Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

50 câu trắc nghiệm ôn tập nhóm kháng sinh BETA-LACTAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.56 KB, 11 trang )

50 CÂU TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP NHĨM KHÁNG SINH β-LACTAM
Câu 1. Kháng sinh nhóm β-lactam nào được sử dụng trong phác đồ điều trị
HP của bộ Y tế:
a. Ampicillin
b. Cefaclor
c. Cefixim
d. Amoxicillin *
Câu 2. Methicillin thuộc nhóm kháng sinh nào dưới đây:
a. Nhóm kháng sinh phổ rộng
b. Nhóm kháng sinh phổ hẹp
c. Nhóm kháng sinh phổ rất hẹp *
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Những vi khuẩn Gram (+) thường gặp:
a. E. coli
b. K. pneumoniae *
c. Staphylococcus Aureus
d. a,c đều đúng.
Câu 4. Ký hiệu "MSSA" có ý nghĩa gì trong sử dụng kháng sinh nhóm
Beta-Lactam:
a. Tụ cầu vàng "kháng" Methicillin
b. Tụ cầu vàng "nhạy" Methicillin *
c. Tụ cầu vàng "trung gian" Methicillin
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Ký hiệu "MRSA" có ý nghĩa gì trong sử dụng kháng sinh nhóm
Beta-Lactam:
a. Tụ cầu vàng "kháng" Methicillin *
b. Tụ cầu vàng "nhạy" Methicillin


c. Tụ cầu vàng "trung gian" Methicillin
d. Tất cả đều sai


Câu 6. Có bao nhiêu cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
a. 3
b. 4 *
c. 5
d. 6
Câu 7. Cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, chọn câu sai.
a. Thay đổi điểm đích
b. Thay đổi kiểu biến dưỡng
c. Tăng tính thấm/ thành vi khuẩn *
d. Biến đổi và vô hoạt kháng sinh
Câu 8. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh, Chọn câu sai.
a. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có vi khuẩn, nhiễm khuẩn.
b. Sử dụng đa dạng nhiều loại kháng sinh*
c. Chọn đúng liều lượng
d. Sử dụng kháng sinh dự phịng hợp lý.
Câu 9. Mục đích khi phối hợp kháng sinh.
a. Mở rộng phổ kháng khuẩn trong điều trị lâm sàng
b. Tăng hiệu quả diệt khuẩn nhanh và mạnh
c. Giảm nguy cơ xuất hiện chủng kháng kháng sinh
d. Tất cả đều đúng*
Câu 10. Penicillin đầu tiên được điều chế từ ?
a. Penicillinum notatum *
b. Penicillium chrysogenum
c. Streptomyces lincolnensis
d. Bacillus polymyxa


Câu 11. Những kháng sinh nào dưới đây thuộc nhóm Beta-lactam
a. Penicillin G, Methicillin, Cefuroxim, Streptomycin
b. Penicillin V, Erythomycin, Penicillin G, Tetracyllin

c. Lincomycin, Cefazolin, Cefaclor, Ampicillin
d. Penicillin G, Cefaclor, Cefepim, Amoxicillin *
Câu 12. Kháng sinh Cefalexin thuộc nhóm kháng sinh nào dưới đây.
a. Beta-lactam *
b. Aminosid
c. Macrolid
d. Sulfamid
Câu 13. 6-APA là cấu trúc cơ bản của kháng sinh nào?
a. Cephalosporin
b. Quinolon
c. Sulfamid
d. Penicillin *
Câu 14. Penicillin thiên nhiên nào được ly trích từ nấm:
a. Penicilin G *
b. Meticillin
c. Amoxicilin
d. Ticarcilin
Câu 15. Tác dụng phụ đặc trưng của nhóm Penicillin
a. Dị ứng
b. Rối loạn tiêu hóa
c. Sốc phản vệ
d. Tất cả đều đúng*
Câu 16. Penicillin nào dễ bị β-lactamase phá hủy:
a. Meticillin


b. Oxacillin
c. Cloxacillin
d. Penicilin G *
Câu 17. Penicillin có phổ tác dụng rộng:

a. Penicilin G
b. Amoxicilin *
c. Penicilin V
d. Oxacillin
Câu 18. Penicillin nào hấp thu kém qua đường PO.
a. Oxacillin
b. Penicillin G *
c. Penicillin V
d. Ampicillin
Câu 19. Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa, NGOẠI
TRỪ:
a. Ticarcillin
b. Carbenicilin
c. Piperacillin
d. Oxacillin *
Câu 20. Penicillin nào kháng được cả khuẩn Gram (-) và (+)
a. Ticarcillin *
b. Oxacillin
c. Cloxacillin
d. Penicillin G
Câu 21. Phổ tác dụng của AMOXICILLIN:
a. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
b. Giống penicillin G; nhưng kháng β-lactamase


c. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
d. Phổ rộng hầu hết trên gram (+) và gram (-), Nhạy cảm với H. pylori *
Câu 22. Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa:
a. Ticarcillin *
b. Ampicilin

c. Meticillin
d. Oxacillin
Câu 23. Chất ức chế β-lactamase bảo vệ cho các hoạt chất penicillin:
a. Sulfacetamid
b. Sulfadoxin
c. Sulbactam *
d. Sulfaguanidin
Câu 24. 7-ACA là cấu trúc cơ bản của nhóm kháng sinh nào?
a. Cephalosporin *
b. Quinolon
c. Sulfamid
d. Penicillin
Câu 25. Kháng sinh nào dưới đây khơng thuộc nhóm kháng sinh
Cefalosporin thế hệ 1.
a. Cefalexin
b. Cefazolin
c. Cefadroxil
d. Cefaclor *
Câu 26. Kháng sinh nào dưới đây khơng thuộc nhóm kháng sinh
Cefalosporin thế hệ 2.
a. Cefaclor
b. Cefuroxim


c. Cefixim *
d. Cefoxitin
Câu 27. Kháng sinh nào dưới đây thuộc nhóm kháng sinh Cefalosporin thế
hệ 4.
a. Cefalexin
b. Cefazolin

c. Cefaclor
d. Cefepim*
Câu 28. Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh Cefalosporin thế hệ 1 tác
dụng tốt với khuẩn Gram (+).
a. Cefazolin *
b. Cefixim
c. Cefalexin
d. Cefaperazol
Câu 29. Cefaloridon gây độc với cơ quan.
a. Thận *
b. Tim
c. Não
d. Phổi
Câu 30. Ceftazidim có hiệu quả mạnh trên khuẩn?
a. Trực khuẩn mũ xanh (Pseudomonas aeruginosa) *
b. Cầu khuẩn Neisseria
c. Trực khuẩn E.coli
d. Liên cầu khuẩn
Câu 31. Nhóm kháng sinh Cefalosporin thế hệ 3 thải trừ qua cơ quan nào
(trừ 2 kháng sinh Ceftriaxone và Cefoperazol)
a. Thận *
b. Gan


c. Da
d. Mật
Câu 32. Kháng sinh Ceftriazone và Cefoperazol thải trừ qua cơ quan nào?
a. Thận
b. Gan
c. Da

d. Mật *
Câu 33. Cefoperazol gây tác dụng phụ nào dưới đây?
a. Xáo trộn đơng máu
b. Rối loạn tiêu hóa.
c. Dị ứng
d. Cả 4 đáp án *
Câu 34. Đặc điểm của các chất ức chế men betalactamase
a. Khơng hoặc có tính kháng khuẩn yếu
b. Phối hợp với nhóm betalactam để tăng tác dụng
c. Ức chế mạnh các men betalactamase do vi khuẩn tiết ra
d. Tất cả đều đúng *
Câu 35. Penicillin G có tên gọi khác là:
a. Benzylpenicillin
b. Phenoxybenzylpenicillin
c. Amoxicillin
d. Ampicillin
Câu 36. Đặc điểm Khơng đúng với nhóm Penicillin từ thiên nhiên:
a. Gây dị ứng thường xuyên, nặng, phải test thử trước khi tiêm đủ liều
b. Dễ bị β-lactamase phá hủy
c. Phổ tác dụng rộng *
d. Thường được sử dụng đường tiêm để tăng hiệu quả điều trị


Câu 37. Phối hợp nhóm kháng sinh nào với nhóm β-lactam tăng tác dụng
hiệp đồng:
a. Sulfamides
b. Trimithoprim
c. Tetracyclines
d. Aminoglycosides *
Câu 38. Phối hợp kháng sinh nào dưới đây tăng tác dụng hiệp đồng:

a. Amoxicillin + Streptomycin *
b. Ampicillin + Tetracycllin
c. Cefixim + Sulfaguanidin
d. Cefadroxil + Amoxcillin
Câu 39. Phối hợp nhóm kháng sinh nào với nhóm β-lactam gây đối kháng
a. Sulfamides
b. Trimithoprim
c. Tetracyclines
d. Cả 3 đều đúng *
Câu 40. Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh phổ rộng dưới đây:
a. Aminosid
b. Beta-lactam *
c. Macrolid
d. Vancomycin
Câu 41. Kháng sinh nhóm β-lactam nào được sử dụng trong phác đồ điều
trị viêm tai giữa của bộ y tế
a. Amoxicillin
b. Cefpodoxime
c. Cefaclor


d. Tất cả đều đúng *
Câu 42. Phổ kháng khuẩn của Amoxicillin:
a. Phổ rộng hầu hết trên Gram (-) và Gram (+), nhạy cảm với H.pylori *
b. Chỉ vi khuẩn Gram (-)
c. Chỉ khuẩn Gram (+)
d. Tất cả đều sai
Câu 43. Phổ tác dụng của Cloxacillin:
a. Chủ yếu trên Gram (+), một số Gram (-)
b. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí

c. Phổ rộng hầu hết trên Gram (-) và Gram (+), nhạy cảm với H.pylori
d. Chủ yếu trên Gram (+), một số Gram (-) nhưng kháng β-lactamase *
Câu 44. Kháng sinh Amoxicillin chỉ định dùng trong trường hợp, ngoại trừ:
a. Loét dạ dày tá tràng, dương tính HP
b. Nhiễm khuẩn hô hấp
c. Nhiễm khuẩn, viêm tai giữa
d. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa *
Câu 45. Các Cephalosporin hiện tại chia mấy thế hệ:
a. 3
b.4
c.5 *
d.6
Câu 46. Kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ 2 chọn câu đúng nhất:
a. Tác dụng trên Gram (-) yếu hơn thế hệ 1
b. Tác dụng trên Gram (+) yếu hơn thế hệ 1 *


c. Tác dụng trên Gram (-) và Gram (+) mạnh hơn thế hệ 1
d. Tác dụng trên Gram (-) và Gram (+) yếu hơn thế hệ 1
Câu 47. Kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ 3 chọn câu sai:
a. Tác dụng mạnh trên cả Gram (-) và Gram (+)
b. Tác dụng mạnh trên Gram (+) và yếu trên Gram (-)
c. Tác dụng yếu trên Gram (+) và mạnh trên Gram (-) *
d. Chỉ tác dụng đối với khuẩn kị khí
Câu 48. Kháng sinh nhóm Cephalosporin tác dụng phụ thường gặp:
a. Độc với tim
b. Độc với thận
c. Độc với thần kinh thính giác *
d. Độc với gan
Câu 49: Cefotaxime là thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ:

a. 1
b. 2
c. 3 *
d. 4
Câu 50: Ceftazidime là thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ:
a. 1
b. 2
c. 3 *
d. 4
Câu 51: Cefoxitin là thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ:
a. 1


b. 2
c. 3 *
d. 4
Câu 52: Cefepin là thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4*



×