Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Chuyên đề 3: CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP QUỐC TẾ (19752011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.56 KB, 42 trang )

Chuyên đề 3
CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI
KỲ CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI,HỘI
NHẬP QUỐC TẾ (1975-2011)
MỤC TIÊU
- Kiến thức: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chủ trương,
chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới
và hội nhập quốc tế; có cách nhìn đầy đủ về mối quan hệ giữa đường lối đối nội
với đối ngoại, dân tộc và quốc tế.
- Kỹ năng: Chuyên đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư duy
khoa học trong nhận thức, đánh giá về quan điểm, đường lối đối ngoại của Đảng
trong thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới và hội nhập quốc tế;; biết vận
dụng kiến thức được trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay.
-Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với những căn cứ khoa học vào
sự đúng đắn về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nướctrong thời
kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới và hội nhập quốc tế;; tích cực đấu tranh
chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái.
NỘI DUNG
3.1.Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng trong 10 năm đầu cả
nước quá độ lên CNXH (1975-1985)
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt
Nam, chủ nghĩa xã hội hiện thực thế giới được mở rộng. Tuy nhiên, lúc này trong
hệ thống xã hội chủ nghĩa tình hình diễn biến phức tạp: mâu thuẫn giữa Liên Xô và
Trung Quốc tiếp tục gay gắt; ở các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu và Liên Xơ,
kinh tế trì trệ, xã hội bất ổn...
Trong khi đó, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh do tác động của các cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai
trung tâm kinh tế thế giới. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã thúc đẩy trạng thái
hịa hỗn giữa các nước lớn.




Tình hình khu vực cũng có những chuyển biến mới. Khối quân sự SEATO
tan rã; Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á; các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện
và hợp tác ở Đông – Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali), mở ra cục diện hịa bình,
hợp tác trong khu vực.
Trong bối cảnh đó, Mỹ thực hiện nhiều chiến lược mới: "Chiến tranh giữa các
vì sao”; Sáng kiến phịng thủ chiến lược (SDI), nhằm giành vị trí đứng đầu thế giới
về quân sự.
Năm 1979, xảy ra sự kiện Campuchia, Mỹ, ASEAN và một số nước khác tiến
hành bao vây cấm vận kinh tế, cơ lập về chính trị đối với Việt Nam.
3.1.2. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cách mạng Việt Nam
bước vào thời kỳ cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đáp ứng u cầu của tình
hình mới, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) khẳng
định: “Trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta cần ra sức
tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến
tranh, khôi phục và phát triển kin tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố
quốc phịng, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ra; đồng
thời tiếp tục kề vai sát cánh với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và tất cả các dân
tộc trên thế giới đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội,
chống đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ”1.
Về chính sách đối ngoại, Đại hội IV chỉ rõ: Ra sức củng cố và tăng cường
tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác giữa nước ta với tất cả các nước xã hội
chủ nghĩa anh em; Ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân
Việt Nam với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia; Hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp
đấu tranh chính nghĩa của nhân dân các nước Đơng Nam châu Á vì độc lập dân
tộc, dân chủ, hịa bình và trung lập thật sự, khơng có căn cứ quân sự và quân đội đế
quốc trên đất nước mình; sẵn sàng thiết lập và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước trong khu vực này trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn

vẹn lãnh thổ của nhau, khơng xâm lược nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội
bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, cùng tồn tại trong hịa bình; Hoàn toàn ủng
1

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tập 37, tr.617.


hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh chống
chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc,
vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội2.
Từ giữa năm 1978, Đảng tiến hành điều chỉnh một số chủ trương và chính
sách đối ngoại:
Một là, nhấn mạnh hơn yêu cầu tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và làm tốt nghĩa vụ quốc
tế.
Hai là, trong quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đặc biệt chú
trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xơ, coi Liên Xơ là hịn đá
tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Ba là, nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào
trong bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp.
Bốn là, chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự do,
trung lập và ổn định.
Năm là, đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (tháng 3-1982), xác định nhiệm vụ đối
ngoại là: "Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ
quốc tế to lớn và nhiều mặt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước... Đặc biệt
công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh
nhằm làm thất bại chính sách của bọn bành trướng và bá quyền... với các thế lực
hiếu chiến Mỹ, mưu toan làm suy yếu và thơn tính nước ta; trước mắt, nhằm đánh
thắng cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt do chúng gây ra, ngăn chặn âm mưu của

chúng gây lại chiến tranh xâm lược, củng cố hịa bình ở Đông Dương và Đông
Nam Á”3.
Về chủ trương đối ngoại, Đảng tiếp tục xác định: "Đoàn kết và hợp tác toàn
diện với Liên Xơ ln ln là hịn đá tảng của chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà nước ta”4, tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa tình đồn kết chiến đấu và hợp
2

Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IV, Nxb Sự thật, tr.178 – 180.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.140-141.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.142


tác tồn diện Việt Nam – Liên Xơ và coi đó là một đảm bảo cho thắng lợi của cơng
cuộc bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, cũng như việc
củng cố độc lập dân tộc và vị trí của chủ nghĩa xã hội trên bán đảo Đơng Dương;
đồng thời đó là một đóng góp tích cực vào việc củng cố và tăng cường hệ thống xã
hội chủ nghĩa, tăng cường cuộc đấu tranh vì hịa bình và chủ nghĩa xã hội trên thế
giới.
Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia là một quy luật phát
triển của cách mạng ba nước, là vấn đề có ý nghĩa sống cịn đối với vận mệnh của
ba dân tộc, coi đó là một đảm bảo vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do
và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước trên bán đảo Đông Dương,
đồng thời là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với hịa bình và ổn định ở Đơng Nam
Á. Trên ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, tơn
trọng lợi ích chính đáng của nhau, bình đẳng và tin cậy lẫn nhau, Đại hội chủ
trương cùng hai nước hợp tác chặt chẽ và giúp đỡ nhau về mọi mặt để phục vụ
ngày càng có hiệu quả cơng cuộc củng cố quốc phịng, an ninh và xây dựng kinh

tế, văn hóa của mỗi nước.
Đối với các nước ASEAN, Việt Nam chủ trương thiết lập những quan hệ láng
giềng tốt đẹp, luôn luôn sẵn sàng cùng các nước này phối hợp cố gắng để xây dựng
Đông Nam Á thành một khu vực hịa bình và ổn định. Đồng thời, kêu gọi các nước
ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết
các trở ngại giữa hai bên, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình và
ổn định, hữu nghị và hợp tác.
Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân Trung Quốc, chủ
trương khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ sở các ngun tắc
cùng tồn tại hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau
và giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con đường thương lượng...
Đối với các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam sẽ làm hết sức
mình cùng các nước anh em thực hiện tốt quan hệ hợp tác trong khuôn khổ những
hiệp ước và hiệp định tay đôi và thúc đẩy các quan hệ hợp tác ngày càng phát triển
trong quá trình phối hợp kế hoạch và chính sách giữa các nước trong Hội đồng
tương trợ kinh tế.


Hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của các nước Á, Phí, Mỹ Latinh, nhằm loại
trừ khỏi đời sống thế giới mọi hình thức của chủ nghĩa thực dân, giành và bảo vệ
độc lập dân tộc, xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới.
Nhân dân Việt Nam thực hành triệt để đường lối phát triển sự hợp tác giữa
Việt Nam với các thành viên khác trong Phong trào Khơng liên kết, góp phần phát
huy vai trị tích cực của phong trào này trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc và chủ nghĩa thực dân, bảo vệ hòa bình thế giới và độc lập, chủ quyền của các
dân tộc. Nhân dân ta ủng hộ những cố gắng tích cực của các nước Không liên kết
nhằm biến Ấn Độ Dương thành khu vực hịa bình.
Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về Nhà nước, về kinh tế, văn hóa
và khoa học, kỹ thuật với tất cả các nước khơng phân biệt chế độ chính trị, xã hội
trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi5.

Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn
1975-1986 là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước không
liên kết, các nước đang phát triển; đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế
lực thù địch.
Thực tiễn quan hệ ngoại giao của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 diễn biến
phức tạp: quan hệ Việt Nam và Trung Quốc xảy ra các sự kiện không thuận lợi. Từ
khi Việt Nam tham gia khối SEV (29-6-1978) và ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác
với Liên Xơ (31-11-1978), thì quan hệ Việt – Trung ngày càng xấu đi. Ngày 17-21979, 60 vạn quân Trung Quốc vơ cớ tấn cơng xâm lược trên tồn tuyến biên giới
phía Bắc Việt Nam.
Cũng trong thời gian này, quan hệ ba nước Đơng Dương diễn biến khơng
bình thường. Trong khi quan hệ Việt Nam – Lào phát triển thuận lợi thì quan hệ
Việt Nam - Campuchia gặp nhiều khó khăn. Ngay từ năm 1975, Khơme đỏ đã gây
nhiều vụ khiêu khích trên biên giới đất liền và biển; ngày 31-12-1977 họ cắt quan
hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngày 23-12-1978, Khơme đỏ gây chiến tranh ở biên
giới Tây Nam, Việt Nam buộc phải đánh trả và theo yêu cầu của Mặt trận Đồn kết
dân tộc cứu nước Campuchia, qn tình nguyện Việt Nam vào Campuchia, giúp
nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
5

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.149-150.


Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á, ngày 5-7-1976, Việt Nam
cơng bố chính sách 4 điểm, nêu lên những nguyên tắc cơ bản cho việc xây dựng,
phát triển quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á. Khơng khí hịa dịu
trong khu vực được tăng cường. Tuy nhiên, năm 1979, lấy cớ sự kiện Campuchia,
các nước ASEAN tham gia liên minh thực hiện bao vây, cơ lập về kinh tế và chính
trị đối với Việt Nam. Những căng thẳng trong khu vực kéo dài đến cuối thập niên
90 thế kỷ XX mới được giải quyết.
- Hoạt động đối ngoại nhân dân

Để thống nhất và tăng cường các tổ chức chun trách hoạt động hịa bình,
đồn kết, hữu nghị, ngày 29-1-1977, Ban Bí thư đã quyết định thành lập Uỷ ban
Việt Nam đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước. Ủy ban này đã được thể chế
hóa về mặt nhà nước theo quyết định số 304 – QĐ/CP ngày 17-11-1977 của Chính
phủ (tháng 5-1989 đổi tên là Liên hiệp các tổ chức hịa bình, đồn kết, hữu nghị
Việt Nam).
Nửa cuối thập niên 70, việc duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè ở các
nước độc lập dân tộc và các nước phương Tây đã ủng hộ nhân dân ta trong kháng
chiến chống Mỹ chưa được quan tâm đúng mức. Công tác đối ngoại nhân dân đã
góp phần khắc phục thiếu sót đó, từng bước mở rộng quan hệ với nhân dân Liên
Xô, các nước XHCN Đông Âu và một số nước độc lập dân tộc, với Hội đồng hịa
bình thế giới, Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi và các tổ chức dân chủ quốc tế.
Với các nước XHCN, quan hệ hữu nghị nhân dân được mở rộng. Nhân dân
Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình về chính trị và sự giúp đỡ vô tư của
các hội hữu nghị, tổ chức hịa bình, đồn thể quần chúng các nước anh em, nhất là
Liên Xô. Qua trao đổi các đồn theo những chương trình được thỏa thuận hoặc ký
kết hàng năm, giữa một số hội hữu nghị cịn có kế hoạch hợp tác thời hạn hai năm
hoặc dài hơn. Giao lưu hữu nghị phát triển đến các cơ sở sản xuất, trường học,
bệnh viện địa phương dưới hình thức kết nghĩa. Với nhân dân Lào, quan hệ hữu
nghị phát triển theo hướng tăng cường tình đồn kết đặc biệt trong tình hình mới
sau khi hai nước được giải phóng...
Đối với các nước ở châu Phi và khu vực Mỹ Latinh, những năm đầu sau khi
đất nước thống nhất, giao lưu hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các


nước thuộc khu vực này chưa được quan tâm đầy đủ, đầu những năm 1980 hoạt
động này mới được mở rộng. Với danh nghĩa các hội hữu nghị, chúng ta đã đón
các đồn của một số nước vào tìm hiểu cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân
dân Việt Nam.
Các hội hữu nghị, tổ chức và cá nhân ở các khu vực Tây, Bắc Âu, Mỹ phát

huy thành tựu của những năm chiến tranh, trong công cuộc xây dựng đất nước,
quan hệ hữu nghị tiếp tục duy trì và thúc đẩy theo những cách thức mới.
Trong điều kiện đất nước mới ra khỏi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc kéo
dài mấy thập kỷ lại phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam
và biên giới phía Bắc, đặc biệt là kế hoạch bao vây và cô lập của Mỹ, bạn bè của
Việt Nam ở nhiều nước, nhất là phương Tây, hoang mang hoài nghi. Một số tổ
chức và cá nhân đến Việt Nam tìm hiểu tình hình đã được đón tiếp nhiệt tình, chu
đáo, qua cơng tác đối ngoại của các đồn thể nhân dân cơng việc thơng tin, giải
thích nhằm làm cho bạn bè hiểu rõ thiện chí và sự hy sinh của nhân dân Việt Nam,
có cơ sở để tin rằng nhân dân Việt Nam ln có nguyện vọng tha thiết sống trong
hịa bình và quan hệ hữu nghị với nhân dân các nước.
Đặc biệt, trong khi quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc khơng bình
thường thì Hội Hữu nghị Việt - Trung đã chủ động tiến hành một số hoạt động
mang tính hữu nghị nhân dân với Trung Quốc mà việc đó nếu bằng con đường
ngoại giao nhà nước thì chưa thể làm được. Hội đã gửi điện thăm hỏi, chia buồn
khi nhân dân Trung Quốc gặp thảm họa thiên tai, tổ chức cho Đại sứ Trung
Quốc đi viếng mộ các liệt sĩ Trung Quốc hy sinh ở Việt Nam, tiếp xúc với Đại
sứ quán Trung Quốc khi cần thiết để bày tỏ thiện chí và tình hữu nghị.
Có thể nói, trong 10 năm cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quan hệ hữu
nghị nhân dân đã phát huy lợi thế của mình, góp phần khắc phục những khó khăn
trong tình thế bị bao vây cơ lập, quan hệ ngoại giao Nhà nước gặp khó khăn.
Uỷ ban bảo vệ hịa bình thế giới của Việt Nam tham gia tích cực cơng cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như phong trào hịa bình thế giới, góp phần nêu
cao chính sách đối ngoại hịa bình của Việt Nam. Uỷ ban đã tranh thủ được nhiều
dự án viện trợ nhân đạo khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục kinh tế của
các tổ chức hịa bình và các tổ chức phi chính phủ nước ngồi. Từ năm 1975 đến


1978 đã vận động được hàng chục triệu USD và kịp thời vận động phong trào hịa
bình thế giới và một số tổ chức lên tiếng ủng hộ nhân dân Việt Nam trong cuộc

chiến tranh biên giới Tây Nam.
Uỷ ban đoàn kết nhân dân Á - Phi của Việt Nam tiếp tục tranh thủ sự đồng
tình và ủng hộ của Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi và nhân dân các nước Á Phi - Mỹ Latinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân Việt
Nam trong tình hình mới; duy trì quan hệ đoàn kết, hợp tác với Uỷ ban đoàn kết
nhân dân Á - Phi các nước, lên tiếng kịp thời bày tỏ tình đồn kết với cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước Á - Phi...
3.1.3. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
Thành tựu
Trong 10 năm trước đổi mới, hoạt động đối ngoại của Việt Nam đã tăng
cường được quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là với Liên Xô. Năm
1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV). Viện trợ hàng
năm và kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa
khác trong khối SEV đều tăng (riêng ngoại thương chiếm 70 đến 80 % kim ngạch
buôn bán của Việt Nam)6. Cũng năm 1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp
tác toàn diện với Liên Xô.
Thực hiện chủ trương mở rộng quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế, "từ
năm 1975 đến năm 1977, nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23
nước”7; tiếp nhận chiếc ghế thành viên tại Liên hợp quốc (2-9-1977); tích cực hoạt
động trong phong trào khơng liên kết... Từ năm 1977 có nhiều nước tư bản mở
quan hệ kinh tế với Việt Nam. Viện trợ của các nước tư bản cho Việt Nam chiếm tỉ
trọng đáng kể trong tổng số viện trợ nước ngoài cho Việt Nam.
Trong quan hệ với khu vực Đông Nam Á, sau năm 1975, Việt Nam chuyển từ
đối đầu sang đối thoại, từng bước cải thiện để tiến tới bình thường hịa quan hệ với
các nước Đơng Nam Á, trong đó đặc biệt là các nước ASEAN. Đến cuối năm
1976, Philippin và Thái Lan là hai nước cuối cùng thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam. Nhưng, khi xảy ra "vấn đề Campuchia”, các nước ASEAN đã tích cực
6

Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành độc lập tự do (1945-1975), nxb
CTQG, H, 2001, tr.44-45.

7
Vũ Dương Huân (Chủ biên): Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (1975-2002), Sđd, tr.35.


tham gia bao vây, chống phá Việt Nam, làm cho quan hệ Việt Nam – ASEAN căng
thẳng, đối đầu.
1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp
khó khăn nghiêm trọng: xảy ra cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc
Tổ quốc; đất nước bị bao vây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị.
Một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng trên là trong quan hệ đối
ngoại giai đoạn này đã không nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu
sang hịa hỗn và chạy đua kinh tế. Vì vậy khơng tranh thủ được các nhân tố
thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục và phát triển
kinh tế sau chiến tranh; chưa đánh giá hết ý đồ chiến lược của các nước lớn
cũng như vị trí của nước ta trong chiến lược đối ngoại của các nước; chưa nhận
thức được việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã chuyển
hướng chiến lược đối ngoại theo hướng hịa hỗn với Mỹ và các nước phương
Tây. Do đó, Việt Nam đã không kịp thời đổi mới quan hệ cho phù hợp với tình
hình.
Những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975-1986 đều xuất phát
từ nguyên nhân cơ bản đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
(12-1986) chỉ ra là do "bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản
đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”8.
3.2.Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới và
hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)
3.2.1. Đặc điểm tình hình thế giới và khu vực
Từ cuối những năm 70, nền kinh tế Liên Xô ngày một trì trệ, khoảng cách tụt
hậu về kinh tế - kỹ thuật giữa Liên Xô với các nước tư bản chủ nghĩa ngày một
rộng thêm: tỷ lệ tổng giá trị sản phẩm quốc dân của Liên Xô trong tổng giá trị sản

phẩm thế giới giảm từ 15% xuống còn 11,6% năm 1980. Về khoa học - kỹ thuật
tiên tiến, Liên Xô tụt hậu so với các nước phương Tây tới 15 - 20 năm. Trong khi

8

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, H, 1987,
tr.26.


đó cuộc chạy đua vũ trang, chi phí cho cuộc chiến tranh ở ápganaxtăng và trợ cấp
quốc tế càng làm cho kinh tế Liên Xô thêm kiệt quệ.
Từ năm 1985, M. Gcbachốp lên cầm quyền, Liên Xơ đi vào "cải tổ" .Trên
lĩnh vực đối ngoại, một mặt, Liên Xô thúc đẩy bình thường hố và cải thiện quan
hệ với Trung Quốc nhằm phân hoá Trung Quốc - Hoa Kỳ, tạo mơi trường ổn định
phía Nam cho mình và khai thác thị trường Trung Quốc, mặt khác, Liên Xô vẫn
muốn kiềm chế Trung Quốc. Từ đầu năm 1989, Liên Xô đã có những thay đổi lớn
trong chính sách đối ngoại: thực hiện rút quân và một số căn cứ quân sự ở nước
ngoài rút quân khỏi ápganaxtăng và một số nước Đông Âu, giảm hoặc cắt viện trợ
kinh tế, quân sự. Liên Xơ gần như "bỏ rơi" Cuba, khuyến khích Việt Nam "tự do
hoá" và rút quân khỏi Campuchia; thúc ép Êtiơpia thương lượng với những người
nổi dậy ở Êritơria, xích lại gần Ixraen và những nước Arập ơn hồ...
Trên đà thắng lợi của cải cách nông nghiệp và của bước đầu xây dựng 4 đặc
khu kinh tế ở Quảng Đông và Phúc Kiến, Trung Quốc mở rộng cải cách sang lĩnh
vực công nghiệp. Trung Quốc cần tranh thủ điều kiện hồ bình bên ngồi và ổn
định bên trong để tập trung xây dựng kinh tế.
Trung Quốc tiếp tục thực hiện ba yêu cầu chiến lược là học tập trình độ tổ
chức , quản lý; tranh thủ vốn và khoa học kỹ thuật của phương Tây nhằm phục vụ
bốn hiện đại hố, tranh thủ Liên Xơ, vừa thu hút viện trợ để cải tạo các cơng trình
do Liên Xơ giúp xây dựng trước đây vừa nhằm kiềm chế Hoa Kỳ, từ đó tạo thế 3
cực, từng bước đi tới bình thường hoá quan hệ với Việt Nam để tạo thế cân bằng

với các nước khác ở Đơng Nam á, duy trì ảnh hưởng ở khu vực này. Trung Quốc
muốn đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong việc giải quyết các vấn đề châu
á, đặc biệt là vấn đề Campuchia. Nhưng sự kiện Thiên An Môn xảy ra tháng 61989 buộc Trung Quốc phải có chuyển hướng đối ngoại thích hợp.
Trước xu thế chuyển từđối đầu sang đối thoại, các nước lớn buộc phải điều
chỉnh chính sách, giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phịng, giảm cam kết
về quân sự ở bên ngoài, dàn xếp với nhau về các vấn đề khu vực và đẩy mạnh cải
thiện quan hệ với nhau, để tập trung vào củng cố nội bộ, phát triển kinh tế và khoa
học kỹ thuật nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia vào cuối thế kỷ. Điều đó làm
tăng xu thế đối thoại và hồ dịu. Tại Đại hội VI, Đảng ta cho rằng "việc Liên Xô và


Hoa Kỳ ngồi vào đàm phán ở cấp cao làm cho hình thái đấu tranh trong cùng tồn
tại hồ bình giữa hai hệ thống xã hội đối lập được củng cố và phát triển" 9. Rõ ràng
các nước lớn đều phải điều chỉnh chiến lược.
Do bị suy giảm cả thế và lực, rơi vào khủng hoảng toàn diện cả về chính trị, kinh
tế, xã hội, Hoa Kỳ buộc phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế mạnh mẽ như giảm thuế,
cắt giảm các khoản chi tiêu, giảm bớt các hoạt động điều tiết của chính quyền đối với
nền kinh tế, ổn định chính sách tiền tệ... nhằm vực nền kinh tế Hoa Kỳ và duy trì, củng
cố vị thế của Hoa Kỳ trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Về an ninh và đối ngoại, Hoa Kỳ, một mặt, tìm cách tăng cường quan hệ với
Trung Quốc để kiềm chế Liên Xơ, ngăn khơng để Trung Quốc ngả về phía Liên
Xơ, khai thác thị trường Trung Quốc, đồng thời cản trở Trung Quốc giải phóng Đài
Loan và tác động vào nội bộ Trung Quốc. Mặt khác Hoa Kỳ đẩy mạnh hoà hỗn
với Liên Xơ, tiến hành đàm phán với Liên Xơ về các vấn đề vũ khí chiến lược
(tháng 11 năm 1986, tại Râykiavích, Hoa Kỳ và Liên Xơ đã đạt được thoả thuận
cắt giảm 505 vũ khí chiến lược trong 5 năm, huỷ bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung ở
châu Âu, Hoa Kỳ đồng ý hoãn triển khai Sáng kiến phòng thủ chiến lược trong
vòng 5 năm tới) và tăng cường quan hệ song phương. Tính từ năm 1985 đến 1990
đã có tới 7 cuộc gặp cấp cao Hoa Kỳ - Liên Xô.
Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển như vũ bão đã tác động mạnh đến

chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy trong việc đánh giá
sức mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ nhân tố kinh tế
đóng vai trị nổi trội. Cách mạng khoa học - công nghệ làm cho lực lượng sản xuất
phát triển nhanh, thúc đẩy q trình tồn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, buộc các
nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp, hoặc cơ cấu lại các ngành, khu
vực kinh tế hoặc "cải tổ", "cải cách", "đổi mới".
Khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực (1997-2000) và thế giới (2008 –
2012) tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tình hình châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đơng Nam Á nói
riêngcũng có nhiều chuyển động. Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực phát triển
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội
1986, tr. 36
9


năng động và đang tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao như các nước Hàn
Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Xingapo, Thái Lan, Malayxia. Đông Nam Á vẫn
thu hút sự chú ý của các nước lớn như Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật và các
nước Tây Âu. Tình hình khu vực này cũng từng bước chuyển động theo hướng giảm
đối đầu, đi vào đối thoại giải quyết vấn đề Campuchia, từ đó xây dựng khu vực hồ
bình, ổn định, hợp tác để cùng nhau phát triển.
Việt Nam đang trong tình trạng trầm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế - xã
hội: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt và lên tới 774,7% năm 1986, đất nước bị
bao vây cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đời sống nhân dân hết sức khó khăn,
niềm tin giảm sút. Đầu năm 1988 đã xảy ra nạn đói ở nhiều vùng và lạm phát vẫn
cịn ở mức cao (393,8%). Trong khi đó, lực lượng thù địch vẫn tìm mọi cách làm
"Việt Nam chảy máu" và đe doạ cho "bài học thứ hai", cho nên Việt Nam vẫn phải
duy trì lực lượng vũ trang lớn và tư thế sẵn sàng chiến đấu cao.
Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới, khu vực và thực trạng đất nước, Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã

khởi xướng và lãnh đạo cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước.
Cùng với đổi mới tư duy về kinh tế, qua các kỳ đại hội, Đảng và Nhà nước
Việt Nam từng bước đổi mới tư duy về đối ngoại. Trước hếtlà việc đổi mới cơng tác
nghiên cứu, phân tích, đánh giá những chuyển biến của tình hình thế giới và quan hệ
quốc tế; thứ hai là đổi mới tư duy về các cặp quan hệ như giữa lợi ích quốc gia và
nghĩa vụ quốc tế, giữa an ninh và phát triển, giữa hợp tác và đấu tranh; thứ ba là đổi
mới tư duy về tập hợp lực lượng, từ đó xác định chủ trương, đường lối và chính sách
đối ngoại thích hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể.
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại đổi mới
Các giai đoạn hình thành và phát triển
Giai đoạn hình thành đường lối đối ngoại mới (1986-1996): Xác định đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế.
Trước sự phát triển mới của tình hình trong nước và quốc tế, tháng Bảy 1986,
Bộ Chính trị khóa V của Đảng Cộng sản Việt Nam ra nghị quyết, điều chỉnh bước


đầu chính sách đối ngoại của Việt Nam. Nghị quyết đề ra nhiệm vụ đối ngoại của
Việt Nam là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ những điều
kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, chủ động
tạo thế ổn định để tập trung xây dựng kinh tế. Nghị quyết cũng nhấn mạnh cần chủ
động chuyển sang thời kỳ cùng tồn tại hịa bình, góp phần xây dựng Đơng Nam Á
thành một khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác; giải pháp về Campuchia phải bảo
đảm giữ vững được thành quả cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia khắc phục
nạn diệt chủng, tạo ra môi trường hịa bình, ổn định để mỗi nước trên bán đảo Đơng
Dương nhanh chóng phát triển kinh tế...
Đường lối đối ngoại rộng mở do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng
Cộng sản Việt Nam, tháng 12- 1986, đề ra xác định nhiệm vụ hàng đầu là "tranh thủ
điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc".

Những phương hướng chính về đối ngoại, thơng qua tại Đại hội lần thứ VI là:
Phát triển và củng cố quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia, trên cơ sở tôn trọng
độc lập, chủ quyền của mỗi nước, hợp tác toàn diện.
Đoàn kết và hợp tác tồn diện với liên Xơ là hịn đá tảng trong chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Sẵn sàng đàm phán để giải quyết những vấn đề thuộc quan hệ giữa Việt Nam
và Trung Quốc, bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình.
Ngày 20 tháng năm 1988, Bộ Chính trị khóa VI ra Nghị quyết Trung ương 13
với chủ đề: "Giữ vững hịa bình, phát triển kinh tế”, xác định ngoại giao phải ưu tiên
giữ vững hịa bình để phát triển và khẳng định rằng trong tình hình mới ở khu vực và
trên thế giới, nước ta lại càng có những cơ hội lớn để có thể gữ vững hịa bình và phát
triển. Nghị quyết Bộ Chính trị nhấn mạnh chính sách "thêm bạn bớt thù", đa dạng hóa
quan hệ trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi và chỉ ra những
nhiệm vụ trước mắt cho ngoại giao, trong đó quan trọng là: bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc và góp phần giải quyết vấn đề Campuchia.


Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Nhà nước Việt Nam đã ban hành luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam (12-1987), chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền trong
sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu (1989).
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng
sáu 1991), đã xác định nhiệm vụ đối ngoại là giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ
hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì
hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đại hội thơng qua tun bố
chính sách: "Với chính sách đối ngoại rộng mở, chúng ta tuyên bố rằng: Việt Nam
muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình,
độc lập và phát triển"(1).
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đề ra chủ trương mở rộng quan hệ hữu nghị và
hợp tác quốc tế, chủ động tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội và Cương lĩnh đề ra chính sách đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với
tất cả các nước khơng phân biệt chế độ chính trị, xã hội khác nhau trên cơ sở các
ngun tắc cùng tồn tại hịa bình; không ngừng củng cố và phát triển quan hệ hữu
nghị, hợp tác truyền thống với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước anh em trên
bán đảo Đông Dương; phát triển quan hệ với các nước Đơng Nam Á, tích cực góp
phần xây dựng khu vực này thành khu vực hịa bình và hợp tác; phát triển quan hệ
hợp tác, hữu nghị,giúp đỡ lẫn nhau với các nước đang phát triển; mở rộng hợp tác
cùng có lợi với các nước phát triển.
Hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI I(tháng sáu –
1992) đã ra Nghị quyết riêng về đối ngoại; xác định nhiệm vụ đối ngoại, tư tưởng
chỉ đạo chính sách đối ngoại, phương châm xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế; đề ra
chủ trương rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại của Việt Nam,
cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, cả về đối ngoại Đảng, Nhà nước
và các đoàn thể nhân dân, trên ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn
(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội,
1991, tr.147.


lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi,
bảo vệ và phát triển kinh tế, gìn giữ và phát huy những truyền thống và bản sắc văn
hóa tốt đẹp của dân tộc. Nghị quyết Trung ương 3(khóa VII) đánh dấu sự ra đời
đường lối đối ngoại mới của Đảng ta- đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa
bình, hợp tác và phát triển. Hội nghị đề ra bốn phương châm xử lý các vấn đề quốc
tế và chính sách đối với các đối tượng chủ yếu:
+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu

nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường trong khi đẩy mạnh đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại.
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ với mọi đối tượng.
+ Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước.
Tháng Giêng 1994, Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII khẳng
định: việc mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên
thế giới, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc là một trong ba thành tựu của công cuộc đổi mới.
Chủ trương đối ngoại rộng mở được đề ra từ Đại hội VI, sau đó được các nghị
quyết Trung ương và Bộ Chính trị từ khóa VI đến khóa VII phát triển thành đường
lối đối ngoại “độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển”
Giai đoạn phát triển đường lối đối ngoại mới (1996-2011): Bổ sung và hoàn
chỉnh đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển”
Trên cơ sở các thành tựu đối ngoại từ năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng, tháng Sáu 1996, đã quyết định "tạo điều kiện quốc tế thuận
lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước". Đại hội khẳng định mạnh mẽ việc phải đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam theo những lộ trình phù hợp với Việt Nam.
Để đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ,
bản sắc văn hóa dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa, Hội nghị lần thứ tư của
Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 12- 1997), đã nêu lên tư tưởng chỉ đạo
xuyên suốt là tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu


quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Nâng cao ý chí tự
lực, tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế(2).
Sự phát triển tư duy đối ngoại được khẳng định rõ hơn trong Đại hội IX của
Đảng. Lần đầu tiên, Đảng ta khẳng định: phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
"Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa,

đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình độc lập và phát triển"(1). .
Đại hội X của Đảng hoàn thiện đường lối của Đại hội VIII, IX thành’’…đường lối
đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình , hợp tác và phát triển’’, và phân biệt rõ “chính sách
đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế”.
Đại hội XI chủ trương triển khai đồng bộ , toàn diện hoạt động đối ngoại;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế với 4 nội dung cơ bản:
+ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác
và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan heejchur động và tích cực hội
nhập quốc tế...
+ Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại.
+ Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn đọng về biên giới, lãnh thổ.
+ Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà
nước đối với các hoạt động đối ngoại.
Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển đã được
bổ sung và phát triển từ Đại hội VIII đến Đại hội XI một cách đồng bộ và toàn diện
với tư duy mới là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xác định rõ mối quan hệ giữa đường lối đối ngoại và chính
sách đối ngoại
Trong nhiệm kỳ Đại hội VII , chưa dùng khái niệm “ đường lối đối ngoại” mà
vẫn dừng ở khái niệm “ chính sách đối ngoại”.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (tháng 6-1986) đến Đại hội IX trong văn kiện
Đảng đã dùng khái niệm “ đường lối đối ngoại” nhưng vẫn chưa thật rõ về mối quan
hệ giữa “ đường lối đối ngoại ” và “chính sách đối ngoại”.
(2)

Nghị quyết Trung ương lần thứ tư khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.114.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.119.
(1)



Đến Đại hội X đã khẳng định rõ “ đường lối đối ngoại ” và “chính sách đối
ngoại”.
Bổ sung nội dung của đường lối đối ngoại mới
Trong các nhiệm kỳ từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội X đã xác định 7
nội dung cơ bản:
Một là, lợi ích dân tộc
Nhiệm vụ cốt lõi trong mọi hoạt động đối ngoại là phải tìm cách thực hiện
tối đa lợi ích dân tộc. Việc nhận thức rõ lợi ích dân tộc là điều vô cùng quan
trọng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ: “kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình,
ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao nhất của Tổ quốc” 10.
Hai là, nhiệm vụ công tác đối ngoại
Đại hội X đã xác định: Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững mơi
trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh phát triển kinh tể - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Đại hội X xác định những nhiệm vụ cụ thể là:
Thứ nhất, đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định,
bền vững. Phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và
các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào
cơng việc nội bộ của nhau.
- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình.
- Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Thứ hai, củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân,

đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới.
Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
10

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB CTQG, H. 2006, tr.112.


Thứ ba, phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động,
linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả". Tích cực tham gia các diễn đàn và hoạt động của
nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hồ bình, phát triển cơng
bằng, bền vững, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tăng cường vận động viện trợ và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức
phi chính phủ nước ngồi để phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ tư, chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
- Sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên
quan về vấn đề nhân quyền.
Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các
vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tơn giáo" hịng can thiệp vào cơng
việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định
chính trị của Việt Nam.
Thứ năm, đổi mới công tác thông tin đối ngoại và văn hóa đối ngoại, làm cho
thế giới hiểu và ủng hộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta,
tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và sự hợp tác hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân
dân các nước.
Thứ sáu, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác
đối ngoại vững vàng về chính trị, có năng lực và trình độ nghiệp vụ cao, có đạo
đức và phẩm chất tốt.
Thứ bảy, tăng cường công các nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại với sự
tham gia và phát huy tối đa trí tuệ của các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học.
Thứ tám, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của

Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại
của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh
tế đối ngoại; đối ngoại, quốc phịng và an ninh; thơng tin đối ngoại và thơng tin
trong nước.
Ba là, Tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại và quan điểm chỉ đạo công tác đối
ngoại;
Bốn là, các phương châm xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế;
Năm là, Các nguyên tắc mở rộng quan hệ;


Sáu là, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Bảy là, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung
củaNhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
Đại hội XI của Đảng chủ trương triển khai đồng bộ và toàn diện hoạt động đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Như vậy, các văn kiện đối ngoại đã ngày càng bổ sung theo hướng hoàn thiện
hơn quan điểm của Đảng ta về nhận định tình hình thế giới và định hình chính sách
đối ngoại phù hợp với tình hình đó. Các nhận định và đánh giá tình hình và cục diện
quan hệ quốc tế ngày càng được xây dựng trên cơ sở khoa học và khách quan hơn,
chính sách ngày càng đề ra sát hơn thực tiễn quốc tế và mục tiêu chiến lược của đất
nước. Việc thực hiện đường lối và chính sách đối ngoại được đổi mới, linh hoạt,
mềm dẻo và hiệu quả hơn.
3.3. Kết quả và kinh nghiệm
3.3.1.Mét sè thành tựu và hạn chế
Sau hơn 25 năm đổi mới ®Êt níc, ngo¹i giao ViƯt Nam ®·
®¹t ®íc mét sè thành tựu cơ bản:
Thứ nhất, nhận thức về thời đại, về thế giới có nhiều đổi
mới. Thấy đầy đủ hơn tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của
thời đại quá độ từ hình thái kinh tế - xà hội tự nhiên chủ nghĩa
lên hình thái kinh tế - xà hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn

đầu là chủ nghĩa xà hội. Đà chuyển từ cách nhìn thế giới dới góc
độ một vũ đài đấu tranh sang cách nhìn toàn diện hơn, coi
thế giới nh môi trờng tồn tại và phát triển của Việt Nam. ĐÃ có sự
đổi mới về nhận thức trên vấn đề địch - ta, đối tợng - đối tác
theo tinh thần "thêm bạn bớt thù"; khẳng định quan điểm "Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế,
tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực".
Thứ hai, giữ vững môi trờng hoà bình, tạo các điều kiện
quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, góp phần phát triển kinh tế - xà hội, giữ vững ổn định
chính trị - xà hội, củng cố an ninh, quốc phòng; góp phần đa


đất nớc vợt qua những thách thức to lớn cả bên trong và bên ngoài,
bớc vào giai đoạn phát triển mới.
Chúng ta đà vợt qua đợc những thách thức rất lớn, đặc biệt
là những tác động từ sự sụp đổ của Liên Xô, tác động cả về
kinh tế, tác động cả về chính trị - những tác động của "cơn
chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trờng" nh Báo cáo
chính trị Đại hội IX đà đánh giá. Chúng ta cũng đà không để bị
cuốn hút vào cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam á
những năm 1997-1998.
Thứ ba, đà phá đợc thế đất nớc bị bao vây, cấm vận; phát
triển quan hệ đa dạng, đa phơng với tất cả các chủ thể quan hệ
quốc tế; bình thờng hoá quan hệ với tất cả các nớc lớn, các nớc uỷ
viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, với các tổ chức
quốc tế và khu vực.
Xây dựng đợc khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với các
nớc lớn: với Trung Quốc là phơng châm 16 chứ "láng giềng hữu
nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai", tăng

cờng tin cậy lẫn nhau, thực sự là "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng
chí tốt, đối tác tốt" của nhau; với Nhật Bản là "đối tác tin cậy, ổn
định, lâu dài, hớng tới đối tác chiến lợc"; với Nga và ấn Độ là "đối
tác chiến lợc"; với EU là quan hệ đối tác toàn diện và bền vững,
trên tinh thần ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau, vì hoà bình,
hợp tác và phát triển phồn vinh trong các thập kỷ tới của thế kỷ
XXI"; với Mỹ là "đối tác xây dựng và hợp tác nhiều mặt trên cơ sở
bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi".
Thứ t, vị thế và vai trò của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày
càng đợc nâng cao. Việt Nam đà có nhiều đóng góp có tinh
thần cho các tổ chức khu vực và quốc tế mà Việt Nam là thành
viên; đà đăng cai tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ 7
Cộng đồng Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần


thứ 6 năm 1998, Hội nghị Diễn đàn cấp cao hợp tác - Âu lần thứ
5 (ASEM - 5) năm 2004, Hội nghị cấp cao APEC-14 năm 2006, đợc
các nớc đánh giá cao.
Thứ năm, thúc đẩy giải quyết bằng thơng lợng hoà bình các
vấn đề biên giới, lÃnh thổ với các nớc láng giềng: đà ký Hiệp ớc
phân định biên giới trên đất liền, Hiệp định về phân định
Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định về hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ với
Trung Quốc; ký với Campuchia Hiệp ớc bổ sung Hiệp ớc phân định
biên giới năm 1985; đà thoả thuận với Malaixia hợp tác cùng khai thác
tài nguyên vùng chồng lấn trong khi chờ đại phân định (1992); ký
Hiệp định phân định vùng chồng lấn với Thái Lan (1997); thoả
thuận hợp tác cùng khai thác dầu khí với Thái Lan và Malaixia trên
vùng chồng lấn giữa 3 nớc; thoả thuận về chín nguyên tắc ứng xử
cơ bản ở biển Đông với Philippin (1995); đàm phán về thềm lục
địa với Inđônêxia...; cùng các nớc ASEAN và Trung Quốc ra Tuyên bố

về cách ứng xử ở Biển Đông (Phnôm Pênh, tháng 11-2002). Hiện
nay, ta đà thoả thuận với Trung Quốc và Campuchia đẩy nhanh tiến
độ phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền xong trớc cuối năm
2008. Đầu năm 2006, ta và Trung Quốc bắt đầu đàm phán về
phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
Thứ sáu, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực có kết quả. Bộ Chính trị khoá IX đà ra Nghị quyết 07NQ/TW về hội nhập kinh tÕ qc tÕ. ViƯt Nam ®· tham gia
ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, WTO; ký Hiệp định hợp tác với EU; thúc
đẩy quan hệ với IMF, WB, ADB, cộng đồng các nhà tài trợ cho Việt
Nam; ký Hiệp định Thơng mại song phơng và một số hiệp định
hợp tác ngành hàng (hàng dệt may, hàng không...), đang đàm
phán Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật với Hoa Kỳ;
tham gia hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc;
tham gia xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản ASEAN... Tranh thủ ODA, thu hót FDI, chun giao c«ng nghƯ, më


rộng thị trờng, xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh tế, thơng
mại, đầu t lâu dài.
Thứ bảy, tăng cờng quan hệ đoàn kết và hợp tác với các
Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong trào
cách mạng và tiến bộ; góp phần tích cực vào bớc phục hồi ban
đầu của phong trào cộng sản quốc tế, vào việc củng cố NAM,
vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công bằng và tiến bộ xà hội;
tiếp tục mở rộng quan hệ với một số đảng cầm quyền, thúc
đẩy quan hệ về mặt Nhà nớc; củng cố hậu thuẫn chính trị
quốc tế cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xà hội chủ nghĩa của ta.
Thứ tám, mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, tranh thủ sự
đồng tình và ủng hộ của các tổ chức nhân dân các nớc, các tổ

chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế đối với công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Thứ chín, tăng cờng công tác thông tin đối ngoại, một mặt
tuyên truyền về đất nớc, con ngời, truyền thống văn hoá Việt
Nam, về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, về công cuộc
đổi mới, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của chính phủ và nhân
dân các nớc đối với Việt Nam, mặt khác, tham gia đấu tranh bác
bỏ, làm thất bại những âm mu, thủ đoạn, những luận điệu vu
cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Đảng, chế độ, về
các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, biên giới,
lÃnh thổ..., góp phần bảo vệ an ninh chính trị - t tởng.
Thứ mời, bảo vệ lợi ích chính đáng của cộng đồng ngời Việt
Nam ở nớc ngoài; vận động bà con hớng về quê hơng, đất nớc,
huy động sự đóng góp của bà con, nhất là về chất x¸m, cho sù
nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tích cực tham gia tăng c-


ờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta và nhân
dân các nớc...
Cuối cùng, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả kinh
tế đối ngoại, đà có bớc trởng thành nhất định cả về trình độ
chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, sớm thích ứng và hoạt động có
hiệu quả trong bối cảnh quốc tế mới.
Với những thành tựu to lớn và hết sức quan trọng mà toàn
Đảng, toàn dân ta đạt đợc trong hơn 20 năm đổi mới, cha bao
giờ nớc ta có đợc thế đối ngoại thuận lợi nh hiện nay, với các mối
quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện và sâu sắc với
các nớc láng giềng có chung biên giíi, c¸c níc x· héi chđ nghÜa; c¸c
mèi quan hƯ hữu nghị và hợp tác phát triển với các nớc trong khu

vực; các mối quan hệ đa phơng, đa dạng với tất cả các nớc lớn trên
thế giới; các mối quan hệ hữu nghị truyền thống với các nớc bạn
bè; với t cách thành viên trong nhiều tổ chức quốc tÕ vµ khu vùc
quan träng; víi sù héi nhËp ngµy càng sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, trong lĩnh vực công tác
đối ngoại của ta cũng còn có những hạn chế:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đà nhận định:
"Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lợc về quốc phòng, an ninh,
đối ngoại cha theo kịp diễn biến của tình hình. Sự phối hợp
giữa an ninh, quốc phòng và đối ngoại trong việc giải quyết một
số vấn đề cụ thể thiếu chặt chẽ" 11. Đây là mặt hạn chế lớn trong
công tác đối ngoại của ta.
Ta cũng cha thật chủ động và tích cực giao tiếp trên kênh
đảng (cả cử đoàn ra và đón các đồng nớc ngoài vào thăm Việt
Nam), còn có t tởng e ngại việc giao tiếơ trên kênh đảng ảnh hởng đến việc giao tiếp trên kênh nhà nớc. Cần kiên quyết khắc
11

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia,
H. 2006, tr. 64.


phục t tởng này, vì thực tiễn đối ngoại của cả hệ thống chính trị
nớc ta trong hai thập kỷ qua đà cho thấy mối quan hệ giữa đối
ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nớc và đối ngoại nhân dân là mối quan
hệ tơng tác, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Các mối quan hệ đối
ngoại của Đảng thúc đẩy phát triển quan hệ về mặt Nhà nớc và tạo
điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
Cũng do còn thiếu chủ động, do thực lực của chúng ta có
hạn, ảnh hởng quốc tế của Việt Nam cha tơng xứng với tầm vóc,

vị trí, vai trò của đất nớc. Trong quan hệ với các nớc, nhất là các
nớc lớn, có lúc chúng ta còn lúng túng, bị động do cha nắm bắt
kịp thời những chuyển động trong chính sách của các nớc lớn và
trong hệ thống quan hệ quốc tế. Cha tạo dựng đợc quan hệ hợp
tác thật sự ổn định, lâu dài, vững chắc, cha xây dựng đợc lợi
ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nớc, nhất là với các nớc lớn.
Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ thông tin và kết nối không
gian thông tin toàn cầu nh ngày nay, mọi sự kiện lớn nhỏ trong nớc
ta đều đợc các phơng tiện truyền thông nớc ngoài đa tin, tác
động rất nhanh đến d luận quốc tế; nhiều vấn đề đối nội trở
thành những vấn đề đối ngoại. Tuy nhiên, có lúc việc xử lý
những vấn đề trong nớc đà không tính đến một cách đầy đủ
phản ứng quốc tế. Công tác thông tin đối ngoại còn bị động,
thiếu sắc bén, tính thuyết phục cha cao, hình thức còn nghèo
nàn.
Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các hoạt động kinh tế, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại, giữa Trung ơng và địa phơng,
giữa các hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nớc và đối
ngoại nhân dân cha thật tốt, ảnh hởng đến hiệu quả chung của
công tác đối ngoại.
3.3.2. Kinh nghiệm


Những bài học chung nhất có ý nghĩa chỉ đạo quá trình
hoạch định và thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng Cộng
sản Việt Nam.

Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của đất nớc và xu thế của
thời đại, bài học đảm bảo lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập tự
chủ nằm trong mục tiêu, t tởng chỉ đạo, phơng châm và thớc

đo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu chính của chính sách đối ngoại truyền thống cũng
nh hiện đại của bốn phơng đều nhằm đạt đợc ba nội dung cơ
bản là: góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia, toàn
vn lÃnh thổ; tạo dựng củng cố quan hệ quốc tế để xây dựng
phát triển đất nớc và nâng cao vai trò, vị trí trên trờng quốc tế.
Ba nội dung trên có tác động qua lại, gắn bó hữu cơ với nhau nhng mục tiêu giữ vững độc lập tự chủ từ đó mới đảm bảo đợc lợi
ích dân tộc là nội dung quan trọng hàng đầu. Ngoại giao Việt
Nam trong thời k đổi mới càng không thể xa rời mục tiêu tối thợng đó.
"hông có gì quý hơn độc lập tự do", độc lập tự do của Tổ
quốc, an ninh và phát triển của đất nớc là lợi ích tối cao của dân
tộc. Là một quốc gia đang xây dựng chế độ XHCN, lợi ích quốc
gia của Việt Nam gắn liền với lợi ích của các nớc trong cộng đồng
quốc tế. inh nghiệm này đà đợc thể hiện nhuần nhuyễn trong
phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, nền tảng của trờng phái ngoại
giao Việt Nam hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thể hiện sinh
động sự kết hợp giữa truyền thống ngoại giao Đại Việt và tinh hoa
kim, cổ, đông, tây về ngoại giao của nhân loại. Dựa trên nền
tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, ngay từ khi cách mạng Việt Nam


×