Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án kiểm tra ngữ văn 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.9 KB, 16 trang )

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 42

KIỂM TRA VĂN LỚP 7

:

I-Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về phần văn bản nhật
dụng, ca dao, dân ca và thơ trữ tình Trung đại.
- Kó năng: Rèn kó năng tư duy.
- Thái độ: GDHS tính trung thực, thật thà trong bài làm.
II-Hình thức kiểm tra:
Tự luận 100%
III. Ma trận
Møức độ
é

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao
Chuẩn kiến
thức
Thơ Đường



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Thơ trung đại

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Ca dao dân ca

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

TL

TL

TL TL

So sánh đối chiếu nội
dung tư tưởng và hình
thức nghệ thuật của hai
bài thơ Đường
1

1.5

1
1,5 điểm=
15%

Chép chính xác và So sánh đối chiếu cách
nhớ í nghóa và nghệ dùng từ “ta” qua 2 văn
bản “Bạn đến chơi nhà”
thuật của bài thơ
và “Qua Đèo Ngang”
1
1
2
1.5

2
3.5 điểm =
35%
Viết đoạn văn
nêu cảm nghó
về công lao
của cha mẹ
qua nhưng bài
ca dao đã học
1
5

1
2

20%

2
3
30%

1
5
50%

IV. Đề bài:
Câu 1. (2điểm):a) Chép đúng bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương
b) Nêu ý nghĩa và nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

1
5 điểm=
50%
4
10 điểm=
100%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Câu 2. (1.5điểm): Điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ “ Cảm nghó trong đêm
thanh tónh” và bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới vê queõ?
Cõu 3: .(1.5đ).Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với tatrong hai bài
thơ Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà(Nguyễn Khun)
Câu4: ( 5đ) Viết một đoạn văn trình bày cảm nghó của em về công lao của cha mẹ
qua những bài ca dao đã học?

V. Hướng dẫn chấm:
Câu 1:
- Chép bài thơ phải đúng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Khơng sai lỗi chính tả, trình
bày đẹp ( 0.5điểm)
- Nêu được ý nghĩa bài thơ( 0.75điểm)
+ Ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Đồng cảm xót thương cho số phận đau thương của người phụ nữ
+ Lên án tố cáo xã hội phong kiến
-Nêu được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ( 0.75 điểm)
+ Thể thơ: TNTT
+ Hình ảnh ẩn dụ: Bánh trôi nước
+ Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm
+ Bắt đầu bằng cụm từ thân em
Câu 2: ( 1.5 ủieồm)
* Gioỏng: Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hửơng tha thiết.
*Khaực: - Baứi Caỷm nghú trong đêm thanh tónh thể hiện khi tác giả dâng ở xa quê
- Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê thể hiện khimtác giả đang ở
trên quê hương.
Câu 3: ( 1.5 điểm)
- Trong bài: Qua đèo Ngang: “ta với ta” chỉ chủ thể trữ tình chính là tác giả -> Gợi
nỗi buồn, cô đơn, lể loi khi đứng giữa chốn đềo Ngang hoang vu vắng lặng.
- Trong bài: Bạn đến chơi nhà: “ta với ta” chỉ tác giả và bạn của tác giả ->
Thể hiện sự đồng cảm, hoà quyện giữa hai tâm hồn -> Tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Câu 4: (5 điểm)
* Hình thức:
- Viết đúng hình thức một đoạn văn.
- Diễn đạt mạch lạc trôi chảy
-Văn biểu cảm
*Nội dung:
- Giới thiệu được tình yêu thương và công lao của cha mẹ.

- Tình yêu thương đó được thể hiện như thế nào và bằng cách nào trong ca dao dân
ca.
- Tình yêu đó đã làm cho em có những cảm xúc và suy nghó gì.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 46:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I-Chn kiÕn, thøc kÜ năng
- Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực ủaừ học ở phần tiế ng Việt, kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của HS.
- Kó năng: Rèn kó năng đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, các loại từ đã học.
- Thái độ: GDHS tính thật thà, trung thực khi làm bài.
II-Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm 100%
III- Ma trận
Møức độ
é

Nhận biết

Chuẩn kiến
thức

TN
Từ láy, từ láy Nhận các loại từ
láy, từ ghép

Số câu:
2
Số điểm:
1
Tỉ lệ %:
10%

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

TN
TN
Hiểu được nghóa Điền từ láy thích
của từ láy
hợp
1
2
0.5
1
5%
10%

Tổng

5
2.5
25%


Từ Hán việt

Nhận biết từ Hán
Việt

Hiểu nghóa của
yếu tố hán Việt

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Đại từ

1
0.5
5%
Xác định đại từ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Quan hệ từ

1
0.5
5%
Nhận biết lỗi về
quan hệ từ

1

1
0.5
0.5
5%
5%
Hiểu được vai tro Điền đại từ
ngữ pháp của đại thích hợp
từ
1
1
0.5
0.5
5%
5%

Số câu:

2

Điền từ Hán
Việt thích hợp
3
1.5
15%

3
1.5
15%

2



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số điểm:
Tỉ lệ %:
Nghóa của từ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

1
10%
-Nhớ khái niệm từ Phân biệt từ đồng
đồng âm
âm với từ nhiều
-Nhận biết từ
nghóa
đồng nghóa, trái
nghóa và từ đồng
âm
6
1
3
0.5
30%

5%
12
4
6
2
60%
20%

1
10%

4
2
20%

7
3.5
35%
20
10
100%

I V. Đề kiểm tra:
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mi cõu sau.
1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ?
a. Sách vở
b.Bà ngoại
c.Bàn ghế
d.Quần áo
2.Các từ đèm đẹp, chiêm chiếpthuộc loại từ láy nào?

a. Láy toàn bộ
b. Láy bộ phận
c. Cả a và b
3.Đại từ ai trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
a. Chủ ngữ
b. Trạng ngữ
c.Vị ngữ
d. Phụ ngữ
4.Từ Thiên trong Tiệt nhiên định phận tại thiên thư có nghĩa là gì?
a. Nghìn
b. Dời
c. Trăm
d. Trời
5.Từ nào d-ới đây là từ ghép Hán Việt?
a. Núi sông
b.Ông cha
c. Hồi h-ơng
d. N-ớc nhà
6.Câu Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập mắc lỗi gì về quan hệ
từ?
a.Thiếu quan hƯ tõ
b.Thõa quan tõ
c. Dïng quan hƯ tõ kh«ng thÝch hợp về nghĩa
d. Dùng quan hệ từ không có tác
dụng liên kết
7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ cả trong câu Ao sâu nước cả khôn chài cá?
a.To
b. Lớn

c. Tràn trề d.Dồi dào
8.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
a.Trẻ-già
b. Sáng-tối
c.Sang-hèn
d.Chạy-nhảy
9.Từ đồng âm là:
a.Những từ giống nhau về âm thanh nh-ng nghĩa khác xa nhau
b.Những từ có nghĩa trái ng-ợc nhau
c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
d.Tất cả đều đúng
10.Từ nào trong c¸c tõ sau cã thĨ thay thÕ cho tõ in đậm trong câu sau:
Chiếc ô tô này chết máy


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

a.Mất
b.Hỏng
c.i
d.Qua đời
11.Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ trân trọng
a.Vui vẻ
b.Chăm sóc
c.Coi th-ờng
d.Giữ gìn
12.Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:
... d-ới núi, tiều vài chú
...bên sông, chợ mấy nhµ
13.Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ.

A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp
B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
C. Nó thường đến trường bằng xe đạp
D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
14. Chän tõ thÝch hỵp trong các từ sau điền vào chỗ trống trong câu d-ới đây( nhỏ nhắn,
nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi, nhỏ nhen)
a. Chị ấy vóc ng-ời ........................................
b. Những chuyện ............................................nh- thế để bụng làm gì !
c. Cậu ta tính rất ...........................................
15. Câu nào khơng sử dụng đại từ:
a..Có bao nhiêu học sinh trong lớp bạn ?
c.Mày vừa nói gì cơ ?
b.Tơi là Mai-ca đến từ Nga
d.Haõy,đợi với !
16.Trong 2 câu: “Con nai đó rất hiền” và “Hãy nai lưng ra mà làm đi!” , từ “nai”
thuộc loại từ nào ?
a.từ đồng âm
c.danh từ
b.từ trái nghĩa
d.từ nhiều nghĩa
17. Điền từ ghép Hán Việt thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Các em phải
học tập và rèn luyện không ngừng để hoàn thiện ……….của mình.
a. Nhân cách
b. Nhân đạo
c. nhân ái
d. Nhân đức
18. Nét nghóa nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ “nhỏ nhen” đúng hay sai
a. Đúng
b. Sai
19. Cặp từ trái nghóa nào sau đây không gần nghóa với cặp từ “ im lặng – ồn ào”

A. Tónh mịch – huyên náo

B. Đông đúc – thưa thớt

C. Vắng lặng – ồn ào
D. Lặng lẽ – ầm ó
20. Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ:
Dân ta.....nói là làm
.....đi là đến.....bàn là xong
.....quyết là quyết một lòng
....phát là động,.....vùng là lên
A. Nếu
C. Phải
B. Dù
D. Đã
VI. Đáp án và biểu điểm: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Số câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp b
a
a
d
c

C
b
d
a
án
Số câu 11
12
13
14
15
16
17
18
19

10
b
20


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Đáp c
a
d
án
- Câu 12: Lom khom, lác đác
-Câu 14:
a- nhỏ nhắn; b- nhỏ nhặt;
..............Hết............


a

a

b

b

d

c-nhỏ nhen

Tiết 51 -52: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – Văn biểu cảm



I.Chn kiến thức ,kĩ năng,thái độ
- Kieỏn thửực: Giuựp HS vieỏt được bài văn biểu cảm , thể hiện được tình cảm chân thật
đối với con người.
- Kó năng: Biết phát biểu cảm tưởng đánh gi¸¸ đối với một tác phẩm văn học
ù - Thái độ: GDHS trân trọng các tác phẩm văn học
II-H×nh thøc:Tù ln 100%
III. Ma trận
Møức độ
é

Nhận biết

Thông hieồu


Vaọn duùng
Thaỏp

Toồng

Cao

Chuaồn kieỏn
thửực

Văn biểu cảm
Soỏ caõu:
Soỏ ủieồm:
Tổ leọ %:
ToồngSoỏ caõu
Soỏ ủieồm
Tổ leọ%

Nêu khái niệm Trình bày hiểu biết về
ván biểu cảm tình cảm trong văn
biểu cảm.
1
1
2
3
20%
30%
1
1

2
3
20%
30%

Cảm nghĩ về ng-ời
thân yêu
1
5
50%
1
5
50%

3
10 im=
100%
3
10im=
100%

IV. ẹe ra:
1.Văn biểu cảm là gì?
2.Em hiểu nh- thế nào về tình cảm trong văn biểu cảm?
3.Phaựt bieồu caỷm nghó về người thân yêu gần gũi với em nhất
V.Hướng daón chaỏm-Biểu điểm:
1.Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc ,sự đánh giá của con
ng-ời với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ng-ời đọc. (2đ)



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

2.Tình cảm trong văn biểu cảm th-ờng là tình cảm đẹp, thấm nhuần t- t-ởng nhân văn
nh- yêu con ng-ời ,yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thói tầm th-ờng, độc ác.
3. 1) Yeõu cau chung:
- Baứi viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu các đoạn.
- Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp
2) Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý sau:
+ Gới thiệu và nêu những cảm nhận chung của em vềø người đó.
+ Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng của em về người đó.
+ Sự gắn bó của em với người đó
+ Tình cảm, cảm xúc , sự quan tâm và mong ước của em với người đó trong hiện tại.
và tương lai.
3) Biểu điểm:
- Đạt tất cả các yêu cầu trên và không sai chính tả : 5 điểm
- Đạt 2/3 yêu cầu trên và sai không quá năm lỗi :4 điểm
- Đạt được một nửa yêu cầu sai trên năm lỗi :3 điểm
- Đạt 1/3 yêu cầu trên sai chính tả nhiều :2 điểm
- không làm được gì hoặc làm quá sơ sài cẩu thả cho 0-1 điểm

Tiết 68,69

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương
trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn
với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh:
- Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức về từ trái nghĩa, biện pháp tu từ, thơ trung

đại việt Nam và cách làm văn biểu cảm đã học trong HK I
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết,thông hiểu và tư duy vận dụng cho học sinh.
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của
mình và thái độ nghiêm túc, tự giác, trung thực khi làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%
III. Ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp
Cấp Cấp độ cao
độ
độ
Tên
thấp
chủ đề
(nội dung,)
Chủ đề 1:
Tiếng Việt

- Khái niệm
về từ trái
nghĩa

- Cho ví dụ đúng
về từ trái nghĩa.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9


- Xác định và
nêu tác dụng của
biện pháp tu từ

-Từ trái
nghĩa
-Biện pháp
điệp ngữ
Số câu:
Số điểm3

Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Chủ đề 2:
Văn bản:
Thơ trung
đại.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %

HS nhớ bài
thơ Sông núi
nước Nam

Chủ đề 3:
Tập làm

văn: Văn
biểu cảm
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %:
số câu
số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: ½
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 3/2
Số điểm 2
Tỉ lệ: 20 %

Số câu:2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30..%

Giải thích

Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:
10 %

Số câu:1
Số điểm:2

Tỉ lệ: 20..%

Viết bài văn
biểu cảm về
ngưòi thân
Số câu: 1
Số điểm: 5
tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 .%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100
%

IV.Biên soạn đề kiểm tra:
Câu 1( 1.5đ): Thế nào là từ trái nghĩa? Cho một ví dụ?

Câu 2( 1.5đ) : Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2
câu câu thơ sau:
“ Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;”
Câu 3( 2đ):
a) Chép thuộc bài thơ lịng bài thơ “Sơng núi nước Nam” của Lí Thường kiệt
( Phần dịch thơ) ?
b) Vì sao bài thơ được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta?
Câu 4( 5đ): Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân yêu và ngần ngũi với em
nhất.
V. .Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
Kiến thức và kĩ năng
Điểm
Câu 1( 2.0đ)
- Nêu đúng khái niệm từ trái nghĩa
1.0đ
- Lấy ví dụ có sử dụng đúng cặp từ trái nghĩa
1.0đ
Câu 2 ( 1đ)


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Biện pháp điệp ngữ : Từ “ xuân” được đệp lại 2 lần
- Tác dụng: Cảnh sáng sủa, trong trẻo, bát ngát tràn đầy sức xuân và
cảm xúc nồng nàn, tha thiết của Bác với vẻ đẹp của tự nhiên.
Câu 3:
- chép đúng, đủ, chính xác bài thơ
- Giải thích:
+ Vì bài thơ khẳng định độc lập chủ quyền và nêu cao quyết tâm bảo

vệ chủ quyền ấy.
+ Trước bài thơ này chưa có tác phẩm nào đề cập đến vấn đề độc
lập của dân tộc
Câu 4:
1) Yêu cầu về kĩ năng:
- Tạo lập đđược văn bản biểu cảm có kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố
tự sự, miêu.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Ngôn ngữ trong sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn
đạt.
2) Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác
nhau. Sau đây là một số định hướng:
- Giới thiệu được người đó là ai? Lí do em chọn người đó.
- Biểu thị tình cảm, cảm xúc của em về người đó:
+ Đặc điểm ngoại hình của người thân ấy ( dáng, nước da,khuôn
mặt….)
+ Tính cách của người thân.
+ Những việc mà người ấy đã làm cho em.
+ Những kỉ niệm đáng nhớ về người thân.
- Những suy ngẫm và tình cảm của bản thân về người thân đó. .
3) Biểu điểm:
- Đảm bảo tất cả các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, có cảm xúc và suy
nghĩ sâu sắc, diễn đạt tốt.
- Đảm bảo 2/3 yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, nhưng có cảm xúcvà suy
nghĩ tương đối sâu sắc, diễn đạt tương đố
- Đảm bảo 1/3 yêu cầu về
kiến thức và kĩ năng, có mắc lỗi diễn đạt và chính tả.
- Bài viết sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều.
* Lưu ý: Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để
đánh giá.


0.5đ
0.đ
1.0đ
0.75đ
0.25đ

5.0đ
3đ –

1.52đ


Tiết 102. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng phần văn từ tuần 19 đến hết tuần 24:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số câu tục ngữ Việt Nam
và các văn bản nghị luận đã học.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

+ Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm nghị luận hiện
đại Việt Nam.
+ Kĩ năng sử dụng các biện pháp tu từ, nghệ thuật đối, nghệ thuật lập luận, cách bố
cục chặt chẽ trong viết.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kiểm tra viết - tự luận
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ

Nhận biết
Tên chủ đề
1. Tục ngữ
- Tục ngữ về thiên
nhiên và lao động
sản xuất.
- Tục ngữ về con
người và xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Văn nghị luận
- Tinh thần yêu
nước của nhân dân
ta.
- Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt.
- Đức tính giản dị
của Bác Hồ.
Số câu
Số điểm
Tỉ
lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận diện
một số câu
tục ngữ.


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Trình bày
giá trị nội
dung, nghệ
thuật của
một văn bản
nghị luận.

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Hiểu giá trị
nội dung,
nghệ thuật
của một câu
tục ngữ Việt
Nam.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%

Cộng


Số câu: 2
Số điểm:2
= 20%
Chứng minh
giá trị nội
dung, nghệ
thuật của một
văn bản nghị
luận.

Suy nghĩ
của bản thân về
một ND trong
một VB nghị
luận đã học.

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %

Số câu: 2
Số điểm: 2

20%

Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu: 1
Số điểm: 5
50%

Số câu: 3
Số điểm:
8
= 80%
Số câu: 5
Số điểm:
10
100%

XÂY DỰNG CÂU HỎI
1. Hãy chép lại hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em biết. (1 đ)
2. Em hiểu câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng như thế nào? (1 đ)


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

3. Trình bày ngắn gọn giá trị nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta (Hồ Chí Minh). (1đ)
4. Tác giả đã chứng minh sự giàu có và phong phú của Tiếng Việt trong bài văn Sự
giàu đẹp của Tiếng Việt như thế nào? (2đ)
5. Viết một bài văn ngắn (10-15 dịng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong

văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.(5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: 1đ:
Học sinh chép lại chính xác hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 2: 1 đ.
HS nêu được: Câu tục ngữ đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai đối với con
người.
Câu 3. 1 đ.
Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và
cuộc khỏng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, bài văn là một mẫu mực về lập
luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
Câu 4: (2 điểm)
* HS chứng minh được: sự giàu có và phong phú của Tiếng Việt:
- Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, uyển chuyển trong cách đặt câu.
Câu 5: (5điểm)
* HS viết được bài văn ngắn(10-15 dũng) đảm bảo được các ý sau:
1. yêu cầu chung:
- Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ. Trình bày hợp lý. Khơng mắc lỗi
chính tả và lỗi diễn đạt.
- Nội dung sinh động, hấp dẫn, giầu cảm xúc. nêu những cảm nhận sâu sắc về hình
ảnh người lính trong bài thơ.
2. Yêu cầu cụ thể:
- Biểu hiện của đức tính giản dị của Bác.
- Giản dị là một trong những phẩm chất cao q của Bác Hồ.
- Đó là một cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, khơng màng đến
hưởng thụ vật chất, khơng vì riêng mình.
* Biểu điểm:

- Điểm 5: Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng. Nội dung sâu sắc. Diễn đạt
lưu lốt, có cảm xúc. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục bài hợp lý, nội dung đầy đủ. Cịn mắc
một vài lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, cịn mắc một vài lỗi chính
tả.
- Điểm 1- 2: Bố cục chưa hồn chỉnh, diễn đạt yếu, cịn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 109:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ë NHµ
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1) Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá kiến thức về các bước làm bài văn lập luận giải thích , các
phương pháp giải thích
-Kiến thức về phép lập luận giải thích.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày luận điểm và kĩ năng viết bài
văn nghị luận.
3) Thái độ:
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tạo lập văn bản của bản thân, từ đó rút kinh
nghiệm cần thiết để làm các bài văn sau tốt hơn.
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
Ma trận ®Ị:
Mức độ

Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ cao Cộng
thấp
Nội dung
1. C¸c b-ớc
làm bài văn
nghị luận
S cõu:
S im:
T l %
2. Các
ph-ơng
pháp giải
thích.
S cõu:
S im:
T l %

Nêu đ-ợc
các b-ớc
làm bài văn
nghị luận
1
2
20%

1câu

2đ=
20%
-Hiểu nh- thế nào
về các ph-ơng
pháp giải thích.
-So sánh giữa văn
chứng minh và văn
giải thích.
1
3
30%

1câu
3đ=
30%
Vn dng

2. Làm văn
nghị luận

phng phỏp
lm bi vn nghị
luận -> Viết bài
văn nghị luận


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ %

1
5
50%

Tổng số câu:
Tổng số im
T l %

Tiết 133, 134

1
2
20%

1
3
30%

1
5
50%

1câu
5đ=
50%
3câu
10đ=
100%


KIM TRA TNG HP CUI NM..

I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương
trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn
với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
1 - Kiền thức: Hệ thống, củng cố kiến thức về tục ngữ, câu rút gọn, văn bản nghị luận,
truyện ngắn hiện đại và cách làm văn nghị luận đã học trong HK II
2 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu và tư duy vận dụng kiến thức để làm
bài cho học sinh.
3 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành tốt bài làm của
mình và thái độ nghiêm túc, tự giác, trung thực ki làm bàiTiÕt 133, 134
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương
trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn
với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
1 - Kiền thức: Hệ thống, củng cố kiến thức về tục ngữ, câu rút gọn, văn bản nghị luận,
truyện ngắn hiện đại và cách làm văn nghị luận đã học trong HK II
2 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu và tư duy vận dụng kiến thức để làm
bài cho học sinh.
3 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của
mình và thái độ nghiêm túc, tự giác, trung thực ki làm bài
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp
Cấp Cấp độ cao
độ
độ

Tên
thấp
chủ đề
Chủ đề 1:
Tiếng Việt
-Câu rút gọn

Số câu

- Trình bày - Xác định
khái niệm câu rút gọn ,
thành phần
rút gon
Số câu: 1/2
Số điểm: 0.5

Số câu: 1/2
Số điểm 1

Số câu:2
Số điểm:1.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Văn bản:
- Tục ngữ

- Văn bản
nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tỉ lệ: 1.5..%

- Nhớ
khái niệm
tục ngữ và
câu tục
ngữ
Số câu: 1/2
Số điểm: 1.5

-Nội dung
của câu tục
ngữ đó.
-Ý nghĩa của
văn bản
Số câu: 3/2
Số điểm: 2

Số câu:2
Số điểm:3.5
Tỉ lệ: 35..%

Viết bài văn
nghị luận

chứng
minh..

Chủ đề 3:
Tập làm
văn: văn
nghị luận.

Số câu: 1
Số câu: 1
Số câu
Số điểm: 5
Số điểm: 5
Số điểm
Tỉ lệ: 50 .%
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số câu: 2
Số câu: 1
Số câu: 4
Tổng số câu
Số điểm: 2
Số điểm: 3
Số điểm: 5
Số điểm: 10
Tổng số điểm Tỉ lệ: 20%
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 50 %
Tỉ lệ: 100 %
Tỉ lệ %

III.Biên soạn đề kiểm tra:
Câu 1: ( 2 điểm)
a) Tục ngữ là gì? Chép thuộc lịng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và
xã hội?
b) Nêu nội dung câu tục ngữ đó?
Câu 2 (1.5 điểm): : Nêu ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ
Chí Minh.
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Như thế nào được gọi là câu rút gọn?
b) Xác định câu rút gọn và cho biết thành phần câu nào đã được rút gọn trong đoạn
trích sau?
“Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ

đến chị Duyện.”
(Tơ Hồi)
Câu 4( 5đ) : Hãy chứng minh truyện ngắn “ Sống chết mặc bay’ của Phạm Duy Tốn đã
sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phụ mẫu.
IV. Định hướng chấm và biểu điểm
Kiến thức và kĩ năng
Câu 1( 2đ) :

Điểm


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

a. a. - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình 1.0đ
ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên;
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất;

+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
- HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đề con người và xã hội
0.5đ
- HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đề con người và xã hội
b) Nêu được nội dung:
0.5đ
Câu 2: (1.5đ)
Ý nghĩa văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong
lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,
1.5đ
bài văn đả làm sang tỏ một chân lí: “Dân ta có một lịng nồn nàn u
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Câu 3( 1.5đ)
a) Trình bày khái niệm rút gọn câu:
0.5đ
b) - Xác định câu rút gọn: Thứ đến chị Duyện.
0.5đ
0.5đ
- Chỉ ra thành phần được rút gọn: Thành phần vị ngữ
Câu 4( 5đ) :
1) Yêu cầu về kĩ năng:
- Tạo lập đđược văn bản nghị luận chúng minh về một vấn đề.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Dẫn chứng toàn diện, phong phú, đa dạng , tiêu biểu và có sức thuyết
phục.
- Ngơn ngữ trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn
đạt.
2) về kiến thức: . Sau đây là một số định hướng: :
- Nêu được vấn cần chứng minh.

- Giải thích phép tương phản trong nghệ thuật.
-Chỉ ra và phân tích được hai mặt tương phản qua những chi tiết tiêu biểu
trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”:
+ Cảnh dân hộ đê (nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả, nhếch nhác, thảm
hại..... đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ)
+ Cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm trong khi họ
“đi hộ đê” ( Địa điểm,khung cảnh, nha lại, kẻ hầu người hạ, đồ dùng, dáng
ngồi, thái độ...)
- Khẳng định vai trò và giá trị của nghệ thuật tương phản ( vạch trần bản chất
lịng lang dạ thú, vơ trách nhiệm của tên quan, thể hiện sự đồng cảm thương
xót cho số phận của người dân….)
3) Biểu điểm:
- Đảm bảo tất cả các yêu cầu về kiến thức,và kĩ năng , có cảm xúc và suy
nghĩ sâu sắc, diễn đạt tốt
- Đảm bảo hầu hết các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, nhưng có cảm
xúcvà suy nghĩ tương đối sâu sắc, diễn đạt tương đối
- Đảm bảo 1/3 yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, có mắc lỗi diễn đạt và
chính tả

5.0đ
3đ –

1.52đ


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Bài viết sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều.
* Lưu ý: Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để
đánh giá.


Duyệt của Ban giám hiệu

Tổ trưởng



Nhóm giáo viên
Phan Thị Tình ...............
Trần Văn Mạnh ............
Lê Thị Hải .....................



×