Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÁO cáo GIỮA kỳ hệ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN lực DOANH NGHIỆP QUY TRÌNH QUẢN lý tài sản cố ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.87 KB, 32 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO GIỮA KỲ:
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP

QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Người hướng dẫn: GV. Hồ Thị Linh
Người thực hiện: TRẦN HỒNG LONG – 51800075
VIÊN HỒNG LONG – 51800433
Khóa: 22
Nhóm: 18

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO GIỮA KỲ:
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP

QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Người hướng dẫn: GV. Hồ Thị Linh
Người thực hiện: TRẦN HỒNG LONG – 51800075
VIÊN HỒNG LONG – 51800433
Khóa: 22


Nhóm: 18

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Hồ Thị Linh đã nhiệt tình giúp đở và tận
tâm truyền đạt kiến thức cho em.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, đặc biệt là cô Hồ Thị Linh– người đã
trực tiếp dẫn dắt em trong môn Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.

Trong q trình làm báo cáo giữa kì, em khó có thể tránh khỏi những sai sót, rất
mong cơ có thể đóng góp ý kiến để em có được thêm nhiều bài học và rút kinh nghiệm
cho lần sau hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


BÀI BÁO CÁO ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm báo cáo của riêng tôi và được sự hướng dẫn của
cô Hồ Thị Linh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ
cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong đồ án cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của
các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung đồ án của mình. Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi

phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2021

2


PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Phần xác nhận của GV hướng dẫn
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
_______________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm

(kí và ghi họ tên)

Phần đánh giá của GV chấm bài
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
_______________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm


(kí và ghi họ tên)

3


TĨM TẮT
Phần 1: Giới thiệu về cơng ty TNHH xây dựng Hà Long, tổng quan về doanh
nghiệp (lịch sử hình thành, loại hình doanh nghiệp, người đứng đầu,…), cơ cấu tổ chức,
mơ hình kinh doạnh.
Phần 2: Giới thiệu về quy trình quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp: khái
niệm tài sản cố định, các loại tài sản cố định, tính khấu hao và hao mịn trong tài sản cố
định. Tiếp theo, giới thiệu chi tiết về quy trình quản lý tài sản cố định của công ty Hà
Long, nêu ra ưu điểm, nhược điểm trong quy trình của cơng ty, từ đó đưa ra giải pháp cho
vấn đề gặp phải.

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................1
BÀI BÁO CÁO ĐƯỢC HOÀN THÀNH..............................................2
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG...................................2
PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN.................3
TĨM TẮT................................................................................................4
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ
LONG.......................................................................................................9
1.1.

Tổng quan về công ty:..................................................................................................................9


1.2.

Sản phẩm và dịch vụ chính:.........................................................................................................9

1.3.

Cơ cấu và tổ chức:.....................................................................................................................10

CHƯƠNG II – QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH........11
2.1

Giới thiệu về tài sản cố định (TSCĐ):........................................................................................11

2.1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ):............................................................................................11
2.1.2. Đặc điểm TSCĐ:........................................................................................................................11
2.1.3. Phân loại TSCĐ:........................................................................................................................12
2.1.4. Khấu hao và hao mịn TSCĐ:....................................................................................................12
2.1.5. Quy trình quản lý TSCĐ:...........................................................................................................13
2.2

Mơ tả nghiệp vụ quy trình quản lý TSCĐ của cơng ty:..............................................................14

2.2.1. Tình hình chung về quản lý TSCĐ của cơng ty Hà Long :..........................................................14
2.2.2. Mơ tả chi tiết quy trình quản lý TSCĐ của công ty Hà Long:.....................................................15
2.3

Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của quy trình:...............................................................26

2.3.1. Ưu điểm của quy trình quản lý TSCĐ tại cơng ty Hà Long:.......................................................26

2.3.2. Nhược điểm của quy trình quản lý TSCĐ tại cơng ty Hà Long:.................................................26
2.4

Đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề......................................................................................27

BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC LÀM......................................................29
THAM KHẢO.......................................................................................30

5


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng phân loại TSCĐ...............................................................................16
Bảng 2. Giải pháp cho các vấn đề gặp phải............................................................28
Bảng 3. Bảng phân công việc làm..........................................................................29

6


MỤC LỤC ẢNH
Hình 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty Hà Long.............................................10
Hình 2. Sơ đồ quy trình quản lý TSCĐ..................................................................13
Hình 3. Sơ đồ ngữ cảnh trong quy trình quản lý TSCĐ.........................................17
Hình 4. Sơ đồ phân rã chức năng...........................................................................18
Hình 5. Sơ đồ hoạt động quá trình mua và phân phối TSCĐ.................................21
Hình 6. Sơ đồ hoạt động quá trình theo dõi TSCĐ................................................23
Hình 7. Sơ đồ hoạt động quá trình kiểm kê, thanh lý TSCĐ và lập báo cáo..........25

7



TỪ NGỮ VIẾT TẮT
TSCD: tài sản cố định.
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
BTC: Bộ Tài Chính.
TT: thơng tư.
HĐQT: Hội đồng quản trị

8


CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HÀ
LONG
1.1. Tổng quan về công ty:
Công ty TNHH Xây dựng Hà Long được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có
tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ số vốn hoạt động của mình trong số vốn do cơng ty quản lý, có con dấu riêng, có
tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà
nước.
Hình thành và hoạt động cách đây 17 năm và đang trên đà phát triển với quy mô
ngày một lớn hơn. Hiện tại là một doanh nghiệp có chỗ đứng tại thị trường xây dựng
Thái Nguyên.
Tên đầy đủ của doanh nghiệp: Công Ty TNHH Xây Dựng Hà Long.
Chủ sở hữu công ty: ông Kiều Văn Nơng.
Cơng ty có trụ sở nằm ở: Tổ 28, phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái
Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty: xây dựng các dự án cơng trình cầu, đường,
nhà, bệnh viện, trường học,...ngồi ra còn sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và khai
thác nguyên vật liệu.


1.2. Sản phẩm và dịch vụ chính:
Các sản phẩm, dịch vụ của cơng ty TNHH xây dựng Hạ Long bao gồm:
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác khác.
- Xây dựng nhà các loại.
- Xây dựng đường sắt đường bộ.
- Xây dựng, lắp đặt hệ thống điện.
- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước.
- Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng.
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

9


- Sản xuất đồ gỗ xây dựng, giường tủ, bàn ghế.
- Sửa chữa thay thế.
- Kinh doanh nguyên vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng.
- Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng (Giao thơng thủy lợi, hệ thống cấp thốt
nước).
-

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc

đi thuê.

1.3. Cơ cấu và tổ chức:

Hình 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Hà Long.


Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền quyết định các vấn
đề liên quan đến nội dung, mục đích, quyền lợi của cơng ty.
Ban giám đốc: điều hành và quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động
hằng ngày của công ty. Chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.

10


Phịng kế tốn, tài chính: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý
nguồn tài chính, phân tích hoạt động kinh tế.
Phịng hành chính, nhân sự: quản lý nhân sự trong công ty, thực hiện công tác
hành chính quản trị. Đảm bảo tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ nhân
viên theo yêu cầu của cơng ty.
Phịng kinh doanh: xây dựng và kiểm sốt kế hoạch kinh doanh. Tìm kiếm đối tác
để phát triển, mạng lưới phân phối, mở rộng thị trường. Giải quyết thắc mắc, khiếu nại
của khách hàng. Phân tích thị trường, xây dựng phương án kinh doanh và tài chính.
Phịng kỹ thuật: gồm phòng kỹ thuật chuyển giao và phòng kỹ thuật tư vấn. Đề
xuất phương hướng kỹ thuật. Thẩm tra tất cả các đề án về nội dung và hình thức, quy
trình quy phạm, định mức đơn giá.
Phịng marketing: tư vấn cho ban lãnh đạo về vấn đề truyền thơng, marketing. Lập
kế hoạch của phịng theo chiến lược cơng ty liên quan đến marketing và truyền thông.

CHƯƠNG II – QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
2.1

Giới thiệu về tài sản cố định (TSCĐ):
2.1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ):

Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, khi tham

gia vào q trình sản xuất, nó sẽ bị hao mịn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng
phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
cho đến khi bị hư hỏng.
Theo quy định hiện hành nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên., thời gian từ 1 năm trở lên,
và phải trích khấu hao theo quy định của bộ tài chính(45/2013/TT-BTC).

2.1.2. Đặc điểm TSCĐ:
TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ khi nào
hết thời gian sử dụng hoặc khơng cịn mang giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế nào cho
cơng ty thì cơng ty mới đổi mới.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hầu như
không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Nhưng giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ sẽ
bị suy giảm theo thời gian, tài sản cố định được dịch chuyển dần từng bộ phận vào chi
phí sản xuất kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Nó là yếu tố cấu thành
chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty và được bù đắp dưới hình thái giá trị mỗi sản
phẩm, dịch vụ được tiêu thụ.

11


2.1.3. Phân loại TSCĐ:
Dựa theo thông tư 45/2013/TT-BTC, tài sản cố định được phân loại như sau:
- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy
móc, thiết bị, phương tiện vận tải,...
- Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử

dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…
- Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê
của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn
mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng
thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp
đồng.
- Tài sản cố định tương tự: là tài sản cố định có cơng dụng tương tự trong cùng
một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.

2.1.4. Khấu hao và hao mòn TSCĐ:
Hao mòn tài sản:
Hao mòn tài sản cố định chính là việc tài sản cố định trong quá trình sử dụng do bị
chịu nhiều tác động của các nguyên nhân khác nhau làm chúng bị hao mòn, giá trị sử
dụng bị giảm bớt. Sự hao mòn này sẽ được chia thành hai dạng đó là hao mịn hữu hình
và hao mịn vơ hình.
Khấu hao tài sản:
Khấu hao tài sản cố định là hình thức thu hồi vốn cố định đầu tư vào tài sản cố
định tương ứng với giá trị hao mịn trong q trình sản xuất nhằm tạo ra nguồn vốn tái
đầu tư tài sản cố định. Nói cách khác, khấu hao là việc tính tốn và phân bổ một cách có
hệ thống ngun giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản
cố định bằng cách chuyển giá trị hao mòn của tài sản cố định vào giá trị sản phẩm làm ra.
Số khấu hao luỹ kế của tài sản cố định là tổng cộng số khấu hao đã trích vào các kỳ kinh
doanh đến thời điểm xác định.
Ý nghĩa của việc trích khấu hao: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được
giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Khấu hao là

12



một phương tiện giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố
định. Khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi nhuận chịu thuế tức là một khoản
chi phí hợp lý. Khấu hao còn là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định.

2.1.5. Quy trình quản lý TSCĐ:

Hình 2. Sơ đồ quy trình quản lý TSCĐ.

Quản lý mã tài sản:
+ Lập yêu cầu cập nhật TSCĐ
+ Phân tích yêu cầu
+ Kiểm tra sự tồn tại

13


+ Tạo mới TSCĐ
+ Kiểm tra thông tin của tài sản trong hệ thống
+ Cập nhật vào hệ thống

Tăng tài sản
+ Lập đề nghị tăng tài sản
+ Thông báo cho đơn vị đề nghị
+ Khai báo thông tin TSCĐ
+ Quản lý khấu hao

Giảm tài sản
+ Lập đề nghị thanh lý nhượng bán
+ Thông báo cho đơn vị đề nghị
+ Xác nhận tình trạng chờ thanh lý cho TSCĐ

+ Thanh lý
+ Xác nhận tình trạng đã thanh lý cho TSCĐ
+ Lập giao dịch thanh lý TSCĐ

Trích khấu hao
+ Tính khấu hao
+ Kiểm tra mức tính khấu hao trong kỳ
+ Khai báo giá trị khấu hao
+ Điều chỉnh khấu hao

2.2

Mô tả nghiệp vụ quy trình quản lý TSCĐ của cơng ty:
2.2.1. Tình hình chung về quản lý TSCĐ của cơng ty Hà Long :

Trong thời đại ngày nay, nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh và có tính cạnh
tranh cao. Để có thể tồn tại và phát triển thì mỗi tổ chức, doanh nghiệp phải đáp ứng được

14


nhu cầu của thị trường, trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy. Chính vì thế, cơng ty Hà Long
ln chú trọng việc đầu tư máy móc, các trang thiết bị hiện đại.
Trải qua nhiều năm hoạt động, công ty đang dần phát triển lớn mạnh, nên nhu cầu
đầu tư vào các trang thiết bị mới ngày càng lớn để phục vụ hoạt động của công ty tốt hơn,
các tài sản cố định của công ty rất đa dạng, giá trị cao và số lượng rất lớn và có mục đích
sử dụng khác nhau. Việc quản lý tài sản trong công ty phải được theo dõi chặt chẽ để
tránh thất thoát về số lượng cũng như chất lượng và tiền bạc của cơng ty. Vì vậy cơng tác
quản lý tài sản cố định trong công ty là rất quan trọng.


2.2.2. Mô tả chi tiết quy trình quản lý TSCĐ của cơng ty Hà Long:
STT

Danh mục các TSCĐ
I.

Trụ sở cơng ty

1

Phịng họp

2

Văn phòng nhân viên

3

Phòng giám đốc

4

Cửa hàng bán vật tư
II.

Các thiết bị văn phịng

1

Tủ, Bàn, ghế


2

Máy tính

3

Điện thoại fax

4

Điều hịa

5

Máy in

6

Các thiết bị văn phòng khác

15


III.

Phương tiện đi lại

1


Xe máy

2

Ơ tơ
IV.

Phương tiện chun chở và vận
chuyển

1

Xe tải ben

2

Xe bán tải

3

Xe cẩu

4

Xe lu

5

Xe ủi
V.


Các máy móc thiết bị thi công

1

Xe máy thi công(máy xúc)

2

Máy khoan

3

Cần cẩu

4

Máy đào

5

Máy trộn

6

Máy phun

7

Các thiết bị cắt chuyên dụng

Bảng 1. Bảng phân loại TSCĐ.

16


Hình 3. Sơ đồ ngữ cảnh trong quy trình quản lý TSCĐ.

17


Hình 4. Sơ đồ phân rã chức năng.

Mua sắm và tiếp nhận TSCĐ:
Các TSCĐ của công ty sử dụng trong thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng hư hỏng
máy móc, thiết bị, một số trường hợp khơng thể sửa chữa được hoặc phải nâng cấp, thay
thế thiết bị hiện đại hơn để phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh.
Quá trình mua sắm và tiếp nhận TSCĐ mới của công ty bao gồm các hoạt động:
lập giấy đề nghị mua, tổng hợp yêu cầu, lập đơn hàng mua tài sản, lập biên bản nhận tài
sản, cập nhật tài sản vào danh sách TSCĐ của công ty.
=> Đây là một giai đoạn quan trọng trong việc đầu tư vào mua sắm tài sản cho
cơng ty vì đó là khởi đầu cho việc tiếp nhận TSCĐ đưa vào công ty để sử dụng. Những

18


quyết định đúng đắn sẽ góp phần bảo tồn vốn cố định. Ngược lại, nếu công tác quản lý
không tốt, khơng có sự phân tích kỹ lưỡng trong việc lựa chọn phương án đầu tư xây
dựng, mua sắm sẽ làm cho TSCĐ không phát huy được hết tác dụng để phục vụ q trình
sản xuất kinh doanh có hiệu quả và như vậy sẽ gây thất thốt trong q trình thu hồi vốn

đầu tư.
Phân phối và theo dõi TSCĐ:
Quá trình phân phối và theo dõi tài sản cố định bao gồm các hoạt động như : phân
phối TSCĐ, theo dõi sử dụng TSCĐ, luân chuyển TSCĐ, sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ.
Tài sản sau khi được tiếp nhận vào kho của công ty sẽ được phân phối đến các nơi
phù hợp với đặc điểm, nhu cầu sử dụng của từng loại tài sản nhằm phục vụ cho các cá
nhân, tổ chức, q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Trong q trình sử dụng, TSCĐ của cơng ty sẽ được theo dõi thường xuyên, đảm
bảo cho quá trình sử dụng tài sản được diễn ra thuận lợi, khai thác tối đa nâng suất cũng
như giá trị của TSCĐ mang lại. Kịp thời phát hiện những hư hỏng tài sản và sửa chữa để
khơng làm ảnh hưởng đến q trình sử dụng và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu trình kinh doanh của
doanh nghiệp, trong quá trình ấy, hình thái vật chất ban đầu của TSCĐ hầu như không
thay đổi, song giá trị đầu tư của TSCĐ bị giảm dần và dịch chuyển vào chi phí sản xuất
kinh doanh. Cho nên giá trị TSCĐ dễ bị mất mát, thất thoát.
Sau khi được đưa vào sử dụng trong một thời gian dài thì tài sản sẽ có dấu hiệu đi
xuống, hư hỏng, vì vậy cần phải sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc nhằm duy trì
năng lực phục vụ của các TSCĐ và ngăn ngừa, hạn chế tình trạng TSCĐ bị hư hỏng
trước thời hạn sử dụng. Nếu phải sửa chữa lớn TSCĐ thì cần phải cân nhắc hiệu quả kinh
tế của nghiệp vụ này. Khai thác tối đa công suất, cơng dụng của TSCĐ và tránh tình trạng
TSCĐ khơng sử dụng, bị ứ đọng, bị mất mát.
Kiểm kê tài TSCĐ:
Tính khấu hao: Khi sử dụng TSCĐ, công ty cần quản lý khấu hao một cách chặt
chẽ vì có như vậy mới có thể thu hồi được vốn đầu tư ban đầu. Việc lập kế hoạch khấu
hao thường thực hiện hàng năm, thơng qua kế hoạch khấu hao, cơng ty có thể thấy
được nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng tài chính để đáp ứng
nhu cầu đó. Kế hoạch khấu hao là một căn cứ quan trọng để xem xét, lựa chọn quyết định
đầu tư đổi mới TSCĐ trong tương lai. - Việc tính khấu hao tài sản theo một công thức
theo quy định chung. Cơng việc này thực hiện theo cơng thức tính khấu hao theo đường
thẳng.


19


Công thức:
Khấu hao = Nguyên giá * Tỷ lệ khấu hao
Giá trị còn lại = Nguyên giá - ΣKhấu hao
Lập danh sách kiểm kê TSCĐ: các thiết bị đang được sử dụng tại các phòng sẽ
được kiểm tra và đối chiếu với sổ sách, từ đó đưa ra số liệu chênh lệch giữa kiểm kê thực
tế và sổ sách.
Lập danh sách những TSCĐ cần thanh lý: những thiết bị đã bị hỏng trong q
trình sử dụng và khơng cịn khả năng nâng cấp hay sửa chữa sẽ được đưa vào danh sách
cần thanh lý, phịng hành chính sẽ tiến hành lập danh sách những tài sản đủ tiêu chuẩn
thanh lý, trình lên ban lãnh đạo chờ xét duyệt. Sau khi danh sách đã được duyệt thì phịng
hành chính sẽ tiến hành thanh lý toàn bộ TSCĐ trong danh sách, các thơng tin của q
trình thanh lý sẽ được lưu lại và những thiết bị được thanh lý sẽ loại khỏi danh sách theo
dõi thường xuyên.
Lập báo cáo:
Vào mỗi năm, phòng hành chính sẽ cung cấp thơng tin về số lượng nhập, xuất và
số lượng tồn lại trong kho cho từng loại tài sản đến ban lãnh đạo. Đưa ra danh sách tài
sản đang được sử dụng tại các đơn vị bộ phận trong năm và trình lên phía ban lãnh đạo.
Phịng hành chính chịu trách nhiệm báo cáo thơng tin về tài sản, quá trình nâng
cấp và sửa chữa tài sản diễn ra như thế nào hoạt động tốt hay không, và tiến hành lập báo
cáo vào cuối mỗi năm. Phịng tài chính đưa ra danh sách tài sản theo từng loại cụ thể và
thực hiện so sánh với số liệu thực tế khi kết thúc mỗi năm.

20


Hình 5. Sơ đồ hoạt động quá trình mua và phân phối TSCĐ.


Các tổ, phòng ban, đơn vị sử dụng cần mua(thay thế, sửa chữa) các thiết bị phục
vụ cho công việc sẽ lập đề nghị yêu cầu mua gửi đơn u cầu lên phịng hành chính,

21


phịng hành chính có trách nhiệm kiểm tra chất lượng, và tiến hành lập biên bản nghiệm
thu khi kiểm tra chất lượng đúng như yêu cầu. Thêm các tài sản yêu cầu mua vào danh
sách TSCĐ của công ty, xử lý nhập kho, sau khi hoàn tất khâu nhập kho các thiết bị sẽ
được phịng hành chính giao lại cho các tổ, phòng ban, đơn vị sử dụng. Đơn vị sử dụng
có nhiệm vụ ghi biên bản bàn giao lại cho phịng hành chính khi đã nhận được thiết bị.
Sau cùng phịng hành chính sẽ lưu phiếu biên nhận từ đơn vị sử dụng.

22


Hình 6. Sơ đồ hoạt động quá trình theo dõi TSCĐ.

23


×