Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Đề chính thức
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề.
Đề thi có: 04 trang
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23;
Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Sr=88; Ag=108; Ba=137.
- Ở điều kiện chuẩn (to = 25oC, p = 1 bar): Vkhí = nkhí.24,79; trong đó V là thể tích chất khí (lít), n
là số mol chất khí (mol).
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm gồm 20 câu)
Chọn một đáp án đúng và ghi vào giấy thi.
Câu 1: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?

A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Câu 2: Hãy cho biết dãy các kim loại nào sau đây tác dụng với Cl 2 và dung dịch HCl đều cho
cùng một muối?
A. Zn, Fe và K.
B. Fe, Al và Cu.
C. Al, Mg và Ag.
D. Zn, Ba và Al.
Câu 3: Trong đời sống sản xuất, hợp chất được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước
thải cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường là
A. CaO.
B. CaCO3. .


C. CaCl2.
D. CaSO4.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho Mg vào dung dịch FeCl2 dư.
B. Cho Ba tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.
C. Cho FeO tác dụng với một lượng CO dư, nung nóng.
D. Nhiệt phân một lượng AgNO3.
Câu 5: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch axit HCl là
A. Fe, CaCO3, Na2SO4, CO2.
B. Fe, KNO3, K2CO3, NaOH.
C. Zn, CaCO3, NaOH, CO2.
D. Zn, KCl, K2SO4, SO2.
Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4,
Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 64 gam sắt, khí đi ra gồm CO và CO 2 cho sục
qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 70,4.
B. 74.
C. 47.
D.104.
Câu 7: Cho m gam nhơm tác dụng với m gam khí clo (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)
sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
dung dịch B và 9,854025 lit H2 (đkc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
.
. A. 56,7375 gam.
B. 32,04 gam.
C. 47,3925 gam.
D. 75,828 gam.
Câu 8: Có ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
X + Y ��

� có kết tủa xuất hiện.
Y + Z ��
� có kết tủa xuất hiện.
1


X + Z ��
� có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí tốt ra.
X, Y, Z lần lượt là

A. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
B. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
C. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
D. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 10,2 gam một oxit kim loại cần 331,8 gam dung dịch H 2SO4, sau
phản thu được dung dịch có nồng độ 10%. Kim loại đó là
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.
(b) Lưu huỳnh đioxit được dùng để tẩy trắng bột gỗ, dùng làm chất diệt nấm mốc.
(c) Natri hiđroxit dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.
(d) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch KHCO3 xuất hiện kết tủa trắng.
(e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(g) Phân kali thường dùng là K2SO4 và KCl đều dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
A. 3.

B. 5.
D. 6.
Câu 11: Chỉ dùng CO2 và H2O có thể phân biệt được những chất rắn nào dưới đây?
A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaSO4.
B. Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
C. NaCl, NaNO3, BaCl2, BaCO3.
D. Na2SO4, Na2CO3, BaSO4, Ba3(PO4)2.
Câu 12: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa 0,4 mol Fe 3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O;
0,4 mol CuO, nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong ống.
Giá trị của x là

A. 141,4.
B. 166,2.
C. 154,6.
D. 173,1.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2.
(d) Sục H2S vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(g) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(h) Cho dung dịch NH4(CO3)2 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 5. .
C. 6.
D. 7.
Câu 14: Chất rắn khan Na2CO3 (sođa) có lẫn tạp chất NaHCO3. Để loại bỏ tạp chất này thu
được Na2CO3 tinh khiết người ta sử dụng cách nào sau đây?

A. Cho tác dụng với dung dịch NaOH rồi cô cạn.
B. Cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn.
C. Nung đến khối lượng không đổi.
D. Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 rồi thêm Na2SO4 dư vào.
Câu 15: Phịng thí nghiệm bị ô nhiễm lượng nhỏ khí Cl 2. Phương pháp tốt nhất dùng để loại
bỏ khí độc này là
A. Phun dung dịch KBr.
B. phun dung dịch Ca(OH)2.
C. phun dung dịch NaOH.
D. để hở lọ đựng dung dịch NH3 đặc.
Câu 16: Cho m gam kim loại R tan hoàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung
dịch X và 2,2311 lít H2 (ở đkc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
2


A. 14,35 gam.
B. 23,63 gam.
C. 24,35 gam.
D. 28,70 gam.
Câu 17: Hấp thụ hồn tồn 0,9916 lít CO 2 (đkc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M
và KOH 0,1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X, tạo thành m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,94.
B. 7,88
C. 5,91.
D. 1,97.
Câu 18: Dung dịch X gồm KHCO 3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl
1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO 2 (đkc) và
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E, thu được m gam kết tủa. Biết

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,2395.
B. 59,1 và 1.2395.
C. 82,4 và 2,479.
D. 59,1 và 2,479.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 42,2 gam X và nung nóng, thu
được hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu
được 30 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch H 2SO4 0,35M, thu được dung dịch
T và có 2,479 lít khí thốt ra (đkc). Phần trăm theo khối lượng của Al 2O3 trong hỗn hợp X gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 74,5%.
B. 24,2%.
C. 53,1%.
D. 14,7%.
Câu 20: Hòa tan 29,46 gam hỗn hợp rắn gồm Na, BaO, Na2CO3 và NaHCO3 vào nước dư,
thấy thoát ra 1,2395 lít khí H2 (đkc), đồng thời thu được 200 ml dung dịch X chỉ chứa các
muối và 7,88 gam kết tủa. Cho dung dịch HCl đến dư vào 100 ml dung dịch X, thấy thốt ra
0,1 mol khí CO2. Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 152 ml dung dịch HCl 1,25M, thu
được V lít khí CO2 (đkc). Giá trị của V là
.
A. 1,4874.
B. 1,2395.
C.1,85925.
D. 2,4790.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
1. Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, Fe, KHCO3, CO2, Al2O3, NH4Cl, KNO3. Chất nào
tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ dưới đây:


Hãy cho biết, bộ thí nghiệm trên có thể dùng để điều chế được chất khí nào trong số
các khí sau: H2, Cl2, NH3, SO2, CO2, giải thích. Mỗi khí C điều chế được, hãy chọn một
cặp chất A và B thích hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Trong phịng thí nghiệm chỉ có dung dịch HCl, nước. Em hãy nêu cách phân biệt 5 lọ
chứa các chất rắn bị mất nhãn sau: KCl, Na 2CO3, (NH4)2SO4, BaCO3, BaSO4. Viết phương
trình hóa học xảy ra.
3


2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm BaCO3,
Al2O3, SiO2 sao cho khối lượng các chất không thay đổi.
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và MCO3 có số mol bằng nhau trong dung dịch
H2SO4 lỗng dư, khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,15M thu
được 18,1 gam hỗn hợp muối khan. Xác định M.
2. Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 xM với 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
A. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch A cần tối đa 0,5 lit dung dịch Ba(HCO 3)2
0,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Viết phương trình phản
ứng xảy ra. Tính giá trị của x và m.
Câu 4: (2,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được
dung dịch A và V lít khí (đkc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi lượng kết
tủa bắt đầu không đổi nữa (kết tủa B); lọc B thu được dung dịch nước lọc C; đem nung B trong
khơng khí đến lượng khơng đổi thu được 8 gam chất rắn D.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V.
2. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch C sau phản ứng thu được 3,9 gam kết
tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích dung dịch HCl 2,5M đã dùng.
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua

A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,44 gam H2O. Hịa tan hồn tồn
A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với
dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 5,2 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit trong A.
(Biết 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, ở 25 0C) là 24,79 lít).
-----------Hết---------Họ và tên thí sinh............................................................SBD........................
Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học
Cán bộ coi thi khơng cần giải thích gì thêm./.

4


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10 điểm gồm 20 câu)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp

A
D
A
B
C
A
C
D
án

9
B

10
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp
B
C

B
C
D
B
A
C
B
D
án
B. PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
1. Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, Fe, KHCO3, CO2, Al2O3, NH4Cl, KNO3.
Chất nào tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ dưới
đây:

Hãy cho biết, bộ thí nghiệm trên có thể dùng để điều chế được chất khí nào
trong số các khí sau: H 2, Cl2, NH3, SO2, CO2, giải thích. Mỗi khí C điều chế được,
hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 1
Nội dung
Điểm
1. (1,0 - Các chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: Al, Na2CO3, AlCl3, 0,2
điểm) KHCO3, CO2, Al2O3, NH4Cl,
- Các phương trình phản ứng:
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
0,1
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
0,1
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

0,1
Có thể có: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,1
2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + K2CO3 + 2H2O
0,1
Hoặc: KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + KOH + 2H2O
0,1
5


2.
(0,5
điểm)

CO2 + Ba(OH)2 � BaCO3  + H2O
Hoặc: CO2 + Ba(OH)2 � Ba(HCO3)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2 O
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- Có thể điều chế được các khí: CO2, H2.
- Giải thích: Khí C tạo ra khơng tan hoặc tan rất ít trong nước.

0,1
0,1
0,25

CaCO3  2HCl � CaCl 2 + CO 2 + H 2O

0,125

Zn + 2HCl � ZnCl 2  H 2


0,125

Câu 2: (1,5 điểm)
1. Trong phịng thí nghiệm chỉ có dung dịch HCl, nước. Em hãy nêu cách phân
biệt 5 lọ chứa các chất rắn bị mất nhãn sau: KCl, Na 2CO3, (NH4)2SO4, BaCO3, BaSO4.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm
BaCO3, Al2O3, SiO2 sao cho khối lượng các chất không thay đổi.
Câu 2
Nội dung
Điểm
a. (0,75 điểm)
(1,0
- Trích mỗi chất rắn một ít đựng vào các ống nghiệm để thử.
0,125
điểm) - Hòa tan các mẫu thử vào nước, phân biệt được 2 nhóm:
+ Nhóm 1 chất tan gồm: KCl, Na2CO3, (NH4)2SO4.
+ Nhóm 2 chất khơng tan gồm: BaCO3, BaSO4.
- Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử nào sủi bọt 0,125
khí là BaCO3, còn lại là BaSO4.
BaCO3 + 2HCl  BaCl 2 + H2O + CO2 (1)
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử nào 0,25
sủi bọt khí là Na2CO3, khơng có hiện tượng gì là KCl, (NH4)2SO4.
.
Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2
- Lấy dung dịch BaCl2 thu được ở phương trình (1) cho vào 2 mẫu thử 0,25
cịn lại, nếu thấy kết tủa trắng là (NH4)2SO4, còn lại là KCl.
BaCl2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH4Cl
b. (0,75 điểm)

- Cho hỗn hợp vào nước rồi sục khí CO2 dư vào. Lúc đó xảy ra phản
ứng hịa tan BaCO3, cịn lại chất rắn Al2O3, SiO2.
CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2
Lọc lấy dung dịch đem đun nóng ta được BaCO3
Ba(HCO3)2  t BaCO3 + H2O + CO2
- Hòa tan các chất rắn còn lại bằng dung dịch HCl dư, lọc tách thu
được SiO2.
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

0,25

0

6

0,125


- Lấy dung dịch thu được gồm (AlCl3, HCl dư) cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư.
0,125
HCl + NaOH  NaCl + H2O
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
- Sục khí CO2 dư vào phần nước lọc (gồm NaAlO2 và NaOH), sau đó 0,25
lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi ta được
Al2O3.
CO2 + NaOH  NaHCO3
NaAlO2 + CO2+ 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3  t Al2O3 + 3H2O

Câu 3: (3,0 điểm)
1. Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và MCO3 có số mol bằng nhau trong dung dịch
H2SO4 lỗng dư, khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2
0,15M thu được 18,1 gam hỗn hợp muối khan. Xác định M.
2. Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 xM với 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch A. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch A cần tối đa 0,5 lit dung dịch
Ba(HCO3)2 0,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Viết
phương trình phản ứng xảy ra. Tính giá trị của x và m.
Câu 3
Nội dung
Điểm
+ Đặt x là số mol của mỗi muối cacbonat ta có:
0,5
1. (1,0
106x + x(M + 60) = 19
(I)
điểm) + Phản ứng xảy ra:
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
(1)
MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O
(2)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
(3)
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
(4)
+ Gọi a, b lần lượt là số mol Ca(OH)2 ở (3, 4). Theo (3, 4) và giả thiết
0,25
ta có hệ:
0


a  b  0,15



100a  162b  18,1


a  0,1 mol

 tổng số mol CO2 = a + 2b = 0,2

�b = 0,05 mol

mol.
+ Theo (1, 2) ta có: số mol CO2 = x + x = 0,2 mol  x = 0,1 mol. Thay
x = 0,1 mol vào (I) ta được: M = 24. Vậy M là Magie.

7

0,25


nH 2SO4 0,2 x (mol); nNaOH 0,3 (mol), nBa ( HCO3 )2 0,2 (mol)

0,2

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
(1)
Vì dung dịch A phản ứng được với dung dịch Ba(HCO3)2 nên có 3
trường hợp xảy ra:

- TH1: Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ:
1
2

Theo PT (1): nH SO nNa SO  nNaOH 0,15 mol
2

4

2

4

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
0,15
0,15
→ nBa ( HCO ) 0,15 mol # 0,2 mol → loại
- TH2: Sau phản ứng (1) H2SO4 còn dư → Dung dịch A chứa Na2SO4
và H2SO4 dư.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,15
0,3
0,15
H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2CO2 ↑+ H2O
2. (2,0
(0,2x - 0,15) (0,2x - 0,15) (0,2x - 0,15)
điểm)
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
0,15
0,15

0,15
→ (0,2x - 0,15) + 0,15 = 0,2 → x = 1
→ m = (0,2x - 0,15 + 0,15) . 233 = 46,6 gam

0,1
0,2

3 2

0,125
0,25
0,125
0,25

- TH3: Sau phản ứng (1) NaOH còn dư → Dung dịch A chứa Na2SO4
và NaOH dư
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,1
0,2x
0,4x
0,2x
2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + Na2CO3 + 2H2O
0,2
(0,3 - 0,4x) 0,5(0,3 - 0,4x) 0,5(0,3 - 0,4x)
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
0,2
0,2x
0,2x
0,2x
→ 0,5(0,3 - 0,4x) + 0,2x = 0,2 → khơng có x thỏa mãn.

0,25
Vậy x = 1 và m = 46,6 g.
Câu 4: (2,0 điểm)
Hịa tan hồn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu
được dung dịch A và V lít khí (đkc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến
khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi nữa (kết tủa B); lọc B thu được dung dịch nước lọc
C; đem nung B trong khơng khí đến lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn D.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V.
2. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch C sau phản ứng thu được 3,9 gam
kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích dung dịch HCl 2,5M đã
dùng.
Câu 4
Nội dung
Điểm

8


1.
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 
(1,25
x
0,5x
1,5x
điểm) Fe + H SO  FeSO
+ H2 
2
4
4
y

y
y
Dung dịch A: Al2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 dư
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3  + 3Na2SO4
0,5x
x
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4
y
y
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
x
x
Kết tủa B: Fe(OH)2 Dung dịch C: NaAlO2, Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 to  2Fe2O3 + 4H2O
y
0,5y

0,25

0,5

0,375

27 x  56 y  8,3

�x  0,1

��
Chất rắn D: Fe2O3 �

8
0,5 y 
�y  0,1

160


V = (1,5.0,1 + 0,1). 24,79 = 6,1975 lít
2.
(0,75
điểm)

0,125

nNaAlO2  x  0,1mol
nAl (OH )3 

3,9
 0,05( mol )
78

0,25

Cho dd HCl vào dd C:
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3 (1)
Có thể có tiếp pư:
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
(2)
TH1: Chỉ xảy ra pư (1):
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3

0,05
0,05
0,05
� VddHCl 

0,05
 0,02(l )
2,5

TH2: Có pư (2) xảy ra, Al(OH)3 bị hòa tan một phần:
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3  (1)
0,1
0,1
0,1
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
(2)
0,15
(0,1-0,05)
� VddHCl 

0,25

0,1  0,15
 0,1(l )
2,5

Câu 5: (2,0 điểm)
9

0,25



Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2O3 và một oxit của sắt. Cho H2
dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 1,44 gam H 2O. Hịa
tan hồn tồn A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H 2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho
B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi, thu được 5,2 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định cơng thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit trong A.
Nội dung
Điểm
Câu 5
(2,0
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CuO, Al2O3 và FenOm trong
0,25
điiểm) hỗn hợp A. Theo đề cho: 80x + 102y + (56n + 16m)z = 8,14 (I)
- Phản ứng khử bằng H2:
t
CuO + H2 ��
(1)
� Cu + H2O
t
FenOm + mH2 ��� nFe + mH2O
(2)
Theo phương trình (1, 2) ta có:
0,25
x + mz = 0,08
(II)
- Hịa tan hồn tồn A bằng dung dịch H2SO4:
CuO + H2SO4 ��

(3)
� CuSO4 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 ��
(4)
� Al2(SO4)3 + 3H2O
2FenOm + 2mH2SO4 ��
(5)
� nFe2(SO4)2m/n + 2mH2O
Theo phương trình (3, 4, 5) ta có:
0,25
x + 3y + mz = 0,17
(III)
Từ (II) và (III): => 3y = 0,17 - 0,08 = 0,09 => y = 0,03
- Dung dịch B có: x mol CuSO4
y mol Al2(SO4)3
0,5nz mol Fe2(SO4)2m/n
- Cho B + dung dịch NaOH:
0,5
CuSO4 + 2NaOH ��
(6)
� Cu(OH)2 + Na2SO4
Al2(SO4)3 + 8NaOH ��
(7)
� 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Fe2(SO4)2m/n + 4m/nNaOH ��
� 2Fe(OH)2m/n + 2m/nNa2SO4 (8)
- Nung kết tủa:
t
Cu(OH)2 ��
(9)

� CuO + H2O
t
2nFe(OH)2m/n + (3n - 2m)/2O2 ��� nFe2O3 + 2mH2O
(10)
Theo phương trình (6, 7, 8, 9, 10) ta có:
0,5
80x + 160. 0,5nz = 5,2 hay x + nz = 0,065
(IV)
Từ (I) ta có:
80x + 102. 0,03 + (56n + 16m)z = 8,14
hay 80x + 56nz + 16mz = 5,08
56(x + nz) + 16(x + mz) + 8x = 5,08
=> 56. 0,065 + 16. 0,08 + 8x = 5,08 => x = 0,02
Từ (II) và (IV): nz/mz = 0,045/0,06 => n/m = 3/4
=> CT oxit là Fe3O4
o

o

o

o

10


Từ (IV): 0,02 + 3z = 0,065 => z = 0,015
Khối lượng của CuO = 80. 0,02 = 1,6 gam
Khối lượng của Al2O3 = 102.0,03 = 3,06 gam
Khối lượng của Fe3O4 = 232.0,015 = 3,48 gam


0,25

Chú ý:
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ
điểm như hướng dẫn quy định.
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu
cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương
trình phản ứng hóa học, nếu có từ một cơng thức trở lên viết sai thì phương trình đó
khơng được tính điểm.
* Trong khi tính tốn nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng
phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục
dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì khơng tính điểm cho các phần sau.
............................................HẾT..............................................

11



×