Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN NHẬP môn xã hội học đề tài TÌNH TRẠNG LY hôn của GIỚI TRẺ HIỆN NAY ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.2 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG LY HƠN CỦA GIỚI
TRẺ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
Mã học phần: THMA221332
Nhóm sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THẾ SƠN 19147233

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Điểm: ……………………………..

KÝ TÊN


Phần 1: Mở Đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ bao đời nay gia đình ln có cái nơi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách, đạo đức
trực của mỗi con người. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng một xã hội tiến bộ văn minh và
ngược lại xã hội tiến bộ văn minh kinh là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp. Chính vì vậy
vai trị và vị trí của gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã hội.
Ngày nay với xu thế tồn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối quan hệ hệ
trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Và sự vận động sự biến đổi của gia
đình là một điều tất yếu bởi vì gia đình là tế bào của xã hội. Với xu thế hội nhập tồn cầu hóa
ít nhiều tác động lên mọi mặt, mọi mối quan hệ của xã hội tuy nhiên một mặt gây nên những
sai lệch về nhận thức đối với con người.
Nếu kết hơn là việc hình thành quan hệ hơn nhân giữa hai người thì ly hơn là việc
chấm dứt mối quan hệ đó. Việc ly hôn ở giới trẻ đang là một thực trạng đáng báo động của
cộng đồng trong xã hội I như tác động của nó nó đối với mỗi cá nhân và xã hội. Bên cạnh
những gia đình trong ấm ngồi êm thì đâu đó vẫn cịn xảy ra tình trạng “cơm khơng lành,
canh khơng ngọt”, hạnh phúc gia đình rạn nứt gây hậu quả lâu dài cho gia đình và nhất là
những đứa trẻ bị khuyết tật về tình cảm của bố hoặc mẹ, thiếu tự tin trong cuộc sống sa vào
các tệ nạn xã hội nghiện hút,cướp giật... nếu hai vợ chồng khơng có biện pháp giải thỏa đúng
đắn.
1.2. Mục đích chọn đề tài
Thơng qua đề tài sẽ giúp ta ta nhìn cụ thể hơn và có nhận thức rõ ràng đúng đắn về

một thực tế một vấn đề xã hội mới nảy sinh và những tác động khôn lường của nó đó là hiện
tượng ly hơn trong giới trẻ. Đồng thời thấy được tầm quan trọng của gia đình trong quá trình
phát triển xã hội hình thành nhân cách con người. Từ đó giúp ta tìm được ngun nhân đưa
ra các giải pháp kiến nghị để giải quyết thực trạng trên.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp tìm các nguồn tài liệu đáng tin cậy từ sách báo, mạng xã hội
hay số liệu thực tế từ các tỉnh, huyện... Từ đó đó nhóm đã phân tích tài liệu liên quan và đưa
ra các nội dung chính bài nghiên cứu về chủ đề “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”
gồm:

- Khái niệm liên quan
- Nội dung/ liên hệ thực tiễn (thực trạng, nguyên nhân, hệ quả,….)
- Giải pháp


Phần 2: NỘI DUNG
1. Khái niệm
“Ly hôn” là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án quyết định có hiệu lực pháp
luật của tịa án. Đây là biện pháp cuối cùng mà luật cho phép thực hiện trong trường hợp
cuộc sống vợ chồng Lâm vào tình trạng khủng hoảng và không thể được khắc phục bằng bất
kỳ biện pháp nào khác. Nguyên nhân của sự khủng hoảng khá đa dạng bất đồng ý kiến kéo
dài, đối nghịch về quan điểm sống, hình ảnh thần tượng sụp đổ, ngoại tình nhưng tất cả các
trường hợp ly hơn đều có chung đặc điểm vợ hoặc chồng hoặc cả hai không muốn tiếp tục
duy trì quan hệ hơn nhân và muốn được tự do.
“Giới trẻ” ý nói đến những người trong độ tuổi thanh thiếu niên tức là lao động
(khoảng từ 15 đến 25 tuổi) năng động, sáng tạo, thường tò mị, thích khám phá tìm tịi học
hỏi và ham vui. Nếu những người không thuộc thành phần “giới trẻ” và nhắc đến nhận xét
những người thuộc “giới trẻ” thì thường có ý phê phán, miệt thị. “Giới trẻ” có khi là nói đến
những người trẻ tuổi, có khi là những người mới khi vừa đạt và trẻ hơn những tiền bối đi
trước.

2. Nội dung, liên hệ thực tiễn
2.1. Thực trạng ly hôn của giới trẻ hiện nay
Ly hôn đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Trong báo cáo tổng kết năm 2006 của Tòa án Nhân dân tối cao về vấn đề hơn nhân và gia
đình ở nước ta, tình trạng ly hơn có xu hướng gia tăng từ năm này qua năm khác, đặc biệt là
sau khi đất nước ta đổi mới. Năm 1992, cả nước có 32.000 vụ ly hơn, năm 1996 là 43.000,
năm 2001 là 54.479 vụ và 2006 là 69.523 vụ.
Tỷ lệ ly hôn ở nước ta đang ngày một tăng. Cuộc điều tra do Bộ Văn hoáThể thao &
Du lịch, phối hợp với Tổng cục Thống kê, với sự hỗ trợ của UNICEF cho thấy, số vụ ly hơn
đang tăng nhanh. Nếu năm 2000 chỉ có 51.361 vụ ly hơn thì năm 2005 đã tăng lên 65.929 vụ.
Người vợ đứng đơn ly hôn hiện gấp 2 lần so với người chồng đứng đơn. Người tốt nghiệp
đại học, cao đẳng có tỷ lệ ly hơn từ 1,7- 2%, thấp hơn tỷ lệ 4- 6% của người khơng có bằng
cấp. Số năm sống trung bình trước khi ly hơn của các cặp vợ chồng 18- 60 tuổi là 9,4 năm;
còn riêng ở các khu vực nội thành, các thành phố lớn, chỉ 8 năm. Có 4 nguyên nhân thường
xảy ra nhiều là: Mâu thuẫn về lối sống (chiếm 27,7%); ngoại tình (25,9%); kinh tế (13%);
bạo lực gia đình (6,7%). Theo những cuộc điều tra nghiên cứu mới đây, tình trạng ly hơn ở
các nước châu Á trong đó có Việt Nam có xu hướng tăng mạnh. PGS.TS Nguyễn Hữu MinhViện trưởng Viện Nghiên cứu gia đình và giới (Viện Khoa học xã hội VN) cho biết gần đây
có trên 60.000 vụ ly hôn/năm ở Việt Nam và xu hướng này đang tiếp tục tăng. "Ly hôn
nhiều, khi đi sâu phân tích các nguyên nhân để làm giảm tỉ lệ này, chúng tôi thấy các cặp vợ
chồng đang rất thiếu kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử trong cuộc sống chung khó khăn, nhiều
khác biệt trong sinh hoạt", ơng Minh nói. Hơn nhân và gia đình ln có mối liên hệ mật thiết,
gắn bó với nhau. Hơn nhân là cơ sở, là viên gạch đầu tiên xây dựng nên một gia đình. Quan
hệ hơn nhân được thiết lập một cách tự nguyện, gia đình sẽ bền vững. Ngược lại, hơn nhân bị


ép buộc, lạc hậu thì rất khó để xây dựng một gia đình hạnh phúc. Trên thế giới cũng như ở
nước ta, quan hệ hơn nhân và gia đình đang biến đổi mạnh mẽ. Sự biến đổi của xã hội kéo
theo những biến đổi lớn trong đời sống gia đình. Ly hôn là một hiện tượng xã hội phức tạp,
để lại cho cá nhân trong cuộc và xã hội những hậu quả nặng nề. Ly hôn được rất nhiều ban
ngành quan tâm, nghiên cứu, trong đó có xã hội học. Xét từ góc độ xã hội học: “Nếu hơn

nhân là hiện tượng bình thường thì ly hơn là hiện tượng bất bình thường, là mặt trái của hơn
nhân nhưng nó không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, khi hơn nhân
khơng cịn mang ý nghĩa như ban đầu, khi tình u hơn nhân ấy đã chết, sự tồn tại của nó chỉ
là cái vỏ bề ngoài , là sự giả dối”. (Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu hướng vận
động. Tạp chí Xã hội học, số 1(57), năm 1997). Mặt tiến bộ của ly hơn là giải phóng cho mỗi
cá nhân khi hôn nhân của họ đã thực sự tan vỡ. Ly hôn mang đến cho họ một cuộc sống mới.
Nhưng mặt không tiến bộ của ly hôn là để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân trong cuộc và cho
xã hội. Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững
của xã hội. Xây dựng gia đình Việt Nam ít con, no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc là động
lực của chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta trong giai đoạn mới hiện nay. Song,
ly hôn đang là thực trạng bức xúc của xã hội. Bởi, ly hôn kéo theo sự phân chia tài sản, con
cái, chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng… Xã hội phải gánh chịu hậu quả nặng nề khi ly
hôn xảy ra như tình trạng trẻ em phạm tội trong các gia đình ly hơn tăng nhanh. Bên cạnh đó,
có một thực trạng đáng báo động, đang ngày một phổ biến và có xu hướng gia tăng là hiện
tượng ly hơn ở các cặp vợ chồng trẻ. Theo thống kê của tòa án nhân dân các cấp, năm 1994
cả nước có 22.000 vụ ly hôn. Bốn năm sau, con số này được nhân lên hai lần. Và theo ước
tính, năm 2006 vừa qua, cả nước có khoảng 66.000 vụ ly hơn. Tịa án nhân dân (TAND) lúc
nào cũng trong tình trạng bận rộn bởi án ly hôn chiếm tới 50% các án về dân sự nói chung.
Theo thống kê của Tịa án Nhân dân tối cao, năm 2010, nước ta có gần 88.000 vụ ly hôn,
tăng hơn 9.700 vụ so với năm 2009. Trong đó, số cặp vợ chồng trẻ dưới 40 tuổi ly hôn chiếm
khoảng 30%. Những con số trên cho thấy, tình trạng ly hơn trong giới trẻ đang ở mức báo
động. Cịn theo một cơng trình nghiên cứu xã hội học của tiến sỹ Nguyễn Minh Hòa (Trường
Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh): tỷ lệ ly hôn/kết hôn ở Việt Nam là
31,4% , tức là cứ ba cặp kết hơn lại có một cặp ly hơn. Con số khó tin, nhưng đó là sự thực.
Điều đáng buồn hơn là 60% số vụ ly hơn này thuộc về các gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ
23 - 30, trong đó 70% ly hôn khi mới kết hôn chỉ từ 1 - 7 năm và hầu hết đã có con... .Kết
quả này cũng được phản ánh rõ nét qua thực tiễn xét xử án ly hôn, khi độ tuổi xin ly hôn
ngày càng trẻ hóa. Ly hơn trong gia đình trẻ đang gia tăng, từ 18-30 tuổi là 34,7%, từ 30dưới 50 là hơn 55%, hơn 50 tuổi là 8,7%. Như vậy, qua tư vấn cho thấy, thực trạng số năm
kết hôn ngày càng ngắn lại. Đây là là thực tế mà trung tâm tư vấn nào cũng thấy rất rõ…”.
Thực trạng này đang trở nên thực sự nghiêm trọng, phổ biến ở nhiều tỉnh thành trong nước,

đặc biệt là tại các đô thị lớn. Theo báo cáo của tòa án nhân dân Tp. Sài Gịn thì từ năm 19851990 chỉ riêng Tp. Sài Gịn có 21.834 vụ ly hơn, vậy trung bình một năm là 3.639 vụ thì từ
năm 1990-1995 lên tới 31.697 vụ, trung bình mỗi năm là 5.283 vụ. Như vậy so với các năm


trước 1990 thì mỗi năm sau tăng lên gần 2000 vụ. Theo số liệu năm 1995 tại Tp Sài Gòn, có
5.195 vụ ly hơn trên tổng số 15.918 đơi kết hơn. Như vậy cứ 3 đơi kết hơn thì có 1 đôi ly
hôn. Bà Nguyễn Thị Thương, Giám đốc Trung tâm Tư vấn gia đình và ly hơn FDC, thuộc
Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam chia sẻ: “Nhiều thơng tin phản ánh cho rằng, tình trạng
ly hơn ở TP HCM đang gia tăng là sự thật”. Việt Nam đang trên chặng đường Cơng nghiệp
hố – hiệ đại hố, tiến lên chủ nghĩa xã hội trước những biến đổi to lớn, bên cạnh đó gia đình
Việt Nam cũng có những chuyển mình nhanh chóng theo cả xu hướng tích cực và tiêu cực.
Biểu hiện cho sự biến đổi đó là tỷ lệ ly hôn tăng với xu hướng phức tạp, đặc biệt là ở các đô
thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi quyết định lựa
chọn vấn đề này để thực hiện bài tiểu luận cuối kì, với đề tài: “Thực trạng ly hôn sớm trong
giới trẻ” (nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh). Theo kết quả thăm dị của các nhà nghiên
cứu, trong tổng số các vụ ly hơn, có 20% là vợ chồng trẻ (dưới 35 tuổi) (theo báo Giáo dục
Online Thành phố Hồ Chí Minh – số ra ngày 22/10/2012). Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ
riêng Tồ Án Nhân Dân (TAND) quận Gị Vấp, mỗi tháng cũng xử đến 70 - 80 vụ ly hôn.
Theo thống kê, năm 2010 số lượng án ly hôn tại TAND TP.HCM là khoảng 18.000 vụ, trong
đó tỉ lệ ly hôn của các đôi vợ chồng trẻ (độ tuổi 20-30) chiếm hơn 60%. Hay như tại hội thảo
“Chuẩn bị một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc” diễn ra ngày 25/11 tại Thành phố Hồ Chí
Minh, bà Hồ Tuyết Mai (Trung tâm Tư vấn tình u-hơn nhân -gia đình, Hội Liên hiệp
Thanh niên Việt Nam), đã nêu lên thực trạng nhức nhối trong đời sống lứa đơi hiện nay, đó
là hiện tượng ly hôn ở giới trẻ đang ở mức báo động. Dự báo cho thấy xu hướng ly hôn trong
giới trẻ ngày càng tăng, đây là một hiện tượng đáng quan tâm. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là
nhiều bạn trẻ tìm đến giải pháp ly hơn khi ngun nhân chưa đến mức nghiêm trọng như vậy.
Gia đình là nền tảng của xã hội, nó có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sống cho
từng cá nhân, nhu cầu hạnh phúc của các thành viên trong gia đình. Nhưng đó cũng là sự lo
âu của xã hội về những rạn nứt và băng hoại các giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam
về phương diện đạo đức, tình cảm, lối sống, văn hoá… trước những tác động phức tạp của

kinh tế thị trường, trước những cám dỗ của cuộc sống dẫn đến hiện tượng ly hơn, gia đình
tan vỡ. Mỗi năm, Tp. Hồ Chí Minh có tới 50.000 trẻ em thiếu cha hoặc mẹ do gia đình tan
vỡ. Theo kết quả khảo sát của thạc sỹ Thạch Thị Yến (Trung tâm Tư vấn Trẻ em - Ủy ban
Dân số, Gia đình và Trẻ em Tp.HCM), hơn 30% trẻ em lang thang đường phố ở Sài Gịn có
cha mẹ bỏ nhau. Còn theo số liệu của Bệnh viện Nhi Đồng II: trong năm 2004, có 16/20 ca
trẻ em (từ 14 - 17 tuổi) tự tử. Nguyên nhân là vì gia đình xung đột, cãi vã, đặc biệt cha mẹ ly
hơn... Càng nhắc, càng tìm hiểu những con số người ta càng thấy buồn. Rồi đến số trẻ em
lang thang kiếm sống ngày một lớn, vì lí do bố mẹ bỏ nhau mà rơi vào các tệ nạn xã hội.
Nguyên phó thứ trưởng Nguyễn Khánh, trưởng ban chỉ đạo phịng chống các tệ nạn xã hội
cho rằng: “Chỉ khi nào xây dựng được gia đình Việt Nam lành mạnh, phát triển bền vững
mới thực sự ngăn chặn được, khắc phục được các tệ nạn xã hội đang là nguy cơ lớn nhất của
đất nước ta”. Trong số các cặp vợ chồng trẻ từ 20-30 ly hơn thì có tới 70% cặp tan vỡ khi đã
có con khiến mỗi năm TP HCM có khoảng 50.000 trẻ em rơi vào cảnh thiếu bố hoặc mẹ. TS


Khuất Thu Hồng (Viện phó Viện nghiên cứu phát triển) cho biết, trong số những cặp vợ
chồng trẻ ly hôn, có cặp vì cảm thấy khơng hịa hợp khi sống cùng nhau, có cặp bước vào rồi
mới nhận ra mình chưa sẵn sàng cho cuộc sống gia đình vì họ cịn q trẻ hoặc Ly hơn đang
là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam trong những năm gần đây. Trong báo cáo tổng
kết năm 2006 của Tòa án Nhân dân tối cao về vấn đề hôn nhân và gia đình ở nước ta, tình
trạng ly hơn có xu hướng gia tăng từ năm này qua năm khác, đặc biệt là sau khi đất nước ta
đổi mới. Năm 1992, cả nước có 32.000 vụ ly hơn, năm 1996 là 43.000, năm 2001 là 54.479
vụ và 2006 là 69.523 vụ.
Theo thống kê, năm 2010 số lượng án ly hôn tại TAND TP.HCM là khoảng 18.000
vụ, trong đó tỉ lệ ly hôn của các đôi vợ chồng trẻ (độ tuổi 20-30) chiếm hơn 60%. Hay như
tại hội thảo “Chuẩn bị một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc” diễn ra ngày 25/11 tại Thành phố
Hồ Chí Minh, bà Hồ Tuyết Mai (Trung tâm Tư vấn tình u-hơn nhân -gia đình, Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam), đã nêu lên thực trạng nhức nhối trong đời sống lứa đơi hiện nay,
đó là hiện tượng ly hôn ở giới trẻ đang ở mức báo động. Dự báo cho thấy xu hướng ly hôn
trong giới trẻ ngày càng tăng, đây là một hiện tượng đáng quan tâm. Tuy nhiên, điều đáng

tiếc là nhiều bạn trẻ tìm đến giải pháp ly hơn khi ngun nhân chưa đến mức nghiêm trọng
như vậy. Gia đình là nền tảng của xã hội, nó có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm cuộc
sống cho từng cá nhân, nhu cầu hạnh phúc của các thành viên trong gia đình. Nhưng đó cũng
là sự lo âu của xã hội về những rạn nứt và băng hoại các giá trị truyền thống của gia đình
Việt Nam về phương diện đạo đức, tình cảm, lối sống, văn hoá… trước những tác động phức
tạp của kinh tế thị trường, trước những cám dỗ của cuộc sống dẫn đến hiện tượng ly hơn, gia
đình tan vỡ. Mỗi năm, Tp. Hồ Chí Minh có tới 50.000 trẻ em thiếu cha hoặc mẹ do gia đình
tan vỡ. Theo kết quả khảo sát của thạc sỹ Thạch Thị Yến (Trung tâm Tư vấn Trẻ em - Ủy
ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Tp.HCM), hơn 30% trẻ em lang thang đường phố ở Sài Gịn
có cha mẹ bỏ nhau. Còn theo số liệu của Bệnh viện Nhi Đồng II: trong năm 2004, có 16/20
ca trẻ em (từ 14 - 17 tuổi) tự tử. Nguyên nhân là vì gia đình xung đột, cãi vã, đặc biệt cha mẹ
ly hơn... Càng nhắc, càng tìm hiểu những con số người ta càng thấy buồn. Rồi đến số trẻ em
lang thang kiếm sống ngày một lớn, vì lí do bố mẹ bỏ nhau mà rơi vào các tệ nạn xã hội.
Nguyên phó thứ trưởng Nguyễn Khánh, trưởng ban chỉ đạo phịng chống các tệ nạn xã hội
cho rằng: “Chỉ khi nào xây dựng được gia đình Việt Nam lành mạnh, phát triển bền vững
mới thực sự ngăn chặn được, khắc phục được các tệ nạn xã hội đang là nguy cơ lớn nhất của
đất nước ta”. Trong số các cặp vợ chồng trẻ từ 20-30 ly hơn thì có tới 70% cặp tan vỡ khi đã
có con khiến mỗi năm TP HCM có khoảng 50.000 trẻ em rơi vào cảnh thiếu bố hoặc mẹ. TS
Khuất Thu Hồng vẫn còn quá ham chơi.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến ly hôn ở giới trẻ Việt Nam
Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng "yêu nhanh cười vội" của các cặp đôi trẻ tuổi.
Dù tuổi cịn trẻ chưa đủ chín chắn chưa xử lý được các tình huống bắt buộc trong hơn nhân
gia đỉnh. Chính vì yếu nhanh cưới vội nên họ vẫn chưa tìm hiểu kỹ vẽ nhau cũng như các kỹ
năng sống trước khi bước vào đời sống hôn nhân. Khi xảy ra mâu thuẫn họ không biết cách


xử lý, giải quyết dẫn đến bạo lực gia đình và hôn nhân đã vở là điều tất nhiên. Các ngun
nhân chính có thể kể đến như:
Vợ chồng kết hơn khi còn quá trẻ dẫn đến máu thuẫn trong lối sống: Các bạn trẻ trước
khi bước vào cuộc sống gia đình chưa được chuẩn bị những kiến thức, hiểu biết cần thiết vẽ

cách tổ chức cuộc sống cho gia đình mới, quản lý chi tiểu, chăm sóc và ni dạy con cái;
nhận thức về tình u cịn bởi hợt, nơng cạn, thường chỉ thiên về hình thức bề ngồi, u
theo cảm tỉnh... và rãi trong cuộc sống chung đụng ở gia đình, giữa họ bắt đầu hình thành các
mâu thuẫn, đây là yếu tố cơ bản hình thành nguyên nhân "tính tình khơng hợp nhau" dẫn đến
mâu thuẫn.
Do điều kiện kinh tế gia đình: Các cặp vợ chồng sau khi lập gia đình phải tự lo cho
mái ấm của mình, điều kiện kinh tế chưa đảm bảo cho cuộc sống riêng hoặc chưa có nghĩ
nghiệp ổn định, sinh con sớm nên kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, dẫn đến mẫu thuẫn
không thể tháo gỡ và kết cục là xin li hơnDo ngoại tình: Ngoại tình là ngun nhân ly hơn
đang có xu hướng tăng trong các năm qua. Đa số những gia đình có chồng hoặc vợ ngoại
tình đều đi đến tan vỡ.
Vấn đề bạo lực gia đình, cờ bạc, rượu chè: Đây cũng là nguy cơ gây tan vỡ và suy
giảm sự bền vững của gia đình. Ngun nhân dẫn đến bạo lực gia đình có nhiều, song
nguyên nhân cơ bản là do lạm dụng rượu bia và các tệ nạn xã hội khác như cờ bạc, nghiện
mà tuý, ghen tuông, thiếu hiểu biết pháp luật, kinh tế khó khăn...
Do mẫu thuận trong quan hệ mẹ chồng nàng dâu: Mẹ chồng và nàng dâu vốn là hai
người ở hai thế hệ khác nên sẽ rất khó để dung hòa trong cách sống, lối suy nghĩ, bắt đồng
quan điểm trong cách chăm sóc và ni dạy trẻ... và một khi mâu thuẫn ngày càng nhiều,
người chồng không thể hố giải được những mẫu thuẫn đó cũng sẽ dẫn đến việc ly hơn.
Những cặp vợ chồng ly hơn vì nguyên nhân này thường là sống chung với bố mẹ chồng, sau
khi kết hơn được vài năm
Ngồi những ngun nhân cơ bản trên, còn nhiều nguyên nhân khác dẫn tới việc ly
hôn như: Do sinh con một bè, vợ chồng khơng có sự cảm thơng chia với nhau, thiếu sự bình
đẳng giữa vợ và chồng, khơng có thời gian quan tâm đến nhau... Hôn nhân đổ vỡ không chỉ
làm ảnh hưởng đến gia đình, người thân mà cịn ảnh hưởng đến xã hội. Sau những cuộc hôn
nhân không thành là những đứa con phải sống trong cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc,
ni dưỡng của cha hoặc mẹ. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tội phạm và
các tệ nạn xã hội ngày một gia tang
2.3. Hậu quả của việc ly hôm ở giới trẻ
Việc ly hôn đem lại những hệ lụy ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cặp vợ

chồng sau ly hôn và nhất là con cái của họ. Hôn nhân tan và khơng chỉ làm ảnh hưởng đến
người thân, gia đình mà cịn ảnh hưởng đến xã hội.
2.3.1. Tích cực
Bạn có thể hạnh phúc: Việc dẫn đến ly hơn có rất nhiều nguyên nhân. Ly hôn là cơ hội
để hai con người đã từng yêu nhau hoặc họ tưởng mình yêu nhau nhận ra rằng họ khơng cịn


tình cảm và khơng thể cũng sống với nhau dưới một mái nhà có thể tìm lại hạnh phúc dịch
thực của mình. Ly hơn giải thốt cho hai con người bắt hạnh dù đã khơng cịn u nhau và
đang phải sống trong một không giảm từ tầng với những nghi kỵ, ghen tuông dân vật, và cả
cảm thiểu nhau... Đối với những cuộc hôn nhân không hạnh phúc ly hồn sẽ giúp chấm dứt
tình trạng đau khơ về tinh thần, thể xác và cả kinh tế cho những người có liên quan
Bạn sẽ khỏe mạnh hơn: Các nhà nghiên cứu thích ca ngợi hơn nhân như một liệu thân
dược giúp tăng cường sức khỏe. Cịn chúng ta thì có xu hướng nghĩ rằng kết hôn dù sao cũng
tốt hơn là đọc thân. Trong khi tất cả các số liệu thống kẽ và nghiên cứu ln chỉ ra lợi ích của
việc kết hơn, ta thường qn mất lợi ích đây khơng đến từ cuộc hơn nhân mà là chất lượng
của nó. Đã có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh rằng một cuộc hơn nhân khơng hạnh
phúc và có nhiều xung đột còn gây nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe hơn cả khi bạn độc
thân. Và nếu vẫn chưa chia tay, bạn sẽ có nguy cơ cao đối với bệnh tim, ung thư, viêm khớp
và trầm cảm.
Sẽ tốt hơn cho con của bạn: Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của việc ly hơn đối
với con cái thì cũng có những mặt tích cực khi chúng ta tìm được giải pháp để ổn định cũng
như quan tâm nhiều đến cuộc sống của con cái. Đừng nghĩ rằng bạn có găng chịu đựng đến
cũng chỉ vì bạn trẻ thì chúng sẽ được hạnh phúc. Trẻ con sẽ trấn trong hai ngôi nhà mà bố,
mẹ chúng tách riêng ra trong sự hòa thuận còn hơn là "mái ấm" mà họ suốt ngày lăng mạ
nhau. Một khi đi đường ai nấy đi, sự căng thăng cũng biến mất và những đứa trẻ có thể thoải
mái trở lại.
Bạn sẽ hạnh phúc hơn trong cuộc hôn nhân tiếp theo: Nếu lại yêu lần nữa, đừng bao
giờ bị ám ảnh bởi ý nghĩ rằng mình khơng có những điều kiện cần thiết để xây đáp lại một
cuộc hơn nhân tốt đẹp. Thực sự bạn vẫn có nhiều khả năng có được cuộc hơn nhân dài lâu dù

đã từng qua một lần đã vỡ. Trong thực tế, một nghiên cứu cho thấy những người tái hôn it có
khả năng tiếp tục ly dị. 45% những đối kết hơn lần đầu sẽ dắt nhau ra tịa ly hơn, trong khi tỉ
lệ dạy ở những đôi kết hôn lần 2 là 31%
2.3.2. Tiêu cực.
Bên cạnh những tích cực được trình bày ở trên thì tiêu cực mà việc ly hôn để lại hậu
quả nặng nề dõi với cuộc sống của vợ chồng nhất là tâm lý và nhân cách của con trẻ.
Đối với 2 trẻ:
Nếu như giáo dục ở nhà trường được thực hiện dựa vào trách nhiệm và nghĩa vụ của
học sinh thì giáo dục con cái ở gia đình lại dựa trên cơ sở tình yêu thương giữa những người
ruột thịt, chính là điều kiện tốt nhất để giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức, trách nhiệm đối
với người thân và xã hội. Gia đình khơng chỉ trang bị cho trẻ em kinh nghiệm sơng, trí thức
về chuẩn mực xã hội mà còn giúp con cái lây lại cân bằng tâm sinh lý nhất là giải tỏa những
bằng hụt, bực bội, lo âu, sợ hãi, trong cuộc sống hàng ngày.
Nguy cơ rồi nhiều tâm lý cao: Phản ứng tâm lý của trẻ đại với việc ly hôn của cha mẹ
ở mức độ nhiều hay it phụ thuộc vào ba yếu tố: tình trạng mối quan hệ giữa trẻ với cha và mẹ
chúng trước khi bà mẹ ly hôn, cường độ và thời gian xung đột của cha mẹ, khả năng đáp ứng


nhu cầu của con cái của cha mẹ trong và sau khi ly hôn. Thông thường, khi chả mẹ ly hôn,
con cái hay thể hiện phản ứng tức thời là hoảng sợ, lo âu vì cảm thấy khơng phát cho mẹ từ
bỏ nhau mà là từ bỏ chính chúng. Mức đã phản ứng này tùy thuộc vào việc đứa trẻ sống như
thế nào trong gia đình. Trước khi ly dị, đứa trẻ càng được yêu thương và chăm sóc đầy đủ
bao nhiêu thì sự hoảng sợ, lo âu càng cao bấy nhiêu. Việc gia đình ly tân đồng nghĩa với việc
sụp đó tất cả những dự định, kế hoạch, hồi bão tương lai của mình. Trong các nhóm bạn bẻ,
trẻ có cha mẹ ly dị cảm thấy vị thế của mình trong nhóm khơng cịn như trước nữa. Ở các em
sinh ra tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại tiếp xúc với bạn bè, có xu hướng co minh lại, hoặc chỉ
thích chơi với một nhóm nhỏ 2 người.
Nghèo kỹ năng giao tiếp xã hội: Trẻ em có cha mẹ ly thân khi cịn nhỏ sẽ khơng phát
triển được các kỹ năng giao tiếp xã hội, để đối phó với thế giới bên ngồi vơ vàn thử thách
và đầy rẫy những tệ nạn rình rập. Bởi ngay từ khi cịn nhỏ, chúng đã cảm thấy tự ti, mặc

cảm, muốn sống thu minh lại với nỗi đau bố mẹ chia ly, cuộc sống nội tâm của trẻ sẽ ảnh
hưởng rất nhiều tới khả năng giao tiếp, hướng ngoại.
Dễ bị bệnh: Việc ly hôn của bố mẹ đặt nhiều áp lực lên trẻ nhỏ, có thể ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ. Sự lo âu về những thay đổi trong mối quan hệ gia đình có
thể biểu hiện theo hướng chuyên dịch vào bên trong như việc xuất hiện những triệu chứng
đau đầu, đau dạ dày và rối loạn về ăn uống và giấc ngủ. Vấn đề ly hôn của bố làm suy yếu hệ
thống miễn dịch, khiến chúng dễ mắc nhiều bệnh tật hơn. Bởi chia ly mẹ dẫn đến thiếu hụt
sự quan tâm, chăm sóc và tình u của cả bố và mẹ, chúng sẽ luôn cảm thấy bất an, khơng
n tâm vì cuộc sống của mình.
Ảnh hưởng việc học hành: Với nhiều gia đình, sự kiện ly hơn có thể kéo theo việc t
con phải chuyển chỗ ở hoặc nơi học hành. Nếu bẻ may mắn không phải chuyển trường và
làm quen lại thầy cô, bạn bè mới thì những trêu ghẹo vơ ý từ bạn cùng lửa về tình trạng
"thiếu cha" hoặc vắng mẹ” có thể làm trẻ sợ đến trường. Ngồi ra, những mơn học có thể
tham vấn ý kiến từ bố hoặc mẹ như trước đây cũng bị gián đoạn càng làm cho tình hình học
hành của bé thêm phần nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc ảnh hưởng về tâm lý cũng làm trẻ
cảm thấy chán chườn và xao nhãng học hành.
Tính tình thất thường, hung hăng: Không phải ngẫu nhiên khi sự phát triển tâm sinh lý của
bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều cần sự giáo dục mang tính cương như tùy lúc của bố mẹ (mỗi
người giữ một vai trò nghiêm khắc và dỗ dành nhất định). Với những gia đình cịn một bố
hoặc một mẹ thì sự kiểm sốt, uốn nắn này sẽ trở nên khó khăn hơn. Từ đó dẫn đến sự mất
cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của con cái. Hệ quả dễ thấy là có những bé trở nên
hung hăng, hiếu chiến quậy phá, đánh đập bạn ở trường, chống giáo viên, không làm bài tập,
thậm chí bỏ đi khỏi nhà. Tự ti trước cuộc sống dễ dẫn đến các bệnh về tâm lý như trầm cảm,
ngại mở lỏng, ngại giao tiếp với thế giới bên ngoài. Một trong những hậu quả lâu dài 4-sự ly
dị của cha mẹ để lại cho trẻ trai là xu hướng sử dụng bạo lực trong các mối quan hệ đặc biệt
là quan hệ gia đình sau này. Sở dĩ có sự ảnh hưởng đó là do trẻ trai thường có xu hướng hóa
với những cá tính mạnh của cha mẹ hoặc đồng nhất hoàn toàn với người có cá đồng nhất tính


mạnh để tự bảo vệ mình khỏi sự đau khổ và tuyệt vọng. Theo nhiều nhà nghiên cứu trên thế

giới, nhóm trẻ trai trong các gia đình ly hơn có tỷ lệ nghiện rượu, nghiện ma túy và có nguy
cơ xuất hiện các rồi nhiều tâm lý cao hơn hẳn nhóm trẻ bình thường.
Dễ sa ngã: Như một hệ quả tất yếu, thiếu hụt sự bảo ban, dạy dỗ, định hưởng của cha
mẹ, gặp nhiều khó khăn trong q trình thích ứng tâm lý - xã hội (khó khăn trong học tập,
khó khăn trong việc thích ứng với hồn cảnh sống mới,...), cộng với sự buồn tủi, mặc các tệ
nạn xã hội, từ đó dễ dàng bị sa ngã vào con đường phạm tội. Khảo sát năm hoặc bố hoặc mẹ,
10% quay sang con đường phạm tội, 18% từng tìm cái chết một sự giải thoát. Nghiên cứu
đăng trên Public Health của Đại học Toronto (Canada) bản thân sẽ khiển đứa trẻ muốn chơn
vùi cuộc sống của mình vào thế giới game online và 2009 của Công ty Luật Mishcon de
Reya (Anh) với 2.000 người có cha mẹ ly hơn. Kết quả khơng hề có dấu hiệu khả quan.
Trong số các đối tượng được phỏng vấn có tới 42% chứng kiến những trận cãi vã, 49% phải
chịu trách nhiệm an ủi cha/mẹ, 24% chỉ được chọn sống với như phát hiện, người có cha mẹ
ly hơn thường bắt đầu hút thuốc sớm hơn bình thường. Theo kết quả sau khảo sát trên 19.000
người Mỹ, nam giới xuất thân từ gia đình tan vỡ có khảnăng hútthuốc trước khi bước sang
tuổi thành niên cao hơn 48% và ở nữ giới là 39%, Tăng nguy cơ ly hôn sau này: Khi bố mẹ
khơng cịn giải pháp nào khác ngồi việc ly đị, ắt hẳn khơng ai muốn con cái mình sẽ đi theo
vết xe đổ" này. Tuy nhiên, theo kết Quà nghiên cứu của chuyên khoa Gia đình & Người tiêu
dùng thuộc Đại học Utah (Hoa Kỳ). những cặp vợ chồng trong đó bố mẹ chồng hoặc bổ mẹ
vợ trước đây đã từng ly dị thì khá nằng "lịch sử ly hơn" lặp lại là rất cao, lên đến 2 lần.
Đối với bản thân: Một hậu quả khác của ly hôn mà chính người trong cuộc hiểu rõ
hơn ai hết, đó là chắn tâm lý nặng nề" in hằn trong mỗi người. Không thể phủ nhận ly hôn
thực sự là một dấu mốc bì kịch trong cuộc đời ai đó, bởi sau ly hôn, người ta không chỉ phải
đối mặt với trở khi bắt đầu lại cuộc đời mà hơn hết, còn là nỗi buồn, sự hoang mang và nỗi
cô đơn đáng hơn tinh thần của tôi bị sa sút tột độ. Tôi thường xuyên chán ăn, mất ngủ. Người
thân gánh nặng kinh tế do khối tài sản chung đã chia đôi.... với nỗi lo toan cho con cái, sự
trăn sợ. Theo khảo sát về cuộc sống sau ly hôn, phần đông phụ nữ cùng có câu trả lời: Sau ly
hoặc bạn bè có hỏi về gia đình là tơi tìm cách lảng tránh... Tơi thấy hoảng sợ và hồi nghi với
hạnh phúc mịt mờ của bản thân mình. Tơi sợ mình khơng cịn có cơ hội đón nhận một người
đàn ơng khác? Tôi mất niềm tin ghê gớm vào đàn ông?". Tâm lý chung của nhiều nữ sau khi
ly hôn, một lần thất bại trong hôn nhân khiến họ mang “hội chứng sợ hỗn người Từ chỗ ít cơ

hội cộng thêm nỗi sợ, sự thất vọng, mất niềm tin vào đàn ông, rất nhiều người phụ nữ đã bỏ
qua cơ hội tim lại hạnh phúc lứa đôi cho phan Hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau khi ly
hơn là khó tìm được bạn đời mới, giáo khi tìm được người hợp lí, người u thương mình
nhưng lại bị những sức ép từ bên đời cịn lại của mình. Đa số họ lấy công việc và đứa con
làm niềm vui, xác định sống vi con. dục con cái không thành công, tìm nhà ở, cơng ăn việc
làm,... là phổ biến, nhất là những khó khan ngồi hay chính bản thân người phụ nữ. Với phụ
nữ đã vấp ngã một lần khiến họ có tâm lý hồng sợ, khơng dám chắc một điều gì, khơng dám
tin vào bất cứ thứ gì nữa. Bên cạnh đó, người đàn ơng sau khi chia tay cũng mang một gánh


nặng tâm lý không nhỏ. Theo một số tài liệu nghiên cứu ở Anh, có đến 90% đàn ơng bị trầm
cảm sau ly hôn. Tuy không thể lấy con số ở Anh để tham chiếu ở Việt Nam nhưng không thể
phủ nhận ảnh hưởng tâm lý nặng nề của ly hôn đối với người đàn ông, Minh chứng cho điều
này, một lần trả lời phỏng vấn trong một chương trình phụ nữ, nam diễn viên Kinh Quốc
từng thốt lên Tóm lại, ly hôn chỉ là giải pháp cuối cùng và cực chẳng đã khi hôn nhân không
thể cứu vẫn được nữa. Nếu phải chia tay, người trong cuộc nên bình tĩnh, sáng suốt, hợp tác
với nhau khi giải quyết những “hậu quả của việc ly hôn. Được như vậy, chẳng những có loi
cho bản thân, cho con cái mà các bên cũng cịn giữ lại được chút tình và sự tôn trọng nhau
sau khi đã ly hôn.
6. Biện pháp đẩy lùi hiện tượng ly hôn sớm trong giới trẻ ở Việt Nam Để hạn chế tình trạng
ly hơn, các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền
phổ biến Luật hôn nhân và gia đình; đặc biệt chú trọng đến truyền thơng, giáo dục đời sống
gia đình thơng qua các nghi lễ tơn giáo, phong tục tập quán, day mạnh cuộc vận động "Tồn
dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và Phụ nữ tích cục học tập, lao động sáng tạo,
xây dựng gia đình hạnh phúc".
Các bạn thanh niên trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc gia
đình. Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trị, vị trí của mình trong xây dựng gia Song đình.
biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tơn trọng, nhường nhịn nhau, sống có trách nhiệm
với gia đình và xã hội. 15 Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trị, vị trí trách nhiệm của
mình trong xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn trọng, nhường

nhịn nhau "chồng bảo vợ nghe, vợ nói chồng đồng tình". Mỗi người nên tự biết điều chỉnh,
bỏ cái tơi, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Khi có mâu thuẫn, xung đột xảy ra cần
bình tĩnh, khéo quyết các vấn đề. Nói khơng với những tệ nạn xã hội, sống thủy chung. Điều
quan nhất là phải biết nghĩ về con cái, tôn trọng những giá trị truyền thống của gia đình Việt
Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn về kiến thức tiền hôn nhân, tiếp, lối
ứng xử trong gia đình... tại các Trung tâm tư vấn tâm lý, tại Website hơn nhân Gia đình, các
bài viết trên sách, báo... Bên cạnh đó, trước khi kết hôn cần trang bị thức, kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia đình, có nghề nghiệp và thu nhập ổn định. léo giải trọng Nam.
Các ngành, các cấp, các tổ chức đồn thể đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng về
xâу dựng gia đình, đặc biệt, chú trọng đến truyền thơng, giáo dục đời sống gia đình thơng
qua các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán... nhằm cung cấp cho các thành viên trong gia
đình những kiến thức, kinh nghiệm... giúp cho các thành viên trong gia đình xây dựng mỗi
quan hệ tương hỗ, thân thiện, gần gũi hơn. Bởi lẽ, nếu như gia đình có nền giáo dục cần bản,
truyền thống đạo đức thì nguy cơ đỗ vỡ phần nào sẽ được ngăn chặn.
Thực hiện hiệu quả các phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa", "Xây dựng gia đình
no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ". Thực hiện nghiên túc luật pháp liên quan đến gia đình
như: Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật
phịng, chống bạo lực gia đình... ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình.
Cần biểu dương, nhân rộng những tấm gương sáng về đạo lý gia đình, điển hình khó khăn


vươn lên xây dựng gia đình hịa thuận, giữ vững hạnh phúc, nuôi dạy các con ngoan, học
giỏi, thành đạt, hiếu thảo, chăm lo phụng dưỡng ơng bà, kính trên, nhường dưới.. tuyên
truyền những tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn về đề tài gia đình. Cần lồng ghép, và tổ chức
truyền truyền pháp luật về hơn nhân gia đình, vai trị củagia đình trong nhân dân thơng qua
các cuộc họp tổ dân phố, hợp cơng đồn sinh hoạt chi họp phụ nữ, thường xuyên mở các
cuộc thi về chủ đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
với nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật và xã hội để mọi người nhận
thức được vai trò của gia đình để cùng nhau giữ lửa đem lại cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Cần tăng cường hơn nữa cơng tác hồ giải để các cặp vợ chồng muốn ly hơn có cơ hội

trở lại đồn tụ, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc và ni dạy con cái. Gia đình là tổ
ấm mang lại giả trị hạnh phúc, là sự hài hòa cho đời sống của mỗi thành viên trong gia đình,
mỗi cá nhân trong xã hội. Gia đình êm ấm, hạnh phúc sẽ là hành nền tảng để mỗi cá nhân
phát huy hết năng lực của mình, góp phần xây dựng xã hội trang, là ổn định, phồn vinh và
phát triển. Các cụ xưa đã nói "Thuận vợ thuận chồng tát bể đơng cũng can" câu nói bất hủ ấy
đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tất cả vì mục tiêu xây dựng Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc” hãy chung tay xây dựng, gìn giữ gia đình một cách bền vững.


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Ly hôn sớm của giới trẻ ở Việt Nam đang ngày càng phổ biến và đáng báo động. Việc
ly hôn của vợ chồng trẻ bắt nguồn từ nhiều ngun nhân khác nhau. Thực tế có ít trường hợp
ly hơn vì một lý do, nó là một chuỗi các nguyên nhân khác nhau đó là đổ vỡ ấn tượng đẹp
khi yêu, bất đồng nặng nề trong cá tính quan điểm, gặp khó khăn về kinh tế, chia tay vì cố
chấp, thiếu niên thiếu kiến thức và kỹ năng về cuộc sống trong gia đình, khơng hịa hợp trong
cuộc sống tình dục. Hơn nhân đổ vỡ khơng chỉ làm ảnh hưởng đến gia đình, người thân mà
cịn ảnh hưởng đến xã hội. Sau cuộc hôn nhân không thành là những đứa con phải sống trong
cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc, ni dưỡng của cha mẹ. Đó là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến tội phạm và các tệ nạn xã hội về cà một gia tang.
Tóm lại, thực trạng ly hôn trong giới trẻ là một vấn đề đáng báo động trong xã hội hiện
đại ngày nay, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng trong xã hội. Chính vì vậy, mỗi cá nhân
những người trẻ tuổi nên tự trang bị những kiến thức về cuộc sống gia đình để lựa chọn đời
đúng đắn và duy trì cuộc sống hơn nhân hạnh phúc. Bên cạnh đó cịn cần sự chung tay của
toàn xã hội, nhất là nhà nước và Tòa án nhân dân cấp cao.


Danh mục tài liệu tham khảo




×