Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng (cấp, thoát và xử lý nước) phục vụ nuôi tôm vùng ven biển Đồng bằng sông cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.73 MB, 306 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
----------------

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỦY LI NỘI ĐỒNG
(CẤP, THOÁT VÀ XỬ LÝ NƯỚC) PHỤC VỤ NUÔI TÔM VÙNG
VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

TS. Nguyễn Phú Quỳnh

CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

TS. Trần Bá Hoằng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016


DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA CHÍNH
STT

Họ và tên

Đơn vị công tác



1

TS Nguyễn Phú Quỳnh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

2

ThS Đỗ Đắc Hải

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

3

ThS Ưng Ngọc Nam

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

4

ThS Nguyễn Văn Lân

Hội Thủy lợi Tp.Hồ Chí Minh

5

PGS.TS Vũ Hồng Hoa

Trường đại học Thủy lợi


6

ThS Đinh Thị Thùy Trang

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

7

KS Nguyễn Thị Khay

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

8

ThS Nguyễn Tài Thiện

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

9

KS Đỗ Hồng Lam

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

10

KS Trần Văn Trương

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam


i


CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
Viết tắt

Viết đầy đủ / Ý nghĩa

Tên tổ chức, địa danh
BĐKH

BĐKH

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTB

Bắc Trung bộ

DHMT

Duyên hải miền Trung

ĐBSCL

ĐBSCL


ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

KHCN

Khoa Học – Công Nghệ

NBD

Nước biển dâng

NTB

Nam Trung bộ

TGHT

Tứ Giác Hà Tiên

TGLX

Tứ giác Long Xuyên

Ký hiệu thuật ngữ chuyên môn
BTC

Bán thâm canh

HTKT


Hạ tầng kỹ thuật

HTTL

Hệ thống thủy lợi

HTTL

Hệ thống thủy lợi

KB

Kịch bản

NTTS

NTTS

NTTS

NTTS

QC

Quảng canh

QCTL

Quảng canh tơm - lúa


SAN

Diện tích mặt nước ao nuôi trong 1 đợt thả nuôi

ii


SAN

Diện tích mặt nước trong ao ni

SASS

Diện tích mặt nước trong ao sẵn sàng cấp

SAXL

Diện tích ao xử lý nước cấp

STRU

Diện tích mặt nước ao trữ

TC

Thâm canh

TCT


Thẻ chân trắng (tơm thẻ chân trắng)

TTC

Tơm thâm canh

WAN

Dung tích nước trong ao ni

WASS

Dung tích nước trong ao sẵn sàng cấp

WAXL

Dung tích ao xử lý nước cấp

WTRU

Dung tích nước trong ao trữ.

Ký hiệu, thuật ngữ khoa học
D

Số đợt bơm cấp (đợt)

G

Số giờ cấp nước trong ngày (giờ/ngày)


H

Cột nước

N

Số ngày cấp nước (ngày/đợt)

Q

Lưu lượng

S

Nồng độ mặn

Z, z

Mực nước

iii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
BẢNG BIỂU ..............................................................................................................x
HÌNH VẼ................................................................................................................. xii
TĨM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................................................... xvii


Chương 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG .....................................................................................1
1.1.1
1.1.2

Một số thuật ngữ và khái niệm ................................................................1
Các hình thức ni tơm nước lợ phổ biến ở Viện Nam hiện nay ............5

1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA
ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƢỚC .................................................................6
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4

Vài nét về tình hình NTTS tồn cầu ........................................................6
Một số mơ hình cấp, thốt và NTTS trên thế giới .................................10
Một số công nghệ và phương pháp xử lý nước cải thiện mơi trường
trong NTTS trên thế giới .......................................................................12
Tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài
14

1.3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................32
1.3.1
1.3.2

Những hạn chế và tồn tại trong các nghiên cứu liên quan ....................32
Sự cần thiết thực hiện nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài ....................35

1.4 MỤC TIÊU, CÁCH TIẾP CẬN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ............37
1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.4.4
1.4.5
1.4.6

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..............................................................37
Cách tiếp cận .........................................................................................37
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................41
Nội dung nghiên cứu .............................................................................43
Phương pháp nghiên cứu & kỹ thuật sử dụng .......................................44
Trang thiết bị và kỹ thuật sử dụng trong quá trình nghiên cứu .............48

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN
CỨU

...........................................................................................................50

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ................................................................................50
2.1.1

Vị trí địa lý.............................................................................................50
iv


2.1.2
2.1.3
2.1.4

2.1.5
2.1.6
2.1.7
2.1.8
2.1.9
2.1.10
2.1.11
2.1.12

Đặc điểm địa hình, địa mạo ...................................................................51
Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng ...............................................................53
Đặc điểm địa chất ..................................................................................56
Đánh giá chung về nguồn lực tự nhiên ..................................................57
Đặc điểm khí tượng ...............................................................................58
Mạng lưới sơng ngịi..............................................................................65
Đặc điểm thuỷ triều vùng ven biển ĐBSCL..........................................70
Đặc điểm thủy văn .................................................................................73
Xâm nhập mặn .......................................................................................76
Chất lượng nước mặt .............................................................................77
Nguồn nước ngầm .................................................................................78

2.2 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ..............................................81
2.2.1
2.2.2
2.2.3

Dân số và quan hệ xã hội .......................................................................81
Kinh tế nông hộ và thu nhập .................................................................82
Đánh giá chung về nguồn lực xã hội .....................................................83


2.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ .......................................................84
2.3.1
2.3.2
2.3.3

Tăng trưởng kinh tế ...............................................................................84
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................................................................85
Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế chính liên quan đến lĩnh vực
NTTS .....................................................................................................86

2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...............................................................................99

Chương 3. HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI
PHỤC VỤ NTTS CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐBSCL ............................................100
3.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI VEN BIỂN ..............................100
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4

Hệ thống đê biển, đê cửa sông, bờ bao ................................................100
Hệ thống các cấp kênh .........................................................................100
Hệ thống cống......................................................................................101
Trạm bơm nước ...................................................................................101

3.2 VÀI NÉT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DO
CÁC HOẠT ĐỒNG NTTS VEN BIỂN ĐBSCL ................................................102
3.2.1
3.2.2
3.2.3

3.2.4

Đánh giá chung về hiện trạng chất lượng nước và ô nhiễm nước vùng
nuôi tôm ven biển ĐBSCL ..................................................................102
Các ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường nước ......................106
Các nguồn ơ nhiễm chính tác động lên nguồn nước NTTS ven biển
ĐBSCL ................................................................................................110
Ảnh hưởng của việc NTTS ven biển đến môi trường .........................111
v


3.2.5

Định hướng phát triển bền vững NTTS theo yếu tố môi trường .........114

3.3 HIỆN TRẠNG ĐẦU TƢ THỦY LỢI PHỤC VỤ NTTS ..........................117
3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ........122
3.4.1
3.4.2
3.4.3
3.4.4
3.4.5

Về cấp, thốt nước và kiểm sốt mặn ..................................................122
Về kiểm sốt ngập lũ ...........................................................................122
Về phịng chống ngập úng và triều cường ...........................................122
Về cấp thoát nước cho các khu NTTS .................................................123
Góp phần phát triển giao thơng ...........................................................123

3.5 NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI ..................................123

3.5.1

Chi tiết những tồn tại về HTTL ở các tiểu vùng .................................125

3.6 QUY HOẠCH NUÔI TÔM NƢỚC LỢ VÙNG ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020
TẦM NHÌN 2030 ...................................................................................................128
3.6.1
3.6.2

Một số nội dung chính của quyết định số 5528/QĐ-BNN-TCTS .......129
Một số nội dung trong báo cáo quy hoạch ..........................................135

3.7 QUY HOẠCH THỦY LỢI PHỤC VỤ NTTS ...........................................139
3.7.1
3.7.2
3.7.3
3.7.4
3.7.5

Quan điểm và nguyên tắc phát triển thuỷ lợi ......................................139
Mục tiêu ...............................................................................................141
Phân vùng – phân khu thủy lợi ............................................................141
Giải pháp cấp nước cho NTTS ven biển .............................................147
Biện pháp cơng trình cấp nước ............................................................152

3.8 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................163

Chương 4. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUY MƠ VÀ QUY TRÌNH VẬN
HÀNH HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG TRONG VÙNG NTTS............165
4.1 KHÁI QUÁT HTTL NỘI ĐỒNG PHỤC VỤ NTTS ................................165

4.1.1
4.1.2

Thực trạng HTTL nội đồng cấp, thốt và xử lý nước trong ni tơm
nước lợ ĐBSCL ...................................................................................165
Đánh giá tình hình HTTL nội đồng phục vụ NTTS ven biển .............169

4.2 CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI CẤP, THOÁT
VÀ XỬ LÝ NƢỚC TRONG VÙNG NI TƠM ..............................................170
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4

Tính đồng bộ, hợp lý ...........................................................................170
Tính đa mục tiêu ..................................................................................172
Đảm bảo cấp và thoát nước đúng yêu cầu ni bền vững ...................172
Góp phần phát triển bền vững .............................................................173

4.3 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ TIÊU CHÍ KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI
VỚI HTTL NỘI ĐỒNG TRONG VÙNG NTTS................................................173
vi


4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4

HTTL nội đồng đối với vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh ...........173

HTTL nội đồng đối với vùng nuôi luân canh tơm - lúa có nguồn tiếp
ngọt ......................................................................................................175
HTTL nội đồng đối với vùng nuôi luân canh tôm - lúa không có nguồn
tiếp ngọt ...............................................................................................176
HTTL nội đồng đối với vùng ni quảng canh tơm rừng ...................176

4.4 BỐ TRÍ MẶT BẰNG HỆ THỐNG THỦY LỢINỘI ĐỒNG VÙNG NI
179
4.4.1
4.4.2
4.4.3

Bố trí mặt bằng HTTL nội đồng trong vùng ni thâm canh, bán thâm
canh......................................................................................................179
Bố trí mặt bằng HTTL trong vùng nuôi luân canh tôm - lúa có nguồn
tiếp ngọt ...............................................................................................182
Bố trí mặt bằng HTTL nội đồng trong vùng ni ln canh tơm - lúa
khơng có nguồn tiếp ngọt ....................................................................184

4.5 QUY MÔ HTTL NỘI ĐỒNG TRONG VÙNG NTTS..............................185
4.5.1
4.5.2
4.5.3
4.5.4

Chu trình ni và tiến độ cấp nước .....................................................185
Tính tốn xác định hệ số cấp nước cho ni tơm ven biển .................187
Tính tốn hệ số tiêu nước cho vùng ln canh tơm - lúa ....................194
Quy mơ các cơng trình thủy lợi trong vùng NTTS .............................196


4.6 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG PHỤC
VỤ NUÔI TÔM .....................................................................................................200
4.6.1
4.6.2
4.6.3

Đặt vấn đề ............................................................................................200
Quy trình vận hành HTTL vùng ni tơm ln canh tơm - lúa có nguồn
tiếp ngọt ...............................................................................................201
Quy trình vận hành HTTL vùng nuôi luân canh tôm - lúa khơng có
nguồn tiếp ngọt ....................................................................................202

4.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................202

Chương 5. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH QUY MƠ CƠNG TRÌNH HẠ
TẦNG KỸ THUẬT THỦY LỢI TRONG KHU NUÔI VÙNG NTTS ............204
5.1 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH HTKT CẤP, THỐT VÀ XỬ LÝ
NƢỚC TRONG KHU NI ...............................................................................204
5.1.1
5.1.2

Mặt bằng bố trí cơng trình HTKT thủy lợi trong khu ni thâm canh,
bán thâm canh ......................................................................................204
Mặt bằng bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật với kênh cấp, kênh thốt
chung vùng ln canh tơm - lúa ..........................................................214

5.2 Quy mơ cơng trình HTKT khu ni ...........................................................215
5.2.1

Quy mơ các ao và hệ thống cấp - thốt trong khu nuôi .......................215

vii


5.2.2
5.2.3

Hình dạng, kết cấu cơng trình .............................................................224
Một số điều quan trọng cần lưu ý trong việc bố trí cơng trình HTKT
khu nuôi vùng nuôi tôm thâm canh .....................................................232

5.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .............................................................................233

Chương 6. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN
LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT NUÔI TÔM ...........................................................234
6.1 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỦY LỢI .............................234
6.1.1
6.1.2
6.1.3
6.1.4

Kênh mương kết cấu lắp ghép .............................................................234
Cống lắp ghép ......................................................................................236
Trạm bơm ............................................................................................236
Đập tạm ...............................................................................................239

6.2 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG AO .................................................................240
6.2.1
6.2.2
6.2.3


Đắp đất sét chống thấm .......................................................................240
Lót đáy và mái bờ ao bằng màng chống thấm HDPE. ........................241
Kết hợp lót đáy và bờ ao bằng màng chống thấm, gia cố và bảo vệ mái
bờ ao bằng tấm bê tơng đúc sẵn. .........................................................243

6.3 CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC.....................................................................243
6.3.1
6.3.2

Ứng dụng công nghệ Nano bạc trong xử lý nước ...............................244
Ứng dụng công nghệ khử trùng bằng tia cực tím (UV) ......................244

6.4 CƠNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH GIÁM SÁT CHẤT
LƢỢNG NƢỚC .....................................................................................................245
6.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 6 .............................................................................245

Chương 7. VÍ DỤ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHO

KHU NUÔI TÔM THÂM CANH HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HỒ CHÍ MINH .247
7.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .......................................................................247
7.1.1
7.1.2

Tên dự án .............................................................................................247
Chủ đầu tư: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam .................................247

7.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ................................................................247
7.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ........................................249
7.3.1
7.3.2

7.3.3
7.3.4
7.3.5

Vị trí vùng dự án ..................................................................................249
Điều kiện tự nhiên khu vực dự án .......................................................250
Hệ thống sơng ngịi và xâm nhập mặn ................................................252
Một số vấn đề về nguồn nước và chất lượng nước .............................256
Tổng quan về nuôi tôm tại huyện Cần Giờ .........................................256

7.4 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN ............................................................................257
viii


7.4.1
7.4.2

Mục tiêu chung ....................................................................................257
Mục tiêu cụ thể ....................................................................................258

7.5 NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN ............................................................................258
7.6 THIẾT KẾ SƠ BỘ HTTL NỘI ĐỒNG VÀ HTKT THỦY LỢI KHU
NUÔI ......................................................................................................................259
7.6.1
7.6.2
7.6.3

Sơ đồ mặt bằng bố trí hệ thống HTKT Thủy lợi khu ni ..................259
Quy mơ các hạng mục cơng trình ........................................................261
Tính tốn tổng mức đầu tư và lợi nhuận nuôi .....................................264


7.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 7 .............................................................................265
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .................................................................................267
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................275

ix


BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Diện tích NTTS nước mặn, lợ theo đối tượng năm 2010 (ha) .................16
Bảng 1-2: Diện tích, dân số vùng dự án [63] ............................................................43
Bảng 2-1: Diện tích phân theo cao độ các vùng dự án- đơn vị; (ha) [63].................51
Bảng 2-2: Tổng lượng mưa trung bình các trạm ven biển ĐBSCL (mm) ................64
Bảng 2-3: Lượng mưa ngày lớn nhất theo tháng ven biển ĐBSCL (mm) ................64
Bảng 2-4: Số ngày mưa trung bình ven biển ĐBSCL (ngày) ...................................64
Bảng 2-5: Phân vùng ảnh hưởng lũ-triều dọc sông Tiền và sông Hậu .....................76
Bảng 2-6: Hiện trạng khai thác nước ngầm tập trung vùng ven biển ĐBSCL .........79
Bảng 2-7: Hiện trạng khai thác nước ngầm theo quy mô đơn lẻ vùng ven biển
ĐBSCL ......................................................................................................................80
Bảng 2-8: Hiện trạng dân số vùng dự án năm 2013 ..................................................82
Bảng 2-9: GDP theo giá so sánh và tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng dự án .............84
Bảng 2-10: Diện tích các đối tượng thủy sản nước lợ vùng ven biển ĐBSCL năm
2013 ...........................................................................................................................90
Bảng 2-11: Diện tích tơm nước lợ bị thiệt hại do dịch bệnh năm 2012 – 2015 vùng
ven biển ĐBSCL .......................................................................................................94
Bảng 3-1: Thống kê cơng trình chủ yếu của vùng dự án ven biển: ........................102
Bảng 3-2: Tình hình đầu tư thủy lợi cho NTTS vùng ven biển từ 2010 đến nay ...118
Bảng 3-3: Nhu cầu nước mặn, lợ cho các vùng Hiện trạng ....................................147
Bảng 3-4: Nhu cầu nước mặn, lợ dự kiến cho các tiểu vùng năm 2020 .................148
Bảng 4-1: Hệ số cấp nước cho mô hình ni tơm thâm canh .................................190

Bảng 4-2: Nhu cầu nước cho luân canh tôm - lúa vùng ĐBSCL ............................191
Bảng 4-3: Hệ số cấp nước cho mơ hình quảng canh tơm – lúa ..............................192
Bảng 4-4: Hệ số tiêu nước cho mô hình tơm – lúa .................................................195
Bảng 4-5: Khung lịch thời vụ và quy trình vận hành cơng trình thủy lợi vùng ni
ln canh tơm lúa - có nguồn tiếp ngọt ...................................................................201
Bảng 4-6: Khung lịch thời vụ và quy trình vận hành cơng trình thủy lợi vùng ni
ln canh tơm lúa - khơng có nguồn tiếp ngọt ........................................................202
Bảng 5-1: Cơng thức tính quy mô các ao trong khu nuôi tôm thâm canh ..............220
Bảng 5-2: Bảng tra Dung tích, diện tích ao trữ lắng trong khu ni tơm thâm canh
(tính cho diện tích ao nuôi là 1 ha / 1 đợt nuôi) ......................................................221
x


Bảng 6-1: Đánh giá ưu nhược điểm của một số mơ hình trạm bơm .......................239
Bảng 6-2: Một số thơng số kỹ thuật của màng HDPE ............................................242
Bảng 7-1: Độ mặn các tháng trong năm tại một số vị trí vùng dự án .....................254
Bảng 7-2: Phân bổ diện tích vào các ao ..................................................................262
Bảng 7-3: Chi phí xây dựng phần ao ni (trước thuế) ..........................................264
Bảng 7-4: Chi phí xây dựng phần cơ bản khác (trước thuế) ...................................264
Bảng 7-5: Chi phí sản xuất tơm và lợi nhuận (tính với giá tơm 140.000 đ/kg) ......265

xi


HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sản lượng tơm ni trên thế giới ................................................................7
Hình 1.2: Biến động hình thức ni tơm ở Thái Lan từ năm 1985-1995 ..................9
Hình 1.3: Sơ đồ mặt bằng khu nuôi tôm thâm canh thuộc tỉnh Kiên Giang do tập
đoàn CP (Thái Lan) thiết kế và hướng dẫn kỹ thuật ni .........................................12
Hình 1.4: Mơ hình ni tuần hồn nước của tập đồn CP Thái Lan ........................13

Hình 1.5: Một số mơ hình xử lý nước thải trên thế giới ...........................................14
Hình 1.6: Biểu đồ phân bố diện tích NTTS và ni tơm tồn quốc .........................15
Hình 1.7: Diện tích ni tơm của ĐBSCL so với cả nước từ năm 2000-2010 .........18
Hình 1.8: Các dự án ngọt hóa vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL .........24
Hình 1.9: Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................42
Hình 2.1: Phạm vi nghiên cứu của đề tài [63]...........................................................50
Hình 2.2: Bản đồ địa hình ĐBSCL ...........................................................................52
Hình 2.3: Bản đồ thổ nhưỡng vùng ĐBSCL .............................................................55
Hình 2.4: Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm vùng ven biển ĐBSCL .........63
Hình 2.5: Bản đồ mạng lưới sơng, kênh chính vùng ven biển ĐBSCL ....................69
Hình 2.6: Dạng thủy triều biển Đơng ........................................................................70
Hình 2.7: Dạng thủy triều biển Tây ..........................................................................72
Hình 2.8: Đẳng trị mặn vùng ĐBSCL năm 2013 (nguồn Phân viện KTTV) ...........77
Hình 2.9: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ........................................................................85
Hình 2.10: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ven biển ĐBSCL ..................85
Hình 2.11: Diễn biến diện tích NTTS vùng ven biển ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2013
...................................................................................................................................87
Hình 2.12: Diện tích NTTS nước mặn, lợ vùng ven biển ĐBSCL 2005 – 2013 .....88
Hình 2.13: Cơ cấu diện tích NTTS nước mặn, lợ vùng ven biển ĐBSCL năm 2013
...................................................................................................................................89
Hình 2.14: Cơ cấu diện tích NTTS nước lợ các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL năm
2013 ...........................................................................................................................89
Hình 2.15: Bản đồ Hiện trạng NTTS vùng ven biển ĐBSCL – năm 2013...............90
Hình 2.16: Diễn biến sản lượng NTTS vùng ven biển ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2013
...................................................................................................................................91

xii


Hình 2.17: Diễn biến sản lượng NTTS các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL 2005 – 2013

...................................................................................................................................92
Hình 2.18: Diễn biến sản lượng NTTS nước lợ các tỉnh vùng ven biển 2005 – 2013
...................................................................................................................................93
Hình 3.1: Một số hình ảnh về mơi trường khu vực ni tơm .................................114
Hình 3.2: QH diện tích ni tôm nước lợ các tỉnh ven biển đến 2020 & năm 2030
.................................................................................................................................135
Hình 3.3: Bản đồ Quy hoạch NTTS vùng ven biển ĐBSCL đến năm 2020 ..........139
Hình 3.4: Phân vùng-Phân khu thuỷ lợi vùng ven biển ĐBSCL ............................143
Hình 3.5: Nhu cầu nước lợ cho NTTS dự báo đến 2020 ........................................148
Hình 3.6: Đánh giá khả năng phát triển vùng NTTS lợ ven biển ...........................151
Hình 4.1: Ni quảng canh tơm rừng được xem là dạng ni sinh thái bền vững .178
Hình 4.2: Sơ đồ mặt bằng bố trí hệ thống thủy lợi từ nguồn đến nội đồng, trong đó
hình thức cấp nước là cấp bằng cống tự chảy (có hỗ trợ bơm cấp) trực tiếp từ kênh
cấp nguồn ................................................................................................................179
Hình 4.3: Sơ đồ bố trí mặt bằng HTTL cấp nước vào khu ni bằng bơm cấp từ xa
.................................................................................................................................180
Hình 4.4: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTTL nội đồng nội đồng vùng ln canh tơm - lúa
có nguồn tiếp ngọt(vụ ni tơm) .............................................................................182
Hình 4.5: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTTL nội đồng nội đồng vùng ln canh tơm - lúa
có nguồn tiếp ngọt(vụ trồng lúa) .............................................................................183
Hình 4.6: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTTL nội đồng nội đồng vùng luân canh tôm - lúa
không có nguồn tiếp ngọt ........................................................................................184
Hình 4.7: Sơ họa chu trình ni tơm thâm canh, bán thâm canh khơng tuần hồn
nước .........................................................................................................................186
Hình 4.8: Sơ họa chu trình ni tơm thâm canh, bán thâm canh có tuần hồn nước
.................................................................................................................................186
Hình 4.9: Sơ họa chu trình ni quảng canh tơm – lúa có chung nguồn cấp thốt
.................................................................................................................................186
Hình 4.10: Sơ họa chu trình ni quảng canh tơm – lúa có nguồn cấp, thốt riêng
.................................................................................................................................186

Hình 4.11: Sơ họa chu trình ni tơm quảng canh cải tiến khơng xử lý nước thải
.................................................................................................................................187
Hình 4.12: Sơ họa chu trình ni tơm quảng canh cải tiến có xử lý nước thải......187

xiii


Hình 4.13: Sơ họa thời gian lấy nước đỉnh triều - vùng biển Đơng (cửa sơng Mỹ
Thanh) .....................................................................................................................189
Hình 4.14: Sơ họa thời gian lấy nước đỉnh triều - vùng biển Tây (cửa sơng Cái Lớn)
.................................................................................................................................189
Hình 4.15: Sơ họa thời gian lấy nước đỉnh triều, pha triều lên (cửa sông Mỹ Thanh giáp biển) .................................................................................................................190
Hình 4.16: Sơ họa thời gian lấy nước đỉnh triều, pha triều lên (cửa sông Cái Lớn giáp biển) .................................................................................................................190
Hình 4.17: Hệ số cấp nước cho ni tơm thâm canh ven biển ĐBSCL .................190
Hình 4.18: Hệ số cấp nước cho nuôi tôm quảng canh tôm - lúa .............................192
Hình 5.1: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu ni tơm thâm canh khơng tuần
hồn nước (có đường giao thơng xương cá) - Đường giao thơng chính cặp kênh cấp
nguồn .......................................................................................................................205
Hình 5.2: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu ni tơm thâm canh khơng tuần
hồn nước (có đường giao thơng xương cá) - Đường giao thơng chính đối diện
kênh cấp nguồn. ......................................................................................................206
Hình 5.3: Mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu ni tơm thâm canh khơng tuần hồn
nước (khơng có đường giao thơng xương cá) - Kênh cấp nguồn và đường giao
thông đối diện nhau .................................................................................................207
Hình 5.4: Mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu ni tơm thâm canh khơng tuần hồn
nước (khơng có đường giao thông xương cá) - Đường giao thông cặp kênh cấp
nguồn .......................................................................................................................208
Hình 5.5: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu nuôi tôm thâm canh tái sử dụng
nước (khơng có đường giao thơng xương cá) - đường giao thơng và kênh cấp nguồn
đối chiều nhau .........................................................................................................209

Hình 5.6: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu ni tơm thâm canh tái sử dụng
nước (khơng có đường giao thông xương cá, Kênh cấp nguồn và đường giao thơng
cùng chiều nhau.......................................................................................................210
Hình 5.7: Sơ đồ mặt bằng bố trí HTKT thủy lợi khu nuôi tôm thâm canh tái sử dụng
nước (có đường giao thơng xương cá) - Đường giao thơng cặp Kênh cấp nguồn. .211
Hình 5.8: Mơ hình hệ thống cấp nước bằng đường ống trong khu nuôi tôm thâm
canh (thay nước liên tục và không tái xử dụng nước) - mơ hình của CP. ..............212
Hình 5.9: Mơ hình hệ thống cấp, thoát và xử lý nước trong khu nuôi tôm thâm canh
(thay nước liên tục và tái sử dụng nước) .................................................................213
Hình 5.10: Bố trí hệ thống thủy lợi cấp, thoát và xử lý nước nội đồng trong khu ni
quảng canh tơm - lúa (kênh cấp, kênh thốt riêng biệt) ..........................................214
xiv


Hình 5.11: Bố trí hệ thống thủy lợi cấp, thốt và xử lý nước nội đồng trong khu nuôi
quảng canh tơm - lúa (kênh cấp, kênh thốt kết hợp) .............................................215
Hình 5.12: Hình ảnh ao trữ và cống lấy nước từ kênh cấp vào ao trữ ....................224
Hình 5.13: Hình ảnh ao ni ...................................................................................225
Hình 5.14: Hình ảnh ao ni có mái che (giảm nhiệt độ và duy trì màu nước ao
ni) ........................................................................................................................226
Hình 5.15: Hình ảnh ao ương ..................................................................................226
Hình 5.16: Hệ thống sục khí và hình ảnh túi lọc nước cấp .....................................227
Hình 5.17: Hình ảnh ao xử lý và ao sẵn sàng cấp ...................................................227
Hình 5.18: Bơm bùn thải ra khỏi ao ni................................................................228
Hình 5.19: Xi phơng tháo bùn ra khỏi ao ni........................................................228
Hình 5.20: Cấu tạo ao nuôi và bộ phận thay nước bằng bơm (thay thường xuyên,
bơm tháo bùn đáy)...................................................................................................229
Hình 5.21: Cấu tạo ao nuôi và bộ phận thay nước bằng xi phông (thay thường
xuyên, tháo bùn đáy) ...............................................................................................229
Hình 5.22: Mặt bằng hệ thống sục khí ao ni .......................................................230

Hình 5.23: Dịng chảy tạo ra trong ao ni tơm khi vận hành quạt nước ...............230
Hình 5.24: Hình ảnh bể lọc nước từ ao ni ...........................................................231
Hình 5.25: Sơ đồ bố trí ao ni tơm - lúa ...............................................................231
Hình 5.26: Cắt ngang ao ni tơm - lúa ..................................................................232
Hình 6.1: Công nghệ bê tông vỏ mỏng cốt sợi lắp ghép sử dụng để dẫn nước cấp,
thốt (cơng nghệ Busadco) ......................................................................................235
Hình 6.2: Sản phẩm kênh mương BTCT, bê tơng cốt sợi thành mỏng đúc sẵn .....235
Hình 6.3: Cống cấp, thốt nước vùng ni tơm rừng .............................................236
Hình 6.4: Mơ hình trạm bơm lắp ghép - HTĐ-2500-3 (Phương án 2 tổ máy) .......237
Hình 6.5: Mơ hình trạm bơm xiên 2.500 m³/h (Phương án 1 tổ máy) ...................238
Hình 6.6: Cống tiêu kết hợp trạm bơm tiêu trục xiên (Cà Mau) .............................238
Hình 6.7: Mơ hình trạm bơm chìm 5.500 m³/h (Phương án 1 tổ máy) ...................238
Hình 6.8: Hình ảnh đập tạm bằng xà lan di động bằng thép ...................................240
Hình 6.9: Một số hình ảnh dùng Neoweb gia cố bờ và đáy ....................................243
Hình 6.10: Sơ đồ hoạt động của hệ thống giám sát tự động cho khu ni .............246
Hình 7.1: Vị trí dự án tăng trưởng xanh ..................................................................249
Hình 7.2: Kênh cấp nước hiện trạng vào khu vực dự án ........................................253
Hình 7.3: Diễn biến độ mặn tại khu vực dự án năm 2005 (năm ít nước) ...............255
xv


Hình 7.4: Tuyến kênh cấp, thốt nước cho vùng dự án ..........................................259
Hình 7.5: Sơ họa mặt bằng bố trí cơng trình HTKT thu ni .................................260
Hình 7.6: Mặt cắt ngang ao ni (hút bùn bằng bơm) ............................................263
Hình 7.7: Mặt bằng hệ thống sục khí ao ni .........................................................263

xvi


TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Ngành Thủy sản có vị trí quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam. Trong những năm qua sản xuất thủy sản đã đạt những thành
tựu đáng kể. Năm 2011 tổng sản lượng thủy sản đạt trên 5,2 triệu tấn (tăng 5,1
lần so với năm 1990, bình quân tăng 8,49 % năm), trong đó, sản lượng ni
trồng đạt trên 3,0 triệu tấn, sản lượng khai thác đạt 2,2 triệu tấn. Hàng thủy
sản Việt Nam có mặt trên 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim
ngạch xuất khẩu thủy sản ngày càng gia tăng năm 2012 đạt gần 6,2 tỷ USD
(tăng 30 lần so với năm 1990, bình qn tăng 18,6% năm) trong đó chủ yếu là
tơm và cá tra. Thủy sản luôn trong tốp đầu các mặt hàng xuất khẩu của cả
nước và giữ vị trí tốp 10 trong những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế
giới.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nuôi tơm nước lợ trọng
điểm của cả nước, với diện tích ni tơm năm 2012 bằng 90,6% diện tích
ni tơm của cả nước, đạt trên 595,7 nghìn ha. Tuy nhiên, trong một số năm
gần đây sản lượng nuôi tôm vùng ven biển tăng trưởng không nhanh như giai
đoạn trước. Năm 2011 diện tích ni tơm bị thiệt hại do dịch bệnh ở khu vực
ĐBSCL lên đến 97.691ha, năm 2012 dịch bệnh tiếp tục hoành hành trải dài
theo các tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Kiên Giang làm cho hơn 40.000 ha
diện tích ni tơm bị thiệt hại.
Ngun nhân phát sinh dịch bệnh trong ni tơm có nhiều nhưng tập
trung chủ yếu vào các nguyên nhân đến từ môi trường nước không đảm bảo,
cụ thể là giải pháp thủy lợi cấp, thoát xử lý nước, tái sử dụng nước từ nguồn
đến mặt ruộng chưa thực sự khoa học, chưa có quy trình vận hành, chưa có
các giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ hướng dẫn bố trí, xây dựng v.v.... Chính vì
vậy, đề tài "Nghiên cứu giải pháp hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng (cấp,
thoát và xử lý nước) phục vụ nuôi tôm vùng ven biển ĐBSCL" được Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đặt hàng nghiên cứu với sản phẩm tập trung
chủ yếu vào việc xây dựng sổ tay hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật thủy lợi nội
đồng (cấp, thoát và xử lý nước) phục vụ cho các mơ hình ni tơm vùng ven
biển ĐBSCL là hết sức cần thiết.


xvii


1.

Quá trình triển khai thực hiện nghiên cứu

Từ tháng 12/2013 đến nay, Viện khoa học thủy lợi miền Nam, mà
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên nước là hạt nhân đã:
- Tổ chức nhiều đợt công tác làm việc với các Sở Nông nghiệp và
PTNT, Sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài ngun và mơi trường, các phịng,
ban tại các huyện, xã v.v..., tại 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL (thêm tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu) về hiện trạng phát triển KT-XH, hiện trạng sản xuất nông
nghiệp và phát triển nơng thơn, hiện trạng ni trồng thủy sản (NTTS) nói
chung, ni tơm nước lợ nói riêng, các quy hoạch phát triển KT-XH, quy
hoạch nông - lâm - thủy. Tập hợp các ý kiến từ các cấp lãnh đạo, các chuyên
gia về những bất cập trong công tác quản lý Nhà nước, công tác khuyến nông,
công tác thủy lợi phục vụ NTTS nói chung và ni tơm nước lợ nói riêng.
- Tổ chức chuyến công tác học hỏi kinh nghiệm nuôi tơm nước lợ tại
Thái Lan và trước đó là tại Đài Loan, đã phối hợp với chuyên gia NTTS của
tập đoàn CP (Thái Lan), nghiên cứu, xem xét, đánh giá các mơ hình ni tơm
nước lợ của họ tại Thái Lan, tại ĐBSCL, qua đó đưa ra mơ hình mẫu tốt nhất
(có thể) cho Việt Nam.
- Tổ chức nhiều đợt điều tra tại hiện trường các mơ hình ni tơm (có
hiệu quả cũng như khơng có hiệu quả) với các quy mơ diện tích khác nhau,
phân tích sâu các vấn đề như: bố trí mặt bằng khu ni, giải pháp kỹ thuật
ni, hệ thống cấp thốt nước khu ni v.v..., trên địa bàn 8 tỉnh ven biển
vùng ĐBSCL. Lắng nghe ý kiến người nuôi, đặc biệt là các chủ trang trại để
hiểu thêm về kinh nghiệm nuôi và kinh nghiệm bố trí hệ thống cấp thốt

nước, xử lý nước cho khu ni.
- Đã tập hợp tất cả có thể các kết quả nghiên cứu có liên quan từ trước
đến nay kể cả trong và ngoài nước về giải pháp thủy lợi nội đồng cấp, thốt và
xử lý nước cho ni tơm ven biển nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng.
- Đã tổ chức thành công 2 buổi hội thảo (tháng 10/2011 và tháng
6/2016), được địa phương và các cơ quan ban ngành liên quan đánh giá cao.
- Đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đánh giá sổ tay hướng dẫn kỹ thuật
thủy lợi nôi đồng phục vụ nuôi tôm ven biển ĐBSCL, kết quả được hội đồng
đánh giá cao.
xviii


- Hoàn chỉnh các sản phẩm khoa học theo hợp đồng và đề cương của đề
tài.

2.

Những vấn đề nghiên cứu chính và đóng góp của đề tài

1. Nghiên cứu này, trước hết là mô tả đầy đủ hơn, vừa định tính, vừa
định lượng các khía cạnh đặc trưng nhất trong điều kiện tự nhiên vùng
ĐBSCL nói chung và 8 tỉnh ven biển ĐBSCL, trong đó đề cập sâu đến đặc
điểm khí tượng, thủy văn, sơng ngịi, đặc điểm thủy triều, đặc điểm xâm nhập
mặn, chất lượng nước mặt, nước ngầm..., là những yếu tố tác động chính đến
hoạt động sản xuất NTTS ven biển. Đánh giá chung đặc điểm kinh tế - xã hội
vùng ven biển ĐBSCL, quá trình phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế cũng như phân tích hiện trạng phát triển các ngành kinh tế chính liên quan
đến hoạt động sản xuất NTTS.
2. Đề tài đã nêu và phân tích hiện trạng hệ thống thủy lợi (HTTL) phục
vụ NTTS vùng ven biển ĐBSCL, trong đó bao gồm hiện trạng hệ thống đê

biển, đê cửa sông, đê sông và bờ bao, hiện trạng hệ thống kênh (các cấp), hệ
thống cống và trạm bơm. Đề tài cũng đã nêu được hiện trạng HTTL nội đồng,
hiện trạng sắp xếp, bố trí các cơng trình hạ tầng kỹ thuật (HTKT) trong khu
nuôi. Trên cơ sở hiện trạng, đề tài phân tích những tồn tại, bất cập của HTTL
phục vụ NTTS (đến từng tiểu vùng - từ các dự án ngọt hóa trước đây).
Đề tài giới thiệu tóm lược một số nội dung chính về quy hoạch phát
triển NTTS ven biển ĐBSCL, nêu quan điểm, định hướng và mục tiêu phát
triển thủy sản, quy hoạch phát triển NTTS đến năm 2030 (đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt). Đồng thời cũng giới thiệu một số nét chính về quy
hoạch thủy lợi phục vụ NTTS ven biển ĐBSCL (do SIWRP lập), các giải
pháp thủy lợi thập trung chủ yếu vào phục vụ cấp, thốt nước nguồn (hệ
thống),cịn các giải pháp thủy lợi nội đồng chưa (hoặc ít) được đề cập.
3. Đề tài nghiên cứu xác định quy mô của HTTL nội đồng phục vụ
NTTS ven biển. Đây là một trong những nội dung chính của đề tài, là nền
tảng để xây dựng cuốn sổ tay hướng dẫn kỹ thuật thủy lợi nội đồng phục vụ
ni tơm ven biển ĐBSCL. Vì vậy đề tài đã dành số trang báo cáo đáng kể để
phân tích các khía cạnh khác nhau trong nội dung này. Từ những vấn đề cơ
bản nhất, như: khái niệm các thuật ngữ, các hình thức ni tơm nước lợ phổ
biến ở Việt Nam hiện nay, các các tiêu chí kỹ thuật cơ bản, các nguyên tắc
xix


chung của HTTL nội đồng cấp thoát và xử lý nước phục vụ nuôi tôm nước lợ.
Trên cơ sở HTTL hiện trạng, chế độ thủy văn, thủy lực của dòng chảy ven
biển chịu ảnh hưởng của thủy triều,kết hợp dòng chảy từ sông qua hệ thống
sông kênh, đề tài đã đưa ra mơ hình mặt bằng bố trí HTTL nội đồng nội
đồng, từ kênh cấp, thốt nguồn đến khu ni, và khẳng định rằng về khơng
gian (bố trí mặt bằng HTTL) tại ĐBSCL không thể tồn tại hệ thống cấp, thốt
riêng biệt hồn tồn (trừ bơm cấp trực tiếp từ biển), mà chỉ có thể cấp thốt
riêng đến một cấp kênh nào đó sau đó phải chung. Tuy nhiên phải riêng biệt

hoàn toàn theo thời gian (nghĩa là thời gian cấp, thốt phải riêng).
Đề tài tính tốn quy mơ HTTL, trong đó phần quan trọng là tính tốn
xác định hệ số cấp, thốt nước cho ni tơm. Kết quả tính cho thấy lượng
nước cấp cho nuôi tôm gấp nhiều lần so với cho lúa.Vì vậy, quy hoạch vùng
ni tơm, điều quan trọng phải xác định đầu tiên là HTTL có thể đáp ứng
được hay khơng. Vì dịng chảy vùng ĐBSCL là dịng khơng ổn định, khác rất
nhiều cả về khơng gian cũng như thời gian, do đó, trên cơ sở hệ số cấp - thoát,
đề tài đã hướng dẫn phương pháp, cách tính quy mơ HTTL nội đồng cho vùng
ni và cho từng loại hình thức ni.
4. Đề tài nghiên cứu xác định quy mơ HTKT thủy lợi cấp, thốt và xử
lý nước trong khu ni với từng hình thức nuôi. Đây cũng là một trong những
nội dung nghiên cứu chính của đề tài. Để thực hiện được nội dung này, đề tài
đã thực hiện nhiều chuyến khảo sát thực địa tại vùng nuôi ĐBSCL, đã thăm
quan và học hỏi các mơ hình ni tiên tiến hiệu quả trong và ngoài nước, đã
phối hợp với các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế thực hiện thiết kế các mơ
hình mẫu. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài giới thiệu rất nhiều mơ hình
và cho tất cả các hình thức ni hiện có tại ĐBSCL để bà con nơng dân,
doanh nghiệp có nhiều phương án lựa chọn. Kết quả nghiên cứu này đã được
đánh giá cao, đã "đánh đúng và đánh trúng" những mong mỏi của địa phương,
người nuôi tơm.
Đặc biệt, đề tài đã giới thiệu mơ hình ni tơm của tập đồn CP (tập
đồn NTTS đang chiếm thị phần lớn về NTTS tại Thái Lan, Phi Líp Pin, Ấn
Độ v.v...) đang hoạt động sản xuất nuôi tôm hiệu quả tại Việt Nam. Tuy
nhiên, chi phí xây dựng HTKT cũng như cho q trình ni là khá lớn và quy
trình kỹ thuật ni khắt khe.
xx


5. Đề tài giới thiệu một số công nghệ mới ứng dụng trong việc xây
dựng và quản lý HTTL nội đồng, xây dựng HTKT khu ni. Nội dung này

mang tính giới thiệu nhằm đưa đến cho người đọc (sau này đưa vào sổ tay
hướng dẫn kỹ thuật), trong đó đặc biệt là doanh nghiệp, bà con nông dân tiếp
cận được với cơng nghệ mới để có các phương án lựa chọn tốt nhất.
6. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra một ví dụ tính tốn
thiết kế HTKT thủy lợi cho một khu nuôi cụ thể tại huyện Cần Giờ, Tp.HCM.
Với mơ hình ni học hỏi từ mơ hình CP (tập đồn CP), kết quả cho thấy, để
đầu tư xây dựng mới cho khu nuôi 5 ha chi phí khoảng 24 tỷ đồng (suất đầu
tư xấp xỉ 5 tỷ đồng/ha, nếu tính trên diện tích ao nuôi khoảng 3,2 triệu
đồng/m² ao nuôi), và với giá tôm khoảng 140.000 đ/kg, lợi nhuận thu được
(chưa kể lãi vay và khấu hao thiết bị) khoảng 6,4 tỷ đồng/năm.

3.

Đánh giá chung

Với kinh nghiệm gần 40 năm trong công tác nghiên cứu về thủy lợi
ĐBSCL nói chung và thủy lợi phục vụ đa mục tiêu vùng ven biển nói riêng,
với tập thể đông đảo các Nhà Khoa học và các cán bộ nghiên cứu, sau hơn hai
năm nghiên cứu với nhiều chuyến cơng tác thực địa, đề tài đã hồn thành theo
nội dung được Bộ Nông nghiệp và PTNT đặt hàng.
Thành quả cao nhất của quá trình nghiên cứu là đã xây dựng được Sổ
tay hướng dẫn kỹ thuật thủy lợi nội đồng phục vụ nuôi tôm ven biển ĐBSCL.
Đây là sản phẩm xuất bản lần đầu tiên, đối tượng phục vụ trực tiếp là bà con
nông dân, các doanh nghiệp NTTS - những cá thể trực tiếp kinh doanh, sản
xuất nuôi trồng tại ruộng đồng; Các nhà quản lý cũng như các nhà thiết kế
cũng có thể tham khảo sổ tay này để định hướng quản lý và thiết kế HTTL nội
đồng được hiệu quả nhất.
Thông qua đề tài, bên cạnh các sản phẩm khoa học bằng văn bản, các
bài báo đăng trên các tuyển tập, tạp chí khoa học Ngành là sự trưởng thành về
chất của đội ngũ cán bộ tham gia đề tài, trong đó đặc biệt thành cơng là nhóm

cán bộ nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học trong ngành Thủy lợi để ứng
dụng phục vụ cho Nơng nghiệp nói chung và cho NTTS nói riêng.
xxi


Chương 1.
MỞ ĐẦU
1.1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.1 Một số thuật ngữ và khái niệm

1.1.1.1 Ao nuôi
Chỉ khoảng không gian chứa nước (được giới hạn bởi đáy, bờ và bề mặt
nước) dùng để thả tơm, chăm sóc ni lớn và thu hoạch. Để đảm bảo khi
guồng sục khí dồn được chất lắng cặn đáy ao (thức ăn dư, phân tôm, vỏ tôm
...) vào giữa ao, ao ni hình vng là tốt nhất (bà con nông dân thường gọi
ao nuôi tôm là vuông tôm).

1.1.1.2 Ao trữ nƣớc
Chỉ khoảng không gian chứa nước dùng cho việc tích trữ nước (được cấp từ
kênh cấp nguồn), kết hợp lắng đọng phù sa, nhằm đảm bảo chất lượng nước
tốt nhất cho ao nuôi.

1.1.1.3 Ao xử lý (nƣớc) cấp
Chỉ khoảng không gian chứa nước dùng cho việc lắng lọc, xử lý nước cấp
trước khi cho vào ao nuôi, nhằm đảm bảo chất lượng nước tốt nhất cho ao
nuôi. Tùy theo điều kiện khu nuôi, ao xử lý cấp cũng có thể là ao sẵn sàng
cấp


1.1.1.4 Ao sẵn sàng cấp
Chỉ khoảng không gian chứa nước dùng cho việc trữ nước từ ao xử lý cấp
phục vụ cấp nước cho hệ thống các ao nuôi.
Tùy theo điều kiện khu nuôi, ao sẵn sàng cấp cũng có thể là ao xử lý cấp

1


1.1.1.5 Ao xả (ao thoát, kênh thoát - trong trƣờng hợp ao xả kết hợp là
kênh lắng thải)
Chỉ khoảng không gian chứa nước dùng cho việc tập trung nước thải từ các ao
nuôi, đảm bảo lắng bùn và kết hợp xử lý nước đạt tiêu chuẩn môi trường
trước khi thải ra ngồi.

1.1.1.6 Ao ƣơng (ao zèo)
Là ao ni loại nhỏ chỉ dùng để chăm sóc tơm thời kỳ cịn nhỏ, để thả tơm
giống với mật độ cao, chăm sóc ương tơm trong vịng từ 20-25 ngày trước khi
thả tơm vào các ao nuôi đại trà. Trước đây, ao ương chỉ có trong ni tơm
siêu thâm canh. Tuy nhiên, hiện nay đối với ni thâm canh (thậm chí kể cả
quảng canh), để giảm thiểu rủi ro, để giảm chi phí ni tôm trong giai đoạn
đầu, cần phải ương tôm cho khỏe mạnh, thích nghi với mơi trường trước khi
đưa vào ao nuôi.

1.1.1.7 Ao chứa bùn
Chỉ khoảng không gian chứa chứa bùn thải trong q trình ni tơm và sau
khi thu hoạch tơm (bùn thải sau ni). Quy mơ diện tích ao chứa bùn phải
đảm bảo chứa hết lượng bùn thải trong tối thiểu một đợt ni. Đây là loại
cơng trình cần được quy hoạch nhằm đảm bảo bền vững vùng nuôi.


1.1.1.8 Khu nuôi tôm
Chỉ một khu vực địa lý tự nhiên khơng lớn, trong đó có đầy đủ các hạng mục
cơng trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ ni tơm (hệ thống cấp, thoát, xử lý nước,
hệ thống ao, khu nhà quản lý), với diện tích khoảng vài chục ha và tương đối
đồng nhất về hình thức ni.

1.1.1.9 Vùng ni tơm
Chỉ một khu vực địa lý tự nhiên rộng lớn trong đó hoạt động sản xuất nơng
nghiệp chủ yếu và ni tơm, có thể có nhiều hình thức ni tơm xen nhau.
Vùng nuôi tôm gồm nhiều khu nuôi tôm gộp lại.

1.1.1.10 Cấp thốt riêng biệt
Dùng để chỉ hệ thống cơng trình cấp và thoát nước riêng biệt nhau trong một
khu vực nuôi tôm. Với hệ thống này, nguồn nước từ sông, kênh lớn sẽ đi theo
hệ thống kênh cấp để vào đến ao ni theo trình tự:
Cấp nước: Sơng kênh cấp  mương cấp  ao lắng cấp  ao nuôi;
2


Thốt nước: Nước thải đi từ Ao ni  ao xử lý  mương tiêu  kênh tiêu
 sơng.
Q trình cấp và thốt hồn tồn tách biệt nhau trong khu ni, mơ hình này
hiện nay đã được áp dụng trong các trang trại nuôi thâm canh hay các khu
nuôi được xây dựng bài bản và tổ chức vận hành hệ thống nghiêm ngặt.

1.1.1.11 Cấp thoát tách rời theo thời gian
Cấp thoát tách rời theo thời gian dùng để chỉ hệ thống cơng trình cấp và thốt
nước chung nhau, tuy nhiên trong các thời điểm khác nhau thì nhiệm vụ cơng
trình lại khác nhau, cụ thể: Trong thời kỳ cấp nước cho nuôi tôm, kênh phục
vụ dẫn nước cấp vào cho tồn khu ni. Đến thời kỳ cần thay thế nước cho

các ao ni thì kênh này lại trở thành kênh thoát, cứ như vậy thay đổi nhiệm
vụ của hệ thống cơng trình nội đồng này theo từng thời kỳ chăm sóc.
Trong trường hợp khơng có điều kiện để xây dựng hệ thống cấp thốt riêng
biệt (tách rời), thì có thể áp dụng tách rời cấp thoát theo thời gian. Hệ thống
này hiện nay chủ yếu phục vụ cho nuôi tôm quảng canh.

1.1.1.12 Kênh cấp - thoát nguồn
Do đặc điểm hệ thống sông - kênh - rạch ĐBSCL chằng chịt và đã hình thành
từ lâu, nên ít có hệ thống cấp - thoát riêng biệt từ nội đồng ra tới kênh cấp
chính, mà việc tách riêng này hầu hết chỉ diễn ra trong khu ni (mục 1.2.10).
Kênh cấp - thốt nguồn có nhiệm vụ cấp nước vào khu ni, đồng thời cũng
có nhiệm vụ nhận nước thải từ khu ni (tùy từng thời điểm). Chính vì vậy,
kênh cấp, thốt nguồn cũng có thể là kênh cấp I, II hoặc III.
Việc lấy nước vào khu nuôi nên cố gắng lấy nước từ các kênh cấp càng cao
càng tốt (cấp I).

1.1.1.13 Bờ bao, bờ vùng
Là cơng trình bờ ngăn cách và bảo vệ khu ni, trang trại ni tơm; Cơng
trình này phải đảm bảo khơng chỉ giao thơng nội đồng mà cịn phải đáp ứng
yêu cầu chống lũ, chống triều cường cho khu ni.

1.1.1.14 Quy trình ni tơm ít thay nƣớc
Là thuật ngữ để chỉ kỹ thuật ni tơm thâm canh ít thay nước. Để bảo đảm
môi trường ao nuôi không bị ô nhiễm hữu cơ (phân tôm, vỏ tôm và thức ăn
thừa) kỹ thuật nuôi này phải sử dụng các chế phẩm vi sinh có tác dụng vơ
3


×