Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 300 m3ngày cho công ty Cổ phần than Núi Béo Hạ Long Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.88 KB, 109 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong b ộ môn Đ ịa
Sinh Thái – Khoa Môi Trường – Trường Đại học Mỏ Địa chất đã dạy dỗ, truyền
đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong su ốt 5 năm h ọc, đó là c ơ s ở
để em hoàn thành đồ án, cũng hành trang cho em trong công vi ệc sau này.
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy Trần Hồng Hà, người đã
dìu dắt em trong suốt quá trình làm đồ án, giúp đ ỡ em về ki ến th ức cũng nh ư tài
liệu kỹ thuật và cho em nhiều kiến thức quý báu trong quá trình thực hiện đồ
án.
Cám ơn các tất cả bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và cho em ngu ồn
động viên lớn để hồn thành đồ án này.
Trong khoảng thời gian khơng dài, em đã rất nỗ lực và cố gắng để hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này, song chắc chắn không th ể tránh kh ỏi nh ững sai sót.
Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy , cơ giáo để đồ án của em được
hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, Ngày 02 Tháng 06 Năm 2017
Sinh viên th ực hi ện

Nguy ễn Th ị Trang

1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ..............................................................................................iii


DANH MỤC BẢNG...................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................v
1

CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA SINH

THÁI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH.............................................................2
1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................2
1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................2
1.1.2. Đặc điểm địa hình.......................................................................................2
1.1.3. Điều kiện khí tượng.....................................................................................3
1.1.4. Hệ thống thủy văn.......................................................................................3
1.1.5. Dân số- Kinh tế xã hội.................................................................................3
1.1.6. Đặc điểm chung về các hệ sinh thái trong khu vực.....................................4
1.1.7. Đặc điểm địa sinh thái sơng hồ chính trong khu vực...................................4
1.1.8. Đặc điểm lớp thổ nhưỡng, lớp phủ..............................................................4
1.1.9. Đặc điểm địa chất........................................................................................4
1.1.10. Đặc điểm địa chất thủy văn.......................................................................6
1.1.11. Hiện trạng môi trường khu vực.................................................................7
2

CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ PHƯƠNG

PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT..................................................................9
2


2.1. Đặc điểm và tính chất nước thải sinh hoạt..........................................................9
2.1.1. Đặc điểm nước thải sinh hoạt......................................................................9
2.1.2. Tính chất của nước thải sinh hoạt..............................................................10

2.2. Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt hiện được áp dụng trên thế giới........11
2.2.1. Phương pháp xử lý lý học..........................................................................11
2.2.2. Phương pháp hóa lý...................................................................................12
2.2.3. Phương pháp sinh học...............................................................................14
2.3. Giới thiệu một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đang được vận hành tại
Việt Nam.................................................................................................................17
2.3.1. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm
............................................................................................................................ 17
2.4. Những vấn đề cịn tồn tại cần giải quyết để phục vụ cơng tác thiết kế.............22
3

CHƯƠNG 3: CHLỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

SINH HOẠT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO............................................23
3.1. Mục đích và nhiệm vụ......................................................................................23
3.1.1. Mục đích...................................................................................................23
3.1.2. Nhiệm vụ...................................................................................................23
3.2. Cơ sở lựa chọn dây chuyền cơng nghệ.............................................................23
3.2.1. Cơ sở pháp lý............................................................................................23
3.2.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................24
3.3. Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt mỏ than Núi Béo.....................27
3.3.1. Phương án 1: Kết hợp xây dựng các bể với cụm thiết bị hợp khối CN2000
............................................................................................................................ 28
3.3.2. Phương án 2 : Xây dựng toàn bộ, sử dụng bể Aerotank............................31
3.3.3. Lựa chọn phương án..................................................................................33
3


3.4. Tính tốn các hạng mục cơng trình...................................................................36
3.4.1. Song chắn rác............................................................................................37

3.4.2. Bể tách dầu................................................................................................41
3.4.3. Bể điều hòa................................................................................................42
3.4.4. Bể lắng đứng 1..........................................................................................46
3.4.5. Bể lọc sinh học..........................................................................................50
3.4.6. Thiết bị hợp khối CN2000.........................................................................55
3.4.7. Bể lắng 2...................................................................................................55
3.4.8. Bể khử trùng..............................................................................................59
3.4.9. Bể chứa bùn...............................................................................................62
4

CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ CÁC DẠNG CƠNG TÁC.................................................65
4.1. Cơng tác thu thập tài liệu..................................................................................65
4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ...................................................................................65
4.1.2. Khối lượng tài liệu thu thập.......................................................................65
4.1.3. . Phương pháp thu thập..............................................................................66
4.1.4. Phương pháp chỉnh lý các tài liệu thu thập................................................66
4.2. Công tác trắc địa...............................................................................................67
4.2.1. Mục đích, nhiệm vụ...................................................................................67
4.2.2. Khối lượng cơng việc................................................................................67
4.2.3. Phương pháp tiến hành..............................................................................67
4.2.4. Công tác chỉnh lý tài liệu...........................................................................67
4.3. Công tác khảo sát thực địa................................................................................67
4.3.1. Mục đích, nhiệm vụ...................................................................................67
4.3.2. Khối lượng các công tác khảo sát thực địa................................................68
4.3.3. Phương pháp tiến hành..............................................................................68
4


4.3.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu....................................................................69
4.4. Cơng tác thí nghiệm.........................................................................................70

4.4.1. Mục đích, nhiệm vụ...................................................................................70
4.4.2. Khối lượng cơng tác..................................................................................70
4.4.3. Phương pháp tiến hành..............................................................................70
4.4.4. Chỉnh lý tài liệu.........................................................................................72
4.5. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết...........................................72
4.5.1. Mục đích và nhiệm vụ...............................................................................72
4.5.2. Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo...........................................72
5

CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN DỰ TRÙ NHÂN LỰC VÀ KINH PHÍ..........................74
5.1. Cơ sở tính tốn.................................................................................................74
5.2. Tính tốn thời gian thi cơng.............................................................................75
5.3. Tính tốn dự trù nhân lực.................................................................................76
5.4. Dự tốn kinh phí cho xây dựng cơng trình.......................................................76
5.4.1. Dự tốn kinh phí cho cơng tác khảo sát sơ bộ...........................................76
5.4.2. Dự tốn kinh phí cho từng hạng mục đã thiết kế.......................................78
5.4.3. Dự tốn kinh phí cho máy móc, thiết bị và lắp đặt....................................87
5.4.4. Dự tốn chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị máy móc...............................89
5.4.5. Tổng dự tốn cho tồn bộ cơng trình.........................................................90
5.4.6. Đánh giá hiệu quả đầu tư...........................................................................90
KẾT LUẬN............................................................................................................. 93
KIẾN NGHỊ............................................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................95

5


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Bản đồ khu vực Hạ Long Quảng Ninh.......................................................2

Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phân hiệu Cẩm Phả..........18
Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ phương án 1..................................................................29
Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ phương án 2..................................................................32
Hình 3.3. Cấu tạo song chắn rác...............................................................................38
Hình 3.4 Sơ đồ lắp đặt song chắn rác.......................................................................... 39

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt....9
Bảng 2.2. Tải lượng các chât ô nhiễm trong nước thải..........................................10
Bảng 2.3. Các chất hóa học thường dùng trong keo tụ..........................................13
Bảng 3.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................................25
Bảng 3.2. Xác định giá trị các thông số ô nhiễm trước và sau khi xử lý................26
Bảng 3.3 Hiệu suất xử lý cần đạt được của hệ thống...........................................28
Bảng 3.4. So sánh 02 phương án xử lý nước thải sinh hoạt mỏ Núi Béo..............33
Bảng 3.5. Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt......................35
Bảng 3.6.Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau xử lý..................36
Bảng 3.7 Hàm lượng chất ô nhiễm sau khi qua song chắn....................................40
Bảng 3.8. Các thông số xây dựng mương đặt song chắn rác..................................41
Bảng 3.9. Hiệu quả xử lý trong bể tách dầu...........................................................42
Bảng 3.10. Các thông số xây dựng bể tách dầu.......................................................42
Bảng 3.11 Hiệu quả xử lý trong bể điều hịa..........................................................45
Bảng 3.12 Thơng số thiết kế bể điều hòa...............................................................46
Bảng 3.13 Hiệu quả xử lý trong bể lắng đứng.......................................................50
Bảng 3.14. Thông số thiết kế bể lắng đứng đợt 1..................................................50
Bảng 3.15. Tính tốn hiệu quả lọc...........................................................................51
Bảng 3.16.Hiệu quả xử lý trong bể lọc sinh học....................................................54
Bảng 3.17. Các thông số thiết kế thiết bị lọc sinh học...........................................55

Bảng 3.18. Hiệu quả xử lý trong thiết bị hợp khối.................................................55
Bảng 3.19. Hiệu quả xử lý trong bể lắng 2.............................................................58
7


Bảng 3.20. Thông số thiết kế bể lắng 2..................................................................59
Bảng 3.21. Thông số thiết kế bể tiếp xúc Clo.........................................................59
Bảng 3.22. Hiệu quả xử lý trong bể khử trùng.......................................................61
Bảng 3.23. Thông số thiết kế bể khử trùng............................................................61
Bảng 3.24. Các thông số thiết kế bể chứa bùn.......................................................63
Bảng 4.1. Các phương pháp phân tích chỉ tiêu nước..............................................71
Bảng 5.1.Dự kiến thời gian thi công........................................................................75
Bảng 5.2.Dự tốn kinh phí khảo sát sơ bộ..............................................................76
Bảng 5.3.Đơn giá Quảng Ninh

[13].......................................................................79

Bảng 5.4. Dự tốn kinh phí xây dựng song chắn rác...............................................80
Bảng 5.5.Dự tốn kinh phí xây dựng bể tách dầu mỡ............................................81
Bảng 5.6. Dự tốn kinh phí xây dựng bể điều hịa..................................................82
Bảng 5.7. Dự tốn kinh phí xây dựng bể lắng đứng I.............................................83
Bảng 5.8.Dự tốn kinh phí xây dựng bể sinh học bậc cao.....................................83
Bảng 5.9. Dự tốn kinh phí xây dựng bể lắng đứng II............................................84
Bảng 5.10.Dự tốn kinh phí xây dựng bể khử trùng...............................................85
Bảng 5.11. Dự tốn kinh phí xây dựng bể chứa bùn...............................................86
Bảng 5.12. Dự tốn kinh phí xây dựng bệ đặt thiết bị hợp khối...........................87
Bảng 5.13.Tổng hợp chi phí xây dựng hệ thống xử lý đã thiết kế........................87
Bảng 5.14. Chi phí máy móc thiết bị........................................................................87
Bảng 5.15. Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị, máy móc....................................89
Bảng 5.16. Tổng dự tốn cho tồn bộ cơng trình....................................................90

Bảng 5.17.Tổng hợp các máy móc thiết bị sử dụng điện.......................................90

8


9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CP

Cổ phần

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam

COD

Nhu cầu oxy hóa học

PAC, PAM

Chất keo tụ

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

SCR

Song chắn rác

TCBXD

Tiêu chuẩn bộ xây dựng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TSS

Tổng các chất rắn lơ lửng

Vinacomin

Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam

10


LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh của các ngành cơng nghi ệp, ngành cơng
nghiệp than vẫn đang đóng một vai trò quan trọng trong vi ệc nâng cao phát
triển kinh tế xã hội của đất nước, tạo việc làm cho s ố lượng l ớn người lao động,

nhưng song song với những lợi ích đó thì ngành cơng nghiệp than cũng tạo ra rất
nhiều các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Khai thác than gây ô nhi ễm khơng
khí bởi bụi, tiếng ồn, gây sạt lở đất và suy thối mơi trường đất, đ ặc bi ệt n ước
thải là một trong những vấn đề nhức nhối tồn đọng lâu nay. Một phần trong
nước thải từ mỏ đó là vấn đề nước thải sinh hoạt của cơng nhân tại mỏ. V ấn đ ề
nước thải sinh hoạt này trở thành mối quan tâm lo ngại của các c ơ quan qu ản lý
mơi trường, của tồn dân và tồn xã hội.Với lượng cơng nhân l ớn thì lượng nước
được xả thải trực tiếp chưa qua xử lý ra mơi trường sẽ gây ơ nhiễm nghiêm
trọng.
Chính vì vậy sau quá trình học tập và nghiên cứu, thu th ập tài li ệu, sinh
viên đã được giao nhiệm vụ thực hiện đồ án “ Thiết kế hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt công suất 300 m3/ngày cho công ty Cổ phần than Núi Béo- Hạ
Long Quảng Ninh”.
Căn cứ theo mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài và cấu trúc đồ án do B ộ môn
Địa sinh thái và Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ Địa Chất quy định, đồ án được chia thành hai phần chính với các chương cụ thể
như sau:
Phần I :Phần chung và chuyên môn
Chương 1: Khái quát về công ty Cổ Phần than Núi Béo và khu vực nghiên
cứu
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý
nước thải nhà sinh hoạt
Chương 3: Cơ sở lựa chọn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Phần II. Phần thiết kê và tính tốn chi phí
Chương 4: Thiết kế các dạng cơng tác
Chương 5: Tính tốn kinh phí, dự trù nhân lực và thời gian thi công
Kết luận và kiến nghị
11


PHẦN I: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN


1


CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA SINH
THÁI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích
271,95 km², với chiều dài bờ biển gần 50 km. Phía đơng Hạ Long giáp thành
phố Cẩm Phả, phía tây giáp thị xã Quảng Yên, phía bắc giáp huyện Hồnh Bồ,
phía nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm dọc theo bờ vịnh Hạ Long với
chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đơ Hà Nội 165 km về phía Tây, cách thành
phố Hải Phịng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố cửa khẩu Móng
Cái 184 km về phía Đơng Bắc, phía nam thơng ra Biển Đơng. Hạ Long có vị trí
chiến lược về địa chính trị, địa kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và
quốc gia.

Hình 1.1. Bản đồ khu vực Hạ Long Quảng Ninh
(Nguồn google map)
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, đây cũng là m ột
trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh th ổ Việt Nam, địa hình
ở đây bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven bi ển và hải đảo, được chia
thành 3 vùng rõ rệt gồm có: Vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đơng bắc, vùng
ven biển ở phía nam quốc lộ 18A cuối cùng là vùng hải đảo.Vùng đồi núi bao
bọc phía bắc và đơng bắc chiếm 70% diện tích, với độ cao trung bình từ
150 mét đến 250 mét, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là
1



504 mét. Dãy đồi núi này thấp dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%,
xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp. Thứ hai là vùng ven biển ở phía nam quốc
lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5 mét. Cuối cùng là vùng hải đảo bao gồm
tồn bộ vùng vịnh, với gần hịn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo đá.
1.1.3. Điều kiện khí tượng
Khu vực mang đặc điểm của khí hậu vùng Đơng Bắc, một năm chia làm 2
mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, khí h ậu nóng ẩm, nhi ệt đ ộ
trung bình 21 oC  28,5oC, cao nhất hơn 35oC. Lượng mưa hàng năm thay đổi từ
1.700  2.750 mm trung bình là 2.040 mm, tập trung nhi ều vào hai tháng 7 và
8 hơn 500 mm, có những trận mưa lớn kéo dài từ 4 5 ngày với vũ lượng trên
800 mm. Độ ẩm trung bình là 7287%.
Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ từ 14 21oC, thấp
nhất là 8oC, khí hậu khơ lạnh, lượng mưa mùa này ít.
1.1.4. Hệ thống thủy văn
Các sơng chính chảy qua địa phận thành phố gồm có các sơng Diễn Vọng,
Vũ Oai, Man, Trới. Cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra vịnh Hạ
Long. Riêng sơng Míp đổ vào hồ n Lập. Các con suối chảy dọc sườn núi phía
nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong. Cả sông và suối ở thành ph ố
Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều. Vì địa hình d ốc nên khi
có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển cũng nhanh.
Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh h ưởng trực ti ếp c ủa
chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ tri ều trung bình là
3.6m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 18 độ C đến 30.8 đ ộ C,
độ mặn nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng 7) cao nhất là 32.4% (vào
tháng 2 và 3 hằng năm).
1.1.5. Dân số- Kinh tế xã hội
Thành phố Hạ Long là trọng điểm phát tri ển kinh tế du lịch, chính vì vậy
dân cư đơng đúc, với mật độ không đều.

Riêng khu vực mỏ than của Công ty CP than Núi Béo-Vinacomin n ằm
trong địa bàn phường Hà Phong, Hà Tu, Hà Trung, trục đường vận chuyển ra
cảng thuộc địa phận phường Hồng Hà. Dân cư lân cận khá đông, chủ y ếu là
công nhân viên chức, công nhân mỏ và kinh doanh buôn bán nh ỏ,…thành ph ần
2


dân cư chủ yếu là người Kinh và một số dân tộc ít người khác. Trong năm
1997 tổng số hộ dân của phường Hà Tu chỉ là 2773 hộ gia đình nh ưng hi ện
nay chỉ riêng tổ 2A(khu dân cư gần bãi thải) đã lên đến 315 h ộ. Tồn ph ường
hiện nay có 11 khu và lượng dân mới chuy ển đến khá đơng, tổng s ố có 3400
hộ
1.1.6. Đặc điểm chung về các hệ sinh thái trong khu vực
Hệ sinh thái nói chung trong khu vực khá đa dạng và phong phú. Tài
nguyên rừng của vịnh Hạ Long rất phong phú, đặc trưng với tổng số loài thực
vật sống trên các đảo, núi đá với hơn 1.000 loài. Một số quần xã các loài thực
vật khác nhau bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo,
các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi ho ặc m ọc ở c ủa hang hay
khe đá. Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2009, trên địa bàn thành ph ố
có tổng diện tích đất rừng là 5.862,08ha/tổng di ện tích thành ph ố là
27.153,40 ha. Tỷ lệ che phủ của rừng đạt: 21,58 %. Trong đó rừng trồng
5.445,69ha và rừng tự nhiên 416,39ha (bao gồm: rừng gỗ 27,94ha, rừng tre
nứa 17,31ha, rừng ngập mặn 371,14ha).
Vùng biển Hạ Long cũng rất phong phú về các loại động vật và th ực v ật
dưới nước. Theo nghiên cứu có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm và
400 loài giáp xác, trong đó có nhiều lồi hải sản có giá tr ị kinh tế cao nh ư cá
thu, cá nhụ, cá song, cá hồi, cá tráp, cá chim và tơm, cua, m ực, ng ọc trai, bào
ngư, sị huyết… 117 lồi san hơ thuộc 40 họ, 12 nhóm.
1.1.7. Đặc điểm địa sinh thái sơng hồ chính trong khu vực
Các sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man, Trới. Cả 4 sông này đều đổ vào vịnh

Cửa Lục rồi chảy ra vịnh Hạ Long. Riêng sơng Míp đổ vào hồ n Lập. Do đặc
điểm của chúng là ngắn và hẹp, nước dâng lên nhanh và cạn đi nhanh, nên h ệ
sinh thái ở đây cũng không đa dạng. Đặc biệt trong khu vực qu ản lí c ủa m ỏ
than Núi Béo thì chỉ có hai con suối, về mùa cạn lưu lượng nước suối nhỏ. Suối
Hà Lầm chảy về phía Tây và suối Hà Tu chảy về phía Đơng, lịng su ối ph ẳng,
rộng từ 1-4m. Hệ sinh thái nghèo nàn.
1.1.8. Đặc điểm lớp thổ nhưỡng, lớp phủ
Trong phạm vi diện tích mỏ được cấp, phần đất phủ trong ranh gi ới mỏ
rất nghèo, phần lớn đất trong ranh giới mỏ chủ yếu là đồi trọc. Các loại cây
cối ở đây thường là bụi cây nhỏ, dây leo thưa th ớt, ít có giá tr ị s ử dụng. Nhìn

3


chung đất đai ở khu vực có độ dinh dưỡng thấp khơng thích hợp để canh tác
và trồng rừng, cây ăn quả.
1.1.9. Đặc điểm địa chất
Vịnh Hạ Long được cấu thành từ nhiều phân vị địa tầng có đơn v ị đ ất đá
tuổi Paleozoi và Mesozoi như: Các hệ tầng Tấn Mài (O 3-S tm), Cô Tô (O3-S ct)
(khoảng 460-420 triệu năm trước), Kiến An (S3-4 kn), Đồ Sơn (D1-2ds), Tràng
Kênh (D2-3tk), Phố Hàn (C1ph), Bắc Sơn (C-Pbs), Bãi Cháy (P3 bc) và Hòn Gai
(T3n-r hg) (khoảng 230-200 triệu năm trước). Các nếp lồi chủ yếu cấu thành
từ các hệ tầng Tấn Mài và Cô Tô với trục kéo dài theo phương B-ĐB. Các n ếp
lõm chủ yếu cấu thành từ hệ tầng Bắc Sơn.
Ở đầu mút phía B-ĐB Vịnh Hạ Long (quần đảo Cô Tô-đảo Tr ần, các đ ảo
Vĩnh Thực, Cái Chiên v.v.) lộ ra các hệ tầng cổ nhất là Cô Tô (O 3-S ct) và Tấn
Mài (O3-S tm) với các tập đá có cấu tạo flysh, turbidit, đá flysh, turbidit phân
lớp mỏng, lặp lại, bị vò nhàu, uốn nếp mạnh, thành phần chủ yếu là cát kết
chứa cuội, sạn kết, bột kết, sét kết chứa nhiều hóa th ạch Bút đá. Chúng đ ược
cho là hình thành ở khu vực chân của sườn lục địa, dễ bị trượt l ở, xáo tr ộn

ngay trong quá trình trầm tích.
Đáng chú ý là ở khu vực đảo Cát Ơng phía Nam quần đảo Cát Bà cũng
thấy rất phổ biến các thành tạo turbidit chứa nhiều san hô, được cho là cũng
hình thành ở vị trí sườn dốc của thềm lục địa nhưng sâu hơn so v ới h ệ tầng
Cô Tô.
Tại khu vực công trường vỉa 14 cánh Đông và công trường vỉa 14 cánh
Tây qua nghiên cứu thì nhận thấy có các loại đá :
- Cuội kết: Có màu trắng đến phớt hồng. Thành phần hạt ch ủ y ếu là
thạch anh ít silic, kích thước hạt từ 5 - 12mm, ximăng gắn kết là cát th ạch anh.
Đá có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, bị nứt nẻ mạnh.
- Sạn kết: Màu từ xám đến xám phớt hồng, thành phần hạt chủ yếu là
thạch anh, độ hạt từ 1 - 3 mm độ lựa chọn kém. Xi măng gắn k ết là cát th ạch
anh, silic, đá bị nứt nẻ mạnh. Đá thường có cấu tạo khối, phân lớp dày.
- Cát kết: Là loại đá phổ biến trong khu mỏ, màu xám tro đ ến xám tr ắng.
Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh, độ hạt nhỏ h ơn 1mm. Đá có c ấu t ạo
phân lớp dày, ít bị nứt nẻ.

4


- Bột kết: Phân bố ở vách trụ vỉa than. Bột kết có màu xám tro đ ến xám
đen. Thành phần hạt chủ yếu là sét, cát độ hạt từ 0,01 - 0,1 mm, xi măng
chiếm tỷ lệ 50 - 70% chủ yếu là sét. Đá có cấu tạo phân lớp, ít bị n ứt nẻ.
- Sét kết: màu xám đến xám đen, cấu tạo dạng phân l ớp, b ị nén ép có
dạng phân phiến. Đá kém bền vững, dễ bị vỡ vụn, bở rời.
Trên địa tầng chứa than khai trường khai thác lộ thiên vỉa 13, 11 cánh Tây
khai trường vỉa 11 là đoạn địa tầng kẹp giữa trụ vỉa 14 và vách 10. Trong đoạn
địa tầng này có mặt các loại đá trầm tích chủ yếu sau:
- Sét kết: đá sét kết có màu đen, xám đen có cấu tạo dạng phân l ớp mỏng,
bị nén ép có tính phân phiến. Trong địa tầng sét kết ch ỉ là những l ớp m ỏng

phân bố ở vách trụ các vỉa than và kẹp trong vỉa than. Sét kết ch ỉ chi ếm từ
23% trong toàn bộ địa tầng, đá kém bền vững, dễ vỡ vụn, khi bị phong hoá
ngậm nước trở thành sét mềm dẻo.
- Bột kết: Trong phạm vi khai trường đá bột kết có màu từ xám tro đ ến
xám đen. Trong địa tầng bột kết chiếm từ 30 40%. Thành phần hạt chủ yếu
là sét, cát độ hạt từ 0,010,1mm. Xi măng chiếm từ 5070% chủ yếu là sét. Đá
có cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dày. Các lớp bột kết vách trụ của các v ỉa
than thường có chiều dày mỏng chỉ từ 1 3m. Bột kết phân bố xa vách trụ có
cấu tạo lớp dày từ 515m thậm trí có lớp bộ kết dày đến 30m. Bột kết có đ ộ
cứng trung bình, hệ số độ cứng f = 5,7. Bột kết ít nứt nẻ, ít chứa nước.
- Cát kết: Trong khu vực khai thác cát kết chiếm từ 20 30%. đá có màu
xám tro đến xám trắng. Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh độ hạt nh ỏ h ơn
1mm. Đá có cấu tạo phân lớp từ trung bình đến dày. Đá cát k ết phân b ố ở
đoạn giữa 2 vỉa than và phần trên cùng của địa tầng. Trong nguyên khối đá cát
kết ít nứt nẻ, khả năng chứa nước và lưu thông tốt. Đá cát kết có đ ộ c ứng thay
đổi từ 1333132 kg/cm2, hệ số độ cứng fTB = 9,6.
- Cuội sạn kết: Trong địa tầng cuội sạn kết chiếm từ 20 30%. Cuội sạn
kết có màu từ xám trắng, trắng đến phớt hồng, độ hạt thay đ ổi từ 1 15
mm.Thành phần chủ yếu là thạch anh, xi măng gắn kết là cát thạch anh, silic.
- Cuội sạn kết có cấu tạo phân lớp từ trung bình đến dày, chi ều dày l ớp
từ 310m. Đá bị nứt nẻ mạnh, khả năng chứa nước và lưu thông nước t ốt. Đá
cuội sạn kết có độ bền vững cao. Hệ số độ cứng thay đổi từ 4 15, độ cứng fTB
= 10.
5


1.1.10. Đặc điểm địa chất thủy văn
Nước mặt: Nước mặt trong phạm vi khai trường chủ yếu là nước mưa
rơi trực tiếp trên tồn bộ diện tích khai thác. Tồn b ộ n ước m ặt từ m ức +100
trở lên sẽ được thoát tự chảy ra suối Lộ Phong và suối Hà Lầm bằng h ệ th ống

mương thoát nước đỉnh. Nước mặt từ mức +100 trở xuống mức +30 sẽ tập
trung tại hố lắng trung gian mức +30 và được tự ch ảy thốt ra ngồi qua su ối
Hà Tu. Nước từ mức +30 trở xuống sẽ được tập trung vào đáy mỏ và thốt ra
ngồi bằng bơm.
Nước ngầm: Địa tầng khu khai thác thuộc hệ Trias thống thượng bậc Nori
điệp Hòn Gai (T3n-hg2) bao gồm các loại đá trầm tích: Cuội sạn kết, cát kết, bột
kết.
Theo các kết quả nghiên cứu ban đầu trong địa tầng có m ặt hai tầng
chứa nước. Tầng chứa nước tiềm thuỷ (không áp) từ vách vỉa 14 trở lên và
tầng chứa nước áp lực cục bộ từ trụ vỉa 14 trở xuống. Do cấu tạo đơn nghiêng
và quá trình khai thác lộ thiên khai trường vỉa 14 cánh Đông đ ến tháng 6 năm
2008 đáy mỏ ở mức - 100 đã hạ thấp cao trình mực nước ngầm. Kết quả khảo
sát thực địa cho thấy tại bờ trụ công trường vỉa 14 cánh Đông và công tr ường
vỉa 14 cánh Tây vào mùa khơ hầu như khơng có nước ngầm xuất l ộ. Vào mùa
mưa cũng chỉ quan trắc được nước ngầm thoát ra từ chân bãi th ải ph ụ B ắc và
Tây Nam công trường vỉa 14 ở mức +100 trở lên.
Như vậy, có thể dự báo cao trình mực nước ngầm trong địa tầng dưới tác
động của khai thác lộ thiên và hầm lò đã hạ thấp đến cao trình -50. Tồn bộ
nước ngầm từ cao trình -50 trở lên được thốt ra ngồi qua các h ệ khe n ứt, các
đường lò, các đứt gãy phá huỷ đến đáy các công tr ường l ộ thiên v ỉa 14, v ỉa 14
Núi Béo vỉa 14 Tây FK (hiện tại cao trình đáy các khai tr ường này đ ều d ưới
mức -50).
1.1.11. Hiện trạng môi trường khu vực
Trên địa bàn thành phố các hệ thống xử lý nước thải, chất thải trong khu
đô thị, công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch tuy được quan tâm nhưng v ẫn
chưa hoàn thiện và đồng bộ, các khu vực khai thác than, s ản xu ất v ật li ệu xây
dựng, hóa chất vẫn chưa có giải pháp bảo vệ môi tr ường h ợp lý, th ường gây ô
nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nguồn nước và ô nhiễm biển.
Cụ thể qua kết quả lấy mẫu và phân tích về chỉ tiêu ơ nhi ễm khơng khí ở
thành phố cho thấy:

6


Bụi lắng tại phường Hồng Hà là 0,01mg/. Bụi lắng tại nội thị thành ph ố
Hạ Long ( Phường Bạch Đằng 0,18 mg/).Tại các khu vực có hoạt động san lấp
mặt bằng và vận chuyển than nồng độ bụi lắng tới 0,04 – 0,08 mg/. Gi ới h ạn
nồng độ cho phép là 0,03 mg/
Môi trường đất: Việc khai thác làm mất đi tài nguyên rừng, sinh vật và h ệ
sinh thái là điều không thể tránh khỏi. Trong khu vực chủ yếu còn l ại là đ ồi
thấp, cây cối mọc thưa thớt phần lớn là cây bụi, cỏ lau rác..Rừng th ứ sinh còn
lại ở khu vực bãi thải của mỏ ( như bãi thải phụ phía Bắc) nh ưng khơng cịn
nhiều. Hoạt động san gạt mở mỏ, mở tuyến đường giao thông, đổ thải và vùi
lấp những diện tích rừng cuối cùng dưới tầng đất sâu. Do vi ệc khai thác, đ ất
đá bị rửa trôi nên môi trường đất tại các bãi thải và khu vực khai thác là đ ất
nghèo dinh dưỡng.
Môi trường nước: Suy giảm nguồn nước ngầm trong khu vực, mở rộng
khai thác than không chỉ gây ra ảnh hưởng đến hạ ngu ồn mà còn gây ảnh
hưởng cả đến thượng nguồn hệ thống thủy văn, làm giảm mực nước ngầm.
Nguồn nước ngầm ở khu vực này đã bị biến đổi rất lớn do trong khu vực có
hàng ngàn mét lị cũ đào khi khai thác hầm lò và các moong khai thác t ừ th ời
pháp thuộc đến nay. Nguồn nước ngầm phụ thuộc vào các điều ki ện địa hình
bề mặt khu vực, độ thẩm thấu của đất đá, diện tích rừng.
Bên cạnh đó nguồn nước mặt cũng bị suy giảm. Ngồi ra cơng tác thốt
nước trong moong và nước rửa trôi cũng gây ra nhiều vấn đề ô nhi ễm tới
nguồn nước mặt. Thành phần chủ yếu trong nước này mang tính chất axit và
hàm lượng cặn cao gây tác động xấu tới động thực vật thủy sinh.
Chất lượng môi trường vùng vịnh Hạ Long: Ô nhiễm về hữu cơ: Trong
giới hạn cho phép. Ơ nhiễm Hydro: Khi có tàu chở dầu 1 vạn tấn, các xà lan
đến lấy dầu, vịnh Hạ Long bị ô nhiễm nặng, gấp 3 lần đối với môi trường du
lịch. (Giới hạn cho phép về dầu mỏ trong nước bi ển quy định: môi trường

thủy sản là 0,05 mg/, môi trường du lịch là 0,3 mg/).
Ô nhiễm kim loại nặng trong nước biển tại cảng dầu Cửa Lục ở mức báo
động. Ô nhiễm kẽm trong nước biển tại cảng dầu phà Bãi Cháy, cảng Hòn Gai
đều cao hơn giới hạn cho phép từ 2,8- 3,7 lần.

7


CHƯƠNG 2 :TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1

Đặc điểm và tính chất nước thải sinh hoạt

2.1.1 Đặc điểm nước thải sinh hoạt
2.1.1.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước đã được sử dụng cho các mục đích ăn u ống,
sinh hoạt, vệ sinh, nhà cửa của các khu dân cư,cơng trình cơng c ộng, c ơ s ở d ịch
vụ. Như vậy nước thải được hình thành trong quá trình hoạt động sinh hoạt
của con người.
2.1.1.2 Thành phần của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học,
ngồi ra cịn chứa cả các thành phần vơ cơ, vi sinh vật và vi trùng gây b ệnh r ất
nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các h ợp ch ất như
protein (40-50%) ,hydrat cacbon ( 40-50%). Nồng độ chất hữu c ơ trong nước
thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150- 450mg/l theo tr ọng lượng khơ. Có
khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học, ở những khu dân cư
đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng được xử lý
thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Đồng thời trong nước thải sinh hoạt cũng chứa những vi khu ẩn khơng có h ại,

có tác dụng phân hủy các chất thải.
Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhi ều
vào nguồn nước thải, gồm hai loại :
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng v ệ
sinh.
-

Nước thải nhiễm bẩn do các chất sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ các

nhà bếp, các chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ các phòng tắm...
Dưới đây là bảng thể hiện một số thành phần ô nhiễm đặc trưng trong
nước thải sinh hoạt.
Bảng 2.1. Thành phần trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt

8


STT

Các chất có trong

1
2
3

nước thải (mg/l)
Tổng chất rắn
Chất rắn hịa tan
Chất rắn khơng hịa


Nặng

Mức độ ơ nhiễm
Trung bình

Nhẹ

1.000
700
300

500
350
150

200
120
8

4

tan
Tổng chất rắn lơ

600

350

120


5
6
7
8
9
10
11
12
13

lửng
Chất rắn lắng
Oxy hòa tan
Ni tơ tổng
Ni tơ hữu cơ
NNNClorua
Độ kiềm

12
0
85
35
50
0,1
0,4
175
200

8

0
50
20
30
0,05
0,2
100
100

4
0
25
10
15
0
0,1
15
50

14
15

( mg )
Chat bo
Tổng phốt pho

40
-

20

8

0
-

( Nguồn :Đồ án tính toán thiết kế hệ thống XLNT cho khu dân c ư Hiệp Thành III)

2.1.2 Tính chất của nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt khi chưa bị phân hủy có màu nâu, chứa nhi ều cặn l ơ
lửng và chưa bốc mùi khó chịu. Trong nước thải sinh hoạt có các ch ất l ơ l ửng
như các mảnh vụn thức ăn, dầu mỡ, các phế thải khác sau khi ph ục v ụ cho ăn
uống sinh hoạt của con người được thải ra môi trường nước. Dưới đi ều ki ện
nhất định, vi khuẩn tự nhiên có trong nước và đất tấn công vào các ch ất th ải
gây ra các phản ứng sinh hóa làm biến đổi tính ch ất của n ước th ải. N ước th ải
sẽ chuyển dần dần từ màu nâu sang màu đen và bốc mùi khó ch ịu. T ải l ượng
các chất ơ nhiễm được tính theo đầu người trung bình như sau:
Bảng 2.2. Tải lượng các chât ô nhiễm trong nước thải

9


Chỉ tiêu ô nhiễm

2.2

Hệ
số
tải
lượng
(g/người.ngày)

Chất rắn lơ lửng
70- 145
Amoni (N- )
2,4- 4,8
của nước
45 -54
Nito tổng
6- 12
Tổng Photpho
0,8 -4,0
COD
72- 102
Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt hiện được áp dụng trên

thế giới.
Theo đặc tính của nước thải sinh hoạt và thơng số ơ nhiễm mỗi khu vực thì
quy trình xử lý là khác nhau. Về cơ bản chúng được th ực hi ện v ới các ph ương
pháp sau:


Xử lý lý học



Xử lý hóa học



Xử lý sinh học


2.2.1 Phương pháp xử lý lý học
Khi nước thải đi qua quá trình xử lý vật lý sẽ không thay đổi hoặc thay
đổi rất ít về tính chất hóa học cũng như sinh học. Các quá trình x ử lý lý h ọc ch ỉ
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước tiếp theo và làm s ạch
nước thải trước khi thải ra môi trường.
2.2.1.1 Song chắn rác, lưới lọc
Song chắn rác, lưới chắn dùng để chắn giữ các cặn bẩn có kích thước l ớn
hoặc ở dạng sợi như : giấy, rau, rác... Rác được thu gom và đưa đi xử lí bằng
các phương pháp khác như đốt, chơn lấp. Song chắn rác ho ặc l ưới ch ắn rác
đặt trước trạm bơm trên đường tập trung nước thải chảy vào trạm bơm.
Song chắn rác thường đặt vng góc với dòng chảy.
2.2.1.2 Bể lắng cát
Bể lắng cát giúp tách nước thải với các chất bẩn vơ c ơ có tr ọng
lượng riêng lớn. Chúng khơng có lợi đối với q trình làm trong, x ử lý sinh hóa
nước thải và xử lý cặn bã cũng như khơng có lợi đối với các cơng trình thi ết b ị
cơng nghệ trên trạm xử lý. Cát từ bể lắng cát đưa đi phơi khơ ở trên sân ph ơi
và sau đó thường được sử dụng lại cho mục đích xây dựng.
10


Có 3 loại bể lắng cát : Bể lắng cát ngang, bể lắng cát th ổi khí, b ể l ắng cát
dịng xốy.
2.2.1.3 Bể lắng
Bể lắng tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác v ới tr ọng l ượng
riêng của nước thải. Chất lơ lửng nặng sẽ từ từ lắng xuống đáy, các chất l ơ
lửng nhẹ sẽ nổi lên bề mặt. Cặn lắng và bọt nổi nhờ các thi ết bị c ơ học thu
gom và vận chuyển lên cơng trình xử lý cặn. Q trình xử lí qua b ể l ắng loại
bỏ 90- 95% lượng cặn trong nước thải.
Trong bể lắng người ta thường phân ra 4 vùng:
-


Vùng phân phối nước vào

-

Vùng lắng các hạt cặn

-

Vùng cô đặc cặn

-

Vùng thu nước ra

2.2.1.4 Bể tách dầu
Bể vớt dầu mỡ nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ h ơn
nước, chúng gây ảnh hường xấu tới các cơng trình thốt nước (mạng lưới và
các cơng trình xử lý). Vì vậy ta phải thu hồi các chất này tr ước khi đi vào các
cổng chính phía sau. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các hạt v ật li ệu l ọc
trong các bể sinh học...và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn ho ạt tính trong b ể
Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn. Đối v ới n ước th ải sinh
hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc v ớt d ầu m ỡ th ường th ực hi ện
ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt.
2.2.1.5 Bể lọc
Dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nước th ải v ới kích
thước tương đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua vật li ệu l ọc
như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, s ỏi nghi ền nh ỏ...Bể l ọc th ường
làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc.
Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước được

60% các tạp chất khơng hịa tan và 20% BOD. Hiệu quả xử lý có th ể đ ạt t ới
75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo BOD bằng các bi ện pháp
làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học. Xử lý cơ h ọc là giai đo ạn x ử lý s ơ b ộ
trước khi xử lý tiếp theo.

11


2.2.2 Phương pháp hóa lý
2.2.2.1 Phương pháp kết tủa, tạo bơng cặn
Sử dụng phèn nhơm, phèn sắt, polymer có tác dụng kết dính các ch ất l ơ
lửng trong dung dịch thành các hạt có kích c ỡ và t ỷ tr ọng l ớn h ơn r ồi l ắng đ ể
loại bớt chất rắn lơ lửng, BOD và COD ra khỏi nước thải. Trong m ột s ố tr ường
hợp, phương pháp này dùng loại bỏ màu của nước thải khi kết hợp với một số
chất phụ trợ khác.

12


Bảng 2.3. Các chất hóa học thường dùng trong keo tụ
Tên hóa
chất

Trọng
Cơng thức

lượng phân
tử

PAC (poly


Al2(OH)n.Cl6-

aluminium

nXH2O]m

Khối lượng riêng, Ib/ft3
Khơ

Dung dịch

chloride)
Phèn nhơm
Ferric

AL2(SO4)3.18H2O

666,7

60 75

78 80 (49%)

AL2(SO4)3.18H2O

594,3

60 75


83 85 (49%)

FeCl3

162,1

Fe2(SO4)3

400

Fe2(SO4)3.3H2O

454

FeSO4.7H2O

278 ,0

62 66

Ca(OH)2

56 theo CaO

30 50

84 93

chloride
Ferric sulfate

Ferric sulfate

70 72

(copperas)
Vôi

2.2.2.2 Phương pháp tuyển nổi
Phương pháp này dùng để loại bỏ các chất lơ lửng mịn, dầu mỡ ra kh ỏi
nước thải, bằng cách tạo cho chúng có khả năng dể nổi lên mặt n ước khi bám
theo các bọt khí. Bản chất của q trình tuy ển nổi ngược v ới quá trình l ắng và
được áp dụng trong trường hợp quá trình lắng diễn ra rất chậm hoặc rất khó
thực hiện.
Các phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng là :
- Tuyển nổi chân không
- Tuyển nổi áp lực
- Tuyển nổi cơ giới
- Tuyển nổi với cung cấp khơng khí qua vật li ệu x ốp
- Tuyển nổi điện
- Tuyển nổi sinh học
- Tuyển nổi hóa học.

13


×