Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giáo án kiểm tra ngữ văn 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.7 KB, 30 trang )

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

GIÁO ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
Bài 3
Tiết 11+12 - Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn tự sự mà các em đã được học : cốt truyện,ngôi
kể,các sự việc và tình tiết....
2.Kỹ năng:
- Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết , thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn tự sự cho học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ với phần lí thuyết về văn tự sự,văn biểu cảm và các truyện kí hiện đại
VN 1930-1945 mà các em đã được học.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của văn tự sự
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Lập ma trận kiến thức:
Mức độ kiến
Tổng
thức


Vận dụng
Câu.
Nhận biết Thông hiểu
Điểm
Bậc thấp
Bậc cao
Tỷlệ%
Nội dung kiến thức
Phần văn tự sự
Nêu được
khái niệm
chủ đề.

-Số câu :
-Số điểm

1/2 câu
1.5

- Hiểu được
Tính thống
nhất về chủ
đề trong văn
bản
- Nắm
được bố cục
của bài văn
tự sự và lập
ý sơ lược
cho đề văn.

1 câu
3.5

- Tạo lập
được một văn
bản tự sự có
bố cục 3
phần, các
phần đã có sự
liên kết với
nhau. Đồng
thời đảm bảo
các yếu tố cần
thiết cho bài
văn..
1/4 câu
3.0

- Viết bài
văn tự sự
tốt, hấp dẫn
sinh động
và sâu sắc...

1/4 câu
2.0

2 câu
10



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Tỷ lệ % :

15%

35%

30%

20%

100%

Tổng
1/2
1
1/4
1/4
2
-Số câu :
1.5
3.5
3.0
2.0
10
-Số điểm :
15%
35%

30%
20%
100%
-Tỷ lệ % :
IV. Đề ra
Câu 1( 3.0 điểm)
a. Thế nào là chủ đề của văn bản?
b. Khi nào thì một bài văn được xem là có tính thống nhất về chủ đề?
Câu 2: ( 7.0 điểm)
Cho đề văn
Hãy kể lại một kỷ niệm mà em cho là sâu sắc nhất giữa em và người mẹ kính u của
mình?
a. Lập dàn ý cho đề văn trên?
b. Từ dàn ý ở câu a em hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh?
V. Hướng dẫn chấm và cho điểm
Câu 1: ( 3.0 điểm)
a.Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. (1.5 điểm)
b. Một văn bản được xem là có tính thống nhất về chủ đề khi văn bản đó chỉ biểu đạt một
chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. (1.5 điểm)
Câu 2: ( 7.0 điểm)
a. (2.0 điểm)
Học sinh lập được một dàn ý có bố cục ba phần với những nội dung cơ bản của các phần
như sau:
+Phần 1 – Mở bài :Giới thiệu đó là kỷ niệm nào?diễn ra ở đâu và vào thời gian nào?vì sao
để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
+Phần 2 – Thân bài:Trình bày diễn biến câu chuyện.Các tình tiaats sự việc được sắp xếp
theo một trình tự hợp lý tùy vào mạch cảm xúc của em.
+Phần 3 – Kết bài :Tâm trạng và cảm xúc của em về ký niệm ấy và lời nhắn gửi mọi người
thông qua câu chuyện đó.
b.( 5.0 điểm)

Viết thành bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
* Yêu cầu về hình thức
-Kiểu bài văn tự sự
-Ngơi kể thứ 1
-Sự việc chính:Kỷ niệm sâu sắc nhất gữa em và mẹ của mình.
-Đảm bảo bố cục 3 phần ,các phần liên kết chặt chẽ với nhau.
-Các sự việc trong bài văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.
-Trình bày mạch lạc,trong sáng,đúng chính tả…..
* Yêu cầu về nội dung
-Dựa vào dàn ý ở trên câu a.
- Kể lại sự việc ấy theo một trình tự hợp lý.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Trong quá trình kể cần dan xen kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nêu ý nghĩa của sự việc đối với bản thân...
* Lưu ý gv cần linh hoạt mà cho điểm và khuyến khích những bài văn sáng tạo....
Bài:9
TiÕt 35 + 36 – Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức:
- Gióp h/s vËn dơng đ-ợc các kiến thức đà học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biĨu c¶m.
2. Kỹ năng:
- Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu ca ra .
- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Kt hp vi bi vn t sợ và phương pháp làm bài văn tự sự mà các em đã được học.

3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của văn tự sự.
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản: nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Lập ma trận kiến thức:
Mức độ kiến
Tổng
thức
Vận dụng
Câu.
Nhận biết Thông hiểu
Điểm
Bậc thấp
Bậc cao
Tỷlệ%
Nội dung kiến thức
Phần văn tự sự
Nêu được
khái niệm
văn tự sự.

- Hiểu được
vai trò của

các yếu tố
miêu tả, biểu
cảm và nghị
luận trong
văn ts.
- Nắm được
các nhân tố
quan trọng
trong bài
văn tự sự.

- Tạo lập
được một văn
bản tự sự có
bố cục 3
phần, các
phần đã có sự
liên kết với
nhau. Đồng
thời đảm bảo
các yếu tố cần
thiết cho bài
văn..

- Viết bài
văn tự sự
tốt, hấp dẫn
sinh động
và sâu sắc...



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Số câu :
-Số điểm
-Tỷ lệ % :

½ câu
1.5
15%

1.5 câu
3.5
35%

½ câu
3.0
30%

½ câu
2.0
20%

3 câu
10
100%

Tổng
1/2
1.5

1/2
1/2
3
-Số câu :
1.5
3.5
3.0
2.0
10
-Số điểm :
15%
35%
30%
20%
100%
-Tỷ lệ % :
IV. ra
Câu 1: ( 3 điểm)
.a.Th no l vn tự sự?
b. Để văn bản tự sự được sinh động, hấp dẫn và sâu sắc thì bài văn cần có sự kết hợp với
những yếu tố nào?
Câu 2: (2 điểm)
Theo em, những nhân tố nào không thể thiếu trong bài vn t s?
Cõu 3 (5 im)
Kể lại một việc làm cđa em khiÕn bè mĐ em rÊt vui lßng?
V. Hướng dẫn chấm và cho điểm.
Câu 1( 3 ®iĨm)
a.Nêu được khái niệm văn tự sự 1.5 điểm.
b. Để bài văn tự được sinh động, hấp dẫn và sâu sắc chúng ta cần phải kết hợp với các yếu tố
miêu tả, biểu cảm và nghị luận. 1.5 điểm.

Câu 2 ( 2 điểm)
Các nhân tố không thể thiếu là: Cốt truyện, các sự việc chính, nhân vật và ngơi kể.
Câu 3 ( 5 ®iĨm)
1.u cầu về hình thức:
- Bµi viÕt bè cơc râ ràng 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Làm đúng kiểu bài văn tự sự - kiến thức tự sự (nhân vật, sự việc)
- Lời văn rõ ràng giản dị, trong sáng, biểu cảm.
- Kết hợp yếu tố miêu t¶ (t¶ ngưêi, t¶ c¶nh) và bộc lộ cảm xúc.
- Ng«i kĨ thø nhÊt.
2. u cầu về nội dung:
A. Më bài (0.5 điểm):
Giới thiệu về tình huống, hoàn cảnh em đà làm việc tốt. Đú là việc tốt gì? din ra ở đâu và
kết quả,ý nghĩa như thế nào?
B. Th©n bài (4.0 điểm)
Lần kể các sự việc liên quan đến việc tốt em đà làm:
Kể theo trình tự:
- Thời gian, kh«ng gian
- Theo diƠn biÕn cđa sù viƯc
- Theo diƠn biến của tâm trạng
- Phải sử dụng yếu tố miêu tả: tả lại đặc điểm, hoạt động.trng thỏi ca em và của bố mẹ
em....
- Ph¶i sư dơng u tè biĨu cảm để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của em khi làm đợc việc tốt,
cảm xúc của bố mẹ trớc việc làm của em.
Lu ý:Mỗi ý trình bày thành một đoạn văn theo các cách quy nạp, diễn dịch, song hµnh...


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

C. Kết bài (0.5 điểm)
-Khẳng định lại cảm xóc cđa em vµ cđa bè mĐ sau khi em đà làm đợc một việc tốt.

-Li nhn gi ca em đến với bạn đọc là gì?
* Lưu ý gv cần linh hoạt mà cho điểm và khuyến khích những bài văn sáng tạo....
Bµi 11
TiÕt:41- Phần văn
KIỂM TRA VĂN
I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức:
- KiĨm tra vµ cịng cè nhËn thøc của h/s sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam hiện đại.
2.K nng:
- Giỳp hs rốn luyn k nng thu thập nhận biết , thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra .
- RÌn lun vµ cịng cè kû năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết văn
.3.Thỏi :
-Rốn luyn thỏi nghiờm tỳc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần truyện, ký hiện đại Việt Nam.
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Ma traän đề kiểm tra
Mức độ
Vận dụng
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp

độ
Cấp
độ
Chủ đề
thấp
cao
Tóm tắt được nội
2.Trong lịng
dung chính văn
mẹ
bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1.Tức nước vỡ
bờ

1

20 %

1
2.0
20%
Viết một
bài văn
nghị luận
phân tích
nhân vật
với bố cục

ba phần...

Viết bài
văn nghị
luận chát
chẽ hấp
dẫn và
thuyết
phục cao.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Lão Hạc

1/2
3.0 đ
30 %
Chỉ ra được các
chi tiết và nhận
xét về tâm trạng,
tính cách của Lão
Hạc.
1

30 %
1

3.0
30 %

1/2
2.0 đ
20 %

1
5.0
50 %

Số câu
1
Số điểm
3.0
Tỉ lệ %
30 %
Tổng số câu :
1
1/2
1/2
3
Tổng số điểm
2.0
3.0
2.0
10
Tỉ lệ %
20 %
30 %

20 %
100%
IV.Đề ra:
Câu 1: (2 điểm)
Tóm tắt đoạn trích "Trong lòng mẹ " của nhà văn nguyên Hồng (khoảng 5-6 dòng)?
Câu 2 (3 điểm):
a. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng được thể hiện qua những chi tiết nào?
b. Điều đó đã bộc lộ rõ được phẩm chất đẹp đẽ nào trong nhân cách của lão?
Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích « Tức nước vỡ
bờ » (trích « Tắt đèn » của Ngơ Tất Tố> bằng một bài văn ngắn?
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1: - Hình thức: Đoạn văn đúng yêu cầu, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả,
(0.5 đ)
(2 đ) diễn đạt.
1,5 đ
- Về nội dung: Hs cần tóm tắt được nội dung cơ bản của đoại trích.
a. Tâm trạng lão Hạc thể hiện qua chi tiết:
1,5 điểm
- Lão cố vui, cười như mếu..
- Mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại.
- Ép cho nước mắt chảy ra.
Câu 2
- Mếu máo, hu hu khóc,...
(3điểm)
->Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận và day dứt khi lừa bán cậu Vàng. 0,5 điểm
b. Bộc lộ nét đẹp trong nhân cách : Rất mực lương thiện, nhân hậu, tâm
hồn trong sáng cao đẹp của lão Hạc.

1.0 điểm
a. Yêu cầu về nội dung:
4 điểm
Đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Chị Dậu là người vợ rất mực thương yêu, lo lắng, chăm sóc cho chồng
- Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, nhẫn nhục
chịu đựng, nhưng hồn tồn khơng yếu đuối, chỉ biết sợ hãi mà trái lại,
Câu 2 vẫn có một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị
(5điểm) đẩy tới đường cùng, chị đã vùng lên quyết liệt, thể hiện một thái độ bất
khuất.
b. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bố cục gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Bài viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, trình bày mạch lạc, trôichảy... 1 điểm


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Bµi 14
TiÕt 55+ 56 - Tập làm văn
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá những kiến thức cơ bản về văn bản thuyết minh - thuyết minh về một
thứ đồ dùng.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra.
-Kết hợp với các văn bản thuyết minh đã học và các kiểu văn bản khác cũng như kiến thức
về văn thuyết minh đã được học.
3.Thái độ:

-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của văn thuyết minh
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ kiến
Tổng
thức
Vận dụng
Câu.
Nhận biết Thông hiểu
Điểm
Bậc thấp
Bậc cao
Tỷlệ%
Nội dung kiến thức
Phần văn thuyết
Nêu được
minh
khái niệm
văn thuyết
minh .

-Số câu :
-Số điểm

-Tỷ lệ % :

1/2 câu
1.5
15%

Tổng
-Số câu :

1/2

- Hiểu được
các đặc
điểm của bài
văn thuyết
minh.
- Tạo lập
được một
dàn ý của
bài văn
thuyết minh
có bố cục 3
phần..
1 câu
3.5
35%

Viết một bài
văn thuyết
minh có bố

cục ba phần
các phân liên
kết ..vận dung
các phương
pháp thuyết
minh phù hợp

- Viết bài
văn thuyết
minh tôt,
hấp dẫn
sinh động
và sâu sắc...

1/4 câu
3.0
30%

1/4 câu
2.0
20%

2câu
10
100%

1

1/4


1/4

2


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

1.5
15%

3.5
35%

3.0
30%

2.0
20%

10
100%

III. Đề ra
Câu 1 ( 3 điểm)
a. Thế nào là văn bản thuyết minh?
b. Văn thuyết minh có những đặc điểm nào?
Câu 2( 7 điểm)

Cho đề văn: Em hãy giới thiệu chiếc bút bi?
a. Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên?
b. Từ dàn ý đó em hãy viết thành một bài vn hon chnh
IV.Đáp án và biểu điểm :
Cõu 1
a. Nờu đúng khái niệm của văn thuyết minh = 1.5 điểm
b. Nêu đủ các đặc điểm của bài văn thuyết minh = 1.5 điểm
Câu 2
a. Lập dàn ý ( 2 điểm)
Më bµi :
Giới thiệu khái qt về vai trị và vị trí của chiếc bút bi trong đời sống của con ngi.
Thân bài :
+Trỡnh by cu to ca chic bỳt bi:Phớa bên ngồi và bên trong của chiếc bút bi.quy trình
sử dụng và bảo quản chiếc bút bi.
+Công dụng của chiếc bút bi.So sánh giữa bút bi và bút máy...
+Chủng loại của bút bi hiện nay.
+Vai trò của chiếc bút bi trong đời sống của con người
Kết bài:
Tình cảm của em đối với chiếc bút bi và lời khuyên cho mọi người.
b. Viết bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn ý đã lập ở câu a = 5.0 điểm.
* Yêu cầu về nội dung: Dựa theo dàn ý trên
* Yêu cầu về hình thức:
- Bố cục ba phần, các phần liên kết chặt chẽ với nhau.
- Lời văn rõ ràng ,trong sáng...
Bµi 15
TiÕt 60 - Tiếng việt
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức
- Củng cố và kiểm tra đánh giá phần tiếng việt lớp 8 kỳ I.

2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và lựa
chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra cho
hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Hình thức đề: 100% TNKQ
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần tiếng việt 8 tập 1.
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ kiến thức
Nhậnbiết

Vận dụng

Thông hiểu
Bậc thấp

Nội dung kiến thức
Cấp độ khái
quát...,trường từ
vựng

-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Câu 1

Câu 2

1
0.5
5%

1
0.5
5%

Từ tượng thanh,
tượng hình;từ ngữ
địa phương và biệt
ngữ xh.
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Câu:3, 4, 5

Câu:6

3
1.5

15%

1
0.5
5%

Các phép tư từ và từ
loại.
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Câu ghép và dấu
câu.
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :
Tổng
-Số câu :
-Số điểm :
-Tỷ lệ % :

Câu : 9

Câu :8, 10, 11
3
1.5
15%

1
0.5

5%
Câu :13, 14,
15
3
1.5
15%
8
4.0
40%

2
1.0
10%

4
2.0
20%

Câu 7,
5
2.5
25%

1
0.5
5%

Câu :12,
16,17,18,19
5

2.5
25%
9
4.5
45%

Bậc cao

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

Câu :20

2
1.0
10%

1
0.5
5%

9
4.5
45%

1
0.5
5%


20
10
100%

IV. Đê ra:
Câu 1 : Chỉ ra dịng khơng thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ sau đây ?
A. Nước : nước ngọt,nước mặn,nước lợ...
B. Thịt :Thịt trâu,thịt bò,thịt gà,thịt lợn...
C. Từ :Từ láy,từ đơn,từ phức,từ thiện...
D. Nghệ thuật :hội họa,âm nhạc ,điêu khắc,ca hát...
Câu 2 :Gọi tên trường từ vựng cho tập hợp từ sau?
A. Xe bò ,xe máy,ô tô,máy bay ,tàu hỏa=>........................................................................
B. Hạnh phúc ,rợ hãi,khổ, vui,buồn =>.............................................................................


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Câu 3 :Dịng nào sau đây hồn tồn là từ tượng hình ?
A.Xộc xệch, thong thả, móm mém, hồng hộc, vi vu.
B.Gầy gò, thấp lùn, sòng sọc, đủng đỉnh, róc rách.
C.Lêu nghêu, loằn nghoằn, ào ào ,nhộn nhịp.
D.Đủng đỉnh, thong thả, mếu máo, lom khom.
Câu 4 :Dòng nào sau đây hoàn toàn là từ tượng thanh ?
A.Lục đục, ọ ọe ,chang chang, tim tím.
B.Hồ hởi, lóc cóc, inh ỏi ,rầm rầm ,đo đỏ.
C.Xào xạc, rì rào, ư ử ,róc rách, rủ rỉ.
D.Rì rào, cọc cạch, meo meo, méo mó.
Câu 5 :Dịng nào sau đây thuộc phương ngữ Trung ?
A. Nhớ, lổ, răng, má ,mẹ.

B. Bố ,chi, rứa ,mô ,tê.
C. Lổ ,răng, o ,bầy tui, trứng.
D. Gấu, ga, mệ, thím, má.
Câu 6 : Biệt ngữ xã hội trong câu : « Hơm nay kiểm tra tiếng việt,trúng tủ hắn làm bài rất
tốt. » có nghĩa là gì ?
A.Giở được tài liệu.
B.Ơn trúng đề kiểm tra.
C.Nhìn được bài của bạn.
D.Cả ba ý trên đều sai.
Câu 7 :Câu văn nào sau đây có sử dụng trợ từ ?
A.Thầy Chính đang cười.
B.Nhân vật chính trong phim là ai ?
C.Nó tên là chính.
D.Chính nó là thằng ăn cắp.
Câu 8 :Câu văn nào sau đây không sử dụng thán từ ?
A.Ơ, anh đi đâu thế này ?
B.A ! Mẹ đã về.
C. Tơi có những hai cái kẹo.
D.Vâng,thưa mẹ.
Câu 9 :Có hai loại tình thái từ đúng hay sai ?
A.Đúng .
B.Sai
Câu 10 :Hai câu thơ :Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế-Mở miệng cười tam cuộc oán thù .Tác giả
đã sử dụng phép tu từ nào ?
A.Nói q.
B.Nhân hóa.
C.So sánh.
D.Hốn dụ.
Câu 11 :Hai câu thơ sau :Bác Dương thôi đã thôi rồi –Nước mây man mác ngậm ngùi lòng
ta.Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ?

A.Nói quá.
B.Nhân hóa.
C.So sánh.
D.Nói giảm,nói tránh.
Câu 12 :Các câu sau câu nào là câu ghép ?
A.Vi ốm nên em phải đi viện.
B.Nếu mưa thì em khơng đi chơi.
C.Em cười,bạn khóc.
D.Hễ mưa là có kêu.
Câu 13 :Có 4 cách nối các vế của câu ghép đúng hay sai ?
A.đúng.
B.Sai.
Câu 14 : Dấu ngoặc đơn trong câu : « Lan (đứa bạn thân nhất của tôi)đã theo bố mẹ đi ra
nước ngồi hơm qua ».Có tác dụn gì ?


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

A.Đánh dấu phần chú thích để giải thích thêm.
B.Đánh dấu phần chú thích để thuyết minh thêm.
C.Đánh dấu phần chú thích để bổ sung thêm.
D.Cả A,B,C, đều sai.
Câu 15 :Dấu hai chấm trong câu 14 dùng để làm gì ?
A.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích,thuyết minh cho một phần trước đó.
B.Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp.
C.Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
D.Cả A,B,C đều sai.
Câu 16 :Dấu ngoặc kép trong câu :Tiểu thuyết « Tắt đèn » của Ngô Tất Tố đã vạch trần tội
ác của xã hội thực dân phong kiến.Có cơng dụng gì ?
A.Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.

B.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
C.Đánh dấu tên tác phẩm.
D.Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Câu 17 :Câu văn : « Ơng bà cha mẹ là những người ta ln tơn kính » mắc lỗi gì ?
A.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
B.Thiếu dấu để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
C.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
D.Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Câu 18 :Câu văn : « Ngồi rân trường.Bọn trẻ đang tung tăng nơ đùa . »,mắc lỗi gì ?
A.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
B.Lẫn lộn cơng dụng của các dấu câu.
C.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu .
D.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Câu 19 :Đoạn văn sau : « Ngày mai anh có đi Vinh khơng.Nếu anh đi thì mua giúp tơi cái ti
vi nhé ? »,mắc lỗi gì ?
A.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
B.Lẫn lộn cơng dụng của các dấu câu.
C.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu .
D.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Câu 20 :
- Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ:
Tuy ................................................nhưng...............................................................
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trên là mối quan hệ gì?
......................................................................................................................................
V. Đáp án và biểu điểm :
1.Điểm :mỗi câu là 0,5 điểm
2.Đáp án :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C


D

C

C

B

D

C

Câu 2
A. Phương tiện chuyên chở.
B. Tâm trạng của con người.
Câu 20
- Tùy vào hs tự đặt câu ghép.

B

A

D

C

B

C


B

C

B

D

B


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép là quan hệ tương phản.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 67, 68:

ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)

I.CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng trong chương trình học kì
1 mơn ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung: Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn với nội dung
đánh gia mức độ đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự
luận.
1.Kiến thức:

+Về văn bản là kiểm tra đánh giá phần đọc hiểu và cảm thụ bài thơ “Ông đồ” của Vũ
Đình Liên.
+Về tiếng việt là kiểm tra đánh giá phần các phép tu từ nói quá và câu ghép.
+Về tập làm văn là kiểm tra đánh giá cách làm bai văn thuyết minh.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thưc và
lựa chọn kiến thưc phù hợp với yêu cầu của đề ra và làm bài kiểm tra tổng hợp.
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tích cực và tự giác và trung thực khi làm bài kiểm tra
cho hs.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 8, học kì 1
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở
mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao.
c.Xác định khung ma trận như sau:

Cấp độ
Tên chủ đề

Nhận biết

Phần văn bản -Chép lại chính
-Đọc – hiểu
xác khổ cuối của
văn bản “Ơng bài thơ.
đồ” của nhà
thơ Vũ Đình

Liên.
Số câu:
1/2 câu1
Số điểm:
1.0
Tỉ lệ %:
10%
Phần tiếng
Việt

-Nhớ đúng khái
niệm nói q.

Thơng hiểu

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

Cộng

-Nỗi lịng của
nhà thơ Vũ Đình
Liên thể hiện
qua khổ thơ cuối
đó.
1/2 câu1
1.0
10%

-Nêu tác dụng cơ -Đặt một
bản của việc sử
câu ghép

1câu
2.0
20%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Phép tu từ.
-Câu ghép.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Phần tập làm
văn
-Văn nghị
luận.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %;

1/2Câu 2

1.0
10%

1
2.0đ
20%

dụng biện pháp
tu từ nói qua ở ví
dụ.
-Xác định đúng
kiểu câu.
1câu
2.0
20%

1.5
3.0đ
30%

thể hiện
mqh
nhân
quả.
1/2Câu 3
2Câu
1.0
4.0
10%
40%

Nắm
Viết bài
vững nội văn nghị
dung đề luận với
bài,biết
luận điể
cách làm rõ
một bài
ràng,luận
văn nghị cứ chính
luận với xác,lập
bố cục 3 ln chặt
phần, có chẽ có
luận
tính
điểm
thuyết
luận
phục cao.
cứ…
½ câu4 1/2 câu4
1Câu
2.0
2.0
4.0
20%
20%
40%
1.5
Số câu: 4

5.0đ
10
50%
100%

IV. Đề ra:
Câu 2 ( 2 điểm)
a.Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối trong bài thơ “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên?
b.Hãy cho biết nỗi lịng của nhà thơ được thể hiện trong khổ thơ trên?
C©u 2 (2 ®iĨm )
a.Thế nào là nói q?
b.Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ nói q trong ví dụ sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 3(2 điểm)
Cho câu văn:Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như
con nít.
(Truyện ngắn “Lão Hạc”-Nam
Cao)
a.Câu văn trên có cấu tạo thuộc kiểu câu nào?
b.Đặt một câu ghép thể hiện mối quan hệ nhân quả?


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Câu 4 (4điểm )
Hãy chứng minh quy luật:Tức nước vỡ bờ trong văn bản “Tức nước vỡ bờ .”của nhà
văn Ngô Tất Tố?
V.Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu 1: (2 điểm)

- HS chép đúng nguyên văn khổ thơ cuối của bài thơ “Ông đồ”.
(1.0 điểm)
- HS cần nêu được nỗi lòng của nhà thơ:
Nỗi lòng bâng khuâng, niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ, thể hiện
nỗi tiếc nhớ của tác giả đối với cảnh cũ, người xưa và sự tiếc nuối về một gia trị văn
hóa cổ truyền của dân tộc đang bị lãng quên.
(1đ)
Câu 2(2đ)
a.Nêu đúng khái niệm của phép tu từ nói quá (1đ)
b.Tác dụng của việc sử dụng tu từ nói quá là:Nhấn mạnh vai trò,tầm quan trọng và sức
mạnh của lao động trong cuộc sống con người. (1đ)
Câu 3 (2đ)
a.Câu văn trên có cấu tạo thuộc kiểu câu ghép. (1đ)
b.Đặt đúng một câu ghép có mối quan hệ nhân quả. (1đ)
Câu 4. ( 4.0 điểm)
*Yêu cầu về nội dung:
Đây là kiểu bài văn cm vậy yêu cầu hs phải làm sáng tỏ được quy luật tức nước vỡ bờ
trong tác phẩm tức nước vỡ bờ của nhà văn Ngô Tất Tố.
-Giải thích được thế nào là tức nước vỡ bờ?
- CM rõ quy luật ấy thông qua vb trên:cuộc đối đầu giữa chị Dậu và Cai lệ,người nhà
lý trưởng.Từ chỗ chị Dậu vô cùng run sợ rồi van xin khất sưu:Cháu van ông ,cháu xin
ông…đến chỗ chuyển sang chị đấu lý với chúng nhưng khơng được lại cịn bị đánh
nên chị đành đấu lực với chúng và cuối cùng chị đã thắng.
-Hs phải lấy dẫn chứng từ trong tác phẩm để cm.
-Cảm nhận và đánh giá của em về hình ảnh người nông dân VN và sức mạnh phản
kháng tiềm tàng ở trong con người họ.
*Yêu cầu về hình thức:
-Đây là kiểu bài văn nghị luận cm nên lập luận chặt chẽ,dẫn chứng đầy đủ và chính
xác,lời văn trong sáng.
-Bố cục của bài viết 3 phần,các phần liên kết chặt chẽ và lơ gic.

-Trình bày các đoạn các phần mạch lạc khơng sai chính tả vag ngữ pháp…
* Ghi chú: - GV tùy thuộc vào bài làm của HS mà linh hoạt cho điểm cho phù hợp.
-GV nên khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 103,104
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Môn: Ngữ văn 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:

1) Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức về trình bày luận điểm trong văn nghị luận, mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài văn nghị luận
-Kiến thức về phép lập luận chứng minh.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày luận điểm và kĩ năng viết bài văn nghị luận.
3) Thái độ:
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tạo lập văn bản của bản thân, từ đó rút kinh nghiệm cần thiết
để làm các bài văn sau tốt hơn.
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
III.Ma trận ®Ị:
Mức độ
Vận dụng
Nhận biết
Thơng hiểu
Cộng

Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ni dung
Hiểu nh- thế
nào về mối
Nêu đ-ợc
quan hệ giữa
1.Luận điểm
những điều
các luận điểm
trong văn
l-u ý khi trình trong bài văn
nghị luận
bày luận
nghị luận.
điểm trong
văn nghị luận
S cõu:
1
1
1
S im:
2
3
5
T l %
20%
30%
50%
Diễn đạt

Vn dng
ý của câu
phng phỏp lm
thành mt
luận
bi vn ngh lun
2. Làm văn
điểm
-> Vit bi vn
nghị luận
ngh lun

S cõu:
S im:
T l %
Tổng số câu:
Tổng số điểm

1
2

1
3

1
1
10 %

1
4

40%

1
1

1
4

2
5
50%
4
10


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tỉ lệ %

20%

30%

10 %

40%

100%



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 113
KIỂM TRA VĂN
I.Chuẩn kiến thức kỹ năng:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn ,kĩ năng trong chương trình học kì 2
phần văn của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.
1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá phần các văn bản thuộc thơ mới, thơ ca cách mạng, và văn bản nghị
luận.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin và lựa chọn thông tin phù hợp với yêu cầu
của đề ra và làm bài kiểm tra..
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực và tự giác,trung thực khi làm bài cho hs.
II.Hình thức đề kiểm tra
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45 phút.
III.Thiết lập ma trận
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần văn bản lớp 8 kỳ 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ kiến
thức

Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng
Bậc thấp

Nội dung kiến thức
Phần văn bản
-Đọc hiểu các văn
bản :Ngắm
trăng,Quê hương
và Thuế máu.

-Số câu :
-Số điểm
-Tỷ lệ % :

Bậc cao

-Chép bài
thơ ngăm
trăng.
-Tác giả tác
phẩm của
bài thơ.

-Cong người
HCM.
-Phân tích
nghệ thuật
so sánh.

-Viết được

đoạn văn
nghi luận
có lập luận
chặt chẽ...

1
2.0
20%

1
4.0
40%

1
4.0
40%

Tổng
-Số câu :
1
1
-Số điểm :
2.0
4.0
-Tỷ lệ % :
20%
40%
I.Đề bài:
Câu1. ( 3điểm)
Chép trầm phần dịch thơ bài thơ “Ngắm trăng” của HCM?


1
4.0
40%

Tổng
Câu.
Điểm
Tỷlệ%

3
10
100%

3
10
100%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

b.Qua bài thơ đã học của HCM em hiểu thêm được những gì về con người của Bác?
Câu 2 ( 3điểm)
a.Đoạn thơ sau của tác giả nào? trích từ tác phẩm nào?
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mã vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trăng bao la thau góp gió.
b. Hai câu trên sử dụng hai hình ảnh so sánh đó là so ánh nào?Theo em so sánh nào hay hơn
? Vì sao?

Câu 3 ( 4điểm)
Qua văn bản Thuế máu hãy viết một đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về số
phận của người dân thuộc địa dưới ách thống trị của bon thực dân Pháp?
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Câu1.
a.Hs chép trầm bài thơ = 1 điểm.
b.Qua bài thơ của Bác ta hiểu thêm về Người là:=2 đểm
-Có cuộc sống giản dị đạm bạc..
-Có tình u thiên nhiên tha thiết…
-Có tinh thần lạc quan và phong thái ung dung tự tại…
-Có tấm long u nước thương dân vơ hạn…
-Có niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cm của dân tộc.
Câu 2
a. Câu thơ trên của nhà thơ Tế Hanh được rút ra từ bài thơ Quê hương. ( 1 điểm).
b. ( 2 điểm)
Hs chỉ ra hai hình ảnh so sánh và xác định so sánh 2 hay hơn vì đây là so ánh đầy sự sáng tạo
của nhà thơ:
- Tác giả so sánh sự vật cụ thể hữu hình với cái trừu tượng vơ hình. Mảnh hồn làng là
linh hồn của q hương một thứ vừa thiêng liêng lại vừa thân thuộc, gần gũi trong tâm
hồn mỗi con người.
- Tác giả so sánh như vậy là vì cánh buồm chính là hơi thở là linh hồn của con thuyền,
của những người điều khiển nó.
- Mỗi làng quê có một nền văn hóa riêng. Đối với làng quê sống bằng nghề chài lưới thì
con thuyền chính là hình ảnh đặc trưng nhất cho cốt cách riêng biệ ấy.
Câu 3 ( 4 điểm)
Về hình thức:
- Yêu cầu viết đúng thể thức của một đoạn văn có thể theo phương thức diễn dịch hoặc qui
nạp
- Các câu văn trong đoạn được nối kết với nhau bằng các phép liên kết chặt chẽ, mạch lạc, lời
văn trong sáng…

Về nội dung:Nội dung cần đảm bảo các ý sau:
- Số phận của người dân thuộc địa luôn bị bóc lột bị đối xử tàn bạo,bị ép phục vụ cho lợi ích
của bọn thực dân.
- Họ bị tước đoạt hết những quyền cơ bản của con người....
* Gv khuyên khích những bài viết sáng tạo thuyết phục người đọc...


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 123, 124:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
Môn: Ngữ văn 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1) Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức về phép lập luận chứng minh và giải thích.
- Vận dụng kĩ năng đữ yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày luận điểm và kĩ năng viết bài
văn nghị luận.
3) Thái độ:
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tạo lập văn bản của bản thân, từ đó rút kinh
nghiệm cần thiết để làm các bài văn sau tốt hơn.
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
III. Ma trận :
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu Cấp độ
Cấp độ cao Cộng
Nội dung
thấp
Nêu ý kién về
1. Yêú tố
vai trò, tác
miêu tả, tự
dụng của các
sự, biểu cảm
yếu tố biểu
trong van
cảm, tự sự,
nghị
miêu tả trong
văn nghị luận
Số câu:
1
1
Số điểm:
1.5
1.5
Tỉ lệ %
15%
15%
Dàn ý bài
Vận dụng
văn nghị

2. Làm văn (
phương pháp
luận
nghị luận
làm bài văn
chứng minh
,giải thích)
nghị luận ->
Viết bài văn
nghị luận
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1
1.5
15%

1
7
70 %

2
8.5
85%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tổng số câu:

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1.
1.5
15%

1
1.5
15%

1
7
70%

3
10
100%

IV. Đề kiểm tra:
Câu1: Trình bày dàn ý bài văn nghi luận?
Câu 2: - Có ý kiến cho rằng: văn nghị luận không cần kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm, tự sự. Theo em ý kiến đó có đúng khơng?
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn cần phải làm gì
Câu 3: Thuốc lá có hại như ma tuy. Vậy mà vân có những bạn học sinh đua đòi , tập
hút thuốc lá. Em hãy viết một bài văn nghị luận đẻ giúp các bạn từ bỏ và tránh xa
thuốc lá.
V. Địng hướng chấm và biểu điểm:
Số câu
Nội dung

Điểm
Câu 1 Dàn ý bài văn nghị luận:
0.5
• MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
0.5
• TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để lầm sáng tỏ vấn đề
0.5
• KB: Ý nghĩa của vấn đề
Câu 2: -ý kiến cho rằng: văn nghị luận không cần kết hợp các yếu tố
1.0
miêu tả, biểu cảm, tự sự là không chính xác. Vì yếu yếu tố biểu
cảm giúp cho văn nghị luận có sức thuyết phục cao bởi nó tác
động mạnh mẽ đén tình cảm người đọc người nghe. yếu tố tự sự
và miêu tả giúp ch việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể,
sinh động và có sức thuyết phục hơn. Các yếu tó tự sự, miêu tả
và biểu cảm phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm không
lẫn át luận điểm, phá vỡ mạch nghị luận.
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải
thực sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói), đồng thời
0.5
phải diễn tả cảm xúc đó bằng từ ngữ, câu văn truyền cảm.
Câu 3 * Yêu cầu về hình thức:
- Làm đúng kiểu bài văn nghị luận có kết hơpự với yếu tố tự sự,
miêu tả và biểu cảm.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
* u cầu về nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Sau đây
là một số gợi ý:
-a) MB: Giới thiệu luận điểm: Hiện nay vẫn cong nhiều thanh
niên, học sinh đua đòi và bắt chước tập hút thuốc lá.Các bạn
không hiểu rằng thuốc lá cũng có hại như ma tuý.

b) Thân bài: lập luận hút thuốc lá có hại
- Đối với sức khoẻ:
+ Người hút
+ Người xung quanh
+ Nhất là trẻ em
- Đối với kinh tế: tốn kém dẫ đến vi phạm nhân cách con người


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Kêu gọi: Vì vậy các bạn phải bỏ nga và tham gia vào phong
trào phòng chống hút thuốc là.
c) Kết bài: Bài học
* Biểu điểm:
- Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu
- Điểm 3-4: đạt ½ yêu cầu.
-Điểm 1-2: bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều
- Điểm 0; nếu lạc đề
* Lưu ý: Ttrên đây chỉ là một số định hướng cơ bản GV cần căn
cứ vào bài làm của HS để chiết điểm chi tiết và chính xác


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 130
KiĨm tra tiÕng ViƯt
I.Chuẩn kiến thức kỹ năng:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn ,kĩ năng trong chương trình học kì 2
phần tiếng việt của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.

1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá phần các câu phân theo mục đích nói và lựa chọn trật tự từ trong câu và
hội thoại.
2.Kỹ năng:
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin và lựa chọn thông tin phù hợp với yêu cầu
của đề ra và làm bài kiểm tra..
3.Thái độ:
-Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực và tự giác,trung thực khi làm bài cho hs.
II.Hình thức đề kiểm tra
Hình thức: tự luận 100%
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra phần tự luận trong 45 phút.
III.Thiết lập ma trận
a.Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần tiếng việt 8 kỳ 2
b.Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản:nhận biết,thông hiểu,vận dụng ở mức độ
thấp và vận dụng ở mức độ cao.
Xác định khung ma trận như sau:
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
1. Các kiểu
Câu – Hội
thoại

- Nhận biết
được các
kiểu câu đã

học

Viết được
đoạn hội
thoại sử
dụng câu
phủ định để
khẳng định
và câu trần
thuật để yêu
cầu
Câu 4
- 2đ

- Câu 1a
- 3,5 đ
2. Hành
động nói –
mục đích
nói

3. Chữa lỗi
diễn đạt

Vận dụng
M.độ thấp
M.độ cao

- Hiểu được
hành động

nói cụ thể và
cách thực
hiện
Câu 1b, 1c
- 1,5đ
- 15%
- Phát hiện ra
lỗi và chữa

Tổng

2 câu
- 5,5đ
- 55%

2 câu
- 1,5 đ
- 15%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

được lỗi diễn
đạt
Câu 2
- 1đ
- 10%
4. Lựa chọn
trật tự từ
trong câu


Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lề %

1 câu
-1đ
- 10%
- Hiểu, phân
tích được
cách sắp xếp
trật tự từ
trong đoạn
thơ và tác
dụng
Câu 3
- 2đ
20%

1 câu
- 3,5 đ
- 35%

3 câu
- 2,5 đ
- 25%

1 câu
- 2đ

- 20%

1 câu
-2đ
- 20%
1 câu
-2đ
- 20%

6 câu
- 10 đ
- 100%

IV. Đề kiểm tra:
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“ (1) Biết bao hứng thú khác nhau tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, khơng kể
sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. (2) Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong
các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người
đi bộ lại ln ln vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất cả. (3) Ta hân hoan biết bao khi về
gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! (5) Ta thích thú biết bao
khi lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! (7) Khi
ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa; nhưng khi ta muốn ngao du, thì
cần phải đi bộ.”
a. Xác định câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cảm thán trong đoạn văn? (3,5đ)
b. Mục đích nói của câu (4) là gì?
(0,5đ)
c. Câu (7) thực hiện hành động nói nào? Theo cách trực tiếp hay gián tiếp? (1đ)
Câu 2: (1đ) Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
“ Lão Hạc, Nguyến Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận
của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945”

Câu 3: (2đ) Phân tích tác dụng diễn đạt của trật từ từ trong câu thơ sau:
“ Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Nắng chói sơng Lơ, hị ơ tiếng hát
Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca”
Câu 4: (2đ) Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu phủ định có ý nghĩa khẳng định
và câu trần thuật dùng để yêu cầu.
V. Đáp án – Biểu điểm:
Câu 1:
a. - Câu Nghi vấn: câu ( 4)
Đúng mỗi câu 0,5 đ
- Câu Trần thuật: câu (2, 7)
- Câu Cảm thán: câu ( 1,3,5,6)
b. Mục đích nói của câu (4): Bộc lộ cảm xúc
0,5đ


×