV

8.

TS. Dƣơng Thành Trung, UBND tỉnh Bạc Liêu

9.

TS. Phan Tân, Viện Hàn Lâm KHXH VN


10. ThS. Nguyễn Đình Chiểu, Trƣờng Đại học Trà Vinh (Thƣ ký)

i


CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

BCA

Bộ Cơng an

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BHYT

Bảo hiểm y tế

CCVC


Công chức, viên chức

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CPRGS

Tăng trƣởng và Xóa đói giảm nghèo

CT-Ttg

Chỉ thị của thủ tƣớng chính phủ

CT/TW

Chỉ thị của trung ƣơng

DTNT

Dân tộc Nội trú

DTTS

Dân tộc thiểu số

DTTS & MN

Dân tộc thiểu số và miền núi


ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

ĐBSCL

ĐBSCL

ĐKSSYN

Đồn kết sƣ sãi u nƣớc

ĐTBD

Đào tạo bồi dƣỡng

EU

Liên minh châu Âu

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

GHPGVN


Giáo hội Phật giáo Việt Nam

HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐTS

Hội đồng trị sự

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LHQ

Liên Hợp quốc
ii


LLAN

Lực lƣợng an ninh

MDGs

Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

MTTQ


Mặt trận Tổ quốc

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

NGO

Tổ chức phi chính phủ

NSTW

Ngân sách Trung ƣơng

NQ/TW

Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam

NXB

Nhà xuất bản

PGNT

Phật giáo Nam tơng

PGS. TS.

Phó giáo sƣ, Tiến sỹ


PTDTNT

Phổ thông Dân tộc Nội trú

QH

Quốc hội

TB/TW

Thông báo của Trung ƣơng

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT.TS.

Thƣợng tọa, Tiến sỹ

TW Đảng

Trung ƣơng Đảng

TP.


Thành phố

TPHCM

TPHCM

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP

Chƣơng trình phát triển của Liên Hợp quốc

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên Hợp quốc

VDG

Các Mục tiêu phát triển của Việt Nam

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

iii



MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI..............................................i
CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................ xi
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................1
2. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.....................3
2.1. Các nghiên cứu về dân tộc, quan hệ dân tộc, quyền dân tộc....................3
2.2. Các nghiên cứu về ngƣời Khmer........................................................... 12
2.3. Các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn vấn đề dân tộc với phát triển bền
vững........................................................................................................................ 18
2.4. Nhận xét chung...................................................................................... 21
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU................................................. 23
3.1. Mục tiêu:................................................................................................ 23
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 23
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI....................................................... 24
4.1. Phạm vi nội dung................................................................................... 24
4.2. Phạm vi không gian............................................................................... 24
4.3. Phạm vi thời gian................................................................................... 24
5. CÁCH TIẾP CẬN, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................................................ 24
5.1. Cách tiếp cận......................................................................................... 24
5.2. Khung phân tích..................................................................................... 26
5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 26
6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI..................................................................... 29
7. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................... 30
7.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài...................................................................... 30

7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................... 30
8. KẾT CẤU BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI.................................................. 30
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHẬN DIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VÀ CẤP BÁCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG
DTTS...................................................................................................................... 31
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................ 31
1.1.1. Những khái niệm cơ bản..................................................................... 31
1.1.2. Cơ sở lý luận về quan hệ dân tộc........................................................ 33
1.1.3. Lý thuyết phát triển bền vững và vận dụng trong nghiên cứu phát triển
bền vững cộng đồng các DTTS............................................................................... 41

iv


1.1.4. Cơ sở lý luận về những vấn đề cơ bản và cấp bách trong phát triển bền
vững cộng đồng các dân tộc thiểu số....................................................................... 44
1.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG NHẬN
DIỆN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG DTTS........................................ 49
1.2.1. Kinh nghiệm nhận diện và giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách
trong phát triển bền vững của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Campuchia.................49
1.2.2. Kinh nghiệm nhận diện và giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách
trong phát triển bền vững của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Trung Quốc, Anh, Pháp,
Mỹ, Canada............................................................................................................. 66
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA, MƠI
TRƢỜNG, AN NINH CHÍNH TRỊ VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG CỘNG
ĐỒNG DÂN TỘC KHMER Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................................... 77
2.1. MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT
NAM....................................................................................................................... 77

2.1.1. Lịch sử vùng đất Nam Bộ................................................................... 77
2.1.2. Quá trình hình thành các dân tộc tại Nam Bộ Việt Nam hiện nay......81
2.1.3. Vai trò của tộc ngƣời Khmer trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Nam
Bộ............................................................................................................................ 84
2.1.4. Đặc điểm tâm lý và ý thức tự giác của tộc ngƣời Khmer tại Việt Nam
87
2.2. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI; VĂN HĨA; TÍN
NGƢỠNG, TƠN GIÁO; MƠI TRƢỜNG SINH THÁI; QUAN HỆ DÂN TỘC; AN
NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN
TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM.............................................................................. 88
2.2.1. Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng ngƣời Khmer ở
Việt Nam................................................................................................................. 88
2.2.2. Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng ngƣời Khmer ở
Việt Nam............................................................................................................... 103
2.2.3. Thực trạng đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo của cộng đồng ngƣời Khmer
ở Việt Nam............................................................................................................ 109
2.2.4. Thực trạng môi trƣờng sinh thái của cộng đồng ngƣời Khmer ở Việt
Nam....................................................................................................................... 114
2.2.5. Thực trạng quan hệ dân tộc của cộng đồng ngƣời Khmer ở Việt Nam
126
2.2.6. Thực trạng an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của cộng đồng
ngƣời Khmer ở Việt Nam...................................................................................... 143
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ, TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
KHMER............................................................................................................... 150
3.1. NHẬN ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC KHI BAN
HÀNH VÀ THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH CHO ĐỒNG BÀO DTTS TẠI VIỆT
NAM HIỆN NAY.................................................................................................. 150
v



3.1.1. Chính sách dân tộc ............................................................................ 150
3.1.2. Kết quả triển khai các chính sách dân tộc tại Việt Nam ................... 155
3.1.3. Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đông đồng bào dân tộc
Khmer ..................................................................................................................... 176
3.1.4. Đánh giá kết quả triển khai thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer ....................................................................... 180
3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
TRONG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI VIỆT NAM
................................................................................................................................ 196
3.2.1. Pháp luật về dân tộc ........................................................................... 196
3.2.2. Đánh giá ảnh hƣởng của quy định pháp luật trong cuộc sống của ngƣời
Khmer tại Việt Nam ............................................................................................... 203
3.3. HỆ THỐNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, CHỦ TRƢƠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VÙNG CĨ ĐƠNG ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC KHMER......................................................................................................... 208
3.4. TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ................. 209
3.4.1. Các tiêu chí ........................................................................................ 209
3.4.2. Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách ở một địa bàn có đơng đồng
bào dân tộc Khmer ................................................................................................. 210
3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TỚI NGƢỜI KHMER
................................................................................................................................ 214
3.5.1. Đánh giá chính sách .......................................................................... 214
3.5.2. Các giải pháp phát triển đời sống cho hộ nghèo nói chung và ngƣời
Khmer nói riêng tại Việt Nam ................................................................................ 215
Chƣơng 4: NHẬN DIỆN, DỰ BÁO NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP
BÁCH VÀ ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DÂN TỘC KHMER ĐẾN NĂM
2030 ........................................................................................................................ 217
4.1. NHẬN DIỆN VÀ DỰ BÁO NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH
TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER HIỆN NAY ................................... 217

4.1.1. Vấn đề cơ bản, cấp bách về kinh tế trong cộng đồng dân tộc Khmer tại
Việt Nam ................................................................................................................ 217
4.1.2. Vấn đề cơ bản và cấp bách về văn hóa - xã hội Khmer tại Việt Nam
................................................................................................................................ 225
4.1.3. Các vấn đề cơ bản và cấp bách về tín ngƣỡng, tơn giáo trong phát triển
bền vững của cộng đồng dân tộc Khmer Việt Nam hiện nay ................................ 230
4.1.4. Vấn đề cơ bản và cấp bách về môi trƣờng trong phát triển bền vững
cộng đồng dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay .................................................. 239
4.1.5. Vấn đề cơ bản và cấp bách về quan hệ dân tộc trong phát triển bền
vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam hiện nay ....................................... 245
4.1.6. Vấn đề cơ bản và cấp bách về an ninh trật tự trong phát triển bền vững
vùng đồng bào Khmer Việt Nam hiện nay ............................................................. 246
vi


4.1.7. Những vấn đề cơ bản, cấp bách trong xây dựng và tổ chức thực hiện các
quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc
đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Việt Nam ....................................................... 259

4.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER
ĐẾN NĂM 2030 ..................................................................................................... 268
4.2.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc
Khmer tại Việt Nam ................................................................................................ 268
4.2.2. Giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer đến năm
2030 ......................................................................................................................... 272
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ............................................................. 276
4.3.1. Kiến nghị liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc
Khmer ...................................................................................................................... 276
4.3.2. Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực văn hóa - xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo

trong đồng bào dân tộc Khmer tại Việt Nam .......................................................... 279
4.3.3. Kiến nghị liên quan đến lĩnh vực mơi trƣờng trong vùng có đơng đồng
bào dân tộc Khmer sinh sống .................................................................................. 282
4.3.4. Kiến nghị liên quan đến cơ chế, chính sách đối với đồng bào dân tộc
Khmer nhằm phát triển bền vững ............................................................................ 284
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 287
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 293
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 315

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Một số khái niệm liên quan đến DTTS đã đƣợc định nghĩa trong văn bản
pháp luật, chính sách của Việt Nam ......................................................................... 31
Bảng 1.2. Tóm tắt các nhóm vấn đề cơ bản và cấp bách trong xã hội của một số học
giả trong và ngoài nƣớc ............................................................................................ 45
Bảng 1. 4. Tỷ lệ các dân tộc tại Campuchia ............................................................. 52
Bảng 1. 5. Tỷ lệ phân bố dân số vùng đông bắc Campuchia ................................... 53
Bảng 1. 6. Bảng liệt kê các DTTS tại Campuchia phân chia theo ngôn ngữ sử dụng .... 54
Bảng 2. 1. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo của đồng bào dân tộc Khmer ................... 89
Bảng 2. 2. Tỷ lệ có nhà ở theo hình thức sở hữu (%) .............................................. 89
Bảng 2. 3. Tỷ lệ hộ có nhà ở theo mức độ kiên cố (%) ............................................ 89
Bảng 2. 4. Nguồn thu nhập chính của ngƣời Khmer năm 2013, 2018 ................... 90
Bảng 2. 5. Đánh giá các nguyên nhân dẫn đến mức sống của ngƣời Khmer tốt hơn
so với 5 năm trƣớc ở các địa phƣơng (%) ................................................................ 92
Bảng 2. 6. Đánh giá nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của ngƣời Khmer so với 5 năm
trƣớc ở các địa phƣơng (%) ...................................................................................... 95
Bảng 2. 7. Tỷ lệ Lao động Khmer có việc làm từ 15 tuổi theo trình độ vào năm 2019
(%) ............................................................................................................................ 96

Bảng 2. 8. Tỷ lệ lao động Khmer từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo khu vực năm
2019 (%) ...................................................................................................................
96
Bảng 2. 9. Biến đổi trong diện tích đất sử dụng của ngƣời Khmer từ 2006 - 2018 ..... 97
Bảng 2. 10. Dân số Khmer và tỷ lệ tăng bình quân/năm .........................................
98
Bảng 2. 11.Tỷ lệ phụ nữ Khmer từ 10 - 49 tuổi theo địa điểm sinh con gần nhất (%) . 99
Bảng 2. 12.Sự tham gia bảo hiểm y tế của hộ gia đình ngƣời Khmer ....................
99
Bảng 2. 13.Tỷ lệ ngƣời Khmer thăm khám tại các cơ sở y tế 2018 - 2019 ......... 100
Bảng 2. 14.Tỷ lệ đi học đúng tuổi của ngƣời Khmer (%) ..................................... 100
Bảng 2. 15. Tỷ lệ ngƣời Khmer từ 15 tuổi trở lên theo trình độ giáo dục (2019) (%)
................................................................................................................................ 101
Bảng 2. 16. Khoảng cách trung bình từ nhà đến trƣờng/ điểm trƣờng, bệnh viện,
chợ/ trung tâm thƣơng mại (km) ............................................................................ 102
Bảng 2. 17. Đánh giá của ngƣời Khmer về chất lƣợng kết cấu hạ tầng trong 5 năm
gần đây ................................................................................................................... 102
Bảng 2. 18. Tỷ lệ thành thạo ngôn ngữ của ngƣời Khmer ..................................... 104
Bảng 2. 19. Tỷ lệ phát thanh tiếng dân tộc tại các đài ở xã ................................... 105
Bảng 2. 20. Nhu cầu tăng thời lƣợng phát thanh tiếng dân tộc của ngƣời Khmer . 105
Bảng 2. 21. Mức độ xem các chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc của ngƣời
Khmer ..................................................................................................................... 106
Bảng 2. 22. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của ngƣời Khmer ở các địa phƣơng về
các hoạt động văn hóa thể thao so với 5 năm trƣớc (%) ........................................ 107
viii


Bảng 2. 23. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá về việc tổ chức lễ hội cổ truyền của dân
tộc Khmer ở địa phƣơng hiện nay (%).................................................................. 109
Bảng 2. 24. Đánh giá việc giữ gìn, trùng tu các cơ sở thuộc thiết chế văn hóa truyền thống

của ngƣời dân và chính quyền (chùa, miếu…) hiện nay ở các địa phƣơng (%) 110
Bảng 2. 25. Đánh giá việc giữ gìn, trùng tu các cơ sở thuộc thiết chế văn hóa truyền thống
của ngƣời dân và chính quyền (chùa, miếu…) so với 5 năm trƣớc ở các địa phƣơng (%)

111
Bảng 2. 26. Đánh giá của ngƣời Khmer về chất lƣợng các hoạt động văn hóa.....113
Bảng 2. 27. Mức độ thiệt hại do ảnh hƣởng hạn hán, xâm nhập mặn vào trồng trọt,
chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản của ngƣời dân ở các địa phƣơng (%)...............115
Bảng 2. 28. Tỷ lệ hộ Khmer sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh (%)......................116
Bảng 2. 29. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở khu vực gia đình sinh sống qua
số liệu khảo sát ở các địa phƣơng (%).................................................................. 119
Bảng 2. 30. Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình Khmer...........122
Bảng 2. 31. Đánh giá của ngƣời Khmer ở các địa phƣơng về hệ thống cống thoát
nƣớc mƣa hiện nay (%)........................................................................................ 125
Bảng 2. 32. Đánh giá về mối quan hệ trong cộng đồng của ngƣời Khmer ở các tỉnh ( %)
130
Bảng 2. 33. Đánh giá của ngƣời Khmer về mối quan hệ với ngƣời Kinh (%)......135
Bảng 2. 34. Đánh giá mối quan hệ với ngƣời Khmer khác địa phƣơng (%).........139
Bảng 2. 35. Đánh giá mối quan hệ với ngƣời Khmer ở Campuchia ( %)...............142
Bảng 4. 1. Đối chiếu sự chuyển đổi ngành nghề mƣu sinh của ngƣời Khmer hiện
nay và cách đây 5 năm ở An Giang....................................................................... 220
Bảng 4. 2. Bảng tổng hợp các vấn đề cơ bản và cấp bách về kinh tế trong cộng đồng
dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay.................................................................... 225
Bảng 4. 3. Bảng tổng hợp các vấn đề cơ bản, cấp bách về văn hóa - xã hội trong
cộng đồng dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay.................................................. 229
Bảng 4. 4. Số lƣợng chùa và sƣ ở các địa phƣơng trong tỉnh Trà Vinh................232
Bảng 4. 5. Bảng thống kê tình hình lớp học tiếng Khmer của các chùa trong tỉnh Trà
Vinh (2013 - 2018)................................................................................................ 233
Bảng 4. 6. Bảng tổng hợp các vấn đề về tín ngƣỡng, tôn giáo của cộng đồng dân tộc
Khmer hiện nay..................................................................................................... 238

Bảng 4. 7. Bảng tổng hợp các vấn đề cơ bản và cấp bách về môi trƣờng trong cộng
đồng dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay........................................................... 243
Bảng 4. 9. Bảng tổng hợp các vấn đề về quan hệ dân tộc trong cộng đồng dân tộc
Khmer tại Việt Nam hiện nay................................................................................ 246
Bảng 4. 11. Bảng tổng hợp các vấn đề về an ninh trật tự trong cộng đồng dân tộc
Khmer tại Việt Nam hiện nay................................................................................ 256
Bảng 4. 12. Bảng tổng hợp các vấn đề trong xây dựng và tổ chức thực hiện các quan
điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đối với
đồng bào dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay.................................................... 267
ix


x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1. Mức sống của ngƣời Khmer so với 5 năm trƣớc............................... 91
Biểu đồ 2. 2. Các nguyên nhân dẫn đến mức sống tốt hơn của ngƣời Khmer.........93
Biểu đồ 2. 3. Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của ngƣời Khmer so với 5 năm trƣớc. 94

Biểu đồ 2. 4. Đánh giá của ngƣời Khmer về các hoạt động văn hóa thể thao.......107
Biểu đồ 2. 5. Đánh giá về tổ chức các lễ hội cổ truyền của dân tộc Khmer hiện nay . 108

Biểu đồ 2. 6. Đánh giá việc giữ gìn, trùng tu các cơ sở thuộc thiết chế văn hóa
truyền thống của ngƣời dân và chính quyền (chùa, miếu…) hiện nay..................110
Biểu đồ 2. 7. Sự ảnh hƣởng do hạn hán, xâm nhập mặn vào trồng trọt, chăn nuôi và
nuôi trồng thủy sản của hộ gia đình Khmer........................................................... 115
Biểu đồ 2. 8. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc ăn tại khu vực gia đình
sinh sống............................................................................................................... 117
Biểu đồ 2. 9. Đánh giá về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở khu vực gia đình sinh sống

118
Biểu đồ 2. 10. Các hình thức xử lý nƣớc thải của hộ gia đình Khmer hiện nay....119
Biểu đồ 2. 11. Các hình thức xử lý nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình Khmer..........120
Biểu đồ 2. 12. Những hình thức nhà vệ sinh hộ gia đình ngƣời Khmer sử dụng...123
Biểu đồ 2. 13. Đánh giá về hệ thống cống thoát nƣớc mƣa ở địa phƣơng hiện nay
.............................................................................................................................. 124
Biểu đồ 2. 14. Đánh giá về hệ thống cống thoát nƣớc mƣa ở địa phƣơng hiện nay so
với 5 năm trƣớc..................................................................................................... 124
Biểu đồ 2. 15. Đánh giá về mối quan hệ giữa các thành viên trong hộ gia đình
Khmer hiện nay..................................................................................................... 127
Biểu đồ 2. 16. Đánh giá về quan hệ giữa các thành viên trong hộ gia đình Khmer ở
các tỉnh.................................................................................................................. 128
Biểu đồ 2. 17. Đánh giá của ngƣời Khmer tại Việt Nam về quan hệ trong dòng tộc
128
Biểu đồ 2. 18. Đánh giá của ngƣời Khmer ở các địa phƣơng về mối quan hệ trong
dòng tộc của họ hiện nay....................................................................................... 129
Biểu đồ 2. 19. Đánh giá của ngƣời Khmer về mối quan hệ trong cộng đồng........130
Biểu đồ 2. 20. Đánh giá của ngƣời Khmer ở các địa phƣơng............................... 131
Biểu đồ 2. 21. Đánh giá của ngƣời Khmer về mối quan hệ với ngƣời Kinh.........134
Biểu đồ 2. 22. Đánh giá của ngƣời Khmer về mối quan hệ với ngƣời Kinh.........137
Biểu đồ 2. 23. Đánh giá của ngƣời Khmer về mối quan hệ với ngƣời Khmer khác
địa phƣơng............................................................................................................ 138
Biểu đồ 2. 24. Đánh giá về quan hệ với ngƣời Khmer khác địa phƣơng..............139
Biểu đồ 2. 25. Đánh giá mối quan hệ với ngƣời Khmer ở Campuchia..................141
Biểu đồ 2. 26. Đánh giá mối quan hệ với ngƣời Khmer ở Campuchia..................143
Biểu đồ 2. 27. Đánh giá của ngƣời Khmer về tình hình an ninh trật tự ở địa phƣơng
hiện nay................................................................................................................. 144
Biểu đồ 2. 28. Đánh giá về tình hình an ninh trật tự ở địa phƣơng hiện nay.........145
Biểu đồ 2. 29. Đánh giá về tình hình an ninh trật tự ở địa phƣơng hiện nay.........148
xi



Biểu đồ 3. 1. Các lĩnh vực ngƣời Khmer cần Đảng và Nhà nƣớc quan tâm hiện nay .. 215

Biểu đồ 4. 1. Diễn biến số hộ Khmer nghèo ở xã Đại Tâm trong các năm 2014,
2015, 2016 .............................................................................................................. 217
Biểu đồ 4. 6. Đánh giá của ngƣời Khmer về tình hình an ninh trật tự ................... 249
Biểu đồ 4. 7. Những yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống của ngƣời Khmer Việt
Nam hiện nay.......................................................................................................... 260

xii


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài xuất phát
từ những lý do chủ yếu sau:
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam, vùng DTTS là một phần của lãnh thổ Việt Nam. Đất nƣớc chỉ có thể
phát triển bền vững khi lãnh thổ đƣợc bảo vệ toàn vẹn, an ninh quốc gia đƣợc giữ
vững và khi các vùng miền phát triển cân đối, hài hòa. Tình trạng kém phát triển của
một vùng miền khơng chỉ tác động tới vùng đó mà cịn gây ảnh hƣởng, thậm chí
cịn là rào cản đối với việc phát triển các vùng khác và tiến trình phát triển chung
của đất nƣớc.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng kinh tế trọng
điểm của cả nƣớc, nhất là kinh tế nơng nghiệp, trong đó nơng dân, lực lƣợng lao
động đơng đảo. Đây cũng là nơi có hơn 1 triệu ngƣời Khmer đang sinh sống. Tỉnh
có nhiều ngƣời Khmer cƣ trú là: Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc
Liêu, Vĩnh Long, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Bình Phƣớc.
Ngƣời Khmer là tộc ngƣời có dân số đứng hàng thứ 5 trong 54 thành phần
1

dân tộc Việt Nam . Họ tụ cƣ thành phum sóc, tổ chức thành một xã hội thắm đẫm
tinh thần từ bi theo Phật giáo Nam tông (PGNT) hay Phật giáo Theravada. Thực
hành lối sống theo Phật giáo Nam tơng, thích nghi và khai phá vùng đất mới nhiều
sông rạch của Nam Bộ, ngƣời Khmer hình thành một nền văn hóa riêng độc đáo,
mang đậm bản sắc văn hóa tộc ngƣời. Cũng trên vùng đất Nam Bộ này, ngƣời
Khmer đã cộng cƣ với cƣ dân ngƣời Kinh, ngƣời Hoa, ngƣời Chăm… nên giữa họ
đã diễn ra q trình giao lƣu văn hóa, xã hội lâu dài và mạnh mẽ.
Quá trình đổi mới hơn 30 năm (kể từ năm 1986) với những chiến lƣợc phát
triển, vùng đồng bào Khmer có nhiều biến đổi về kinh tế - xã hội. Cùng với sự tăng
trƣởng kinh tế chung, đời sống của đồng bào Khmer đƣợc cải thiện mạnh mẽ qua thời
gian. Mặc dù đời sống của ngƣời dân tộc Khmer đƣợc cải thiện, song vẫn còn khoảng
cách và nhiều mặt còn tụt hậu so với cộng đồng DTTS trong phát triển chung. Đồng
bào dân tộc Khmer chiếm 6,8% dân số toàn vùng ĐBSCL, chiếm 85,71% tổng số dân
tộc thiểu số trong vùng. Số hộ nghèo ngƣời Khmer là 54.029 hộ, chiếm tỷ lệ 19,41% so
với tổng số hộ nghèo toàn vùng, chiếm 11,49% so với tổng số hộ dân tộc Khmer; hộ
cận nghèo là 37.835 hộ, chiếm 14,75% tổng số hộ cận nghèo toàn vùng, chiếm 11,54%
tổng số hộ dân tộc Khmer. Điều này cho thấy sự chênh lệch giàu nghèo giữa các khu
vực, giữa dân tộc thiểu số với dân tộc khác còn cao.
Địa - chính trị và địa - văn hóa có tác động mạnh mẽ, chứa đựng cả tiềm năng
phát triển lớn lẫn nguy cơ gây mất ổn định trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia.
Hiện đã có nhiều văn bản pháp lý làm cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển, song
vùng đồng bào Khmer vẫn còn thiếu những quy hoạch tổng thể, khả thi đƣợc hƣớng
dẫn bởi một tƣ duy mới, sử dụng các phƣơng pháp phù hợp hơn với hội nhập quốc tế,
và một cơ chế hữu hiệu để hiện thực hóa quy hoạch. Việc đánh giá và điều chỉnh cơng
tác thực hiện chính sách phát triển bền vững vùng đồng bào Khmer chƣa kịp thời và
phù hợp với thực tế khách quan. Tình trạng thiếu đất sản xuất, nhà ở, việc làm ổn định
và hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao; chỉ số phát triển giáo dục và
1

. Theo số liệu thống kê năm 2019 thì dân số ngƣời Khmer là 1.319.652 ngƣời, trong đó nam là

650.238 ngƣời (chiếm 49,3% dân số ngƣời Khmer), nữ là 669.414 ngƣời (chiếm 50,7%).

1


phát triển kinh tế ở các địa phƣơng có đơng đồng bào Khmer sinh sống luôn thấp
hơn so với chỉ số trung bình của tồn vùng Tây Nam Bộ. Bên cạnh đó, một bộ phận
ngƣời Khmer cịn nhận thức mơ hồ, khơng đầy đủ về lịch sử hình thành dân tộc, về
vị trí của dân tộc mình trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, có thể bị lợi dụng,
gây mất đoàn kết. Các thế lực thù địch, các hội nhóm, các tổ chức phản động trong
ngƣời Khmer lƣu vong ở nƣớc ngồi ln khơi gợi vấn đề lịch sử; lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, lợi dụng các vấn đề tranh chấp đất đai, vấn
đề biên giới lãnh thổ để kích động chống nhà nƣớc Việt Nam, thúc đẩy hƣớng ly
khai, tự trị trong vùng đồng bào Khmer, chống phá chính sách đại đồn kết tồn dân
tộc của Đảng và Nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, những biến đổi kinh tế mạnh mẽ ở vùng đồng bào Khmer đang
dẫn đến những biến đổi môi trƣờng, xã hội và văn hóa nhanh chóng. Ơ nhiễm mơi
trƣờng đang thách thức đến sự phát triển bền vững của vùng ĐBSCL nói riêng, cả
nƣớc nói chung. Những năm gần đây, mơi trƣờng đang dần bị suy thối, có lúc, có
nơi đến mức trầm trọng, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống và sức khỏe của ngƣời
dân. Nhiều hộ dân tộc Khmer thiếu đất sản xuất chƣa đƣợc tiếp cận các chính sách
hỗ trợ chuyển đổi mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việc thực hiện chính sách phát triển bền vững ở nƣớc ta, cụ thể đối với vùng
đồng bào Khmer còn bộc lộ hạn chế, bất cập. Quyết định 900/QĐ-TTg ngày
20/06/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó
khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tƣ của Chƣơng trình 135 giai đoạn
2017 - 2020 tại các tỉnh Tây Nam Bộ, trong các tỉnh có đơng đồng bào Khmer thì
phần lớn tập trung tại các xã có đơng đồng bào Khmer (tại tỉnh Trà Vinh có 24 xã,
đều là các xã có đơng đồng bào Khmer, trong đó có 21 xã có từ 50% dân số là
ngƣời Khmer; tại tỉnh An Giang có 18 xã thì có đến 10 xã tại huyện Tri Tơn và Tịnh

Biên có dân số Khmer chiếm từ 50% trở lên, v.v…). Thực tế đó cho thấy, trong việc
thực hiện chính sách đối với đồng bào Khmer nhằm phát triển bền vững với mục
tiêu quan trọng là xóa đói, giảm nghèo trong thời gian tới đang và sẽ nảy sinh nhiều
vấn đề. Có những vấn đề mang tính cấp bách cần giải quyết ngay và có những vấn
đề mang tính căn bản, lâu dài.
Ngày 10/01/2018 Ban Bí thƣ đã ban hành Chỉ thị số 19-CT/TW về tăng
cƣờng công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới, để vùng đồng
bào dân tộc Khmer đƣợc phát triển toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, Ban Bí thƣ u cầu các cấp ủy, tổ chức đảng,
chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân thực hiện những nhiệm vụ
trọng tâm. Tại nhiệm vụ số 2 đã giao: “Tiếp tục thực hiện hiệu quả Kết luận số 28KL/TW, ngày 14-8-2012 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp
phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ĐBSCL đến năm
2020. Huy động mọi nguồn lực đầu tƣ phát triển, thực hiện đề án phát triển toàn
diện kinh tế - xã hội các xã biên giới, nhất là vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer
sinh sống. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, thích ứng với biến đổi
khí hậu; giải quyết cơ bản vấn đề đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt, nâng cao thu
nhập cải thiện đời sống của đồng bào, bảo đảm định canh, định cƣ và giảm nghèo
bền vững”.
Các chính sách tập trung ƣu tiên cho lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội, giải quyết những vấn đề bức xúc, thu hẹp khoảng cách sự chênh lệch, nâng cao
nguồn nhân lực, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tăng cƣờng khối đại
2


đồn kết tồn dân tộc. Trong tình hình đó, địi hỏi việc nhận diện những vấn đề cơ
bản và cấp bách đối với cuộc sống hàng ngày của cộng đồng dân tộc Khmer tại Việt
Nam. Điều này không chỉ mang lại các biện pháp tăng cƣờng hiệu quả cho công tác
dân tộc mà cịn mang tính xã hội, nhân văn sâu sắc. Trong cơng cuộc đổi mới, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập ngày nay địi hỏi việc nhận thức
đúng về phát triển bền vững, chức năng của phát triển bền vững, làm rõ vai trò và

ảnh hƣởng của phát triển bền vững, nguyên nhân và ảnh hƣởng của phát triển bền
vững của vùng dân tộc Khmer trở nên vơ cùng cấp thiết.
Trong bối cảnh đó, đề tài “Những vấn đề cơ bản và cấp bách trong cộng
đồng dân tộc Khmer tại Việt Nam hiện nay” mang ý nghĩa lý luận, thực tiễn, đặt ra
nhiệm vụ tập hợp các nhà khoa học, các nhà quản lý đi sâu nghiên cứu nhằm đƣa ra
những luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất những giải pháp thực hiện, kiến nghị
các chính sách, biện pháp phát huy năng lực cộng đồng Khmer phát triển và hội
nhập, nhằm đem lại sự phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào Khmer.
Hiệu quả của đề tài mang lại nhằm bổ sung, làm rõ các lý thuyết, lý luận,
làm cơ sở nghiên cứu về dân tộc; là bức tranh có cơ sở khoa học và thực tiễn về
cộng đồng dân tộc Khmer tại Việt Nam; cơ sở khoa học cho việc đánh giá chính
sách và điều chỉnh chính sách, các chủ trƣơng, chỉ đạo, lãnh đạo và quản lý nhà
nƣớc phù hợp phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Khmer và trong phát triển
quốc gia nói chung.
2. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Những đề tài, cơng trình trong và ngồi nƣớc liên quan có thể chia thành 3
nhóm: (i) Nghiên cứu về những vấn đề cơ bản mang tính lý luận chung về dân tộc,
quan hệ dân tộc, quyền dân tộc; (ii) Các nghiên cứu về ngƣời Khmer; (iii) Các
nghiên cứu về lý luận và thực tiễn các vấn đề dân tộc với phát triển bền vững.
2.1. Các nghiên cứu về dân tộc, quan hệ dân tộc, quyền dân tộc
Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới
quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, nhất là vào những thập kỷ cuối thế kỷ XX cho đến
nay. Khái niệm về dân tộc (tộc ngƣời), đặc điểm cấu thành của dân tộc về nhân
chủng, dân số, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế và các tầng lớp xã hội, văn hóa và ý thức
tộc ngƣời; về q trình hình thành tộc ngƣời và các mối quan hệ dân tộc, đặc biệt là
quan hệ giữa dân tộc và nhà nƣớc, dân tộc và hệ tƣ tƣởng, và tƣơng lai của các dân
tộc…đã đƣợc R. Breton đề cập đến trong công trình nghiên cứu “Các tộc ngƣời”
(Breton R., 1981). Nghiên cứu của James C. Scott cho rằng gốc rễ của sự phân hóa
dân tộc thƣờng là kết quả của thuyết “vị dân tộc”, cho mình là dân tộc trung tâm,
ƣu việt hơn dân tộc khác (James C. Scott, 2009). Mối quan hệ giữa DTTS và dân

tộc thiểu số theo thuyết chức năng thì ln tiềm ẩn những xung đột có thể dẫn tới
xáo trộn xã hội (Audrey L. Altstadt, 1992); theo thuyết đồng hóa thì đây là kết quả
của q trình tiếp xúc văn hóa giữa các dân tộc. Các dân tộc thiểu số đƣợc cho là
cần phải đƣợc đồng hóa bởi văn hóa DTTS (Robert E. Park; Edward B. Reuter,
1939). Mối quan hệ giữa dân tộc thiểu số với nhà nƣớc theo thuyết chức năng là
việc thừa nhận hay không thừa nhận một dân tộc thiểu số sẽ dẫn đến quá trình hội
nhập hay ly khai (Enver Hasani, 2000); theo thuyết đồng hóa thì q trình đồng hóa
văn hóa thƣờng đƣợc các nhà nƣớc cầm quyền áp đặt cho dân tộc thiểu số. Cịn
theo thuyết đa ngun về văn hóa nhấn mạnh đến sự đa dạng văn hóa trong một xã
hội đa dân tộc (Nathan Glazer, 1881).
3


Ở Bắc Mỹ vào giữa thập niên 1960 xuất hiện một bài viết On Ethnic Unit
Classification (Về sự phân loại đơn vị dân tộc), của tác giả Raoul Naroll, bàn về
những tiêu chí xác định thành phần dân tộc. Sau khi điểm lại những tiêu chí mà các
nhà nhân học đi trƣớc đã dùng để xác định những “ bộ lạc” hay “xã hội”, và đây
đƣợc xem là những “đơn vị mang văn hóa” (culture-bearing unit), Naroll đƣa ra
một thuật ngữ mới là cultunit (Raoul Naroll, 1964, p. 286) để chỉ những “đơn vị
mang văn hóa” tức là những dân tộc theo cách hiểu thông thƣờng. Ý nghĩa của
thuật ngữ này thể hiện quan điểm của Naroll và những tác giả có cùng quan niệm
với ơng về bản chất của hiện tƣợng dân tộc; đó là, một dân tộc là một đơn vị dân
cƣ, theo cách nói của Lehman, “sở hữu một tập hợp những chỉ báo văn hóa đồng
nhất, đƣợc dùng để bảo vệ biên giới khách quan của mình” (Edward J. Lehman,
1979, p. 232). Nói cách khác, theo quan điểm này, một dân tộc có chung một tập
hợp những nét văn hóa riêng, qua đó ngƣời ta có thể xác định biên giới tộc ngƣời
của nó. Naroll, nhƣ vậy, là khuôn mặt đại diện cho những ngƣời xem dân tộc là
một tập thể ngƣời nhất thiết phải có chung những đặc điểm văn hóa.
Ở phƣơng Tây, một số nhà nhân học đã nêu ra những khó khăn của phƣơng
pháp dùng đặc điểm văn hóa làm tiêu chí xác định thành phần dân tộc. Khoảng 10

năm trƣớc khi có bài viết nói trên của Naroll, Edmund Leach đã nêu lên vấn đề này
một cách hệ thống và quan điểm của ông đã đƣợc nhiều học giả trong ngành chú ý.
Trong một cơng trình nghiên cứu về ngƣời Kachin ở Myanmar, Leach đã khẳng
định rằng dân tộc này bao gồm những bộ phận dân cƣ nói các ngơn ngữ khác nhau
(Jingpaw, Maru, Nung, và Lisu) và có những dị biệt văn hóa rất rõ ràng (Edmund R.
Leach, 1954, p. 1). Ơng cũng nói rằng nhiều cơng trình nghiên cứu khác đã đƣợc
thực hiện ở những vùng khơng hề có một sự trùng hợp giữa biên giới của văn hóa
với biên giới của tộc ngƣời. Ông nhận xét rằng ý nghĩa khoa học của sự kiện này đã
bị che khuất bởi quan niệm thông thƣờng cho rằng một cộng đồng tộc ngƣời, ngoài
ý thức tự giác dân tộc, nhất thiết phải có chung những biểu hiện văn hóa.
Nhiều nhà dân tộc học phƣơng Tây đã ủng hộ quan điểm này của Leach.
Charles Keyes viết rằng qua trƣờng hợp của ngƣời Kachin và “nhiều trƣờng hợp khác
trên thế giới…, quan niệm thông thƣờng về cái gì định hình nên một dân tộc đã bị đặt
thành một nghi vấn” (Charles F. Keyes, 1976, p. 202). Ơng đƣa ra ví dụ nếu tơn giáo là
một yếu tố văn hóa xác định đặc điểm dân tộc thì tộc ngƣời Karen ở Myanmar, các bộ
phận dân cƣ theo các tôn giáo khác nhau mà vẫn thống nhất trong một dân tộc chung
mang tên Karen (Charles F. Keyes, 1979, p. 12). Nhƣ vậy, nếu xem một nét văn hóa
nào đó là chỉ báo tộc ngƣời (ethnic marker) của một dân tộc thì nó phải hiện diện trong
tất cả mọi bộ phận khác nhau của dân tộc đó - một điều hiếm thấy trong thực tế.
Moerman, nghiên cứu về tình hình dân tộc ở vùng đơng bắc Thái Lan, đã kết
luận rằng phƣơng pháp dùng địa bàn phân bố các đặc điểm văn hóa, kết hợp với ngơn
ngữ, làm công cụ xác định thành phần dân tộc đã gặp khó khăn trong việc phân biệt
biên giới tộc ngƣời Lue với biên giới tộc ngƣời của các “bộ lạc” Thái khác. Dân tộc
Lue là đối tƣợng nghiên cứu của Moerman ở vùng đông bắc Thái Lan (1965), nhƣng
khi ông tìm cách xác định họ là ai, họ khác với những dân tộc khác trong vùng nhƣ thế
nào, và đâu là biên giới tộc ngƣời của họ thì ơng gặp khó khăn ngay lập tức. Những nét
văn hóa lúc đó thƣờng dùng để miêu tả đặc điểm của ngƣời Lue thì cũng thấy có ở
những dân tộc khác. Ơng viết, “một nét văn hóa đƣợc cho là tiêu biểu của một dân tộc
này lại đƣợc tìm thấy ở một dân tộc khác” (Moerman, M., 1965, p. 1218). Ví dụ, cái
xà-rơng màu xanh lá cây đƣợc xem nhƣ một đặc điểm văn


4


hóa của ngƣời Khyn dùng để phân biệt họ với dân tộc Lue láng giềng, nhƣng ở một
địa phƣơng khác thì chính cái xà-rơng màu xanh này lại là một nét văn hóa tiêu
biểu cho ngƣời Lue. Khi ơng hỏi chính ngƣời Lue về những đặc điểm văn hóa tiêu
biểu của họ thì họ nêu ra những nét văn hóa mà ơng thấy những dân tộc sống gần
đó cũng có. Lại nữa, Moerman nhận xét, biên giới tộc ngƣời đƣợc xác định bằng
một nét văn hóa nhất định nào đó lại khơng tƣơng ứng với kết quả khi nó đƣợc xác
định bằng một nét văn hóa khác.
Fredrik Barth, một học giả đƣợc trích dẫn nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu
về dân tộc, cũng đã đƣa ra một nhận xét tƣơng tự. Trong một cơng trình nghiên cứu
về ngƣời Pathans ở vùng biên giới Afghanistan và Pakistan, Barth nói rằng dân cƣ
của dân tộc này sống trong những cộng đồng rất khác nhau về văn hóa. Sự dị biệt về
văn hóa này lại không làm suy yếu nhận thức của ngƣời Pathans về chính mình nhƣ
là một cộng đồng dân tộc thống nhất. Chính vì vậy, Barth lập luận, những biểu hiện
văn hóa “khơng phải là những tiêu chuẩn dùng để phân biệt các cộng đồng dân cƣ
khác nhau về mặt thành phần dân tộc” (Fredrik B., 1969a, p. 119).
Một khó khăn khác của phƣơng pháp dùng đặc điểm văn hóa để xác định thành
phần dân tộc là làm thế nào để xác định một cách khách quan nét văn hóa nào giữ vai
trị chủ đạo trong việc định hình nên đặc điểm của dân tộc. Barth đã nhận xét rằng cách
tiếp cận văn hóa đã khơng thể xác định đƣợc những nét văn hóa chủ yếu khả dĩ đem áp
dụng chung cho mọi trƣờng hợp xác định thành phần dân tộc (Fredrik B., 1969a, p.
12). Nói cách khác, đâu là những nét văn hóa cơ bản nhất làm cho một dân tộc này
khác với một dân tộc khác? Liên quan đến điểm này, Moerman nói các nhà dân tộc học
khơng nên giả định rằng một nét văn hóa nhất định nào đó, có thể quan sát đƣợc một
cách khách quan từ bên ngồi, lại ln ln có một tầm quan trọng hay ý nghĩa nhƣ
nhau đối với mọi cộng đồng ngƣời (Moerman, M., 1965, p. 1220). Tôn giáo chẳng hạn,
đối với dân tộc A có thể là một nét văn hóa trung tâm gắn liền với sự tồn tại của nó nhƣ

là một dân tộc, nhƣng đối với dân tộc B có thể chỉ là một nét văn hóa ngoại vi khơng
có một tầm quan trọng hay ý nghĩa lớn nhƣ vậy.

Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào phƣơng pháp dùng đặc điểm văn hóa để
xác định thành phần dân tộc có thể đƣa ra một tập hợp những nét văn hóa cơ bản
nhất quy định sự tồn tại của một tập thể ngƣời với tƣ cách là một dân tộc. Nếu
khơng có một tổng hợp nhƣ vậy thì ai là ngƣời đƣa ra kết luận về một đặc điểm
hoặc những đặc điểm văn hóa có tính chất quy định tộc ngƣời cho một cộng đồng
ngƣời nào đó? Đó là nhà nghiên cứu, hay chính thành viên của cộng đồng ngƣời
đó? Nếu là nhà nghiên cứu thì ngƣời này dựa trên cơ sở nào để khẳng định, ví dụ, A
chứ khơng phải B là đặc điểm văn hóa quan trọng nhất? Nếu là thành viên của cộng
đồng đó quyết định thì liệu có sẽ đƣợc cơng nhận khơng, và cơ sở của sự công nhận
hay bác bỏ là gì?
Liên quan đến mối tƣơng quan giữa đặc điểm văn hóa và bản sắc dân tộc, một
câu hỏi khác có thể nêu lên: Khi đặc điểm văn hóa thay đổi thì thành phần dân tộc có
thay đổi theo hay khơng? Ví dụ, đặc điểm văn hóa của dân tộc A là hệ thống gia đình và
hơn nhân theo chế độ mẫu hệ. Khi hệ thống gia đình và hơn nhân của dân tộc này
chuyển dần qua chế độ phụ hệ chẳng hạn thì liệu dân tộc này có cịn là mình nữa hay
khơng? Có lẽ điều thƣờng thấy là dân tộc nào cũng đã trải qua nhiều thời kỳ lịch sử với
những nếp sống, nếp nghĩ, phong tục tập quán thay đổi theo thời gian, nhƣng những
biến đổi này không nhất thiết tạo ra một sự biến đổi song song về thành phần dân tộc.
Spicer nghiên cứu ngƣời Yaqui và 9 dân tộc khác trong nhiều thời kỳ lịch sử
5


khác nhau và đã kết luận rằng nếp sống của các tộc ngƣời này - bao gồm những sản
phẩm vật chất, những cách thức làm ăn sinh sống, những tập tục xã hội, những tín
điều tơn giáo và thế giới quan - đã thay đổi đáng kể qua thời gian nhƣng tất cả vẫn
còn giữ nguyên thành phần dân tộc của mình (Edward R. Spicer, 1980, p. 346).
Quan điểm lấy đặc điểm văn hóa ổn định, lâu đời để xác định thành phần dân

tộc có thể đƣa đến việc phủ nhận sự tồn tại trong thực tế của một dân tộc. Gladney
đã nói đến việc chính phủ Đài Loan khơng công nhận một bộ phận dân cƣ của dân
tộc Hui vì số ngƣời này khơng cịn theo đạo Hồi nữa trong khi ý thức tự giác về dân
tộc Hui của họ vẫn khơng thay đổi. Dƣới cái nhìn của chính phủ Đài Loan, khơng
thể có ngƣời Hui nào lại khơng theo đạo Hồi (Dru C. Gladney, 1991, p. 328). Lời
nhận xét sau đây của Royce phản ánh một thực tế về mối tƣơng quan giữa bản sắc
dân tộc và bản sắc văn hóa: một dân tộc “có thể duy trì một bản sắc riêng, mặc dù
đối với một ngƣời quan sát từ bên ngồi họ khơng có những đặc điểm nào làm cho
họ khác với xã hội rộng lớn hơn” (Anya P. Royce, 1982, p. 31).
Vào khoảng thập niên 1960 ở Bắc Mỹ khởi đầu một cuộc tranh luận về phƣơng
pháp tiếp cận vấn đề dân tộc. Nổi bật nhất là hai quan điểm lý thuyết: primordialist hay
essentialist (tạm dịch là quan điểm bản thể) và circumstantialist, instrumentalist hay
boundary (tạm dịch là quan điểm tình huống) (Weinreich, Peter, Viera B. and Nathalie
R., 2003), (Fredrik B., 1969a) . Dù khác nhau nhƣng mỗi quan điểm đã đóng góp đáng
kể vào việc hiểu biết bản chất của hiện tƣợng dân tộc bằng cách làm nổi bật những
khía cạnh quan trọng của nó. Sau một thời gian tranh luận, có những quan điểm mới
xuất hiện mang tính chất dung hịa và thừa nhận rằng bản chất hiện tƣợng dân tộc chứa
đựng những khía cạnh khác nhau mà cả hai quan điểm lý thuyết đã nêu lên.

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố trong tạp chí chun ngành
cũng nhƣ trong các cơng trình chun khảo nhƣ Tổng mục lục 30 năm tạp chí Dân
tộc học, 1974-2004 (Khổng Diễn, 2005); 60 năm công tác dân tộc - thực tiễn và bài
học kinh nghiệm (Ủy ban dân tộc, 2006); Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở
nƣớc ta: tài liệu bồi dƣỡng cán bộ về công tác dân tộc; Dân tộc học Việt Nam: định
hƣớng và thành tựu nghiên cứu, 1973-1998 (Bế Viết Đẳng, 2006); 55 năm công tác
dân tộc miền núi (Uỷ ban dân tộc và miền núi, 2001)…
Nguyễn Văn Tiệp đã cơng bố cuốn “Chính sách dân tộc của chính quyền Việt
Nam Cộng hịa và vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên (1954-1975)”
(Nguyễn Văn Tiệp, 2013), bổ sung khoảng trống trong nghiên cứu tổng kết về chính
sách dân tộc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với Tây Nguyên. Lịch sử Việt

Nam thời kỳ 1954-1975 là một giai đoạn hết sức phức tạp trong bối cảnh đất nƣớc
bị chia làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Ở miền Nam, do
tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã ban hành
chính sách dân tộc, trong đó có chính sách Thƣợng vụ dành riêng cho các dân tộc ở
Tây Nguyên. Cuốn sách trình bày những nội dung cơ bản của chính sách Thƣợng
vụ và đánh giá những tác động nhiều mặt đến đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và
văn hóa của các DTTS Tây Nguyên. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng rút ra
những bài học kinh nghiệm lịch sử cho việc xây dựng và thực thi CSDT của Đảng
và Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay.
Một số cơng trình nhƣ: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên
quan đến dân tộc, sắc tộc ở nƣớc ta và trên Thế giới. Chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nƣớc ta” (Phan Hữu Dật, 2001); “Nam Bộ dân tộc và tôn giáo” (Viện Khoa
6


học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2005); “Những vấn đề cơ
bản về chính sách dân tộc ở nƣớc ta hiện nay” (Phan Xuân Sơn, Lƣu Văn Quảng,
2006); “Nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng dân tộc ít ngƣời đối với chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc: Thực trạng và Giải pháp” (Nguyễn Đình Tấn, 2010);
“Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên” (Trƣơng Minh Dục,
2009); “Xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Đồn Minh Huấn, Vũ Đình Hịe, 2006) … đã cung cấp
những kiến thức cơ bản về vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc nói chung.

Cuốn “Mối quan hệ thời đại - dân tộc - tôn giáo” (Bùi Thị Kim Quỳ, 2002)
bàn đến ba chủ đề lớn: 1) Mối quan hệ thời đại - dân tộc - tôn giáo; 2) Tín ngƣỡng
và đạo cơng giáo ở nơng thơn Nam Bộ; 3) Những nét đặc thù của đạo công giáo ở
miền Nam Việt Nam trong một chặng đƣờng phát triển của lịch sử dân tộc. Cuốn
sách đã góp phần luận giải căn nguyên của xung đột tôn giáo trong cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX ở miền Nam Việt Nam từ quan điểm của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền

thống Việt Nam, từ đó khẳng định tính dân tộc, tinh thần yêu nƣớc sẽ là căn cứ, cơ
sở để hịa giải tơn giáo, hƣớng các tơn giáo phát triển cùng chiều với các lý tƣởng
của dân tộc.
Cuốn “Một số vấn đề về dân tộc và phát triển” (Lê Ngọc Thắng, 2005) đã đề
cập đến một số nội dung lý luận về vấn đề chính sách dân tộc, các vấn đề kinh tế,
mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa trong phát triển, vai trị của cơng tác dân tộc và
cơ quan hành chính các cấp trong việc thực hiện chính sách dân tộc, đổi mới nội
dung, phƣơng thức cơng tác dân tộc, quan hệ dân tộc, tình hình di dân, nguồn nhân
lực trẻ các dân tộc thiểu số, vai trị của ngƣời già và chức sắc tơn giáo, vai trị của
cơng tác nghiên cứu khoa học đối với công tác dân tộc, sự phát triển bền vững của
vùng dân tộc và miền núi, xác minh thành phần dân tộc, bảo vệ môi trƣờng vùng
dân tộc miền núi, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, …
Cuốn “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây
Nguyên” (Trƣơng Minh Dục, 2005) trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội của các DTTS
ở Tây Nguyên và những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội
vùng DTTS; những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quá trình thực hiện chính
sách dân tộc của Đảng và nhà nƣớc ở Tây Nguyên nhƣ: vấn đề sở hữu và sử dụng đất
đai và phát triển các hình thức kinh tế; phát triển văn hố, giáo dục và đào tạo đội ngũ
trí thức các DTTS; vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo; vấn đề xây dựng hộ thống chính trị và
đào tạo đội ngũ cán bộ các DTTS; vấn đề xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

Cuốn “Những vấn đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nƣớc ta hiện nay”
(Phan Xuân Sơn, Lƣu Văn Quảng, 2006) đã nêu rõ những vấn đề cơ bản về dân tộc
và Chính sách dân tộc của Đảng qua các thời kỳ cách mạng; phân tích những vấn đề
đang đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc và đề xuất những giải pháp chủ
yếu nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Cuốn sách trình
bày những nhận thức cơ bản về dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nƣớc qua các thời kỳ từ 1930 đến 2006. Cuốn sách có những đánh giá tổng kết và
phân tích sâu sắc đối với những vấn đề đang đặt ra cho việc thực hiện chính sách
dân tộc ở Việt Nam, nhƣ sự tranh chấp nguồn lợi và sự xung đột dân tộc, vấn đề

nghèo đói, hoạt động của các thế lực thù địch. Đồng thời tác giả bƣớc đầu đƣa ra
những quan điểm, giải pháp góp phần thực hiện tốt chính sách dân tộc hiện nay ở
Việt Nam.
7


Bài viết “Thực hiện kỹ năng dân vận khéo ở địa bàn Tây Nguyên giai đoạn
hiện nay” của tác giả Nguyễn Bá Quang đã đề cập đến việc thực hiện kỹ năng dân
vận khéo trong công tác vận động nhân dân ở địa bàn Tây Nguyên giai đoạn hiện
nay. Các kỹ năng bao gồm: học và nói đƣợc tiếng dân tộc; nghe dân nói, nói dân
hiểu, làm dân tin. Tác giả khẳng định, những kỹ năng chỉ là những điều kiện cần để
công tác dân vận thành công, điều kiện đủ là phải giải quyết tổng thể nhiều vấn đề
về chính trị xã hội, về kinh tế (Nguyễn Bá Quang, 2009).
Tạp chí Dân tộc số 9 có đăng bài “Một số giải pháp tăng cƣờng khối đại
đoàn kết dân tộc và đấu tranh chống âm mƣu chia rẽ đoàn kết dân tộc ở Tây
Nguyên hiện nay”. Trong bài viết này, tác giả Nguyễn Thị Hồi Phƣơng phân tích
âm mƣu thủ đoạn của các lực lƣợng thù địch hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
ở Tây Nguyên thời gian qua. Các vụ gây rối tháng 2 năm 2001 và tháng 4 năm 2004
ở Đắk Lắk là âm mƣu thâm độc của tổ chức “quỹ ngƣời Thƣợng” do Ksor Kok
cầm đầu. Từ đó, tác giả đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm chống lại âm mƣu chia
rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay (Nguyễn Thị
Hoài Phƣơng, 2010).
Hội thảo quốc gia “Cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam và chính sách
đại đoàn kết dân tộc” do Ban chỉ đạo Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu
số Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức vào tháng 4/2010 (Ban chỉ đạo
Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, 2010).
Hội thảo đã tiến hành thảo luận 5 nhóm vấn đề: Thứ nhất, đại đồn kết dân tộc là
đƣờng lối, chủ trƣơng nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta; Thứ hai, bảo tồn, gìn
giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc; Thứ ba, một số vấn
đề về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số và cán

bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi; Thứ tƣ, vấn đề phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Thứ
năm, xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ở vùng cao, biên
giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Năm 2012, báo cáo nghiên cứu rà soát các chính sách dân tộc và đề xuất xây
dựng hệ thống chính sách DTTS đến năm 2020 thuộc dự án “Tăng cƣờng năng lực
cho công tác xây dựng và thực hiện các chính sách dân tộc - EMPCD” của UNDP
(Ủy ban Dân tộc và UNDP, 2008) đã đề cập tƣơng đối đầy đủ hệ thống chính sách
đối với vùng đồng bào DTTS. Phần Tổng quan hệ thống chính sách DTTS đƣợc cụ
thể hóa thành các mục chính, bao gồm: 1) Quan điểm xây dựng hệ thống chính sách
DTTS qua các thời kỳ; 2) Tổng quan chính sách DTTS. Ở phần quan điểm, các
chuyên gia của báo cáo đã tóm lƣợc nội dung các văn kiện, báo cáo chính trị, Nghị
quyết của Đảng có liên quan đến chính sách dân tộc nhƣ: Văn kiện Đại hội Đại biểu
Đảng toàn quốc lần thứ II ngày 10/9/1960 xác định: “…Đảng và Nhà nƣớc cần phải
có kế hoạch tồn diện và lâu dài phát triển kinh tế và văn hóa ở miền núi, làm cho
miền núi tiến kịp miền xuôi, các DTTS tiến kịp các DTTS…”. Báo cáo chính trị của
Ban Chấp hành TW Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV ngày
14/12/1976 nêu rõ: “Chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình
đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc
sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa dân tộc ít ngƣời và dân tộc đông
ngƣời, đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp…”.
Cuốn “Một số vấn đề về đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc”
(Hồng Hữu Bình, Phan Văn Hùng, 2013) đã tổng kết, đánh giá về công tác dân tộc
8


và xây dựng, thực hiện chính sách dân tộc, nhất là vấn đề đổi mới xây dựng và thực
hiện chính sách dân tộc. Khâu xây dựng chính sách dân tộc ở Việt Nam thực chất là
q trình cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI
(1986) của Đảng, Nghị quyết 22 (1998) của Bộ Chính trị; Hội đồng Bộ trƣởng (nay

là Chính phủ) đã ban hành Quyết định 72 (1990) đề ra một số chủ trƣơng, chính
sách lớn và cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Trong khn khổ Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà
nƣớc KX.04/11-15 “Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2011 - 2015”,
đề tài “Những vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và định hƣớng hồn thiện chính
sách dân tộc ở nƣớc ta” (Mã số: KX 04.18/11-15) do Phan Văn Hùng làm chủ
nhiệm đã khẳng định: “Hội nhập quốc tế tạo ra những tác động đa chiều cả tích cực
và tiêu cực, thời cơ và thách thức đan xen lẫn nhau tác động không nhỏ đến quan hệ
dân tộc và đoàn kết dân tộc. Các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta có mối quan hệ đồng
tộc, họ hàng, huyết thống gần gũi với các dân tộc thiểu số sinh sống ở các quốc gia
láng giềng nhƣ Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myama”. Đề tài cũng đã
nhận định: “Trong điều kiện hiện nay, các mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới ngày
càng đa dạng và phức tạp. Bên cạnh mặt tích cực là chính, thì các thế lực thù phản
động cũng lợi dụng các mối quan hệ dân tộc để chia rẽ đoàn kết dân tộc, chống phá
cách mạng”. Trên cơ sở trình bày khung lý luận và thực tiễn về những vấn đề mới
trong quan hệ dân tộc, đề tài đã chỉ ra vấn đề mới trong 5 quan hệ dân tộc hiện nay
ở nƣớc ta: 1) Vấn đề mới trong quan hệ giữa các dân tộc thiểu số với Quốc gia; 2)
Vấn đề mới trong quan hệ giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh;
3) Vấn đề mới trong quan hệ giữa các dân tộc thiểu số; 4) Vấn đề mới trong quan hệ
nội bộ dân tộc thiểu số; 5) Vấn đề mới trong quan hệ dân tộc xuyên biên giới. Đặc biệt,
ở nội dung vấn đề mới trong quan hệ dân tộc xuyên biên giới đã đƣợc đề tài chỉ ra một
số khía cạnh nhƣ: Lợi dụng chính sách mở cửa, hội nhập, các thế lực thù địch ở nƣớc
ngoài ngày càng gia tăng các hoạt động nhằm chia rẽ khối đại đồn kết các dân tộc.
Một bộ phận khơng nhỏ đã và đang lập ra các tổ chức phản động nhƣ FULRO, Khơ me
Krom, Hội ngƣời Chăm, ngƣời Hmông, Hội đồng tối cao các dân tộc bản địa Việt
Nam, v.v để tuyên truyền lôi kéo đồng bào trong nƣớc tổ chức các hoạt động bạo loạn,
chống phá nhƣ Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây Bắc” (Phan Văn
Hùng, 2015)
Đáng chú ý là báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài “Quan hệ tộc
ngƣời và chiến lƣợc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong phát triển bền vững

Tây Nguyên” của Phạm Quang Hoan, chƣơng trình khoa học và cơng nghệ trọng
điểm cấp Nhà nƣớc TN3/11-15, mã số nhánh TN3/X05. Trên cơ sở phân tích, đánh
giá thực trạng quan hệ dân tộc và các yếu tố tác động đến quan hệ dân tộc và đại
đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, đề tài đúc rút những bài học kinh nghiệm, đề xuất
quan điểm, định hƣớng và các giải pháp đối với chính sách dân tộc nhằm xây dựng
khối đại đồn kết dân tộc trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Kết quả của
đề tài là cơ sở khoa học để đổi mới quan điểm trong xây dựng và thực hiện chính
sách dân tộc, đẩy mạnh sự phát triển các dân tộc và quản lý các mối quan hệ dân
tộc, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc trong phát triển bền vững Tây Nguyên
(Phạm Quang Hoan, 2015).
Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về lý luận và thực tiễn các vấn đề dân tộc ở
Việt Nam. Những nghiên cứu này cơ bản hệ thống hóa các khái niệm về tộc ngƣời,
dân tộc, quốc gia dân tộc, DTTS, dân tộc thiểu số, dân tộc tại chỗ, dân tộc bản địa,
9


×