Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN quan điểm toàn diện và việc vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình xây dựng và phát triển trường đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.44 KB, 22 trang )

Mục lục
Phần mở đầu .................................................................................................................................. 3
Phần nội dung ................................................................................................................................ 5
Lý luận chung về quan điểm toàn diện .............................................................................. 5

I.
1.

Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến .............................................................................. 5
Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ phận,

giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt khác nhau của một sự vật, nó giữ vai trị quyết định
đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ
giữa các sựu vật, các hiện tượng khác nhau, nói chung nó khơng có ý nghĩa quyết định. Hơn
nữa, nó thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mà phát huy đc dụng đối với sự vận
động và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, nói như vậy khơng có nghĩa là phủ nhận hồn tồn
vai trị của mối liên hệ bên ngoài đối với sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. . 6
2.

Quan điểm toàn diện trong lịch sử triết học ................................................................ 6

3.

Quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lenin ........................................................ 7

II.

Giới thiệu về Trường đại học Kinh tế quốc dân .......................................................... 8

1.


Giới thiệu chung ............................................................................................................. 9

2.

Lịch sử hình thành ......................................................................................................... 9

3.

Sứ mệnh ........................................................................................................................... 9

III.

Những vấn đề trong quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Kinh tế

quốc dân ................................................................................................................................... 10
1.

Đội ngũ giảng viên:....................................................................................................... 10

2.

Yếu tố sinh viên ............................................................................................................ 10

3.

Nghiên cứu khoa học .................................................................................................... 11

4.

Thành tựu...................................................................................................................... 12


5.

Những hạn chế và bất cập ........................................................................................... 13

1


IV.

Phương hướng và sự vận dụng quản điểm toàn diện trong quá trình phát triển

trong tương lai ......................................................................................................................... 14
1.

Mục tiêu ......................................................................................................................... 14

2.

Những giải pháp ........................................................................................................... 15

3.

Quan điểm toàn diện trong phướng hướng trong quá trình phát triển trong tương

lai ........................................................................................................................................... 19
Phần kết luận .............................................................................................................. .................20

2



Phần mở đầu


Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh
vấn đề nguồn gốc và bản chất của sự phát triển. Trước Các Mác, vấn đề bản chất của phát
triển chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử,
các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của
con người. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnh và sử dụng các lực
lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo ra ngày càng nhiều hơn co SG vật chất cho
bản thân mình, đồng thời từ đó thúc đẩy con người tự hồn thiện chính bản thân họ. Dưới sự
phát triển toàn diện, thể giới đã diễn ra nhiều cơng cuộc đổi mới và tồn cầu hóa. Đơ thị hóa
nhanh, cơng nghệ và giáo dục phát triển là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự phát
3


triển của một quốc gia. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu tìm hiểu tri
thức của nhân loại ngày càng lớn. Theo Leonardo da Vinci: “Học hỏi là điều duy nhất mà trí
tuệ khơng bao giờ mệt mỏi, không bao giờ sợ hãi, và khơng bao giờ nuối tiếc.”, nhờ có tri
thức con người ngày càng hoàn thiện sự hiểu biết và nhân phẩm của bản thân, từ đó góp phần
xây dựng và phát triển nên cộng đồng văn minh, đất nước giàu đẹp.


Trong xu thế phát triển đó, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, một trong những ngôi trường
trọng điểm đào tạo trong khối ngành kinh tế hàng đầu Việt Nam, đã khơng ngừng nỗ lực
cống hiến những đóng góp quang trọng và to lớn cho nước nhà, cũng như cho nền kinh tế
trong suốt quá trình xây dựng và phát triển. Chúng ta biết rằng, theo quan điểm toàn diện,
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối
quan hệ. Thực hiện hóa điều này sẽ giúp cho chúng ta hạn chế được sự phiển điện, siêu hình,
trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tế. Nhờ đó cũng tạo ra

khả năng nhận thức đúng đắn về bản chất của sự vật trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu
quả đối với các vấn đề được đặt ra. Ý thức được tầm quan trọng của quan điểm tồn diện đối
với q trình phát triển của đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng và nền kinh tế nước nhà nói
chung, em quyết định lựa chọn đề tài: “Quan điểm toàn diện và việc vận dụng quan điểm
tồn diện vào q trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân” làm đề tài
nghiên cứu trong bài tiểu luận này.



Nghiên cứu tiểu luận dựa trên quan điểm toàn diện của chủ nghĩa MácLênin, phương pháp
logic về lịch sử, phương pháp diễn dịch và quy nạp cùng với phương pháp đối chiếu so sánh.
Đồng thời, em cũng tham khảo tư liệu để làm rõ hơn đề tài cần nghiên cứu.



Trong quá trình thực hiện, em đã đưa ra những thông tin, số liệu, những phân tích và những
tài liệu được tham khảo trong sách, nguồn internet, bài giảng của thầy... và nhiều nguồn khác
nữa. Tuy nhiên trong q trình làm bài sẽ khơng tránh khỏi những sai sót khơng mong muốn.
Em rất mong thầy có thể thơng cảm và góp ý thêm để em có thể hồn thiện bài làm của mình
tốt hơn. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy!

4


Phần nội dung
I.

Lý luận chung về quan điểm toàn diện

1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến



Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cách tách rời, khơng có sự phụ
thuộc và ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ vô cùng hời hợt và chỉ mang tính ngẫu
nhiên. Một số người theo quan điểm siêu hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của
nó nhưng lại phủ nhận khả năng chuyển hóa lẫn nhau giữa các hình thức liên hệ khác nhau.



Ngược lại, quan điểm biện chứng lại cho rằng thế giới tồn tại như một chính thể thống nhất,
các sự vật hiện tượng và quá trình cấu thành vừa tách biệt nhau vừa có sự tác động qua lại,
thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng khẳng
định cơ sở của sự liên hệ quan lại giữa các sự vật hiện tượng và tính thống nhất vật chất của
thế giới.



Theo quan điểm này, các sự vật, hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng khác nhau như thế
nào đi chăng nữa thì chúng cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy
nhất là thế giới vật chất.
Ngay cả ý thức, tư tưởng của con người vốn là những cái phi vật chất cũng chỉ là thuộc tính
của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người, nội dung của chúng cũng chỉ là kết
quả phản ánh các quá trình vật chất khách khách quan.



Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của sự
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, các quá trính, mà nó cịn nêu rõ tính đa dạng của sự liên
hệ qua lại: có mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngồi, có mối liên hệ chung bao quát
toàn bộ thế giới và mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực riêng biệt của

thế giới, có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà trong đó sự tác động qua lại
được thể hiện thông qua một hay một số khâu trung gian, có mối liên hệ bản chất, có mối liên
hệ tất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ giữa các sự vật khác nhau và mối liên hệ
giữa các mặt khác nhau của sự vật. Sự vật, hiện tượng nào cũng vận động và phát triển qua
nhiều giai đoạn khác nhau, giữa các giai đoạn đó cũng có mối liên hệ với nhau tạo thành lịch
sử phát triển hiện thực của các sự vật và các quá trình tương ứng.

5




Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa
các yếu tố, các thuộc tính, các mặt khác nhau của một sự vật, nó giữ vai trị quyết định đối
với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa
các sựu vật, các hiện tượng khác nhau, nói chung nó khơng có ý nghĩa quyết định. Hơn nữa,
nó thường phải thơng qua mối liên hệ bên trong mà phát huy đc dụng đối với sự vận động và
phát triển của sự vật. Tuy nhiên, nói như vậy khơng có nghĩa là phủ nhận hồn tồn vai trị
của mối liên hệ bên ngoài đối với sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.



Như vậy, quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏi phải thừa nhận tính tương đối
trong sự phân loại các mối liên hệ. Các loại liên hệ khác nhau có thể chuyển hóa lẫn nhau. Sự
chuyển hóa như vậy có thể diễn ra hoặc do thay đổi phạm vi bao quát khi xem xét, hoặc do
vận động khác quan của chính các sự vật và hiện tượng.



Trong tính đa dạng của các hình thức và các loại liên hệ tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội

và trong tư duy con người, phép biện chứng duy vật, tập trung nghiên cứu những loại liên hệ
chung, mang tính chất phổ biến. Những hình thức và những kiểu liên hệ nêng biệt trong các
bộ phận khác nhau của thế giới là đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học khác.

2. Quan điểm toàn diện trong lịch sử triết học


Quan điểm toàn diện trong lịch sử triết học Trong lịch sử Triết học, trả lời cho câu hỏi: “Thế
giới xung quanh ta có vơ vàn sự vật, hiện tượng và q trình khác nhau, nhưng giữa chúng có
mối liên hệ với nhau hay khơng?” đã có rất nhiều quan điểm khác nhau. Tựu trung lại, có thể
chia thành hai quan điểm về mối liên hệ. Đó là quan điểm siêu hình và quan điểm biện
chứng. Những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng và quá trình
trong thế giới hiện thực tồn tại biệt lập, tức rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia mà
khơng có bất kỳ tột sự tác động qua lại nào. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì chỉ
là biểu hiện bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên. Đại diện nổi bật của những người theo quan
điện siêu hình về mối liên hệ có thể kể đến các nhà triết học Thomas Hobbes (1388-1679),
Reme Descartes (1896-1680) và Baruch Stylioza (1632-1677). Cũng thuộc quan điểm siêu
hình, một số nhà triết học cổ thừa nhận các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau và nổi
lên rất đa dạng, phong phú, tuy nhiên giữa chúng không diễn ra được q trình chuyển hóa,
liên hệ và thâm nhập lẫn nhau cùng với đó chúng ln tồn tại độc lập. Quan điểm siêu hình
đã phủ nhận mọi sự biến đổi của giới tự nhiên, sự vật hiện tượng không thể có sự phát triển,
nếu có chăng cũng chỉ là tương đối. Do vậy, họ “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà
6


khơng nhìn thấy sự phát sinh và vụ tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái
tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà
không thấy rừng”. [ 124, t 90 C Mác và Ph Ăngghen (1993). Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội]



Đổi lập với quan điểm siêu hình, các nhà triết học có cái nhìn biện chứng về mối liên hệ và
tìm cách lý giải cho nguồn gốc của các mối liên hệ. Cho rằng các sự vật hiện tượng có mối
liên hệ với nhau, các nhà triết gia Hy lạp cổ đại đã tìm mối liên hệ gia các sự vật hiện tượng
từ yếu tố bản quyền hay cơ sở đầu tiên, đó là "nước" (Thales), "khí" (Anucimen), "Apeiron"
(Anacimandre), "lửa”(Heraclit)... Đến hệ thống triết học cổ điển Đức, phép biện chứng duy
tâm khách quan xuất hiện ở triết học Kant và được hoàn thiện trong triết học Hêghen với
phương pháp biện chứng là hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài về mối liên hệ,
song hạn chế trong hệ thống triết học duy tâm của ông chính là sự phủ nhận tính chất khách
quan của những nguyên nhân bên trong vốn cố của sự liên hệ của tự nhiên và xã hội. Ông
cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là ý niệm tuyệt đối" hay "tinh
thần thế giới"



Như vậy, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về mối liên hệ của
các sự vật hiện tượng trong lịch sử triết học. Mặc dù những quan điểm trên chưa phản ánh
đúng đắn, chưa có cái nhìn tồn diện về mối liên hệ, thậm chí có những quan đến sai lầm khi
không thừa nhận mối liên hệ, nhưng đó cũng là tiền đề cho chủ nghĩa Mác kế thừa để xây
dựng trên phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong đó, nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến - cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là một trong những nguyên lý phán ánh
thế giới một cách đầy đủ và đúng đắn nhất.

3. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lenin


Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng triết học MácLenin rất quan đến toàn diện trong nhận thức. Với tư cách là một nguyên tắc phương pháp
luận trong việc nhận thức các sự vật, hiện tượng quan điểm tồn diện địi hỏi để có được
nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng. Một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện

tượng, mặt khác chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ giữa nổ với các sự vật giác (kể cả
trực tiếp và gián tiếp). Đề cập đến nội dung này, VILênin viết: "Muốn thực sự hiểu được sự
7


vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các Tuổi liên hệ trực tiếp và gián
tiếp của sự vật đó". Hơn thế nữa, quan điểm tồn diện địi hỏi để nhận thức được sự vật, cần
phải xem xét nổ trong những mối liên hệ với nhu cầu thực hiện của con người ứng với Khởi
con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ
phản ánh được một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự và
cũng chỉ tương đối, khơng đầy đủ, trọn vẹn. Có ý thức được điều này không ta mới tránh
được việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật và tính xem đó là những chân lý bất
biến, tuyệt đối, không thể bổ sung và phát triển. Để nhận thức được sự vật, cần phải nghiên
cứu tất cả VINổi lên hệ cần thiết phải xem xét tất cả mọi tật để đề phòng cho chúng ta khỏi
Mạm sai lầm và sự cứng nhắc. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiền hện không
chỉ ở chỗ nổ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chủ ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên
hệ vẫn có thể là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang sau thàng thuộc tính, những quy
định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm
tồn diện địi hỏi chung ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối hên hệ của sự vật đến
chỗ khách quan để rút ra cái bản chất chi phối của tôn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
đó.


Có thể kết luận, q trình hình thành quan điểm toàn diện đúng đắn với tư cách là nguyên tắc
phương pháp luận để nhận thức sự vật sẽ phải trải qua các giai đoạn cơ bản là đi tù ý niệm
ban đầu về cái toàn thể để nhận thức một mặt, một mối lên hệ nào đó của sự vật đến nhận
thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đó và cuối cùng khái quát những tri thức đồ để
rút ra tri thức về bản chất của sự vật.




Quan điểm toàn diện vừa khác chủ nghĩa chiến trung vừa khác thuật nguy biện. Chủ nghĩa
chết trong huy càng tỏ n chú ý tới nhiều mặt khác nhau nhưng lại kết hợp một cách vô
nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình thi không đồng về sự và Chủ nghĩa
chiết trung không biết rút ra một bản chất, nổi Eên hệ của bản nêu rơi vào chỗ vào bằng các
mặt kết hợp một cách vô nguyên tắc các mối liên hệ khác nhau do đó hồn tồn bất lực thi
cần phải có quy cách đing đân Thuật Nguy hiệu cũng chỉ chú ý đến những thật, những tuổi
liên hệ khác nhau của sự vật nàng lại đưa cái không cơ bản thành cơ bản của chủ nghĩa chiết
trung và thuật ngụy biện chính là những biểu hiện khác nhau của phương pháp luận sai lầm
trong việc xem xét những sự vật, hiện tượng.

II.

Giới thiệu về Trường đại học Kinh tế quốc dân
8


1. Giới thiệu chung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ( tiếng anh: National Economics University) là một trong
những ngôi trường đại học trọng điểm đào tạo về khối ngành kinh tế và quản lý hàng đầu
Việt Nam. Đồng thời, đây còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính
sách vĩ mơ cho Nhà nước Việt Nam, chuyển giao và tư vấn công nghệ quản lý, quản trị.
2. Lịch sử hình thành


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng
1 năm 2956 với tên gọi là Trường Kinh tế Tài chính. Thời điểm đó, Trường được đặt trong
hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ.




Ngày 22 tháng 5 năm 1958, Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 252-TTg đổi tên trường
thành Trường Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc Bộ giáo dục.



Tháng 1 năm 1965 Trường lại một lần nữa được đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế Kế
hoạch. Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay
là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đó đổi tên Trường thành trường
Đại học Kinh tế Quốc dân.



Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân được Chính phủ giao thực hiện 3 nhiệm vụ
chính là:

 Tư vấn về chính sách kinh tế vĩ mơ.
 Đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học.
 Đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
3. Sứ mệnh
9


Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu về đào tạo kinh tế, quản lý và quản trị
kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
có sứ mệnh cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dựng
và chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực
và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.


III.

Những vấn đề trong quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học
Kinh tế quốc dân

1. Đội ngũ giảng viên:


Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh
doanh lớn nhất ở Việt Nam. Bên cạnh các chương trình đào tạo cán bằng cử nhân thạc sĩ và
tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ chức các khố bồi dưỡng chun mơn ngắn hạn về
quan lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ
kinh tế trên phạm vi toàn quốc.



Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế quốc dân đã đào tạo được nhiều thế hệ cán bộ quản lý
chính quy, năng động có thể thích nghi với nền kinh tế thị trường và có khả năng tiếp thu các
cơng nghệ tiên tiến. Trong số những sinh viên đã học tập và tốt nghiệp của Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, nhiều người hiện đang giữ chức vụ quan trọng trong các cơ quan của
Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các doanh nghiệp tồn quốc.

2. Yếu tố sinh viên


Với một quy mô đa ngành, nhiều ngành đào tạo, các khoa và các viện (trong đó bao gồm 19
khoa, 45 chuyên ngành, 11 viện và 8 trung tâm, 13 bộ mơn, 9 phịng ban chức năng và 4 đơn
vị phục vụ khác), thì Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng có một số lượng lớn sinh viên
theo học tại đây. Nói đến sinh viên Kinh tế quốc dân, người ta liên tưởng ngay đến những cô

cậu sinh viên năng động, hoạt bát, trẻ trung, đầy nhiệt huyết và đầy tài năng



Hiện trường đang đào tạo khoảng 45.000 sinh viên Trong đó bao gồm những sinh viên theo
học chính quy, sinh viên văn bằng 2, sinh viên được đào tạo chất lượng cao, chất lượng tiên
tiến, sinh viên được đào tạo từ xa,



Trong công cuộc xây dựng và phát triển của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cũng khơng
thể khơng nhắc đến sự đóng góp to lớn của sinh viên Trường Đặc biệt là một số cựu sinh
10


viên đã và đang góp phần xây dựng và phát triển hình ảnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
góp phần xây dựng và phát triển đất nước như Bác Nguyễn Xn Phúc (Thủ tướng Chính
phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), Bác Ngô Văn Du Nguyên Ủy viên Bộ
Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nguyên Chủ nhiệm
Ủy ban Kiểm tra trung ương Đảng, Bác Nguyễn Đình Thắng (Chủ tịch LienVietPostBank) và
nhiều cựu sinh viên khác.


Ngồi ra, cịn cố đó là sự đóng góp của các sinh viên hiện đã và đang theo học tại Trường
Kinh tế Quốc dân, những sinh viên năng động, tài năng và nhiệt huyết đó cũng góp phần
khơng nhỏ vào việc xây dựng và phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xứng với cái
tên Trường hàng đầu, dần sánh vai với các Trường Đại học trên thế giới.

3. Nghiên cứu khoa học



Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động chính của trường Đại học Kinh tế Quốc
dân Trường có một đội ngũ các nhà khoa học là các chuyên gia hàng đầu được đánh giá cao
bởi khả năng nghiên cứu và tư vấn Trường Đại học Kinh tế Quốc đần là một trung tâm có uy
tín và nghiên cứu kinh tế, kinh doanh và quản lý, tư vấn chính sách kinh tế cho Đảng, Chính
phủ, các bộ ngành các địa phương cũng như tư vấn về chiến lược và quản trị kinh doanh cho
các doanh nghiệp



Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận và
phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập và trong thực tiễn, sinh viên bước đầu vận
dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất
nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và
nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng và hồn thiện vốn hiểu biết của mình.



Để xây dựng và phát triển Trường Kinh tế Quốc dân, các viện, các khoa của nhà trường đã tổ
chức nhiều Hội thảo Nghiên cứu khoa học trong nhà trường, đạt nhiều giải thưởng giá trị,



Nhờ việc áp dụng thành công việc nghiên cứu khoa học hiệu quả mà Nhà trường đã gặt hái
được rất nhiều giải thưởng trong các cuộc thi lớn nhỏ trong và ngoài nước. Sinh viên Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân vinh dự giành giải nhất giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học
Eureka...




Theo cách nhìn Quan điểm tồn diện của Chủ nghĩa Triết học Mác - Lênin, công cuộc nghiên
cứu khoa học và sự đóng góp của việc Nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên và sinh

11


viên cho Nhà trường, đất nước đã góp phần làm Trường Kinh tế Quốc dân ngày càng vững
mạnh, trở thành trường hàng đầu của cả nước và có thể vươn ra Quốc tế.
4. Thành tựu


Hiện nay nhà trường đã và đang đào tạo được 63 khóa sinh viên. Qua quá trình đào tạo, nhiều
cựu sinh viên ưu tú đã tốt nghiệp và có được nhiều thành tựu, góp phần vào q trình xây
dựng và phát triển Nhà trưởng, cịn có rất nhiều những người có đóng góp to lớn cho đất
nước.



Một số cựu sinh viên ưu tú:
 Thủ tướng Chính phủ: Nguyễn Xuân Phúc
 Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Khóa XI, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng: Ngô Văn Dụ.
 Giáo sư kinh tế: Đặng Phong
 Tiến sĩ Lê Đức Thúy: Nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 Trần Đình Long: Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đồn Hịa Phát
 Vũ Văn Tiền - Thủ tịch HĐQT Ngân hàng An Bình và Geleximco



Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạtđộng chính của trường Đại học Kinh tế Quốc

dân. Trường có đội ngũ các nhà khoa học là các chuyên gia hàng đầu và được đánh giá cao
bởi khả năng nghiên cứu và tư vấn. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một trung tâm có uy
tín về nghiên cứu kinh tế, kinh doanh và quản lý, tư vấn chính sách kinh tế cho Đảng, Chính
phủ, các bộ nghành nghiên ở các địa phương cũng như tư vấn về chiến lược và quản trị kinh
doanh cho các doanh nghiệp.



Ngồi ra cịn có sự đóng góp các Nghiên cứu khoa học của sinh viên, đem lại nhiều giải
thưởng. Giải nhất giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Eureska, 06 Tập thể đạt thành
tích xuất sắc trong cơng tác tổ chức, 10 giải Nhất và 12 giải Nhì, 22 giải Ba và79 giải
Khuyến khích trong phong trào Nghiên cứu khoa học sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân.



Ngoài các thành tựu đó, Nhà trường đã đưa vào sử dụng lâu giảng đường A2 hay còn được
các bạn sinh viên NEU gọi là “Tòa nhà thế kỉ”. Mất 13 năm xây dựng và hồn thiện, đây là
một tổ hợp cơng trình vơ cùng hoành tráng với những khu giảng đường lớn, thư viện cũng
như khối nhà hành chính, tổng số lên tới 174 phòng chức năng, 6 phòng hội thảo, 96 phòng

12


làm việc và 17 thang máy. Việc này sẽ góp phần nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, từ đó
nâng cao chất lượng giảng dạy, và cho sự phát triển của Nhà trường.


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và được trao tặng chiều
danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước:

 Huân chương Lao động hạng ba (năm 1972)
 Huân chương Lao động hạng nhì (năm 1978)
 Huân chương Lao động hạng nhất (năm 1983)
 Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1986, 1991 và 1996)
 Danh hiệu Anh hùng Lao động (nam 2000)
 Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001)
 Huân chương Hồ Chí Minh (năm 20011)
 Huy Chương Hữu nghị Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008).

5. Những hạn chế và bất cập
Trong những năm qua, trường đại học KTQD đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới
và hội nhập quốc tế của đất nước thông qua việc mở rộng về quy mô, đa dạng hóa các loại
hình và ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng và bước đầu hội nhập quốc tế. Mặc dù đạt
được một số thành tựu, kết quả đáng ghi nhận, nhưng trong quá trình đổi mới vẫn còn tồn tại
một số hạn chế.
Với cơ chế tự chủ, nhà trường đã chủ động trong việc huy động và phân bố các nguồn lực
cho các hoạt động đào tạo và phát triển nhà trường cũng như khuyến khích các sinh viên học
tập thơng qua các chương trình cấp học bổng khuyến khích học tập, học bổng hỗ trợ cho sinh
viên nghèo vượt khó. Tuy nhiên, hiện nay theo Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân thì
khó khăn nhất với các trường thực hiện đề án tự chủ trong giai đoạn vừa qua là văn bản
không nhất quán, nhiều nội dung về tự chủ nhưng lại phải tuân theo quy định hiện hành. Đã
gọi là thí điểm tự chủ ở mức độ thì phải khác quy định hiện hành nhưng hiện vẫn còn khá
nhiều nội dung yêu cầu tuân theo quy định hiện hành như quy định về luật đầu tư công, chi
tiêu công. Những điều này rất ràng buộc các trường trong quá trình thực hiện tự chủ. Thách
thức lớn nhất đặt ra đối với nhà trưởng hiện tại là trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc
tế mạnh mẽ, đang tạo ra sức ép phải đổi mới giáo dục đại học nói chung, và đặt trường Đại
học Kinh tế Quốc dân nói riêng, trước nguy cơ tụt hậu so với chính mình. Chất lượng của lực
lượng lao động được đào tạo trình độ vẫn chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
13



và hội nhập quốc tế của nước ta. Thiếu các nghiên cứu khoa học có chất lượng quốc tế từ các
khoa, viện trong nhà trường Thiếu chính sách tạo động lực hiệu quả đối với đầu tư của xã
hội, doanh nghiệp cho nhà trường. Những hạn chế này sẽ trở nên thách thức hơn khi Việt
Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi sản xuất toàn cầu. Khi cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
đã và đang tạo ra những thay đổi sâu sắc về cơ cấu ngành nghề lao động và những yêu cầu
mới về năng lực và kỹ năng của người học. Khi nhiều công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ
thông tin sẽ làm thay đổi căn bản về mơ hình đào tạo, phương thức dạy và học với sự phát
triển của đào tạo mở trực tuyến. Trong giai đoạn hiện nay, khi cả xã hội đang chuyển mình
hướng đến mục tiêu cá nhân khởi nghiệp và quốc gia khởi nghiệp, các trường đại học cần đổi
mới như thế nào để bắt nhịp và đồng hành cùng sự phát triển chung của cả hệ thống là một
câu hỏi có tính chiến lược

Phương hướng và sự vận dụng quản điểm tồn diện trong q trình

IV.

phát triển trong tương lai
1. Mục tiêu

 Mục tiêu chung:
Giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trường trọng điểm quốc gia, trường đầu ngành trong
hệ thống giáo dục đại học của cả nước, phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành
trường đại học đa ngành về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực và
quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phục vụ có hiệu quả nhu cầu phát
triển nhanh và bền vững nền kinh tế - xã hội Việt Nam.


Mục tiêu cụ thể:


 Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện, chuẩn hố đội ngũ giảng dạy và phục vụ tạo
ra sự đột phá về chất lượng đào tạo ở một số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn
khu vực và quốc tế đảm bảo sự lan toả và làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện
các hệ đào tạo.
 Mở rộng, phát triển và khẳng định vị thế là một trung tâm nghiên cứu khoa học và tư vấn
kinh tế, quản trị kinh doanh lớn và có uy tín hàng đầu của Việt Nam.
 Phát triển quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ và nâng cao vai trò đào tạo nghiên cứu và tư vấn
trong mạng lưới các trường đại học có đào tạo về kinh tế và quản trị kinh doanh, trong hệ
thống giáo dục đại học, Viện nghiêm cứu, các doanh nghiệp ở Việt Nam, mở rộng quan hệ
hợp tác trao đổi có hiệu quả với các trường đại học, Viện nghiên cứu và các Tổ chức quốc tế
14


trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng ảnh hưởng và khơng ngừng nâng cao hình ảnh uy tín
của trường trong và ngoài nước.
 Phấn đấu trở thành trường đại học hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị
tiên tiến, môi trường phục vụ đào tạo và nghiên cứu có bản đạt tiêu chuẩn khu vực với hệ
thống giảng đường đủ tiêu chuẩn, hệ thống thư viện hiện đại cùng một hệ thống dịch vụ chất
lượng cao.
2. Những giải pháp
a. Đào tạo


Tiếp tục thu hút những sinh viên, học viên xuất ác, có hoài bão và tâm huyết thay đổi cộng
đồng vào hội thơng qua các chính sách ưu đãi học bổng và các hoạt động truyền thống. Kết
nối chặt chẽ giữa sinh viên với cựu sinh viên các thế hệ. Xây dựng một cộng đồng Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân có truyền thống vẻ vàng và tự hào.




Trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tỷ lệ sinh viên giảng viên và số
lượng nhân viên, giảng viên quốc tế. Đảm bảo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và mức
thu thập vào hàng đầu trong các trường đại học của Việt Nam. Xây dựng và phát triển mạng
lưới cựu sinh viên lớn nhất và thành đạt nhất trong cả nước.



Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo. Thực hiện đổi mới cơ bản, toàn diện trương trình đào
tạo theo hướng hội nhập quốc tế. Tăng cường đào tạo bằng tiếng Anh. Chuẩn hóa hệ thống
học liệu của từng môn học và cung cấp đầy đủ và toàn diện hệ thống tài liệu tham khảo học
liệu tiên tiến nhất cho người học. Nhanh chóng tiến tới thống nhất một chuẩn lực chất lượng
không phân biệt các hình thức đào tạo. Tiên phong trong việc mở các ngành đào tạo và đưa
vào chương trình đào tạo các môn học mới đáp ứng nhu cầu xã hội.



Đổi mới mạnh mẽ công nghệ và phương thức đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy trên quan điểm lấy người học làm trung tâm. Bảo đảm người
học có quyền lựa chọn cao nhất đối với các chương trình và nội dung đào tạo. Gắn kết chặt
chẽ đào tạo với thế giới việc làm, tăng hàm lượng thực tiễn trong q trình đào tạo. Cơng
nhận văn bằng, tín chỉ liên thơng với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới.



Đẩy mạnh thu hút sinh viên quốc tế. Trước hết tập trung vào trao đổi sinh viên với các trường
đại học trong khu vực và các trường đã có quan hệ hợp tác truyền thông. Tiếp tục phát triển
số lượng du học sinh Lào và Campuchia.

15





Từng bước mở rộng lĩnh vực đào tạo. Trước hết, phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin,
tập trung vào các ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, tạo nền móng thâm nhập vào lĩnh
vực trí tuệ nhân tạo. Thúc đẩy nhanh chóng việc giảng dạy các nội dung về cơng nghệ, kỹ
thuật trong các ngành tài chính, du lịch và mơi trường để tiến tới đào tạo tồn diện các ngành
kinh tế này.
b. Nghiên cứu khoa học



Phát huy và giữ vững vị thế trung tâm tư vấn chính sách kinh tế và quản trị có uy tín tại Việt
Nam, sở hữu đội ngũ chuyên gia hàng đầu của quốc và trong lĩnh vực này số lượng và doanh
thu từ đề tài các cấp, các hợp đồng tư vấn cho Nhà nước, các địa phương và các tổ chức,
doanh nghiệp là lớn nhất trong các trường đại học kinh tế. Có ý kiến kịp thời về các vấn đề
trọng yếu trong phát triển kinh tế xã hội cia đất nước.



Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu.
Đảm bảo các cán bộ nhân viên của trường có đủ nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và thời
gian để thực hiện các hoạt động nghiên cứu. Đa dạng hóa các nguồn lực cho nghiên cứu khoa
học. Nghiên cứu khoa học phải trở thành sự đam mê và ưu tiên hàng đầu đối với đội ngũ cán
bộ giảng viên nhà trường.



Xây dựng trưởng phái nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân thông qua đội ngũ
cán bộ nghiên cứu đầu ngành, có đủ năng lực phản ứng trước những vấn đề quan trọng trong

phát triển kinh tế xã hội của đất nước cũng như đi đầu trong các hướng nghiên cứu khoa học
mới. Phát triển những nhóm nghiên cứu mạnh với hạt nhân là các chuyên gia nghiên cứu
hàng đầu, có khả năng dẫn dắt các xu hướng nghiên cứu mới. Có sự kế thừa và tiếp nối chặt
chẽ giữa các thế hệ cán bộ giảng viên. Tăng cường gắn kết nghiên cứu với đào tạo và thực
tiễn. Có cơ chế khuyến thích đưa các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy một cách nhanh
chóng. Ưu tiên thực hiện các nghiên cứu theo đặt hàng của các cơ quan quản lý nhà nước,
các doanh nghiệp và các tổ chức. Tăng cường phát triển hợp tác quốc tế trong nghiên cứu
khoa học.
c. Nguồn nhân lực



Thu hút, xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu và tư vấn đầu ngành
có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các nhà khoa học có uy tín, các cán bộ cố bằng tiến sỹ
nước ngồi và có cơng bố quốc tế. Cấp kinh phí nghiên cứu hàng năm cho các nhà khoa học

16


đầu ngành Xây dựng cơ chế tài chính phù hợp, tạo sức thu hút và động lực làm việc sáng tạo
của đội ngũ cán bộ giảng dạy. Tăng cường lên kệ, thu hút giảng viên từ các cơ quan quản lý,
các doanh nghuệ.


Quốc tế hóa đội ngũ cán bộ ding viên, tăng cường tỷ trọng giảng viên quốc tế, tăng số lượng
giảng viên có trình độ tiến được đào tạo ở nước ngồi, có khả tầng tầng dạy bằng tiếng Anh
và cố cơng bố quốc tế Thúc đẩy và có chính sách hỗ trợ việc trao đổi giảng viên với các
trường đại học trong khu vực và trên thế Gói Cổ những chính sách đột phá trong việc thu hút
giảng viên có trình độ quốc lá đến làm việc tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân




Tăng cường kiến thức thực tế của đội ngũ cán bộ giảng viên Triển khai thực tiện chế độ mỏi
5 năm, cán bộ giảng viên sẽ được nghỉ dùng 6 tháng hoặc một tâm để nghiên cứu và thâm
nhập thực hiện hoặc đã trao đổi nghiên cứu, giảng dạy các thuốc phát triển Tăng cường khả
năng tư vấn của đội ngũ cán bộ ng viên thông qua các hoạt động phối kết hợp với các đơn vị
thực tiễn.

Chú trọng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ để Trường Đại học Kinh tế Quốc dần trở
thành nguồn cung cấp nhân lực lãnh đạo, quản lý cao cấp cho các cơ Qua quần , các doanh
nghiệp và các cơ sở đào tạo, và hiện của Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân phát triển thành lãnh đạo | tại các đơn vị ngoài trường
Nâng cao vị thế:
Xây dựng sản phẩm chiến lược của một số ngành linh vực, ngành đào tạo Sân
phần chiến lược có thể là chương trình đào tạo sauất sắc, cơng trình nghiên cứu (sách, bài báo,
phần mềm, tiêu chuẩn (chuẩn mực sách hướng dẫn có tầm ảnh hướng rộng lớn và tác động sâu
sắc tới cộng đồng và a hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ tập trung xây dựng và phát triển
1- 3 sản phẩm chiến lược trong gial dogn tirnay din nilim 2030
Thực hiện kiểm định và xếp hạng quốc tế. Lựa chọn và tiến hành kiểm định Nhà trung và các chi
trình đào tạo theo tên dần quốc tế Xây dựng lộ trình để tầng cao vị trí xếp hạng trên một hệ thống
xếp hạng quốc tế cố tuy tín Tơng cuồng vụ thừa nhận và liên thông với các trường đại học quốc
tế.
Tâng cường các hoạt động truyền thơng nhằm xây dựng hình ảnh về Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân như một sự lựa chọn tốt nhất cho học tập và làm việc, Khai thuốc liệu quả các giá trị

17


truyền thông và mạng lưới cựu sinh viên của Nhà trường Các hoạt động truyền thông phải gắn
kết chặt chẽ với các sự kiện, thành tích trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và tư vấn.

t. Tài chính: | Tin cục mở rộng và đa dạng hóa nguồn thui. Từng bước tiến tới đồng bộ vớc học
phí giữa các hệ đào tạo chính quy, phủ chỉnh quy và chất lượng cao Tăng cường luôn tin từ các
hoạt động dịch vụ, lên kết đào tạo và khai thác cơ sở vật chất. Chú trọng khai thác các nguồn tài
trợ, đặc biệt trong việc đặt tên các nhà thi trợ cho các phịng học, phịng hội thảo, các địa điểm
trong tồn trường. Tận dụng các nguồn ngân sách thông qua các nhiệm vụ đấu thầu cạnh tranh
Tập trung chỉ cho các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu. Đầu tư có
trọng đến vào những chương trình, hoạt động mang lại try tín, vị thế và nguồn thu cho Nhà
trường áp dụng các biện pháp quản lý để đảm bảo chi tiêu cố hiệu quả, phát triển bền vững Cân
đối thu chi để đảm bảo sự bền vững về tài chính của Nhà trường
Cơ chế quản lý tài chính trinh bạch cơng Hai Đầm bảo việc phân bổ thu chi công khai, công bằng
sữa các đơn vị trong toàn trường nào thiện phần phi cho cán bộ giảng viên, viên chức người lao
động theo kết quả hoạt động Tổ hình trường có cơ chế quản lý tài chính minh bạch hàng đầu tại
Việt Nam
Tùng Quốc tăng cường cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị theo mơ hình phát triển của Nhà
trường Đầm bảo cho các đơn vị có đủ nguồn lực để phát huy tính vâng tạo, chủ động thực hiện
chiến lược phát triển chung của Nhà trường
Corse vit chat Từng bước thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể nhà trường đến năm 2030 tại
207 Đường Giải Phòng Bên cạnh hệ thống giảng đường và văn phòng chú trọng
phát triển hệ thống ký túc xá mới, khách m trường nhà thi đấu thể thao, trang tâm y tế và các cơ
sở phục vụ giăng dạy và học tập.
Tiếp tục đầu tư chiều sâu để nâng cao hơn nữa tăng lực giảng dạy, nghiên cứu, tu vấn và quản lý
của Nhà trường Tập trung đầu thu vào hệ thống công nghệ thông tin
la 16 vụ viả dạy và quản trị đại học theo hướng Đại học thông tinth Tân công đầu tư xây dựng hệ
thống cơ sở vật chất cần thiết (cơ sở hạ tầng văn phòng làm việc) để trở thành trung tâm khởi
nghiệp sáng tạo lớn của đất nước.
Xây dựng cơ sở 2 hướng tới tiến để mở rộng các tranh lành vực đào tạo các ngành liên quan đến
công nghệ cũng như tiếp cận tốt hơn đến thị trường đào tạo. Triển khai xây dựng và phê duyệt kế
hoạch phát triển Cơ sở 2 trước năm 2025
Hệ thống quản trị Từng bước trở thành trường đại học thông minh. Tái cấu trúc đi đôi với
xây dựng một hệ thống quản trị hiện đại, chuyên nghiệp trên cơ sở ứng dụng công nghệ

thơng tin. Triển khai, hồn thiện và vận hành có hiệu quả phim trên quản lý tim thể, tìm
18


3. Quan điểm toàn diện trong phướng hướng trong quá trình phát triển trong tương lai
Như em đã đề cập ở chương I, quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta thần thức về sự vật trong
mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, gia các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và sự tác
động qua lại gia sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và tuổi liên hệ gián
tiếp, chỉ trên cơ sở để giới có thể nhận thức đúng về sự vật, Chẳng hạn, Hòn nhau thức đảng
đã và đầy đủ tri thức của triết học, chúng ta cần phải tìm ra trái liên hệ của trí thức triết học
với tri thức khoa học khác với trí thúc cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái
quát từ các tri thức khoa học khác và hoạt động của con người.
Đồng thời, quan điểm tuần diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt các tuổi liên hệ để hiểu
rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phi hợp nhẫn đem lại hiệu quả cao nhất
trong sự phát triển
Đối với phong lướng phát triển trong tương lai của Đại học Kinh tế Quốc dân, quan đến toăn
diện đóng một vai trị quan trọng như một định hướng phát triển tồn diện Theo quan điểm tồn
điện, q trình xây dựng và phát triển của trường phải đọc phần của thành từng giai đoạn phát
triển như xây dựng nền tảng vững chắc, phát triển cơ sở hạ tầng tầng cao trình độ chun mơn và
học vấn. Trên cơ sở đó, có thể tìm n phương pháp nhận thuật và cách tác động phù hợp nhằm
thúc đẩy sự phát triển cố lợi hay có hại đối với mái trường Vĩ dụlà thiết như việc thi trường quá
tập trung vào đào tạo chuyên môn học vấn viên mà quên đi một việc cùng rất cần thiết đố là cung
cấp cho sinh viên cơ sở vật chất đầy đủ để đáp ứng tau cầu học tập làm việc một cách toàn diện
nhất nhu thư viện, phòng học, Lan học tập và đến cứu thị đo, Nhận thấy điều đó, nhà trường đã
cho tơi Cơng trang làm đào tạo ba tơn tịa thì AI | In hầu cắt, vẫn luồng của các thầy cô tồa nhà
A2 là khu vực giảng đường và thư viện số Thi đại mang tài liệu trưởng danh dự của trường thư
viện Phạm Văn Đồng minh sự tiện bệ p thời và chuẩn xác của nhà trường đã đi Hải quyết các
vấn đề trong q trình cơng tác và nghiên cứu học tập của hàng ngàn giảng viên, sinh viên
Không những thế, quan điển tồn diện cịn giúp trường khắc phục từ tuổi ng bảo thủ, tri trẻ định
hiện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Do vậy, hiện tại và tương lai, trường ngày

càng nắm bắt được điểm lại h, khắc phục điểm yêu phát try thing to lục lơng ngay viii trong q
trình đào tạo những cử nhân Kinh tế xuất sắc nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của tồn xã hội, góp
phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh và tươi đẹp. | Tuy nhiên, SỰ hoàn hảo giống như
người hoàn hảo, rất hiếm có, (Volt re), ngơi trường vẫn đang cố gắng khắc phục những hạn chế,

19


bất cập cịn ở đó nhau vấn đề đào tạo, hệ thống quản trị, nghiên cứu khoa họẻ, tài chí nhi, với
những lộ trình rõ ràng
+ Giai đoạn 1: 2020 - 2025Tập trung tái cấu trúc để thành lập các trường dựa trên các lĩnh vực
đào tạo truyền thống bao gồm Trường Kinh doanh, Trường Kinh tế và Quản lý công Trường
Khoa học và Công nghệ Một hoặc hai trường khác có thể được thành lập tùy thuộc vào điều kiện
và quy định pháp y + Triển khai và hoàn thành các thủ tục xin phép phát triển cơ sở + Phát triển
cơ sở vật chất cho trung tâm khởi nghiệp sáng tạo (theo uống các vườn ươm doanh nghiệp
+ Giai đoạn 2 2026 - 2000. Phát triển và xây dựng mới các môn học Loa bộ luôn cố liên quan
thiệu đến cơng nghệ cho cơng thẻ tín Hug tâm (hoa học quầy tính, cơng nghệ phần tiền, trung và
truyền thông, đu lo h và thách sạn (quy hoạch, ai trúc, Quận 5 tỷ thuật, công ty tôi trường bi lý
vớc thải khí thải từng thổ biến đổi khí hậu Thần tài lập thiền nuột hai trường trực tìmuộc theo
hướng mở tộie sing các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ Luôn chú trọng sự gắn kết
trong đào tạo gia kinh tế, quản lý và kỹ thuật công nghệ
Từ tầng với sự vận dụng quan điển toàn diện vào khung luống chiến lược trong tương lai trường
Đại học kinh tế Quốc dân gỗ ngày càng phát triển lớn mạnh, xứng đáng là con chăn đầu điều
trong khối trường đào tạo khối tieành Kinh tế tại Việt Nam và khu vực vui lâu quoc té.

Phần kết luận
Là một trong những ngôi trường hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo các ngành liên
quan đến Kinh Tế, đi đầu trong các cơng cụ đổi mới tồn diện nên giáo dục trong nước. Kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp đó, cán bộ nhân viên và sinh viên trường đại học KTQD với
tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm đang từng ngày, từng giờ thực hiện quyết tâm xây dựng

trường đại học KTQD trở thành trường đại học hàng đầu Việt Nam cũng như trong khu vực về
đào tạo ở linh vực kinh tế. Để đạt được những mục tiêu to lớn đó, nhà trường ln qn triệt
quan điểm toàn diện nhằm phát triển nhanh và bền vững khơng chỉ ở trong nước mà cịn trên
trường quốc tế.

20


Nghiên cứu đề tài: “Quan điểm toàn diện và sự vận dụng vào quá trình xây dựng và phát triển
của đại học Kinh Tế Quốc Dân”. Sau quá trình nghiên cứu tài liệu, liên hệ với thực tế bài luận đã
tập trung những vấn đề sau
1. Hệ thống hóa một cách chọn lọc về cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện
cũng như vấn đề xây dựng và phát triển ở trường đại học Kinh Tế Quốc Dân trong sự liên hệ với
thực tế ở Việt Nam nói chung và ở đại học KTQD nói riêng.
2. Trình bày và phân tích thực trạng xây dựng, phát triển của trường đại học
KTQD trong thời gian qua. Đánh giá những ưu, nhược điên và nguyên nhân của những hạn chế
trong quá trình xây dựng và phát triển. Từ đó, vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng
và phát triển đại học KTQD nhằm
đảm bảo những mục tiêu mà nhà trường đã đề ra. 3. Trình bài các giải giáp cho việc xây dựng và
phát triển của nhà trường Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn mang đến cho mọi
người những đánh giá cơ bản nhất về thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng, phát triển
của trường đại học KTQD hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp đề nhà trường phát
triển thành một đơn vị hàng đầu trong nước và trong khu vực đào tạo về lĩnh vực Kinh Tế -

21


22




×