Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo án kiểm tra ngữ văn 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.56 KB, 24 trang )

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

GIÁO ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
Tiết 17,18

Viết bài tập làm văn số 1
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1) Kiến thức:
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- Viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: Nhân vật, sự việc, thời gian, địa
điểm, nguyên nhân, kết quả, bố cục rõ ràng
2) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm bai văn tự sự; Tìm hiểu đề, lập ý, diễn đạt thành
bài văn hồn chỉnh bằng lời văn của mình.
3) Thái độ: - Giáo dục HS tính độc lập, tự giác, sáng tạo khi làm bài.
- HS yêu thích văn tự sự
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
1.Cách
làm bài
văn tự sự

Nhận
biết
Nhớ được
chủ đề
của bài
văn tự sự
½
1


10%
½
1
10%

Thơng
hiểu
Nêu được
đặc điểm
đề văn tự
sự
½
1
10%
½
1
10%

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng

Kể một câu chuyện văn
học bằng lời văn của em

Số câu

1
Số điểm
8
Tỉ lệ: %
80%
Tổng số:
2
-Số câu:
8
-Số điểm:
80%
Tỉ lệ %
IV. Đề bài:
Câu 1. a,Em hiểu thế nào là chủ đề trong văn tự sự?
b,Đề văn tự sự có những đặc điểm gì?
Câu 2. Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
VI. Định hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Số
Nội dung
câu
Câu 1 a. Chủ đề trong văn tự sự là vấn đề chủ yếu
b. Hs nêu được các đặc điểm của đề văn tự sự
- Có đề trực tiếp, có đề gián tiếp
- Có đề nghiêng về kể, cố đề nghiêng về tường thuật.
- Đề thường có hai phần:
+ Yêu cầu về thể loại
+ Yêu cầu về nội dung
Câu 2 Yêu cầu :
1.Hình thức Nội dung:


2
10
100%
2
10
100 %

Điểm
1
0.25
0.25
0.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được
chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.
- Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật.
- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm
của nhân vật.
- Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo.
- Chọn đúng ngơi kể.
2) Nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Một số gợi ý:
* MB : Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
* TB : Kể diƠn biến câu chuyện theo đúng trình tự.
- S ra i của Thánh Gióng
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt...
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt, roi sắt... được mang đến, TG vươn vai..

- Roi săt gẫy, nhổ tre làm vũ khí
- Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
* KB : Vua nhớ cơng ơn Gióng phong là Phù Đổng thiên Vương
3) Thang điểm :
- Điểm 7,8 : Đạt được tối đa yêu cầu. Biết xây dựng bố cục, vb thể
hiện sự mạch lạc. Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp. Trình bày sạch,
đẹp
- Điểm 5,6:: Bài viết cịn ở mức độ trung bình, chưa có sức thuyết
phục, kỹ năng viết văn cịn hạn chế. Sai lỗi chính tả
- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu
thả, sai nhiều lỗi chính tả
- Điểm 0,1,2 : Sai lạc đề


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 28

Kiểm tra văn

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống lại kiến thức đã học về truyện truyền thuyết, cổ tích, nội dung của các
truyện.
- Vận dụng kiền thức đã học để làm bài
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích, trình bày suy nghĩ cảm xúc.
3) Thái độ: - Yêu thích các tác phẩm văn học dân gian.
- Có ý thức tự giác trung thực khi làm bài
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%
III. Ma trận đề kiểm tra:

Mức độ
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
Cộng
Cấp độ
Cấp độ
Nội dung
thấp
cao
Nhớ được
Hiểu được ý
Sơn Tinh,
tên VB, thể
nghĩa của
loại, khái
Thủy Tinh
niệm.
văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1/2
1,5
15

1/2
1.5
15


1
3.0
30%
Tóm tắt sự

Em bé thơng

việc chính

minh

trong
truyện

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Thach Sanh

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tổng số câu:
1
Tổng số điểm
1,5
Tỉ lệ %
15 %
IV. Đề kiểm tra:

Câu 1 (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau:

1
2
20

1
2.0
20%

Hiểu nv
trong truyện
TS theo 2
tuyến thiện
và ác.

Cảm nghĩ

1/2
2
20
1
3.5
35 %

1/2
3
30


về nv
Thạch
Sanh

1
5
50%

1
5
50%
3
10
100%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

“ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như
hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người
chồng thật xứng đáng.”
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản thuộc thể loại gì? Hãy nêu khái
niệm của thể loại đó.
b) Nêu ý nghĩa của văn bản đó?
Câu 2:(5.0 điểm):
a) Hãy liệt kê các nhân vật trong truyện Thạch Sanh theo 2 tuyến nhân vật thiện và
ác.
b) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh.
Câu 3: (2 điểm):
Tóm tắt truyện cổ tích “ Thánh Gióng” ?

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ tinh
0,5
- Thể loại : Truyền thuyết
0,5
- Nêu khái niệm:
0,5
b) Ý nghĩa:
1.5
- Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt
- Phản ánh sức mạnh và mơ ước chiến thẳnthiên tai, bão lụt của nhân
dân.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ của cha ơng.
- Khẳng định một chân lí: cái thiện luôn chiến thắng cái ác
2
a) Thiện: Thạch Sanh, công chúa, Ngọc Hoàng, vua Thủy Tề, Thái 0,5
tử, bố mẹ Thạch Sanh.
Ác: Mẹ con Lí Thơng, chằn Tinh, đại bàng, thái tử 18 nước chư 0,5
hầu.
b) Yêu cầu viết thành đoạn văn
- Là người lương thiện sinh ra có yếu tố thần kì.
4,0
- Có phẩm chất thật thà, dũng cảm, tài năng, có lịng nhân ái, u hịa
bình(dẫn chứng trong truyện)
3
HS tóm tắt được văn bản

2

TiÕt 37, 38: TLV

ViÕt bµi tËp làm văn số 2
I . Mục tiêu:
1) Kin thc: - Kiểm tra kiến thức về văn tự sự: Các yếu tố, cách lập dàn ý.
- Hs vận dụng kiến thức để lam ài văn tự sự
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự
3) Thái độ: - Có ý thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp, thức tự giác khi làm bài.
- Yêu thích, hứng thú khi làm bi vn t s
II. Hình thức: Tự luận
III. Bảng ma trËn


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Cộng

Nội dung
Văn tự sự


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Nêu các
yêú tố cơ
bản của bài
văn tự sự
1
2
20%

Nắm
vững Viết bài văn tự
các bước lập
sự
dàn ý và áp
dụng lập dàn
ý
1
1
3
5
30%
50%

3
10
100%


Tổng số câu:
1.
2
3
Tổng số điểm
1.5
8
10
Tỉ lệ %
15%
80%
100%
IV. Đề bài:
Câu 1: Em hãy nêu những yếu tố cơ bản của bài văn tự sự ?
Câu 2: Hãy lập dàn ý sơ lược cho đề : Kể về một việc tốt em đã làm được.?
Câu 3: Em hãy viết bài văn kể một việc tốt đã làm được?
V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1 - Nhân vật chính, ngơi kể, Sự việc, Thứ tự kể, lời văn, đoạn vă
2.0
- Lập dàn ý theo 3 phần MB, TB, KB
3.0
* MB: Giới thiệu việc tốt đã làm.
* TB: Kể diễn biến việc làm tốt đã làm
* KB: Suy nghĩ, đánh giá của em về việc làm tốt
3
1) Yêu cầu về hình thức:

- Viết đúng kiểu bài văn tự sự có bó cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc
lỗi chính tả.
- Câu chuyện phải cân thật, đúng ngơi kể số 1.
2) Yêu cầu về nội dung:
-MB: Giới thiệu việc làm tốt? Hoàn cảnh diễn ra việc làm tốt( Việc
làm tốt là gì? Ai làm việc làm đó?)
-TB: kể diễn biến việc làm tốt
+ Nêu cụ thể việc làm tốt.
+ Diễn biến việc làm tốt
+ Kết quả của việc làm tốt.
- KB: Suy nghĩ, đánh giá của em về việc làm tốt
3) Biểu điểm
- Đạt được tất cả các yêu cầu khơng mắc lỗi chính tả: 5 điểm
- Đạt 2/3 u cầu khơng mắc lỗi chính tả:
3-4 điểm
- Đạt ½ yêu cầu mắc lỗi chính tả ít
2>3 điểm
- bài viết quá sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều :
1 điểm


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 46

Kiểm tra tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt :
1) Kiền thức : Giúp HS :
- Hệ thống lại kiền thức đã học về tiếng Việt : từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ

mượn, lỗi dùng từ, Dt, cụm Dt…
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài
2) kĩ năng : Rèn kĩ năng dùng từ đạt câu
3) Thái độ ; Tự giác, trung thực khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm, tự luận
III. Ma trËn
Mức độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ
Cấp độ Cộng
thấp
cao
Nội dung

TN

- Nhớ
Từ và cấu
KN từ
tạo từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
- Từ
mượn

Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ %

1
0.25
2.5
-Nhận
biết từ
mượn
và bộ
phận từ
mượn
2
0.5
5

T
L

TN
-Phân biệt
từ láy , từ
ghép
1/3
0.25
2.5

TN

TL


TL

4/3
0.5
5

2
0.5
5
- xác
định và
sửa
chữa lỗi
1
3
30

Lỗi dùng
từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
-Nghĩa
của từ

TL

- Hiểu
nghĩa của
từ, cách

giải thích .

1
3
30


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
- DT, cụm
DT

Nhận
biết DT

2
0.5
5
Hiêu cấu
tạo và xác
định cụm
dt

2
0.5
5
Hồn

thành
sơ đồ
phân
loại dt

Xác
định
cụm
dt

Viết
đoạn
văn
có sử
dụng
cụm
dt
1/2
2.5
25

Số câu:
1/3
1/3
1
1/2
8/3
Số điểm:
0.25
0.25

1
1.5
5.5
Tỉ lệ %
2.5
2.5
10
15
55
Tổng số
10/3.
11/3
2
9
câu:
1.0
4.0
5.0
10
Tổng số
10%
40 %
5.0%
100%
điểm
Tỉ lệ %
IV. Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm : Trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất
Câu1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn một ý
đúng.

“ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp
như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén
cho con một người chồng thật xứng đáng.”
(Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
1. Những từ nào trong các từ sau đây là danh từ riêng ?
A. mười tám
B. Mị Nương
C. hoa
D. vua
2. Trong các từ sau,từ nào không phải là từ ghép ?
A. Mị Nương
B. người
C. Hùng Vương
D. vua cha
3. Đoạn văn trên có mấy cụm danh từ ?
A. Hai cụm danh từ
B. Ba cụm danh từ
C. Bốn cụm danh từ
D. Năm cụm danh từ
Câu 2. Từ nào sau đây không phải là từ mượn ?
A. Trường thọ
B. Sính lễ
C. Lễ phẩm
D. Chài lưới
Câu 3: Từ mắt trong câu: “Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác” được dùng theo nghĩa:
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Câu 4: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là:
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Anh

B. Tiếng Pháp
D. Tiếng Nga
Câu 5 : Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
B .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
C .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
D . B và C
Câu 6 : Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinh và Thuỷ tinh như sau :


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Sơn tinh : Thần núi; Thuỷ tinh : Thần nước . Đó là cách giải nghĩa từ theo cách
nào:
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích
C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 7: Điền thơng tin vào chỗ trống để hồn thành sơ đồ phân loại Dt sau?
Danh từ
…..

…..

…..

….

PhÇn II. Tù luËn
Câu 1 (3,0 điểm) Hai câu văn sau mắc lỗi sai gì ? Hãy sửa lại cho đúng.
a. Ngày mai, chúng em đi thăm quan Lăng Bác

b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình em, trong đó có sử dụng ba
cụm danh từ, gạch chân dưới các cụm DT ấy
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu1: 1-B, 2-B, 3-B
Câu2: D
Câu 6: A
Câu3: B
Câu 7: Dt chỉ đơn vị và Dt chỉ sự vật( dt
Câu 4: A
chung, dt riêng)
Câu5: B
Phần 2: Tự luận
Câu1: - Xác định lỗi: lẫn lộn từ gần âm
- Sửa chữa: + Thăm quan -> Tham quan
+ Nhấp nháy -> Mấp máy
( Xác định đúng và sửa đúng môĩ câu cho 0.75 điểm)
Câu 2: (4 điểm)
- Viết đúng hình thức đoạn văn, viết đúng chủ đề, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời
văn trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, hoặc mắc ít
2.5 điểm
- Sử dụng mỗi cụm danh từ và gạch chân dưới mỗi cụm 0.5 điểm
* Lưu ý các mức điểm khác giáo viên căn cú vào bài làm HS để cho


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 49, 50


Viết bài tập làm văn số 3

I . Mục tiêu kiểm tra:
1) Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm đượccách làm bài văn kể chuyện đời thường: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,
viết bài
- Ý nghĩa của kể chuyện đời thường
2) Kĩ năng: rèn cho HS kĩ năng làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường
3) Thái độ: - Có ý thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ý thức tự giác khi làm bài.
- u thích, hứng thú với văn tự sự
II. Hình thức: Tự luận
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Vận dụng
Thông
Nhận biết
Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng
hiểu
Nội dung
Văn tự sự
Nhớ khái
Yêu khi kẻ
Viết bài văn tự
( Kể chuyện đời niệm
về một
sự kể chuyện đời
thường)
nhân vật
thường
Số câu:

1
1
1
3
Số điểm:
1
2
7
10
Tỉ lệ %
10%
20%
70%
100%
Tổng số câu:
1
1
1
Tổng số điểm
1
2
6
Tỉ lệ %
10%
20%
60%
IV. Đề bài:
Câu 1: Thế nào là kể chuyện đời thường?
Câu 2: Khi kể về một nhân vật cần chú ý đạt được những gì?
Câu 3: Kể về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.

V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Câu
Nội dung
1
- Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày từng
trải qua, từng gặp
- Yêu cầu: Nhân vật và sự việc phải chân thật, không được bịa đặt
hay thêm thắt tuỳ thích.
2
kể chuyện về một nhân vật cần chú ý kể:
+ Kể đặc điểm của nhân vật phù hợp với lứa tuổi
+ Tính tình
+ Sở thích
+ Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa
3
* u cầu về hình thức:
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự kể chuyện đời tường có bố cục rõ
ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
- Câu chuyện phải cân thật, đúng ngơi kể số .

2
10
100%

Điểm
1

0.5
0.5
0.5

0.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Baìo viết phải bám sát dàn ý
* Yêu cầu về nội dung:
- MB: giới tiệu chung về người được kể ( là ai?)
-TB: kể chi tiết về người ấy:
+ Ngoại hình ( Khn mặt, đơi mắt, mái tóc, làn da…
+ Tính tình
+ Sở thích,việc làm
+ Tình cảm của người đó với mọi người và đối với em?
-KB: Tình cảm, ý nghĩ của em về người ấy
* Đáp án và biểu điểm
- Đạt được tất cả các yêu cầu khơng mắc lỗi chính tả: 6,7 điểm
- Đạt 2/3 u cầu khơng mắc lỗi chính tả: 5- > 6 điểm
- Đạt ½ u cầu mắc lỗi chính tả ít
3,4- điểm
- Bài viết quá sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều : 1,2 điểm
- Lạc đề,hoặc khơng làm được gì
0 im

Tiết 67- 68
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm
văn trong HK I
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3. Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm

của mình.Tự giác trung thực trong kiểm tra.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Chủ đề

Vận dụng
Nhận biết
Khái

1. Văn học niệm
Văn
học truyền
dân gian
thuyết
Kể tên 5
truyền

Thông hiểu

Cấp độ
thấp

Cấp độ
cao

Cộng



Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

thuyết đã
học
Số câu

Số câu: 1

Số câu 1

Số điểm

Số điểm

điểm 1

Tỉ lệ

1

10%

2.
Tiếng
Việt
- Chữa lỗi

Hiểu lỗi dùng

từ trong câu,

dùng từ

chỉ ra được

- Số từ ,

nguyên nhân:

- cụm danh
từ

xác định đúng
cụm từ
-số từ,cụm danh
từ trong câu

Số câu
Số điểm

Số câu:2
Số điểm:4

Số câu 2
điểm 4

Tỉ lệ

40%


3. Tập làm

Kể về buổi

văn
Văn tự sự

thăm
trường sau
10 năm.

Số câu
Số điểm

Số câu: 1
Số điểm: 5

Tỉ lệ 50%

Tỉ lệ
Tổng số câu Số câu: 1
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu 1
Số điểm 5

điểm: 1


Số câu: 2
Số điểm:4

Số câu: 1

số câu 4

Số điểm: 5

điểm10
Tỉ lệ
100%

IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1:(1đ) Thế nào là truyện truyện truyền thuyết? Kể tên các tác phẩm Truyền thuyết
đã học?
Câu 2(2đ): Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau và nêu cách chữa?
a.Có một số bạn cịn bàng quang với lớp.
b.Những thiệt hại do bão lụt gây ra khơng thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
Câu 3(2 đ): Tìm số từ và cụm danh từ trong các câu sau:
a.Đến kì sinh ,chuyện thật lạ,nàng sinh ra một bọc trăm trứng ,trăm trứng nở ra một
trăm người con hồng hào ,đẹp đẽ lạ thường .


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

b.Hai chàng đều vừa ý ta ,nhưng ta chỉ có một người con gái ,biết gả cho người nào?
Câu 4(5đ):Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang
học. Hãy tưởng tượng có những gì thay đổi có thể xảy ra.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1:Hs nêu được khái niệm truyện truyền thuyết(0.5điểm)
- Kể đúng tên 5 văn bản Truyền thuyết đã học (0.5điểm)
Câu 2: Hs chỉ ra được lỗi dùng từ: (2 điểm)
a (1 điểm).Từ sai:bàng quang
-Nguyên nhân sai:lẫn lộn từ gần âm
-Sửa:bàng quang=bàng quan
b (1 điểm). Từ con số và số liệu là những từ gần nghĩa.
-Nguyên nhân :lặp từ
Sửa:bỏ một trong hai từ.
Câu 3:(2 điểm) -Hs chỉ được số từ: (1 điểm)
a.một,trăm,trăm,một trăm
b.hai,một.
-Hs xác định được 3 cụm danh từ(1điểm)
a.-một bọctrăm trứngs
-trăm trứng
-một trăm người con hồng hào,đẹp đẽ lạ thường.
b.hai chàng,một người con gái.
Câu 4:
.* Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết viết đúng kiểu bài tự sự .
- Bài viết trình bày có bố cục đầy đủ các phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
- Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp…
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh tập trung và làm nổi bật các ý sau::
a/MB: 10 năm sau là lúc em bao nhiêu tuổi (còn đi học hay đi làm). Em trở lại trường
nhân dịp nào?
b/TB: Mái trường sau 10 năm có những thay đổi gì?
- Cây cối, vườn hoa, các dãy phòng học, sân trường....
- Các thầy cơ có gì thay đổi? Có cịn nhận ra em khơng? Em sẽ nói gì với thầy cơ
giáocũ?...
- Còn các bạn của em lúc này như thế nào? Một vài kỉ niệm cũ với bạn bè, thầy cô.....

c/ KB: Khi chia tay với trường em có suy nghĩ gì? Tâm trạng của em sau khi thăm lại
trường...
*. Chuẩn cho im:
Điểm 4-5 : Bài viết đạt đ-ợc về kỹ năng và kiến thức.
Điểm 3: Đạt 2/ 3 yêu cầu trên, các lỗi dùng từ, ngữ pháp không đáng kể.
Điểm 2: có miêu tả nh-ng còn sơ sài ,mắc một số lỗi cơ bản
Điểm 1 :Nội dung sơ sài,kĩ năng yếu.
L-u ý :Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản,GV cần linh hoạt khi chấm, chiết điểm cho
thích hợp.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 88

Viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)
Môn: Ngữ văn 6

I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1) Kiến thức:
2) Kĩ năng
3) Thái độ:
II. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu Cấp độ
thấp
Nội dung
Trình bày

1. Văn miêu bố cục bài
văn miêu tả
tả
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ cao

1
3
30

Cộng

1
3
30%
Vận dụng phương

2. Viết bài
văn miêu tả
cảnh

pháp làm bài văn tả
cảnh> Viết bài văn
tả cảnh.

Số câu:

Số điểm:
Tỉ lệ %

1
7
70 %

Tổng số câu:
1.
1
Tổng số điểm
3
7
Tỉ lệ %
30%
70%
IV. Đề bài:
Câu1: Trình bày bố cục của bài văn tả cảnh?
Câu 2: Hãy tả lại cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Số
Nội dung
câu
Câu
Bố cục bài văn tả cảnh:
1
a) MB: Giới thiệu người được tả.
b) TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
c) KB:Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó..
Câu 2 * Yêu cầu về hình thức:


1
7
70%
2
10
100%

Điểm

0.5
1.0
0.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Làm đúng kiểu bài văn tả cảnh.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
-Giữa các phần trong bài,các câu trong đoạn phải có sự liên kết.
* Yêu cầu về nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Sau đây là
một số gợi ý:
a) MB: Giới thiệu khái quát khung cảnh sân trường trong giờ ra
chơi:Tiếng trống vang lên,báo hiệu giờ ra chơi đã đến…
b) TB- Nêu được các ý cơ bản sau:
-Cảnh các lớp ùa ra sân sau tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi.
-Các hoạt đông diễn ra trên sân trường:Nhảy dây,đá cầu,kéo co,đá
bóng,đọc sách…(chú ý tập trung miêu tả kü mét hoạt động để làm
điểm sáng cho toàn bài.
-Cảnh tập thể dục giữa giờ…

c) Kết bài:
-Giờ ra chơi kết thúc,tiết học mới lại bắt đầu.
-Em có cảm nghĩ gì trước khơng khí đó ?.
* Biểu điểm:
- Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu
- Điểm 3-2: đạt ½ yêu cầu.
-Điểm 1:Bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều
* Lưu ý: Trên đây chỉ là một số định hướng cơ bản GV cần căn cứ
vào bài làm của HS để chiết điểm chi tiết và chính xác
Tiết 97
KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức - Khái quát lại kiến thức đã học về văn học từ đầu học kỳ II đến nay.
- Kiểm tra sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức của hs .
2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết và khái quát văn học
3. Thái độ - GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài
II.H×nh thøc kiĨm tra:Tù ln
III. Ma trận đề kiểm tra
Møc ®é
Tªn chđ ®Ị

Nhận biết

Thơng hiểu

VẬN DỤNG
THẤP

Tỉng


CAO

Bài học

Rút ra

đường đời

được bài

đầu tiờn

hc

số câu:

số câu :1

số câu 1

số điểm:

số
điểm:1

số điểm:1

tỉ lệ %


10%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Bc tranh cua

biết viết

em gai tụi

đoạn văn

số câu

số câu:1

số câu:1

số điểm:

số điểm:4

số điểm:4
tỉ lệ40 %

tỉ lệ %
ờm nay Bỏc Nhớ và chép Hit c
trầm 4 khổ


ND,NT bài

thơ u

thơ.

số câu:

số câu:1/2

số câu:1/2

số câu:1

số điểm:

số điểm:2

số điểm:3

số điểm:5

khụng ng

tỉ lệ 50%

tỉ lệ %
Tng số câu

số câu:1/2


số câu ẵ

số câu 1

tổng số điểm

số điểm:2

số điểm:3

sốđiểm:1 sốđiểm:4

10

Tỉ lệ %

20%

30%

10%

100%

sốcâu:1
40 %

3


IV.Đề kiểm tra:
Cõu1:a. Chép lại 4 khổ thơ đầu bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
b. Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
Câu2 Qua đoạn trích bài học đường đời đầu tiên của Tơ Hồi,em rút ra được bài
học gì cho bản thân mình?
Câu3: Em hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của người anh trai khi đứng
trước bức tranh " anh trai tôi"được giải nhất của cô em gái(truyện bức tranh của em
gái tụi)- Khỏnh Hoi.
V.ỏp ỏn và biểu điểm
Cõu1:a-Hs chộp ỳng 4 khổ thơ đầu bài thơ đêm nay Bác không ngủ( 2 điểm)
b- Hs nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật( 3 điểm)
* Nội dung:- Tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác...
- Niềm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ...
* Nghệ Thuật:- Thể thơ 5 chữ có nhiều vần liền thích hợp...
- Kết hợp miêu tả, kể, biểu cảm
- Nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Câu2( 1đ) : HS rút ra được một số bài học hợp lý:
- Không nên cậy thế mạnh mà chủ quan, kiêu ngạo
- Cần có lịng bao dung nhân hậu biết quan tâm giúp đỡ mọi người, nhất là những
người yếu đuối, đáng thương....
Câu3 :(4đ)
* Hình thức : Đoạn văn


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

* Nội dung: HS có nhiều cách viết về tâm trạng của người anh trai khi đứng trước
bức tranh" anh trai tôi" được giải nhất của cô em gái. nhưng cần thể hiện được các nét
tâm trạng phức tạp sau:
- Ngỡ ngàng,

- Hãnh diện,
-Xấu hổ...

Tiết 105, 106: Viết bài tập làm văn tả người.
Môn: Ngữ văn 6
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1- KiÕn thøc: BiÕt c¸ch vận dụng những kiến thức và kĩ năng khi làm văn tả ngi
vào bài văn của mình.
2-Kỹ năng :
Giúp h/s biết vận dụng các kiến thức về văn miờu tả vào bài văn của mình.
3-Thái độ: Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài.
II. Hỡnh thc kim tra: 100% tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Nội dung

1. Văn miêu
tả
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Thơng hiểu

Cấp độ
thấp

Vận dụng
Cấp độ cao


Trình bày
bố cục bài
văn tả người
1
3
30

2. Viết bài
văn miêu tả
người
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu:
1.
Tổng số điểm
3
Tỉ lệ %
30%
IV. Đề bài:
Câu1: Nêu bố cục của bài văn tả người
Câu2: Hãy tả lại một người thân mà em quý mến.
V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Số câu
Nội dung
Bố cục bài văn tả c¶nh:
Câu 1d) MB: Giới thiệu người được tả.

Cộng


1
3
30%
Vận dụng phương
pháp làm bài văn tả
người để viết bài
văn tả người
1
7
70 %
1
7
70%

1
7
70%
2
10
100%

Điểm
0.5
1.0


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

e) TB: Tập trung tả chi tiết theo một thứ tự.(ngoại hình ,cử chỉ ,hành

động, lời nói.....
0.5
f) KB:Nêu nhận xét, cảm nghĩ về người được tả…
* Yêu cầu về hình thức:
Câu 2 - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
-Giữa các phần trong bài,các câu trong đoạn phải có sự liên kết.
* Yêu cầu về nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Sau đây là
một số gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ)
hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc
bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha mẹ.
II. Thân bài:
1) Tả ngoại hình:
- Thống nhìn, bố (mẹ) trơng như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?
- Bố (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa
người)?
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …) thường mặc
những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc,…)
- Khuôn mặt bố(mẹ) đầy đặn, trịn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc
cạnh, phương phi, …, (có trang điểm hay khơng – đối với mẹ), vầng
trán cao (thông minh) kết hợp tả với mái tóc dài (thướt tha, dài chấm
vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh, gọn gàng,
trông rất nam tính
- Đơi mắt to hay khơng to, có đeo kính khơng, cặp chân mày cong,
rậm, hay được chăm sóc kỹ, ánh mắt nhìn người khác như thế nào?
(trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác…)
- Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v
- Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của bố (mẹ) hoặc người thân được
tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đơi mắt to, vóc dáng
to lớn, v.v)

2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới
tả:
- Bố (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế
nào?
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà?
- Cơng việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao?
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao?
- Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những
người thân khác trong gia đình?)
- Điều em thích nhất ở bố (mẹ) hoặc người thân?
- Điều em chưa thích ? (nếu có)
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với bố (mẹ) hoặc người thân
được tả?
III. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về bố (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước
mơ, lời hứa bản thân nếu làm kết bài mở rộng


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

* Biểu điểm:
- Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu
- Điểm 3-2: đạt ½ yêu cầu.
-Điểm 1:Bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều
* Lưu ý: Trên đây chỉ là một số định hướng cơ bản GV cần căn cứ
vào bài làm của HS để chiết điểm chi tiết và chính xác
Tiết 115:
KI ỂM TRA TI ẾNG VI ỆT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức Tiếng việt đ ã h ọc ở k ì 2.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3. Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành tốt bài làm
của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Chủ đề

Nhận
biết

Vận dụng
Thông hiểu

Cấp độ
thấp
biÕt

Các
biện Kháiniệm
pháp tu từ : so sánh ,

Cấp cao

Cng


đặt

câu có sử

c ỏc kiu
so sỏnh

dụng phép

S cõu

Scõu:1/2

S cõu: ½

Số câu 1

Số điểm

Sốđiểm: 1

Số điểm:1

điểm 2

so s¸nh

Tỉ lệ

20%


HiĨu
-Các thành
phần của
Nhận biết cấu tạo của
CN,VN
Câu
CN,VN
trong câu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Sốcâu:1/2 Số câu:1/2
sè ®iĨm:1 Số điểm:2

Số câu 1
điểm 3
30%


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

-Cõu trn
thut n .

phân tích tác
dụng câu trần
thuật đơn.


viết đoạn văn
có câu trần
thuật đơn.

S cõu
S im
T l

S câu:1/2
Số điểm:1

Số câu: 1/2
Số điểm: 4

Số câu 1
Số điểm 5
50%

Số câu: 1/2

Tổng

Số điểm: 4

câu 3
số điểm

Tỉ lệ40%


10 điểm
tỉ lệ 100%

Tổng s cõu
S im

S cõu: 1

số câu:1

S im:2 số điểm :3

số câu:1/2
số điểm :1

T l
T l:20% T l30%

T l 10%

s

III.Đề kiểm tra:
Câu 1:so sánh là gì?Có mấy kiểu so sánh? Đặt một câu có sử dụng phép so sánh không
ngang bằng.
Câu 2:X ác định CN và VN trong những câu sau và cho biết cấu tạo của chúng?
.a.Nhng bc đi ca mẹ rất nhẹ nhàng.
b.Em là học sinh lớp 6B.
c.Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thơn .
Câu 3.

a.Ph©n tích tác dụng của câu trần thuật đơn sau:
-Thạch Sanh là con ng-ời có tình có nghĩa.
b. Vit mt on văn ngắn khoảng 12 câu về quê em trong đó có sử dụng 2câu trần
thuật đơncó từ là.Cho biết chúng thuc kiu cõu gỡ ?
IV ỏp ỏn và biểu điểm:
Cõu1. .(3 im) :Nêu đ-ợc khái niệm so sánh: 0,5 điểm
- Hai loại so sánh :0,5 điểm
-Đặt một câu có sử dụng so sánh không ngang bằng:1 điểm.
Cõu2.(3 im). -Xỏc nh ỳng CN và VN :1 im.
- Cấu tạo:2 điểm:
a:CN(cđt),VN(ctt)
b:CN(dt),VN(cdt)
c:CN(dt),VN(cđt)
Cõu 3.(5im)
a.Hs xỏc nh c tỏc dng dựng đánh giá:1 điểm.
b.Yờu cầu :
- Viết đoạn văn có chủ đề và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là : 3 điểm.
- Chỉ ra được kiểu câu:1 ®iĨm.


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Tiết 121, 122:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

Môn: Ngữ văn 6
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ:
1) Kiến thức:
2) Kĩ năng


3) Thái độ:
II. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu Cấp độ
Cấp độ cao
thấp
Nội dung
Trình bày
Nêu ý kiến về
miêu tả sáng
1. Văn miêu bố cục bài
văn miêu tả tạo
tả
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1
2
20%

1
2
20%

Cộng


2
4
40%
Vận dụng

2. Viết bài
văn miêu tả
sáng tạo

phương pháp
làm bài văn miêu
tả-> Viết bài văn
miêu tả sáng tạo

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1
6
60 %

1
6
60%

Tổng số câu:
1.
1.
1

3
Tổng số điểm
2
2
6
10
Tỉ lệ %
20%
20%
60%
100%
IV. Đề bài:
Câu1: Trình bày bố cục của bài văn tả người?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng tả sáng tạo là tả tự do theo cách nghĩ của cá nhân?
Theo em ý kiến đó có đúng khơng?
Câu 3: Hãy tả lại một nhân vật trong một tác phẩm văn học đã học trong chường
trình ngữ văn 6 mà em yêu thích nhất?
V. Định hướng chấm và biểu điểm:
Số câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Bố cục bài văn tả người:
g) MB: Giới thiệu người được tả.
0.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Câu 2


Câu 3

h) TB: Miêu tả chi tiết ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói,
việc làm …..của người được tả.
i) KB: Nhận xét hoặc nêu cảmnghĩ về người được tả.
-Ý kiến cho rằng tả sáng tạo là tả tự do là chưa hồn tồn chính
xác.
- Vì u cầu của một bài văn miêu tả sáng tạo cũng chính là làm
tái hiện và bày tỏ nhận thức, tình cảm của mình với sự vật , con
người đã quan sát được trong đời sống thực tại. Bài văn dù có yếu
tố tưởng tượng, nhưng sự sáng tạo ấy cũng phải có ý nghĩa, phải
hướng đến một ước mơ, khát vọng tốt đẹp
* Yêu cầu về hình thức:
- Làm đúng kiểu bài văn miêu tả người sáng tạo.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.
* u cầu về nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Sau đây là
một số gợi ý:
a) MB: Giới thiệu nhân vật trong tác phẩm văn học mà em định tả.
b) TB: tả nhân vật trong không gian, thời gian và cho biết đó là
nhân vật như thế nào?
- Ngoại hình:
- Cử chỉ, hành động, việc làm của nhân vật
- Nhân vật ấy có ảnh hưởng gì đén mọi người xung quang ra sao?
- Tình cảm của mọi người với nhân vật ấy.
c) Kết bài: Suy nghĩ của em về nhân vật trong tác phẩm ấy.
* Biểu điểm:
- Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu
- Điểm 2-3: đạt ½ yêu cầu.
-Điểm 1-1.5: bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều

- Điểm 0; nếu lạc đề
* Lưu ý: Trên đây chỉ là một số định hướng cơ bản GV cần căn cứ
vào bài làm của HS để chiết điểm chi tiết và chính xác

Tiết 135,136
KiĨm tra tỉng hỵp ci năm
I. MC TIấU KIM TRA:
1. Kin thc: h thng, củng cố kiến thức văn,Tiếng Vi ệt ,TLV đ ã h ọc ở
chương trình Ngữ văn 6.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3. Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành tốt bài
làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận

1.0
0.5
0.5
1.5


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm trsa tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN

Cộng

Vận dụng
Mức độ


Nhận biết

Tên

Thông
hiểu

Cấp độ
thấp

Cấp độ
cao

Chủ đề
V ăn bn:
. - Lm

Nh và chép Hiểu v
trầm
hoàn nờu c
chỉnh
khổ phm cht
thỏ v tờn bi ca Lm
th,tỏc gi

-Bức th

Hiểu nội
dung văn

bản nhËt
dơng

của thủ lính
da®á
Số câu 1
Số điểm 2

Số câu: 1/2

Số câu: 1,5

Số câu: 2
điểm:3=3

Tỉ lệ%

Số điểm: 1

Số điểm:2

0%

TiÕng ViƯt:
-Thành
phần chính Nhận bit
CN,VN
ca cõu
-Nhân hoá
S cõu


Scõu:

S im

1/2

T l%

S điểm:1

TLV:
Văn miêu tả

Hiểu
tác
dụngcủa
Đặt câu có
phép nhân chủ ngữ
hoá
S cõu:1

Scõu:1/2
số điểm:1

S im:1

cõu:2
điểm:3
=30%

Vit c
bi vn t
cn mưa


Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

Số câu
Số điểm

Số câu: 1
sè ®iĨm:4

Tỉ lệ:%
Tỉng sè câu S cõu:1,5
Tổng
số S im:2
điểm
=20%
Tỉ lệ %

S cõu 1
S im 4
40%

S cõu:2
S im:3
=30%

S cõu:0,5

S im:1
=10%

S cõu:1
S im:4
=40%

Tổng số
câu:5
Tổngsố
điểm10
100 %

IV.Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1 :(1,5điểm) a. Viết tiếp vào ch trống để hoàn thành khổ thơ sau v
cho biết tên bài thơ, tác giả của bài thơ?
Vt qua mt trn
.................................
.................................
S chi hiểm nghèo.
b.Khổ thơ vừa chép thể hiện phẩm chất gỡ ca chỳ bộ Lm?
Câu 2:(1,5 điểm):
Theo em văn bản Bức th- của thủ lính da đỏ quan tâm và khẳng định điều
quan trọng nào trong cuộc sống của con ng-ời?
Câu 3(2điểm)
a.Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau.
-Tre là cánh tay của ng-ời nông dân.
-Những bông hoa ngát h-ơng là ng-ời chị,ng-ời anh của chúng tôi.
b.Đặt 1 câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm sao?
Câu 4:(1điểm)Theo em ,phép nhân hoá trong cỏc cõu văn sau có tác dụng

gì?
Tre xung phong vào xe tăng đại bác .Tre giữ làng,giữ nước ,giữ mái nhà
tranh,giữ đồng lúa chín.( Thộp Mi )
Câu 5(4điểm)
Em hÃy tả cơn m-a đầu mùa hạ.
V.đáp án - biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1

a.-Học sinh viết đựoc hai câu tiếp trong khổ thơ
-Cho biết tên bài thơ:Lm.
- Tác giả T Hu.




Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THCS các lớp 6, 7, 8, 9

b. Phm cht : dng cm.
-Hs nêu đ-ợc :Con ng-ời yêu thiên nhiên,sống hoà hợp với thiên
nhiên,chăm lo bảo vệ thiên nhiên nh- chăm lo mạng sống của chính
mình.
2.
- xác định đ-ợc đúng CN,VN
-Đặt đúng 1 câu theo yêu cầu
-Tác dụng :ca ngợi sự dũng cảm ,can đảm của tre cũng là của ng-ời
VN trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
a.Yêu cầu về kỹ năng:

3 - Kiểu văn miêu tả, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, giàu hình
ảnh,ít mắc lỗi.
b.Yêu cầu về kiền thức :học sinh có nhiều cách trình bày miễn
sao làm nổi bật đ-ợc cảnh cơn m-a đầu mùa,sau đây là một số
4
gợi ý cơ bản :
-Cảnh vật tr-ớc cơn m-a:trời,gió,mây,con vật,con ng-ời .
- Quang cảnh trong cơn m-a:gió,giọt m-a,sấm,chớp...
5
-Quang cảnh sau cơn m-a:bầu trời,cây cối,hoạt động của con
ng-ời
(tất cả đều làm nổi bật đ-ợc cảnh cơn m-a đầu mùa hạ,chú ý sử
dụng phép liên t-ởng,so sánh trong văn miêu tả
C.Cách cho điểm :
Điểm 4 : Bài viết đạt đ-ợc về kỹ năng và kiến thức.
Điểm3: Đạt 2/ 3 yêu cầu trên, các lỗi dùng từ, ngữ pháp không đáng
kể.
Điểm 2: có miêu tả nh-ng còn sơ sài ,mắc một số lỗi cơ bản
Điểm1 :Nội dung sơ sài,kĩ năng yếu.
L-u ý :Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản,GV cần linh hoạt khi
chấm, chiết điểm cho thích hợp.
Duyt ca Ban giỏm hiu

T trng

0,5đ

1,5đ








Nhúm giáo viên
Nguyễn Thị Hoa .............
Nguyễn Thị Tân .............
Lê Thị Duyên .................
Trần Văn Mạnh ..............



×