Tải bản đầy đủ (.docx) (207 trang)

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 207 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
DƯƠNG THỊ KIM HẠNH

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH PHỔ THÔNG QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

SKC005977

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
DƢƠNG THỊ KIM HẠNH

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH PHỔ THÔNG QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
DƢƠNG THỊ KIM HẠNH

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH PHỔ THÔNG QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS TRẦN THỊ HƢƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018











LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: DƢƠNG THỊ KIM HẠNH

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 30 tháng 5 năm 1982; Nơi sinh: Cần Thơ
Quê quán: Cần Thơ

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 30A KV Phú Lễ, P.Tân Phú, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ

Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng: 0909151618

Fax:

Email:

II.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: tại chức

Thời gian đào tạo từ năm 2005 đến 2007

Nơi học (trƣờng, thành phố): Trung cấp Bách Nghệ, TP.Cần Thơ

Ngành học: Kế toán
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Bán tập trung

Thời gian đào tạo từ: 2008-2013

Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ
Ngành học: Luật
Tên đồ án, luận án hoặc mơn thi tốt nghiệp: luận văn “Phịng ngừa bạo lực gia đình
tại thành phố Cần Thơ”
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Quận đoàn Ninh Kiều
Ngƣời hƣớng dẫn: Giảng viên Lê Quỳnh Phƣơng Thanh
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 2016-2018

Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: luận văn “Biện pháp giáo dục pháp luật
cho học sinh phổ thông quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”

i


Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Đại học Sƣ phạm kỹ thuật
TP.Hồ Chí Minh
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hƣơng
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:


Thời gian
2004-2016

2016 đến nay

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm
2018
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Dƣơng Thị Kim Hạnh

iii


LỜI CẢM ƠN
Hồn thành đƣợc luận văn thạc sĩ, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ
PGS.TS.Trần Thị Hƣơng là cán bộ hƣớng dẫn khoa học. Cô đã giúp đỡ và hƣớng
dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện từ chuyên đề cho đến hoàn thành luận văn. Tôi
xin gửi lời cảm ơn đến Cô.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Hội đồng chuyên đề và Hội đồng bảo vệ
luận văn thạc sĩ vì đã cho tơi cơ hội hiểu biết và hoàn thiện luận văn này. Đồng thời
tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, quý thầy, cô và các anh, chị trong các
trƣờng THPT công lập trên địa bàn quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ và Quận đoàn

Ninh Kiều đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình khảo sát thực trạng và
thực nghiệm đề tài.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2018

iv


TĨM TẮT
Để có một thế hệ cơng dân có ý thức tơn trọng, tự nguyện chấp hành pháp
luật, ngồi việc phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, chặt chẽ phù hợp và
đồng bộ với những xu hƣớng phát triển xã hội thì cơng tác giáo dục pháp luật trong
nhà trƣờng cần phải cải thiện hơn để các nội dung giáo dục pháp luật trong nhà
trƣờng gắn liền với thực tiễn cuộc sống, giúp cho học sinh - sinh viên trở thành
những công dân sống và làm việc theo pháp luật trong tƣơng lai.
Đề tài này tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tại các trƣờng trung học phổ thông
quận Ninh Kiều. Kết quả phân tích thực trạng thể hiện ƣu và hạn chế nhƣ sau:
Ƣu điểm:
Giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn trƣờng và Quận đoàn Ninh Kiều
cũng nhƣ học sinh THPT đã nhận thức cao về tâm quan trọng của mục tiêu giáo dục
pháp luật.
Các trƣờng đã thƣờng xuyên thực hiện nhiều nội dung và hình thức giáo dục
pháp luật, trong đó nổi bật nhất là nội dung “truyên tuyền, phổ biến kiến thức cơ
bản về luật Giao thông đƣờng bộ” và nội dung “Rèn luyện thói quen, ý thức tôn
trọng, chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng”. Bên cạnh đó, các
trƣờng thƣờng xun tổ chức lồng ghép các nội dụng pháp luật trong các hoạt động
sinh hoạt dƣới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn/Hội theo chủ đề pháp luật theo kế
hoạch chung của trƣờng.
Hạn chế:
Các trƣờng chƣa chú trọng đƣa luật Thanh niên, luật Hơn nhân và Gia đình,

luật Bình đẳng giới, luật Phịng chống bạo lực gia đình vào chƣơng trình giáo dục
pháp luật cho học sinh.
Các trƣờng không thƣờng xuyên phối hợp với các tổ chức cơ quan giáo dục
ngoài nhà trƣờng để tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh.

v


Các hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh còn hạn chế, chƣa xây
dựng và tổ chức câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật, chƣa tổ chức cho học sinh dự
phiên tòa xét xử các vụ án vị thành niên phạm tội, tham quan trụ sở các cơ quan tƣ
pháp, học tập nội quy, quy chế nhà trƣờng.
Phƣơng pháp tình huống, phƣơng pháp thảo luận, tọa đàm, tham dự phiên
tòa xét xử trong giáo dục pháp luật cho học sinh chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên.
Theo đó, các biện pháp đề xuất đƣợc khảo nghiệm và thực nghiệm thành
công trong hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, bao gồm:

-

-

Tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật ngoài giờ lên lớp;

-

Xây dựng câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật;

Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho lực lƣợng giáo dục

pháp luật;

nhà

Tổ chức giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động phối hợp giữa

trƣờng và Quận đoàn Ninh Kiều;
- Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục pháp luật
Kết quả thực nghiệm biện pháp “tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật
thông qua hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và Quận đoàn Ninh Kiều” đã giúp
học sinh mở rộng và củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng phòng tránh vi phạm
pháp luật và tệ nạn xã hội khi sử dụng mạng xã hội, khả năng lựa chọn sử dụng
những nội dung thông tin và đăng tải thông tin trên mạng xã hội phù hợp, tuân thủ
những quy định nhà trƣờng và trung thực trong học tập.

vi


ABSTRACT
In order to have a generation with a sense of respect for laws, apart from
building up a complete legal system and be consistent with the social development
trends, education on laws in schools needs to be improved so that this activity is
linked to life realities. As a result, students will become citizens who living and
working in accordance with the laws in the future. This study focuses on the theory
and current status of education for laws at high schools in Ninh Kieu District, Can
Tho city. Findings of the study show the advantages and disadvantages as follows:
Advantages:
_ Teachers, school administrators, Youth Union officers of high schools and
Ninh Kieu District, high school students are well aware of the importance of
education for laws.
_ High schools have often implemented many contents and forms of education
for laws, in which the most prominent are contents of "propaganda and

dissemination for basic knowledge on the road traffic laws" and the content
"training habits, sense of respect and enforcement for laws. In addition, high
schools often integrate contents of laws in the activities of class meeting
periods, flag saluting hour and other activities organized by the Youth Union.
Disadvantages:
_ High schools have not paid enough attention to educate for Youth Laws,
Marriage and Family Law, Gender Equality Law, Family Violence
Prevention Law.
_ High schools do not often coordinate with other educational institutions to
organize education for laws for students.
_ There is limitations on forms of education for laws: having not built “youth
clubs and laws”, having not organized for students to attend trial cases of

vii


juvenile offenders, or visit the offices of the judiciary, having not populate
school rules and regulations to the students.
_ Situation – based learning, group discussion, seminar, field trip are rarely used
frequently.
Accordingly, the proposed solutions successfully tested at high schools,
including:
_ Organizing education for laws as an extra - activity in high schools;
_ Building Youth club and the laws;
_ Strengthening the capacity building for the teachers who are responsible for
education for laws;
_ Collaborating with Ninh Kieu District Youth Union in education for laws;
_ Ensuring the insfrastructure and policies for education for laws in high
schools.
Experimental results of “Collaborating with Ninh Kieu District Youth Union

in education for laws” have showed that high school students develop cultural
comunication skills when using social networks, ability to choose which content to
use and post information, comply with school rules and be honest in learning.

viii


MỤC LỤC
TRANG TỰA
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
LÝ LỊCH KHOA HỌC............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... iv
ABSTRACT........................................................................................................... vii
MỤC LỤC.............................................................................................................. ix
QUI ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG.................................................................................. xiv
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 3
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài............................................................................................. 5
9. Cấu trúc của luận văn......................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG................................................................................. 6

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................. 6
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nƣớc........................................................................ 6
1.1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc........................................................................ 9
1.2. Các khái niệm cơ bản..................................................................................... 14
1.2.1. Hoạt động giáo dục....................................................................................... 14
ix


1.2.2. Hoạt động giáo dục pháp luật........................................................................ 15
1.3. Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng...............17
1.3.1. Vai trị của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 17
1.3.2. Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông.....................18
1.3.3. Lực lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông..................19
1.3.4. Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng....................21
1.3.5. Hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông......23
1.3.6. Phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông.............26
1.3.7. Đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông....29
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
trung học phổ thông.............................................................................................. 31
1.4.1. Yếu tố chủ quan............................................................................................. 31
1.4.2. Yếu tố khách quan......................................................................................... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1...................................................................................... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NINH KIỀU,

THÀNH PHỐ CẦN THƠ..................................................................................... 36
2.1. Khái quát về quận Ninh Kiều – Thành phố Cần Thơ.................................. 36
2.1.1. Vị trí địa lý – dân số...................................................................................... 36
2.1.2. Văn hóa – Xã hội – An ninh – Pháp chế........................................................ 36
2.1.3. Đặc điểm giáo dục quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ...............................37

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng.......................................................................... 37
2.2.1. Mẫu khảo sát................................................................................................. 37
2.2.2. Cách thức khảo sát........................................................................................ 40
2.2.3. Cách thức xử lý số liệu.................................................................................. 40
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh trung học phổ thông. .41
2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật học sinh
trung học phổ thông................................................................................................ 41
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung giáo dục pháp luật............................47

x


2.3.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh.....49
2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh............................52
2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh.....54
2.4. Đánh giá chung và nguyên nhân thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật ở
các trƣờng THPT Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ.............................................. 56
2.4.1. Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật ở các trƣờng THPT
Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ................................................................................ 56
2.4.2. Nguyên nhân thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật ở các trƣờng THPT
Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ................................................................................. 58
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...................................................................................... 62
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC

TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ
CẦN THƠ.............................................................................................................. 63
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp................................................................ 63
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý.................................................................................... 63
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học.................................................................................. 63
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa.................................................................................... 63

3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ................................................................................... 64
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi vừa sức........................................................................ 64
3.2. Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông
quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ................................................................ 64
3.2.1. Tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật ngoài giờ lên lớp.........................64
3.2.2. Xây dựng câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật.................................................... 66
3.2.3. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho lực lƣợng giáo dục pháp luật.....68
3.2.4. Tổ chức giáo dục pháp luật thông qua hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và
Quận đoàn Ninh Kiều.............................................................................................. 71
3.3. Khảo nghiệm các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh.....................78
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................................. 78
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm.................................................................................. 79

xi


3.3.3. Cách thực hiện............................................................................................... 80
3.4. Thực nghiệm biện pháp................................................................................. 82
3.4.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................... 82
3.4.2. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 82
3.4.3. Tổ chức đánh giá kết quả thực nghiệm.......................................................... 90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3...................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 95
PHỤ LỤC............................................................................................................. 100

xii


QUI ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT
Đoàn
GDPL
GDĐĐ
HS
ĐV
TN
CBĐ
SL
TL
NXB
ĐH
ĐB
GDCD
TB
ĐLC

xiii


×