Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI tập VỀPT ION và đồ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.02 KB, 10 trang )

BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VÀ PHƯƠNG TRINH ION
Câu 1. Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa
0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu
được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ
thị bên.
Mối quan hệ giữa a, b là
A. b = 0,24 – a.
B. b = 0,24 + a.
C. b = 0,12 + a.
D. b = 2a.
Câu 2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được
phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ của a : b bằng: A. 1 : 3.
B. 3 : 4.
C. 7 : 3.
D. 4 : 3.
Câu 3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của (a – b) là : A. 20,15.
B. 18,58.
C. 16,05.
D. 14,04.
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và
5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối
lượng kết tủa Al(OH) 3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là :

A. 99,00.



B. 47,15.

C. 49,55.

D. 56,75.


Câu 5. Cho

dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 71,75 gam kết
tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là: A. 0,57.

B. 0,62.

C. 0,51.

D. 0,33.

Hd: X: AlCl3: a mol , HCl: b mol
→ AgCl
TN1: Ag+ + Cl- 
3a + b= 71,75/143,5 = 0,5 mol
TN2: Cho OH- vào X chứa b mol H+, a mol Al3+


Nhìn đồ thị: b + 3.0,2a = 0,14
3a + b= 71,75/143,5 = 0,5 mol
Giải ra: a=0,15 ; b=0,05
Nhìn đồ thị : x + 0,2.a = b+4a suy ra x = b+3,8.a = 0,05+ 3,8.0,15 = 0,62 mol
( Dạng cho OH- vào dung dịch chứa H+ và Al3+)


Câu 6. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0.
B. 228,75 và 3,25.

C. 200 và 2,75.

D. 200,0 và 3,25.

m gam Na, Ba + H2O thu được : Ba(OH)2 : a mol, NaOH: b mol
CO2 vào X: 2OH- + CO2 
→ CO32- + H2O (1)
2a +b
a+b/2
a+b/2 mol
2CO2 + H2O + CO3 
→ 2HCO3-(2)
b/2
b/2 mol
a +b/2+b/2 = 2a nên b = a mol
Ba2+ + CO32- 

→ BaCO3
Lưu ý: Cho CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 a mol và NaOH b mol
HD:

Nhìn đồ thị: 0,4.a= 0,5 nên a = 1,25
x+ 0,5 = 2a+ b= 3a suy ra : x = 3,25 mol
m =137.a + 23.b = 137.1,25 + 23.1,25 = 200 gam
nBa(OH)2 ≤ nCO2 ≤ nBa(OH)2 + nNaOH thì kết tủa max.


Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch
Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung
dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.
B. 2,1.
C. 2,4.
HD: Al2(SO4)3: a mol
→ BaSO4 (1)
Ba2+ + SO42- 
3OH- + Al3+ 
→ Al(OH)3 (1’)
6a
2a
2a mol
OH + Al(OH)3 
→ AlO2- +2H2O (2)
2a
2a mol

Ta có : 69,9 = 233. 3a nên a = 0,1 mol

LÀM TIẾP ĐI.
Câu 8. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol
Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị bên:
Tỉ lệ a : b là
A. 7 : 4.
B. 4 : 7.
C. 2 : 7.
D. 7 : 2.
HD: Cho H+ vào dd chứa : 2b mol OH- , 2a mol AlO2→ H2O (1)
H+ + OH- 
+
→ Al(OH)3(2)
H + AlO2 + H2O 
+
→ Al3+ + 3H2O (3)
3H + Al(OH)3 
Nhìn đồ: 0,8 =2b nên b= 0,4 mol

Ta có: 2,8 +3.1,2 =0,8 + 8a nên a = 0,7

D. 2,5.


a: b = 0,7: 0,4 =7:4
Câu 9. Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết
tủa theo số mol CO2 như sau:


Giá trị của V là: A. 300.

B. 250.

C. 400.

D. 150.

HD: Ba(OH)2 : a mol thì nNaOH = 2a mol

Ta có: 0,13+ 0,03 = 4a nên a= 0,04 mol
V = 0,04/0,1 = 0,4 lít =400 ml
Câu 10. Cho từ từ x mol khí CO 2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH b molvà Ba(OH) 2
a mol. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%.
B. 42,17%.
C. 45,11%.
D. 55,45%.

Nhìn đồ thi: x + 0,2 = 2a +b


a= 0,8
1,8 = a+b
Giải ra: x= 2,4 mol; b = 1 mol

mdd = 44.2,4 + 500 – 0,2.197 = 566,2 gam

m KHCO3 = 1.100= 100 gam
mBa(HCO3)2 = (0,8- 0,2). 259 = 155,4 gam
C% KHCO3 = (100/566,2).100% =17,66%
C%Ba(HCO3)2 = (155,4/566,2).100% = 27,45%
Tổng nồng độ %: 17,66% + 27,45% =
Câu 11. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3.
Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H 2SO4 aM vào 200 ml dung dịch X, thu
được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO 2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Y, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 44,06.
B. 39,40.
C. 48,72.
D. 41,73.
Gọi x số mol Na2CO3, y là số mol NaHCO3
Nhìn đồ thị: x+ y =0,28
2x+y =0,44
Giả ra: x =0,16; y= 12
-cho từ từ: (0,16 +0,4.a )mol H +, Cl-, SO42- (0,2 .a mol) vào: 0,16 mol CO 32-, 0,12 mol
HCO3H+ + CO32- 
→ HCO3- (1)
H+ + HCO3- 
→ CO2 + H2O (2)
1,792/22,4 = 0,08 mol
+
Y chứa: Na (2.0,16+ 0,12 = 0,44 mol ), Cl - (0,16 mol), SO42- (0,2.a mol) , HCO 3( 0,16+0,12-0,08 = 0,2 mol)
BTĐT ddY : 0,44 = 0,16 + 0,2a.2 + 0,2 nên a = 0,2 mol
→ BaSO4 (0,2.0,2 = 0,04 mol)
Cho Ba(OH)2 dư vào Y: Ba2+ + SO42- 

→ CO32- + H2O
OH + HCO3- 
→ BaCO3 (0,2 mol)
Ba2+ + CO32- 
m = 233.0,04 + 197.0,2 = 48,72 gam
Câu 12. Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42– và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư
Al(OH)
dung dịchnNaOH
vào
3 dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

0,05
0,35

0,55

nNaOH


Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết
tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 62,91gam.
B. 49,72 gam.
C. 46,60 gam.
D. 51,28 gam.
Câu 13. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và KCl
Thểtích khí ởđktc (lít)
bằng dịng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực
trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí 3,248
sinh ra khơng tan trong dung dịch). Tồn bộ khí sinh ra

trong q trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời
gian được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của z là
1,568
A. 5790.
B. 3860.
0,896
C. 6755.
D. 7720.
0

x

y

z

Thờigian (giây)

Câu 15. Cho từ từ dung dich HCl vào dung dịch chứa a
mol Ba(AlO 2)2 và b mol Ba(OH) 2, số mol Al(OH) 3 tạo
thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ
thị hình bên.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 7 : 4.
B. 9 : 5.
C. 4 : 9.
D. 4 : 7.
Câu 16. Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO 2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Kết quả thí
nghiệm được mơ tả như đồ thị dưới đây:


Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là ; A. 3 : 8. B. 2 : 1.
C. 3 : 4.
D. 4 : 2.
Câu 17. Cho dung dịch X gồm Al2(SO4)3, H2SO4 và HCl. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch X, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V và a lần lượt là: A. 3,4 và 0,08. B. 2,5 và 0,07. C. 3,4 và 0,07.
D. 2,5 và 0,08.
Câu 18. Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị
sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH) 2:


Giá trị của x và y tương ứng là : A. 0,20 và 0,05.

B. 0,15 và 0,15. C. 0,20 và 0,10. D. 0,10 và 0,05.

Câu 19. Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol
NaOH. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO 2 phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ b : a là: A. 5 : 1. B. 7 : 2.

C. 7 : 1.

D. 6 : 1.

Nhìn đồ thị: m = 100.a nên a = m/100
b+ a= 4x
2m =100.x
b =4x-a = 4.m/50 – m/100 = 7m/100

Tacó: b:a = 7:1

Câu 20. Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH) 2 loãng đến
dư vào dung dịch chứa a mol Al 2(SO4)3 và b mol Na2SO4.
Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol
Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị bên. Giá trị tỉ lệ
a : b tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 2 : 5.
D. 2 : 3.
Câu 22. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch chứa x mol H 2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Khối lượng kết
tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,12.
B. 0,2 và 0,10.
Câu 23. Cho a gam hỗn hợp X gồm BaO và Al 2O3
vào nước, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch
H2SO4 vào Y, khối lượng kết tủa (m, gam) theo số
mol H2SO4 được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị
của a là
A. 40,8.
B. 56,1.
C. 66,3.
D. 51,0.

C. 0,1 và 0,24.


D. 0,2 và 0,18.

Câu 24 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm x mol H2SO4 và y
mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn
theo đồ thị ở hình vẽ dưới đây:

Tỉ lệ x : y là: A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 3 : 5.
Câu 25. Hịa tan hồn tồn x mol kim loại Al vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch A chứa 2 chất tan
có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc
vào lượng OH- như sau:

Giá trị của x là: A. 1,2.
B. 0,8.
Câu 26: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào
dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính
theo đơn vị mol).
Tỷ lệ x : a có giá trị là
A. 4,4.
B. 4,8.
C. 3,6.
D. 3,8.

C. 1,15.

D. 0,9.


Câu 27: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH 1M vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau (đơn vị khôi lượng kết tủa: gam và thể tích NaOH: lít):


Tỷ lệ x : y là: A. 1 : 2.

B. 4 : 5.

C. 1 : 4.

D. 3 : 7.

Câu 28. Sục 13,44 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl 2
1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 66,98.
B. 39,4.
C. 47,28.
D. 59,1.
Câu 29. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.
B. 2,1.
C. 2,4.
D. 2,5.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,96.
B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.



×