Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TKMH Khai thác cảng Hàng thép cây bó dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 46 trang )

MỤC LỤC
Mục lục............................................................................................................................ 1
Những số liệu cho trước ................................................................................................. 2
CHƯƠNG I: Đặc điểm và quy cách hàng hóa ............................................................... 3
CHƯƠNG II: Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng .................................................... 5
CHƯƠNG III: Tàu biển ................................................................................................. 7
CHƯƠNG IV: Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ ............................................................ 9
CHƯƠNG V: Năng suất của thiết bị xếp dỡ .................................................................. 12
CHƯƠNG VI: Khả năng thông qua tuyến tiền phương ................................................ 14
CHƯƠNG VII: Khả năng thông qua tuyến hậu phương ............................................... 18
CHƯƠNG VIII: Diện tích kho bãi chứa hàng ................................................................ 21
CHƯƠNG IX: Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ .......................................... 23
CHƯƠNG X: Các chỉ tiêu lao động chủ yếu ................................................................. 26
CHƯƠNG XI: Đầu tư cho công tác xếp dỡ ................................................................... 28
CHƯƠNG XII: Chi phí cho cơng tác xếp dỡ ................................................................. 33
CHƯƠNG XIII: Các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ ................................................. 39
CHƯƠNG XIV: Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ ................................................ 41
CHƯƠNG XV: Lập kế hoạch giải phóng tàu ................................................................ 44
Kết luận .......................................................................................................................... 46

1


NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
Loại hàng: THÉP CÂY BÓ DÀI
Khối lượng thông qua: 3.050.000 (tấn/năm)
Thời gian khai thác cảng trong năm: 360 (ngày/năm)
Hệ số lưu kho: 0.7
Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): 15 (ngày)
Hệ số hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm: 1.3


2


CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA
1.1 Đặc điểm, thông số kỹ thuật - yêu cầu xếp dỡ, bảo quản

- Hàng nặng cồng kềnh, đựơc đóng đai kiện thành bó gồm các thanh thép cây trịn; gân;
thép hình.
- Thép cây vằn, thanh có chiều dài 11,7m/thanh, mặt ngồi có gân, đường kính từ 10mm
đến 32mm.
- Chiều dài của bó 6 - 9 -11,7m, trọng lượng khoảng 5,0 tấn.
- Tính chất cơ lý của thép phải đảm bảo yêu cầu giới hạn chày, giới hạn bền, độ dãn dài,
xác định bằng phương pháp thử kéo, thử uốn ở dạng nguội. Tính chất cơ lý của từng loại
thép và phương pháp thử được quy định cụ thể trong tiêu chuẩn.
1.2. Kỹ thuật chất xếp hàng
1.2.1 Dưới hầm tàu
Công nhân thành lập mã hàng bằng cách dùng cáp nét hoặc xà beng nâng đầu bó hàng
và dùng móc thép xỏ luồn cáp qua các bó hàng. Mỗi mã hàng thường được thành lập từ 01
hoặc nhiều bó với tổng trọng lượng không vượt quá sức nâng của cần cẩu. Đối với các bó
hàng đã có sẵn đai được phép móc cáp nâng chuyển thì cơng tác lập mã hàng chỉ bằng
cách lắp móc của bộ móc cẩu vào hàng.
Sau khi mã hàng được lập xong , ra hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên từ từ kiểm tra
và gỡ vướng cho mã hàng. Khi thấy mã hàng khơng vướng dính mới thông báo cho lái cẩu
nâng chuyển mã hàng lên cầu tàu.
1.2.2 Trên cầu tầu:
- Công nhân chuẩn bị vật kê lót hàng tại vị trí dỡ tải trên cầu tầu hoặc sàn xe.Khi cần cẩu
đưa mã hàng đến cách cầu tàu hoặc sàn xe 0,2m cơng nhân dùng móc đáp điều chỉnh mã
hàng vào vị trí dỡ tải. Sau đó thơng báo tín hiệu cho lái cẩu hạ mã hàng, tháo đầu cáp và
rời khỏi xe để cần cẩu rút dây ra khỏi mã hàng di chuyển về hầm tàu.
Tại cầu tàu xe nâng sẽ xỏ càng vào phía dưới bó hàng giữa các thanh kê để nâng

chuyển về khu vực lập đống hàng trong bãi.
1.2.3 Trong bãi:
a) Công tác lập đống hàng trên bãi :
Công nhân chuẩn bị vật kê lót mã hàng trên bãi.Xe nâng dùng càng xỏ vào dưới bó hàng
giữa các thanh kê trên sàn xe chuyển và hạ hàng xuống vị trí dỡ tải trên bãi.Trường hợp sử
dụng cần cẩu thì cơng nhân tại bãi sẽ thành lập mã hàng cho cần cẩu. Các cơng nhân luồn
bộ cáp vào bó hàng giữa các thanh kê hoặc lắp móc vào các dây đai dùng để nâng lập
thành mã hàng cho cần cẩu đưa hàng ra khỏi sàn xe hạ xuống vị trí dỡ hàng trên bãi, công
nhân tháo đầu cáp cho cần trục rút dây khỏi mã hàng.
b) Công tác rút hàng ra khỏi bãi :
- Hàng tại bãi sẽ được lấy chất xếp lên phương tiện vận tải bằng xe nâng hoặc cần cẩu, xe
nâng dùng càng xỏ vào dưới bó hàng và nâng, chuyển chất vào thùng xe. Xe nâng sẽ xếp
hàng lên xe từ phía hai bên thùng xe , hàng bắt đầu xếp từ giữa sàn xe ra ngoài.
Nếu sử dụng cần cẩu thì tại bãi sẽ bố trí cơng nhân thành lập mã hàng và chất xếp hàng
vào sàn xe vận tải.
1.3 Phương án chất xếp:
1.3.1 Dưới hầm tầu:
Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân miẹâng hầm tiến về và từ trên xuống
dưới theo kiểu bậc thang, chiều cao giữa các bậc không quá một bó hàng. Các bó hàng

3


nằm sâu trong các vách được đưa ra khoảng trống sân hầm bằng xe nâng hoặc bằng
phương pháp sử dụng cẩu tiu kéo.
1.3.2 Trên phương tiện vận chuyển:
- Hàng chất lên sàn xe hoặc rolltrailer được xe nâng bằng cách dùng càng xe hoặc cần cẩu
để nâng chuyển đặt lên sàn phương tiện vận chuyển.
-Khi chất hàng lên sàn xe hàng sẽ được chất từ giữa thùng xe đều sang hai bên sàn và chỉ
xếp một lớp. Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng phải đảm bảo không quá tải

cho phương tiện.
1.3.3 Trong bãi :
Hàng chất xếp tại bãi có nền vững chắc các lớp đầu tiên trên nền bãi cũng như giữa các
lớp phải đặt các vật kê tạo khe hở để xếp dỡ.
1.4 Bảo quản:
- Khơng lắp móc để nâng chuyển hàng vào các dây đai dùng đóng kiện bó hàng. Khơng
chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu giữ các chất ăn mịn hóa học
mạnh.
Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện
vận chuyển, trong bãi.

4


CHƯƠNG II THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG
2.1 Thiết bị, cơng cụ mang hàng

Do chi phí đầu tư vào thiết bị xếp dỡ rất lớn nên việc khó chọn các loại thiết bị phải phù
hợp với khả năng thông qua của cảng và việc lựa chọn loại phương tiện vận tải thông qua.
Việc lựa chọn này sẽ giúp cảng phát huy năng suất khai thác tối đa và thu được lợi nhuận
cao nhất
=> Với loại hàng thép cây bó dài, ta chọn các loại thiết bị như sau:
2.1.1 Cẩu xe di chuyển
Chế tạo : Gottwald
Kiểu : HMK 300 E
Sản phẩm Năm : 2002
Giờ : 12.300 h
Sức nâng : 100T/ 11-24 m - 38t / 50 m
Tầm với : 50 m
Động cơ : MAN (750 mã lực / 1800 vòng / phút)

Tổng trọng lượng riêng : 390 T
Trang thiết bị: Với 2 đơn vị đầy đủ Máy rải đôi Bromma tự động EH5 + EH170
Động cơ: 12.300 h
Bơm thủy lực: 10.640 h
Man Palăng: 4.047 h

Sơ đồ cấu tạo cần trục ơ tơ
1. Cụm puly móc câu 2. Puly đầu cầu 3. Đoạn cần di động 4. Cáp kéo
5. Đoạn cần cố định 6 Xy lanh nâng hạ cần 7. Cabin 8.Cụm tời nâng hàng
9. Đối trọng 10. Xy lanh chân chống 11. Bánh di chuyển 12. Mâm quay 13. Cabin
2.1.2 Xe nâng hàng:
Một số đặc trưng kỹ thuật của xe nâng hàng:
- Sức nâng: 5T
- Chiều cao lớn nhất: 3m
- Tốc độ nâng càng: 430mm/s
- Kích thước càng nâng: độ dày: 60mm
Góc nghiêng: 30 độ

5


Công suất: 72 HP
Trọng lượng: 7980kg

2.2 Công cụ mang hàng
Đối với công tác xếp dỡ hàng thép dài công cụ mang hàng được sử dụng:
Dây xilinh:đường kính 28 - 30mm, dài 12m
Mâm xe nâng:2,5x2,4m
Ngáng trên
Móc đáp


6


CHƯƠNG III TÀU BIỂN
Do tính chất hàng thép bó dài nên ta chọn phương tiện vận tải thủy là hàng khơ. Loại tàu
có 2 đáy để nâng hàng trọng tâm tàu. Việc lựa chọn tàu biển cho ta biết được chiều dài cầu
bến cần thiết kế, độ sâu mớn nước, khả năng xếp dỡ hàng hóa thơng qua, số hầm tàu hoặc
thiết bị phụ trợ của tàu.
3.1 Các thông số kỹ thuật của tàu:
Tên tàu: VTC DRAGON
Quốc tịch: Việt Nam
Chủ tàu: Công ty Cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam
Năm đóng: 2007
Hạ thủy: 28/07/2007
Nhà máy đóng tàu: Cơng ty TNHH MTV đóng tàu Bạch Đằng, Hải Phịng
Tổ chức đăng kiểm: Đăng kiểm Việt Nam
3.2 Kích cỡ tàu:
Chiều dài lớn
nhất Lmax
(m): rộng
Chiều
lớn nhất
Bmaxdung
(m):
Tổng
tích
GT (TM69):
Mạn khơ
mùa hè

(mm): chiếm
Lượng
nước tồn tải
(T):

Chiều dài
tàu L
(m): rộng
Chiều
tàu
B (m):tích
Dung
có ích NT
(TM69):
Chiều
chìm
(m):
Trọng
lượng tàu
khơng (T):

153.200
26.036
14851
4270
28445.8

143.000
26.000
7158

9.500
5784.00

Chiều cao mạn
(m):
Máy chính của
Nhật Bản cơng
suất (KW)
Tốc độ khai
thác (hải
lý/giờ)
Trọng tải (T):

3.750
6.230
14,5
22661.8

3.3 Dung tích các hầm:
Hầm 1
3800 m3

Hầm 2
3400 m3

Hầm 3
6600 m3

Hầm 4
3200 m3


Hầm 5
3000 m3

3.4 Thiết bị xếp dỡ: 4 cẩu tàu
CẦU
SỨC NÂNG (T)
TẦM VỚI (M)

CẦU I
30,5
10

CẦU II
30,5
10

CẦU III
30,5
10

CẦU IV
30,5
10

7


3.5 Mơ hình tàu:


8


CHƯƠNG IV SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XẾP DỠ
Sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ ở cảng là sự phối hợp nhất định của các thiết bị xếp dỡ cùng kiểu
hoặc khác kiểu để thực hiện việc xếp dỡ hàng hóa trên cầu tàu
Để tối đa hóa lợi nhuận và tối thhiểu hóa chi phí hoạt động thì một trong những yếu tố
quyết định trong cơng tác xếp dỡ, đó là việc chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ tối ưu nhất, tạo
ra năng suất xếp dỡ cao nhất
4.1 Sơ đồ công nghệ xếp dỡ
4.1.1 Sơ đồ số 1

* Ưu điểm:

Thuận tiện, tính cơ động cao, Năng suất lớn, Có thể làm việc theo nhiều quá trình xếp dỡ,
Vốn đầu tư, chi phí khơng lớn
* Nhược điểm: Sử dụng nhiều cơng nhân thơ
*
4.1.2 Sơ đồ số 2

* Ưu điểm :Chi phí cơng tác xếp dỡ nhỏ,Vốn đầu tư ít, Sử dụng hiệu quả cần cẩu tàu
* Nhược điểm: Tầm với bị hạn chế, Nâng trọng bị hạn chế, Chiều cao nâng hạ bị hạn chế.
4.1.3 Sơ đồ số 3

9


* Ưu điểm : Thuận tiện, tận dụng được trang thiết bị của cảng, Mức độ cơ giới hóa cao,
Năng suất lớn, Có thể làm việc theo nhiều q trình xếp dỡ, Vốn đầu tư, chi phí khơng lớn.
* Nhược điểm :Kéo dài thời gian xếp dỡ ở cảng vì tốc độ của xe nâng không cao, Tầm

hoạt động không lớn lắm, khoảng cách kho - cần trục phải hợp lý
4.1.4 Biện luận lựa chọn sơ đồ xếp dỡ
Qua 3 sơ đồ trên , căn cứ vào đặc tính hàng thép cây bó dài Qn= 3050000 T/năm , tương
đối lớn, chiều hàng nhập. Để phù hợp và đảm bảo khả năng giải phóng tàu nhanhvà năng
suất xếp dỡ ta chọn sơ đồ số 3
SƠ ĐỒ

Kết cấu của sơ đồ:
Các thiết bị trong sơ đồ này bao gồm cần trục chân đế và xe nâng hàng vạn năng
Thiết bị tiền phương: Cần trục chân đế được bố trí trên cầu tàu để thực hiện các
phương án xếp dỡ cho tàu. Gồm:
+ Phương án 1: Tàu - Ơtơ
+ Phương án 2: Tàu - Bãi
Thiết bị hậu phương: xe nâng vạn năng được bố trí làm hàng tại bãi thực hiện các
phương án xếp dỡ không trục tiếp cho tàu. Gồm:
+ Phương án 5: Bãi tạm - Kho bãi
+ Phương án 6: Bãi kho - Ơtơ đi thẳng
4.3 Biểu diễn các phương án xếp dỡ:
4.3.1 Phương án 1: Phương án chuyển thẳng ( tàu - ô tô đi thẳng) do thiết bị tiền phương
10


là cần trục chân đế hoặc cẩu tàu đưa hàng từ tàu lên ô tô đi thẳng

Tàu - cần trục chân đế (cẩu tàu - ô tô đi thẳng)
4.3.2 Phương án 2: Phương án Tàu - Bãi do thiết bị tiền phương là cần trục chân đế hoặc
cẩu tàu để đưa hàng từ tàu lên cầu tàu của cảng

Tàu - cần trục chân đế (cẩu tàu - bãi)
4.3.3 Phương án 5: Phương án Bãi - Bãi do thiết bị hậu phương là xe nâng đưa hàng từ

cầu tàu về bãi của cảng để lưu bãi

4.3.4 Phương án 6: Bãi - Ô tô dùng thiết bị hậu phương là xe nâng đưa hàng từ bãi lưu
kho lên ô tô đi thẳng

Bãi - Xe nâng - Ơ tơ đi thẳng
11


CHƯƠNG V NĂNG SUẤT THIẾT BỊ
5.1 Năng suất giờ

Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

p

hi

=

3600.Gn
(Tấn/máy – giờ )
TCki

Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).
Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại
hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). Đối với các loại cần

trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau:
Xếp dỡ hàng bao kiện
Móc có hàng
Nâng có hàng
Quay có hàng
Hạ có hàng
Tháo có hàng
Móc khơng hàng
Nâng khơng hàng
Quay khơng hàng
Hạ khơng hàng
Tháo khơng hàng
Dựa vào các công thức trên, ta chọn các thông số:
Gh(T)
8

Tck1(s)
360

Tck2(s)
350

Tck5(s)
360

Tck6(s)
330

Năng suất phương án 1: Tàu - Ơ tơ
Ph1 =


3600∗8
360

= 80 (tấn/ máy - giờ)

Năng suất phương án 2: Tàu - Bãi
Ph2 =

3600∗8
350

= 82,286 (tấn/ máy - giờ)

Năng suất phương án 5: Bãi - Bãi kho

12


3600∗8

Ph5 =

360

= 80 (tấn/ máy - giờ)

Năng suất phương án 6: Tàu - Ơ tơ
3600∗8


Ph6 =

330

= 87,273 (tấn/ máy - giờ)

5.2 Năng suất ca

pcai = phi .(Tca − Tng ) (Tấn/ máy – ca)

Trong đó:
Tca - thời gian của một ca (giờ/ca);
Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời gian
nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).
Phương
án
1
2
5

Phi (tấn/ máy - giờ)

Tca (giờ/ ca)

80
82,286
80
87.273

6


Tng (giờ/ ca)

Pcai (tấn/ máy - ca)

8
8
8

2
2
2

480
493,716
480

8

2

523,638

5.3 Năng suất ngày
pi = pcai .rca

(tấn/máy-ca)
Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
Phương án
1

2
5
6

Pcai(tấn/ máy- ca )
480
493,716
480
523.638

Rca
3
3
3
3

Pi (tấn/ máy – ngày)
1440
1481.148
1440
1570.914

Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT


hiệu

Đơn vị


Phương
án 1(tàu –
ơ tơ)

1
2
3
4
5
6

G
Tckì
P
T
T
P

Tấn
Giây
Tấn/máy- giờ
Giờ/ca
Giờ/ca
Tấn/máy- ca

8
360
80
8

2
480

Phương
án 2
(tàucầu tàu
8
350
82.286
8
2
443.716

Phương
án 5
(bãi –
bãi
8
360
80
8
2
480

Phương
án 6
(bãi – ô
tô)
8
330

80.273
8
2
523.638
13


7
8

r
Pi

Ca/ngày
Tấn/máy- ngày

3
1440

3
1481.148

3
1440

3
1570.914

CHƯƠNG 6. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN
PHƯƠNG

6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

Là khối lượng hàng thông qua cảng mà một thiết bị tiền phương có thể làm được trong
một ngày
 1− 
PTP = 
 p1


+ +
p2

 
p3 

−1

(tấn/máy-ngày)

Trong đó: p1, p2, p3 - năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương
án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày).
- Do khơng có phương án 3 nên

β=

𝜶∗𝑩𝟑

=0

∑𝑩𝒊

1−0,7

 PTP = (

1440

+

0,7
1481,14

)-1 = 1468,55 (tấn/ máy- ngày)

6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)
- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu

n1min =

T .PM
(máy)
pTP

Trong đó: PM - Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ);
T - Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng:
T = rca .(Tca - Tng)
(giờ/ngày)
- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu

n1max = nh (máy)
Trong đó: nh - Là số hầm hàng của tàu.

Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến
xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.
Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:
n1min  n1  n1max (máy)
=> Chọn n1 = 2 máy/cầu tàu; n1 = 3 máy/cầu tàu; n1 = 4 máy/cầu tàu
6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1. ky . kct . PTP (tấn/cầu tàu-ngày)
Trong đó:
ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung.
kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).
Chọn kct =0.7 , ky =1 , PTP = 1468.55 tấn / máy – ngày
- Với n=2 => Pct = 2 x 1 x 0.7 x 1468.55 = 2055.97 (tấn/cầu tàu-ngày)
14


- Với n=3 => Pct = 3 x 1 x 0.7 x 1468.55 = 3083.955 (tấn/cầu tàu-ngày)
- Với n=4 => Pct = 4 x 1 x 0.7 x 1468.55 = 4111.94 (tấn/cầu tàu-ngày)
6.4 Số cầu tàu cần thiết
max

max Q ng

n = Q ng

Pct

(Cầu tàu)

Trong đó: Qmax - Lượng hàng thơng qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:
max =

Qng

Qn
.k (tấn /ngày)
Tn bh

Qn - Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);
Tn - Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm);
kbh - Hệ số bất bình hành của hàng hóa
Lượng hàng thông qua cảng ngày căng thẳng nhất:
max =
Qng

3050000
360

∗ 1.3 = 11013.89 ( tấn/ ngày)

Số cầu tàu cần thiết
-

Với n1=2 thì n =

-

Với n1=3 thì n =

-

Với n1=4 thì n =


11013.89
2055.97
11013.89
3083.955
11013.89
4111.94

= 5.357 => 6 cầu tàu
= 3.571 => 4 cầu tàu

= 2.679 => 3 cầu tàu

6.4 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

P = n.Pct (tấn/ngày)

- Với n1=2; n=6

P = 6 x 2055.97 = 12335.82 tấn/ ngày
- Với n1=3; n=4
P = 4 x 3083.955 = 12335.82 tấn/ ngày
Với n1=3; n=4
P = 3 x 4111.94 = 12335.82 tấn/ ngày
6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

X TP =

Qn  1 −  

   x
.
+
+
n.n1.k y  ph1 ph 2 p h3  max

Trong đó:
Xmax = (Tn - TSC) . rca . (Tca - Tng)

(giờ/ năm)

(giờ/năm)
15


TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày
max
Qng
.rca  1 −  
   r
rTP =
.
+
+
n.n1.k y  ph1 ph 2 ph3  ca

(ca/ngày)

Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất

của thiết bị tiền phương.
Xmax = (360 - 20) x 3 x (8 - 2) = 6120 giờ / năm
- Với n1 = 2, n = 6
Thời gian làm việc thực tế: XTP =3115.3 giờ thỏa mãn điều kiện XTP < Xmax
Số ca làm việc thực tế: rTP = 1.87 ca thỏa mãn điều kiện rTP - Với n1 = 3, n = 4
Thời gian làm việc thực tế: XTP =3115.3 giờ thỏa mãn điều kiện XTP < Xmax
Số ca làm việc thực tế: rTP = 1.87 ca thỏa mãn điều kiện rTP - Với n1 = 4, n = 3
Thời gian làm việc thực tế: XTP =3115.3 giờ thỏa mãn điều kiện XTP < Xmax
Số ca làm việc thực tế: rTP = 1.87 ca thỏa mãn điều kiện rTP Vậy ta bố trí thiết bị tiền phương và số cầu tàu như sau:
n1 = 2 => n=6
n1=3=>n=4
n1 = 4 => n=3

16


Bảng 2. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
STT

Ký hiệu

Đơn vị

1




-

0.7

0.7

0.7

2



-

0

0

0

3

p1

tấn/máy-ngày

1440

1440


1400

4

p2

1481,148

1481.148

1481.148

5

p3

tấn/máy-ngày
tấn/máy-ngày

0

0

0

6

PTP

1468.55


1468.55

1468.55

7

ky

tấn/máy-ngày
-

1

1

1

8

kct

-

0.7

0.7

0.7


9

Pct

tấn/cầutàu-ngày

2055.97

3083.955

4111.94

10

Qn

tấn/năm

3050000

3050000

3050000

11

Tn

360


360

360

12

kbh

ngày/năm
-

1.3

1.3

1.3

13

Q

tấn/ngày

11013.88

11013.88

11013.88

14


n

cầu tàu

6

4

3

15

 tp

tấn/ngày

12335.82

12335.82

12335.82

16

ph1

80

80


80

17

ph2

tấn/máy-giờ
tấn/máy-giờ

82.286

82.286

82.286

18

ph3

tấn/máy-giờ

0

0

0

19


XTP

3115.3

3115.3

3115.3

20

TSC

giờ/năm
ngày/năm

20

20

20

21

rca

3

3

3


22

Tca

ca/ngày
giờ/ca

8

8

8

23

Tng

giờ/ca

20

20

20

24

xmax


giờ/năm

6120

6120

6120

25

rTP

ca/ngày

1.87

1.87

1.87

max
ng

n1 = 2

n1 = 3

n1 = 4

17



CHƯƠNG 7. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU
PHƯƠNG
7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
−1



PHP =  1−  ' +  ' +  '  (tấn/máy-ngày)
 p4
p5 p 6 


Trong đó: p4 ; p5 ; p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo
phương án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày).
- Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2
𝑄5
𝐸2
’=
=
=1
𝑄4+𝑄5 𝐸2+𝐸3
(vì khơng só phương án 4 Q4 = 0, E2= £E)
- Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6
'= ' =1
Với P4 =0, P5 =1440 , P6 = 1570.914
PHP = 751.31 (tấn/ máy - ngày)
7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết


Vì sơ đồ chỉ có E3:
NHP =max( NHP1;NHP2 )

(máy)

Trong đó:

N HP1 =

( −  ) TP

PHP
n.n p
N HP 2 = 1 2
p5

(máy)

Ta có : n1 = 2 => n=6
n1 = 3 => n=4
n1 = 4 => n=3

Ta nhận thấy tích số n.n1 = 12; P2=1481.148 tấn/ máy - ngày
πtp= 12335.82 tấn/ máy ngày; Php= 751.31 tấn / máy ngày
NHP1= 11.49 hay 12 máy
NHP2= 12.34 hay 13 máy
Vậy NHP = max (12;13) =13 máy
7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

HP = NHP.PHP = 13 x 751.31 = 9767.03


(tấn/ngày)

7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hâu phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm

18


X HP =

Qn .( −  )  1−  '  '  ' 
  xmax (giờ / năm)
.
+
+
 ph 4

N HP
p
p
h5
h6 


Trong đó:
Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) (giờ/năm)
TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày


X HP =

max
Qng
.rca .( −  )  1 −  '  '  ' 
.
+
+
  rca (ca/ ngày)
 p

N HP
p
p
h5
h6 
 h4

Với n1=2; n=6 cầu tàu; NHP=13 máy; X max=6120 giờ/ năm
- Số giờ làm việc thực tế:
XHP = 3934.58 giờ/ năm < 6120 giờ/ năm thỏa mãn điều kiện
- Số ca làm việc thực tế:
rHP= 2.36 ca < 3 ca thỏa mãn điều kiện
Với n1=3; n=4 cầu tàu; NHP=13 máy; Xmax=6120 giờ/ năm
- Số giờ làm việc thực tế:
XHP = 3934.58 giờ/ năm < 6120 giờ/ năm thỏa mãn điều kiện
- Số ca làm việc thực tế:
rHP= 2.36 ca < 3 ca thỏa mãn điều kiện
Với n1=4; n=3 cầu tàu; NHP=13 máy; Xmax=6120 giờ/ năm

- Số giờ làm việc thực tế:
XHP = 3934.58 giờ/ năm < 6120 giờ/ năm thỏa mãn điều kiện
- Số ca làm việc thực tế:
rHP= 2.36 ca < 3 ca thỏa mãn điều kiện
Bảng 3. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

STT

Ký hiệu

Đơn vị

n1 = 2

n1 = 3

n1 = 4

1



-

0.7

0.7

0.7


2
3



-

0

0

0

'

-

1

1

1

4

'

-

1


1

1

5

p4

6

p5

tấn/máy-ngày
tấn/máy-ngày

0
1440

0
1440

0
1440

7

p6

8


PHP

tấn/máy-ngày
tấn/máy-ngày

1570.914
751.31

1570.914
751.31

1570.914
751.31

9

TP

tấn/ngày

9767.03

9767.03

9767.03

10

NHP1


Máy

12

12

12
19


11

P2

12

n

tấn/máy-ngày
cầu tàu

1481.148
6

1481.148
4

1481.148
3


13

NHP2

Máy

13

13

13

14

NHP

Máy

13

13

13

15
16

HP
Qn


tấn/ngày
tấn/năm

9767.03
3050000

9767.03
3050000

9767.03
3050000

17

ph4

tấn/máy-giờ

0

0

0

18

ph5

tấn/máy-giờ


80

80

0

19

ph6

tấn/máy-giờ

87.273

87.273

87.273

20

XHP

giờ/năm

3934.58

3934.58

3934.58


giờ/năm

6120

6120

6120

tấn/ngày

11013.89

11013.89

11013.89

21
22

Xma

23

rHP

ca/ngày

2.36


2.36

2.36

24

rca

ca/ngày

3

3

3

Q

max
ng

20


CHƯƠNG 8. DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG
8.1 Hàng hàng rời

- Lượng hàng tồn kho trung bình

Eh =


QK .tbq
(tấn)
TKT

Trong đó:
Eh - lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng bình quân chứa trong kho, bãi (tấn);
Qk - lượng hàng thông qua kho trong năm;
QK = Qn .  (tấn/năm)
tbq - thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày);
TKT - thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm).
QK= 3050000 x 0.7 = 2135000 tấn / năm
Chọn Tbq= 15 ngày, TKT = 360 ngày
Eh =

2135000 x 15
360

= 88958.33 (tấn)

- Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1 m2 diện tích kho
p = min ( [h] .y ; [p] )
(tấn/m2)
Trong đó:
[h] - chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m);
y - tỷ trọng chất xếp của hàng (tấn/m3);
[p] - áp lực cho phép của nền kho (tấn/m2).
Chọn [h] = 3.5m ; Y = 4 tấn / m2 ; [p] = 3.92 tấn/ m2
Vậy p = min (3.5x 4; 3.92) = 3.92 tấn / m2
- Diện tích kho hữu ích (diện tích chất xếp hàng hóa)

Fh =

𝐸ℎ
𝑝

88958.33
=

3.92

= 22693.45

(m2)

- Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho)
FK = Fh . (1 + k1) . ( 1 + k2 )
(m2)
Trong đó: k1 - hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đường đi, văn
phịng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa (= 0,4);
k2 -hệ số tính đền diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại (= 0,25).
FK = 22693.45 x (1+0.4) x (1+0.25) = 39713.54 (m2)

21


Bảng 4. Diện tích kho bãi
Ký hiệu

Đơn vị


Giá trị

1

QK

tấn/năm

2135000

2

TKT

ngày/năm

360

3

tbq

ngày

15

4

Eh


tấn

88958.33

5

[h]

M

3.5

6



tấn/m3

4

7

[p]

tấn/m2

3.92

8


P

tấn/m2

3.92

9

Fh

m2

22693.45

10

k1

-

0.4

11

k2

-

0.25


12

FK

m2

39713.54

STT

22


CHƯƠNG 9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP
DỠ
Mặt hàng: Thép cây bó dài
Mã hàng tiêu chuẩn: 8 tấn (1 bó)
Cơng cụ mang hàng: móc treo, ma ní
Thiết bị xếp dỡ: cần trục di động, xe nâng
Chọn số công nhân thủ công (ni ) tại các bước công việc sau:
nhầm tàu - là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng;
ncửa kho - là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng;
nô tô - là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng;
nkho - là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng.
- Số công nhân thủ công trong 1 máng:
tc =
nmi
ni (người)




- Số công nhân cơ giới trong 1 máng:

cg
nmi
= nth + ntb (người)

Trong đó:
nth - cơng nhân tín hiệu;
ntb - cơng nhân điều khiển thiết bị.
- Tổng số công nhân trong 1 máng:

tc + ncg
nmi = nmi
mi

(người)

Trong đó:
ntcmi – tổng số cơng nhân thủ cơng phục vụ 1 máng xếp dỡ
ncgmi - tổng số công nhân cơ giới phục vụ 1 máng xếp dỡ
9.1 Bố trí nhân lực cho phương án 1: Tàu - Ơtơ

Thiết bị xếp dỡ chính: Cần trục xe di chuyển
Chu kỳ: 5 phút/ vịng
+ Dưới hầm tàu: một nhóm cơng nhân ( nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người làm
nhiệm vụ lập mã hàng. Thời gian chu kỳ để làm xong một mã hàng là 10 phút.
- Số công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần trục là :
Nht= 10/5=2 nhóm
Vậy nht= 2x2 = 4 người. Tức là phải bố trí 2 nhóm lập mã hàng, mỗi nhóm gồm 2 người

=> Tổng cộng có 4 người công nhân dưới hầm tàu.
+ Trên cầu tàu: bố trí 3 cơng nhân ở 2 vị trí khác nhau. 2 cơng nhân có nhiệm vụ để móc
cẩu ra khỏi mã hàng khi càn trục hạ xuống, 1 công nhân chuẩn bị sẵn vật kê lót
Tức là phải bố trí 2 nhóm để móc hàng. Mỗi nhóm gồm 2 người móc cẩu, 1 kê lót và 1
trên ơ tơ. Như vậy có 4 cơng nhân và 2 ơ tơ đồng thời nhận mã hàng
- Số cơng nhân tín hiệu : 1 người
- Số công nhân chằng buộc, thu dọn: 1 người
- Số công nhân điều khiển cần trục: 1 người
=> Số công nhân thủ công trong máng xếp dỡ:
Ntc1= nht +nô tô+ nphục vụ = 4+4+1=9 người
23


- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ

Ncg1= ntín hiệu + nđk thiết bị = 1+1= 2 người
=>Tổng số công nhân máng xếp dỡ trong phương án 1:
N1= ntc1+ncg1= 9+2=11 người
9.2 Bố trí nhân lực cho phương án 2: Tàu - Bãi
Thiết bị xếp dỡ chính: Cầu trục xe di chuyển
Thời gian chu kỳ làm việc: 5 phút
+ Dưới hầm tàu: 1 nhóm cơng nhân ( nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người, thời gian
chu kỳ để lập 1 mã hàng là 10 phút
=> Số nhóm cơng nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần truc xếp dỡ là
Nht= 10/5= 2 nhóm
Vậy nht= 2x2= 4 người
Tức là phải bố tí 2 nhóm lập mã hàng, mỗi nhóm 2 cơng nhân. Như vậy tổng cộng có 4
cơng nhân dưới hầm tàu
+ Trên cầu tàu: bố trí 3 cơng nhân ở 2 vị trí khác nhau. 2 cơng nhân có nhiệm vụ để móc
cẩu ra khỏi mã hàng khi càn trục hạ xuống, 1 cơng nhân chuẩn bị sẵn vật kê lót

Tức là phải bố trí 2 nhóm để móc hàng. Mỗi nhóm gồm 2 người móc cẩu, 1 kê lót và 1
trên ơ tơ. Như vậy có 4 cơng nhân và 2 ơ tơ đồng thời nhận mã hàng
- Số cơng nhân tín hiệu 1 người
- Số công nhân điều khiển cần trục 1 người
- Số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ
Ntc2= nht + ncầu tầu = 4+3 = 7 người
- Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ
Ncg2= ntín hiệu + nđk thiết bị = 1 + 1 = 2 người
=> Tổng số công nhân 1 máng xếp dỡ trong Phương án 2:
N2= ntc2 + ncg2 = 7 + 2 = 9 người
9.3 Bố trí nhân lực cho phương án 5: Bãi - Kho bãi
Thiết bị xếp dỡ chính : Xe nâng
Thời gian chu kỳ của xe nâng 11 phút
Chu kỳ xếp dỡ cần trục: 5 phút
Do đó : Số xe nâng phục vụ 1 cần trục: 11/5 = 2.2 hay 3 xe
Như vậy, có 3 cơng nhân điều khiển xe nâng ( mỗi xe 1 công nhân điều khiển)
+ Ở bãi : cần bố trí 1 công nhân phụ trợ ( làm công tác kiểm tra chèn lót) cho xe nâng
- Số cơng nhân thủ cơng trong 1 máng
Ntc5 = nphụ trợ = 3 người
- Số công nhân cơ giới trong 1 máng
Ncg5= nđk xe nâng= 3 người
=> Tổng số công nhân trong 1 máng
N5 = ntc5 + ncg5 = 3 +3 = 6 người
9.4 Bố trí nhân lực cho phương án 6 : Kho bãi - Ơtơ
Thiết bị xếp dỡ chính: Xe nâng
Chu kỳ xe nâng: 11 phút
Số xe nâng: 2 xe
- Số công nhân điều khiển xe nâng: nđk xe nâng = 2 người
24



+ Trên ơ tơ: 1 nhóm cơ bản gồm 2 người: thời gian chu kỳ để dỡ ỗng 1 mã hàng : 7 phút
- Số công nhân giải tán mã hàng trên ô tô phục vụ 1 xe nâng
Nô tô= 7/11 = 0.636 hay 1 nhóm
Một xe nâng cần 2 cơng nhân (1 nhóm) giải tán mã hàng. Vậy 2 xe nâng cần 2x2 = 4
người giải tán mã hàng trên ô tô
nô tô =4 người
- Số công nhân thủ công trong 1 máng
Ntc6=nô tô= 4 người
- Số công nhân cơ giới trong 1 máng
Ncg6 = nđk xe nâng = 2 người
=> Tổng số công nhân trong 1 máng xếp dỡ phương án 6 là:
N6= ntc6 + ncg6= 4+2 = 6 người
Bảng 5. Bố trí cơng nhân trong 1 máng

Phương án
Phương án 1
2
(tàu-ô tô)
(tàu-cầu tàu)

Phương
án 5
(bãi - bãi)

Phương
án 6
(bãi – ô tô)

Ký hiệu


Đơn vị

1

nhầm tàu

người

4

4

-

-

2

ncửa kho

người

-

2

-

-


3

nkho

người

-

-

3

-

4 nô tô

người

1

1

-

-

5

nđc mở hàng


người

4

-

-

4

6

ntc mi

người

9

7

3

4

7

nthiết bị

người


1

1

3

2

8

ntín hiệu

người

1

1

-

-

9

người

2

2


3

2

10 nmi

người

11

9

6

6

STT

25


×