Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Chương trình đào tạo nghề Gia công và Thiết kế sản phẩm mộc Trình độ Trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 165 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGHỀ: GIA CƠNG VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC
(Ban hành kèm theo Quyết định số:

/QĐ-CĐĐB-ĐT ngày

tháng

năm 2021 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

Lạng Sơn, năm 2021


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐĐB-ĐT ngày
tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)


Tên ngành, nghề: Gia công và thiết kế sản phẩm mộc
Mã ngành, nghề: 5210423
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lên
Thời gian đào tạo: 2 năm
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có
sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề của nghề Gia công và thiết kế
sản phẩm mộc, có khả năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt
động sản xuất và đời sống, có khả năng tự học để nâng cao kỹ năng tay nghề, có
thể học tiếp lên các trình độ và bậc thợ cao hơn để đáp ứng nhu cầu nhân lực
ngày càng cao của xã hội.
Sau khi hoàn thành khóa học, người học có khả năng tự tìm kiếm việc
làm hoặc khởi nghiệp kinh doanh theo nghề đào tạo và được cấp bằng tốt
nghiệp Trung cấp và đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong khung trình độ quốc gia
Việt Nam.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, tính chất cơ, vật lý của gỗ;
+ Trình bày được kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật;
+ Nêu được kỹ thuật an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp trong sản
xuất;
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về điện kỹ thuật, tính năng tác
dụng của thiết bị điện thông thường;
+ Nêu được công dụng, cách sử dụng dụng cụ thủ cơng dùng trong sản
xuất đồ mộc;
+ Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, quy trình sử dụng, bảo dưỡng các

loại máy dùng để pha phôi, gia công mặt phẳng, mặt cong, gia công mối ghép
2


mộng, ghép ván, lắp ráp và trang sức bề mặt sản phẩm dùng trong sản xuất, chế
biến gỗ;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận
hành may phay mộng CNC và máy dán cạnh….
- Kỹ năng:
+ Nhận biết được đặc điểm cấu tạo của các loại gỗ thường dùng trong sản
xuất đồ mộc theo tên gọi, theo nhóm gỗ;
+ Sử dụng được các dụng cụ thủ công, máy mộc cầm tay, thiết bị và máy
trong dây truyền sản xuất đồ mộc để pha phôi gỗ, bào mặt phẳng, gia công mặt
cong, gia công các mối ghép mộng, ghép ván, lắp ráp và trang sức bề mặt sản
phẩm mộc;
+ Gia công được các loại sản phẩm mộc thông dụng như bàn, ghế,
giường, tủ theo đúng quy trình sản xuất, đảm bảo được chất lượng sản phẩm;
+ Tính tốn được giá thành của một sản phẩm mộc;
+ Gia công được sản phẩm trên may phay mộng CNC và máy dán cạnh..
1.2.2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phịng
- Chính trị, pháp luật:
+ Chấp hành chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
+ Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân đối vơí tập thể và xã hội;
+ Hiểu về Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí minh, Hiến pháp,
Pháp luật và Luật Lao động;
+ Hiểu về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp
công nhân Việt Nam;
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã
hội Chủ nghĩa;
+ Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và

làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật;
- Đạo đức, tác phong cơng nghiệp:
+ Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu
của công việc;
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận, nhạnh nhẹn
và trách nhiệm trong cơng việc;
+ Trong lao động có lương tâm nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp đúng
đắn, yêu nghề, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác làm việc
và cầu tiến;
- Thể chất, quốc phịng:
+ Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp;
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về cơng tác qn sự và tham gia quốc
phịng;
+ Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng bản thân;
3


+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng
thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc;
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp đạt trình độ Trung cấp, nghề Gia công và Thiết kế sản
phẩm mộc, người học có khả năng làm việc trong các xưởng, doanh nghiệp chế
biến gỗ và các Nhà máy sản xuất đồ gỗ và có đủ năng lực chun mơn để hành
nghề, tự mở xưởng sản xuất.
- Tự tổ chức tổ/nhóm thợ thực hiện các công việc của nghề.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học
- Số lượng mơn học, mơ đun: 21
- Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 1750 giờ; 77 tín chỉ
- Khối lượng các mơn học chung: 255 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1.750 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 459 giờ; Thực hành, thực tập: 1.291 giờ
- Thời gian của khóa học: 20 tháng
3. Nội dung chương trình
3.1. Danh mục các mơn học, mô đun bắt buộc
Thời gian đào tạo (giờ)

MĐ,
MH
I

Tên mô đun, mơn học

Số
tín
chỉ

Các mơn học chung

11

Trong đó
Tổng
số
255


thuyết
94

Thực

hành
148

Thi/
Kiểm
tra
13

MH 01 Giáo dục chính trị

1

30

15

13

2

MH 02 Pháp luật

1

15

9

5


1

MH 03 Giáo dục thể chất

1

30

4

24

2

MH 04 Giáo dục quốc phòng và
an ninh

2

45

21

21

3

MH 05 Tin học

2


45

15

29

1

MH 06 Ngoại ngữ

4

90

30

56

4

1.34
57 5

270

984

91


9

95

43

12

II
II.1

Các môn học, mô đun
chuyên môn
Môn học, mơ đun cơ sở

150

MH 07

An tồn lao động

2

30

23

4

3


MH 08

Điện kỹ thuật

2

30

23

4

3

4


Thời gian đào tạo (giờ)

MĐ,
MH

MH 09
MH 10
II.2

Tên mô đun, môn học

Số

tín
chỉ

Tổng
số

2

45

3

45

Vẽ kỹ thuật
Vật liệu gỗ
Mơn học,
chun mơn



Trong đó
Thực
hành

Thi/
Kiểm
tra

15


27

3

34

8

3


thuyết

đun
45

1.045

240

732

73

4

90

30


52

8

MĐ 12 Gia công mặt phẳng, mặt
cong

5

120

30

82

8

MĐ 33 Gia công mối ghép mộng

6

135

45

81

9


MĐ 14 Ghép ván

3

60

15

37

8

MĐ 15 Hoàn thiện bề mặt sản
phẩm mộc

4

90

30

52

8

MĐ 16 Gia công ghế

5

120


20

92

8

MĐ 17 Gia công bàn

5

120

20

92

8

MĐ 18 Gia công giường

5

120

20

92

8


MĐ 19 Gia công tủ

7

190

30

152

8

12

300

30

252

18

459

1.175

116

MĐ 11


II.3

Pha phôi

Môn học, mô đun tự
chọn
Tổng cộng

77 1.750

3.2. Danh mục các môn học, mô đun tự chọn
Thời gian đào tạo (giờ)

MĐ,
MH
MĐ 20
MĐ 21

Tên mô đun, mơn học

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổng
số



thuyết

Thực
hành

Thi/
Kiểm
tra

Sản xuất đồ mộc bằng gỗ
tự nhiên

6

150

15

126

9

Sản xuất đồ mộc bằng

6

150

15


126

9

5


ván nhân tạo
MĐ 22

Kỹ thuật sử dụng may
phay mộng CNC
Tổng cộng

6
18

150
450

15

126

9

45

378


27

* Ghi chú: Người học sẽ lựa chọn 02 mô đun trong danh mục các mô đun tự
chọn với tổng thời gian là 300 giờ.
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Các mơn học chung bắt buộc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối
hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.
Chương trình và đề cương chi tiết các môn học chung được thực hiện theo
quy định tại các Thông tư: số 10,11,12,13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018,
Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018, Thông tư số 03/2019/TTBLĐTBXH ngày 17/01/2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc
ban hành chương trình và tổ chức giảng dạy các mơn học: Giáo dục quốc phòng
và an ninh, Tin học, Giáo dục thể chất, Pháp luật, Giáo dục chính trị và Tiếng
Anh thuộc khối các mơn học chung trong chương trình đào tạo trình độ Trung
cấp.
4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá với một số nội dung và thời
gian cụ thể sau:
STT

Nội dung

Thời gian

1

- Chính trị đầu khóa
Sau khi nhập học
- Phổ biến các Quy chế đào tạo
nghề, nội Quy của trường và lớp
học

- Phân lớp, làm quen với giáo viên
chủ nhiệm

2

Thể dục, thể thao

3

Văn hố, văn nghệ
- Qua các phương tiện thơng tin - Vào ngoài giờ học hàng ngày
đại chúng
- Sinh hoạt tập thể
- 19 giờ ÷ 21 giờ vào một buổi
trong tuần

4

Hoạt động thư viện
Ngồi giờ học, Người học có thể Vào tất cả các ngày làm việc
đến thư viện đọc sách và tham khảo trong tuần
tài liệu

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18
giờ hàng ngày

6


5


Vui chơi, giải trí và các hoạt động Đồn thanh niên tổ chức các buổi
đoàn thể
giao lưu, các buổi sinh hoạt vào
các tối thứ 7, chủ nhật

6

Đi thực tế

Tại các doanh nghiệp chế biến
gỗ; Bảo tàng văn hóa dân tộc
Việt Nam

- Thời gian hoạt động ngoại khố được bố trí ngồi thời gian đào tạo
chính khố vào thời điểm thích hợp.
4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:
Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mơ đun cần được xác định và có
hướng dẫn cụ thể theo từng mơn học, mơ đun trong chương trình đào tạo.
- Hình thức kiểm tra hết mơn: Viết, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:
- Người học phải học hết chương trình đào tạo của nghề và có đủ điều
kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.
- Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mơn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp
nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.
Số
TT


Mơn thi

Hình thức thi
Viết, trắc nghiệm

Thời gian thi

1

Chính trị

2

Lý thuyết tổng hợp Viết, vấn đáp, trắc
nghề
nghiệm

Khơng q 180 phút

3

Thực hành
nghiệp

Không quá 24 giờ

nghề Bài thi thực hành

Không quá 120 phút


- Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề,
khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận
tốt nghiệp, cấp bằng theo quy định của trường.
HIỆU TRƯỞNG

Đào Sỹ Tam
7


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN
TRONG CTĐT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGHỀ: GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC
(Ban hành kèm theo Quyết định số:

/QĐ-CĐĐB-ĐT ngày

tháng

năm 2021 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc)

8


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn lao động

Mã môn học: MH 07
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành: 4 giờ;
Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Là một mơn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học
chung, các môn học cơ sở như điện kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, vật liệu gỗ và được bố
trí học trước các mơn học, mơ đun nghề.
- Tính chất: Là mơn học cơ sở, vừa có tính lý luận và vừa có tính thực
tiễn, nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về an toàn lao
động, bảo hộ lao động trong nghề Gia công và thiết kế sản phẩm mộc.
II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về các điều luật bảo hộ lao động
và pháp lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động;
+ Trình bày được các quy định về an toàn lao động trong sản xuất, quy
định về an tồn về điện, phịng cháy chữa cháy;
+ Nêu được các quy định hiện hành về công tác bảo hộ lao động, quyền
lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các quy định về an toàn lao động trong sản xuất;
+ Thực hiện tốt quy định về an toàn về điện và phòng chống cháy nổ.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cẩn thận, chăm chỉ học tập, chấp
hành các Quy định trong học tập
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
1

Thời gian (giờ)

Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

Chương 1: Những vấn đề chung về
bảo hộ lao động

4

4

0

0

1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của
cơng tác bảo hộ lao động

1


1

0

0

2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao
động

1

1

0

0

3. Nội dung bảo hộ lao động

1

1

0

0

9



Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số

3

4
5

Thực
hành

Kiểm
tra

4. Một số vấn đề về phạm trù lao động

1

1

0

0


Chương 2: Hệ thống tổ chức và
quản lý công tác bảo hộ lao động

2

2

0

0

0,5

0,5

0

0

1

1

0

0

3. Công tác bảo hộ lao động trong các
doanh nghiệp


0,5

0,5

0

0

Chương 3: Vệ sinh trong lao động
sản xuất

5

5

0

0

1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh
công nghiệp

0,5

0,5

0

0


2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức
khỏe người lao động và biện pháp
phòng ngừa

0,5

0,5

0

0

3. Mệt mỏi trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

1

1

0

0


5. Bụi trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

6. Tiếng ồn trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

7. Rung chuyển trong sản xuất

0,5

0,5

0

0


8. Chiếu sáng trong sản xuất

0,5

0,5

0

0

9. Chất độc trong sản xuất công
nghiệp

0,5

0,5

0

0

* Kiểm tra chương 1, 2, 3

1

1. Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao
động
2



thuyết

2. Trách nhiệm các cấp, các ngành,
tổ chức cơng đồn trong công tác
bảo hộ lao động

4. Tư thế lao động bắt buộc

1

Chương 4: Quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng lao động và người
lao động

4

4

0

0

1. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của người sử dụng lao động

0,5

0,5

0


0

0,5

0,5

0

0

2. Quyền và nghĩa vụ của người lao
động
10


Số
TT

6

7

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số



thuyết

Thực
hành

3. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi

0,5

0,5

0

0

4. Chế độ làm việc đối với lao động
nữ, lao động chưa thành niên

0,5

0,5

0

0

5. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy
hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật


0,5

0,5

0

0

6. Chế độ trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân

0,5

0,5

0

0

7. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai
nạn lao động

0,5

0,5

0

0


8. Chế độ chăm sóc sức khỏe cho
người lao động

0,25

0,25

0

0

9. Khen thưởng và xử phạt đối với
người lao động

0,25

0,25

0

0

Chương 5: Kỹ thuật an tồn điện

4

2

2


0

1. Tác hại của dịng điện đối với cơ
thể con người

0,5

0,5

0

0

2. Những nguyên nhân gây ra tai
nạn

0,5

0,5

0

0

3. Biện pháp phòng ngừa tai nạn
điện

0,5


0,5

0

0

4. Cấp cứu người bị điện giật

2,5

0,5

2

0

5

3

2

0

Chương 6: Kỹ thuật phòng chống
cháy nổ

Kiểm
tra


1. Khái niệm về cháy nổ

0,5

0,5

0

0

2. Nguyên nhân gây ra cháy nổ

0,5

0,5

0

0

3. Các biện pháp phòng ngừa cháy
nổ

0,5

0,5

0

0


4. Các phương pháp chữa cháy

0,5

0,5

0

0

5. Các chất dùng để chữa cháy

0,5

0,5

0

0

6. Dụng cụ và phương tiện dùng để
chữa cháy

0,5

0,5

0


0

11


Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số

7. Thực hành chữa cháy
8

9

10


thuyết

2

* Kiểm tra chương 4, 5, 6

Thực
hành

2

1

Kiểm
tra
0
1

Chương 7: Kỹ thuật an toàn nghề
chế biến gỗ

3

3

0

0

1. An tồn trong cơng tác gia cơng
các sản phẩm gỗ

1

1

0

0


2. Quy định về an toàn lao động khi
sử dụng thiết bị chế biến gỗ

1,75

1,75

0

0

2. An toàn lao động khi làm việc
trên cao

0,25

0,25

0

0

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Cộng

30


1
23

4

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa, nội dung của công tác bảo hộ lao động;
- Hiểu được một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động để
phòng tránh những tác động xấu trong lao động sản xuất;
- Cẩn thận, chăm chỉ học tập, chấp hành các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động
1.1. Khái niệm về bảo hộ lao động
1.2. Mục đích của bảo hộ lao động
1.3. Ý nghĩa của bảo hộ lao động
2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
2.1. Tính chất khoa học kỹ thuật
2.2. Tính chất pháp lý
2.3. Tính chất quần chúng
3. Nội dung bảo hộ lao động

3.1. Kỹ thuật an toàn
12


3.2. Vệ sinh lao động
3. 3. Chính sách chế độ
4. Một số vấn đề về phạm trù lao động
4.1. Lao động
4.2. Khoa học lao động
4.3. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong bảo hộ lao động
Chương 2: Hệ thống tổ chức và quản lý công tác
bảo hộ lao động

Thời gian: 2 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được hệ thống tổ chức và trách nhiệm của các cấp đối với công tác
bảo hộ lao động;
- Biết vận dụng để tham gia xây dựng các quy định về công tác bảo hộ lao
động trong các doanh nghiệp;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao động
1.1. Khái niệm chung
1.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác Bảo hộ lao
động
1.2.1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
1.2.2. Bộ Y tế
1.2.3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
1.2.4. Các bộ, ngành

1.2.5. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
1.2.6. Thanh tra Nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động
2. Trách nhiệm các cấp, các ngành, tổ chức cơng đồn trong cơng tác bảo hộ
lao động
2.1. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở
2.2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên
2.3. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức cơng đồn
3. Cơng tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp
3.1. Hội đồng BHLĐ trong các doanh nghiệp
3.2. Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động trong khối trực tiếp sản
xuất
3.2.1. Quản đốc phân xưởng
3.2.2. Tổ trưởng sản xuất
3.2.3. Mạng lưới an toàn vệ người học
13


Chương 3: Vệ sinh trong lao động sản xuất

Thời gian: 6 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp;
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh những yếu tố ảnh hưởng đến sức
khoẻ người lao động trong sản xuất;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Mục đích và ý nghĩa của vệ sinh cơng nghiệp
1.1. Mục đích của vệ sinh cơng nghiệp
1.2. Ý nghĩa của vệ sinh công nghiệp

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và biện pháp phòng
ngừa
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
2.2. Các biện pháp phòng ngừa chung
3. Mệt mỏi trong lao động
3.1. Khái niệm mệt mỏi trong lao động
3.2. Nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong lao động
3.3. Biện pháp phòng ngừa mệt mỏi trong lao động
4. Tư thế lao động bắt buộc
4.1. Tác hại của tư thế lao động bắt buộc
4.2. Biện pháp đề phòng
5. Bụi trong sản xuất
5.1. Khái niệm về bụi trong sản xuất
5.2. Tác hại của bụi đối với cơ thể con người
5.3. Biện pháp phòng tránh bụi
6. Ảnh hưởng của tiếng ồn trong sản xuất
6.1. Khái niệm về tiếng ồn
6.2. Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể con người
6.3. Biện pháp phòng và chống ồn
7. Rung động trong sản xuất
7.1. Khái niệm về rung động
7.2. Tác hại của rung động đối với cơ thể con người
7.3. Biện pháp đề phòng
8. Chiếu sáng trong sản xuất
8.1. Ý nghĩa
8.2. Tác hại của chiếu sáng không hợp lý
8.3. Phương pháp chiếu sáng trong sản xuất
9. Chất độc trong sản xuất công nghiệp
14



9.1. Tác hại của chất độc đối với cơ thể con người
9.2. Biện pháp dề phòng
* Kiểm tra 1 giờ
Chương 4: Quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng lao động và người lao động

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được quyền lợi, trách nhiệm của người sử dụng lao động và người
lao động;
- Giải thích được các chế độ đối với lao động được hưởng;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động
1.1. Quyền của người sử dụng lao động
1.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
2.1. Nghĩa vụ cơ bản của người lao động
2.2. Quyền lợi cơ bản của người lao động
3. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
3.1. Thời gian làm việc
3.2. Thời gian nghỉ ngơi
4. Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên
5. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật
6. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
7. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai nạn lao
động
8. Chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động

9. Khen thưởng và xử phạt đối với người lao động
Chương 5: Kỹ thuật an toàn điện

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân gây tai nạn về điện;
- Biết được các biện pháp phòng ngừa, cấp cứu khi xảy ra tai nạn điện;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người
1.1. Chấn thương điện
15


1.2. Sốc điện
2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn
2.1. Tiếp xúc va chạm gây ra tai nạn về điện
2.2. Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy, thiết bị
3. Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện
3.1. Biện pháp kỹ thuật
3.2. Biện pháp tổ chức
3.3. Biện pháp che chắn
4. Cấp cứu người bị điện giật
4.1.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
4.2. Làm hơ hấp nhân tạo
4.3. Xoa bóp tim ngồi lồng ngực
Chương 6: Kỹ thuật phịng chống cháy nổ

Thời gian: 6 giờ


I. Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân và biện pháp phịng, chống cháy, nổ;
- Trình bày được các phương pháp chữa cháy, các chất dùng để chữa cháy;
- Sử dụng được dụng cụ và phương tiện dùng để chữa cháy;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. Khái niệm về cháy nổ
1.1. Bản chất của sự cháy
1.1.1. Diễn biến quá trình cháy
1.1.2. Quá trình phát sinh ra cháy
1.2. Điều kiện để cháy và nguồn gây lửa
1.2.1. Điều kiện để cháy
1.2.2. Cháy hồn tồn và cháy khơng hồn toàn
1.2.3. Nguồn bắt lửa
2. Nguyên nhân gây ra cháy nổ
3. Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ
3.1. Biện pháp tổ chức
3.2. Biện pháp kỹ thuật
3.3. Biện pháp nghiêm cấm
4. Các phương pháp chữa cháy
4.1. Nguyên lý cơ bản
4.2. Các phương pháp chữa cháy
5. Các chất dùng để chữa cháy
16


5.1. Nước, hơi nước
5.2. Bọt hố học, bọt hồ khơng khí
5.3. Các loại khí

6. Dụng cụ và phương tiện dùng để chữa cháy
6.1. Bình chữa cháy bằng CO2
6.2. Bình chữa cháy bằng bọt hố học
6.3. Bình chữa cháy CCL4
6.4. Vịi rồng chữa cháy
7. Thực hành chữa cháy
Chương 7: Kỹ thuật an toàn nghề chế biến gỗ

Thời gian: 3 giờ

I. Mục tiêu:
- Trình bày được quy định an tồn lao động khi sử dụng thiết bị chế biến
gỗ;
- Trình bày được biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao;
- Tích cực học tập, chấp hành tốt các Quy định trong học tập.
II. Nội dung chương:
1. An toàn trong công tác gia công các sản phẩm gỗ
1.1. Yêu cầu chung
1.2. Cơ cấu che chắn và bảo vệ, phòng ngừa, điều khiển và phanh hãm
1.3. Tín hiệu an tồn
1.4. Cơ khí hố và tự động hố
1.5. Ý thức trách nhiệm của người công nhân khi sử dụng máy
2. Quy định về an toàn lao động khi sử dụng thiết bị chế biến gỗ
2.1. An toàn lao động khi sử dụng dụng cụ thủ cơng
2.2. An tồn lao động khi sử dụng máy cầm tay
2.3. An toàn lao động khi sử dụng máy cố định
3. An toàn lao động khi làm việc trên cao
3.1. Nguyên nhân tai nạn ngã từ trên cao
3.2. Các biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:

1. Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng
- Bàn ghế
- Bảng, phấn
- Mơ hình đồ dùng dạy vẽ
2. Trang thiết bị, máy móc
17


- Máy vi tính.
- Máy chiếu
- Bình chữa cháy
- Máy bào, máy phay…
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Nước sạch, xô chậu, khăn lau sạch
- Các chất dùng để chữa cháy: nước, hơi nước, cát, bọt hóa học …
- Bình chữa cháy bằng CO2
- Bình chữa cháy bằng bọt hố học
- Bình chữa cháy CCL4
- Vịi rồng chữa cháy
- Bảng tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép
- Bảng tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ
- Bảng tiêu chuẩn cho phép của bụi chứa SiO2.
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá
Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc môn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc mơn học/mơ
đun. Hình thức kiểm tra hết mơn học, người học thực hiện một bài kiểm tra viết
với thời gian 1 giờ.
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Các khái niệm cơ bản về an toàn lao động;

+ Các quy định về an toàn lao động trong sản xuất, quy định về an tồn về
điện, phịng cháy chữa cháy;
+ Các quy định hiện hành về cơng tác an tồn lao động, quyền lợi và
nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các quy định về an toàn lao động trong sản xuất;
+ Thực hiện quy định về an tồn về điện và phịng chống cháy nổ.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành nghiêm túc các quy định về
giờ học và thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên
2. Phương pháp:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, thực hành
trong quá trình thực hiện các bài học có trong mơn học về kiến thức, kỹ năng và
thái độ.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng mơn học:
Chương trình mơn học An tồn lao động được sử dụng để giảng dạy trình
độ trung cấp và Trung cấp, nghề Gia công và thiết kế sản phẩm mộc.
18


2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình đào
tạo và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung
giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học;
+ Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ
học lý thuyết;
+ Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích và phát hiện được một số tình
huống khơng an tồn trong lao động;
+ Phần thực hành của môn học được thực hiện tại xưởng chế biến, sản

xuất sản phẩm mộc.
- Đối với người học:
Người học cần có kỹ năng nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng
cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên nhân
gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - NXB Lao động - Xã hội năm 2003.
- Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ,
Tăng Văn Xn – NXB Xây dựng 2002;
- Giáo trình An tồn vệ sinh lao động và phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng
– NXB Khoa học và Kỹ thuật 2004
- Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng – Kỹ thuật xây
dựng 3, Nhà XB khoa học và kỹ thuật, 2001;
- Các quy định hiện hành về cơng tác bảo hộ lao động.
- Giáo trình An tồn vệ sinh lao động và phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng
– NXB Khoa học và Kỹ thuật 2004
- Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng – Kỹ thuật xây
dựng 3, Nhà XB khoa học và kỹ thuật, 2001;
- Các quy định hiện hành về công tác bảo hộ lao động.

19


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Điện kỹ thuật
Mã mơn học: MH 08
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành: 04 giờ;
Kiểm tra: 03 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mơn học
- Vị trí : Môn Điện kỹ thuật là một trong các môn học kỹ thuật cơ sở,
được bố trí học trước các mơn học/mơ đun chun mơn nghề.
- Tính chất: Mơn Điện kỹ thuật là môn cơ sở hỗ trợ kiến thức cơ bản điện
kỹ thuật cho các môn khác, đồng thời giúp cho người học có điều kiện tự học,
nâng cao kiến thức về điện.
II. Mục tiêu môn học
- Kiến thức:
+ Nêu được tính năng, tác dụng của dịng điện;
+ Nêu được nguồn điện, tải của dòng điện một chiều;
+ Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều;
+ Nêu được cấu tao, nguyên lý làm việc của máy biến áp;
+ Phân biệt được các thiết bị bảo vệ và điều khiển mạch hạ áp.
- Kỹ năng:
+ Mắc được mạch điện 3 pha hình sao hoặc tam giác;
+ Nhận biết được các mạch điện lắp điện trở, cuộn cảm, tụ điện;
+ Sử dụng, bảo quản được động cơ, các thiết bị bảo vệ và điều khiển diện
đúng cách.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các Quy
định trong học tập và an tồn điện.
III. Nội dung mơn học:
1. Nội dung tổng qt và phân bổ thời gian
Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên chương, mục

Tổng
số


Bài mở đầu
1


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra*

1

1

0

0

Chương 1: Mạch điện một chiều

4

4

0

0


1. Những khái niệm cơ bản về
mạch điện một chiều

1

1

0

0

1

1

0

0

2. Các đại lượng đăc trưng quá
trình năng lượng trong mạch điện
20


2

3

4


5

3. Định luật ôm của mạch điện và
các biến đổi tương tương

2

2

0

0

Chương 2: Dòng điện xoay chiều

9

7

1

1

1. Dòng điện xoay chiều 1 pha

3,5

3


0,5

0

2. Mạch điện xoay chiều 3 pha

4,5

4

0,5

0

* Kiểm tra

1

1

Chương 3: Máy điện

11

5

2

1


1. Động cơ điện không đồng bộ 3
pha

4

3

1

0

2. Động cơ không đồng bộ 1 pha

3

2

1

0

3. Máy biến áp

2

2

0

0


* Kiểm tra

1

Thiết bị bảo vệ và điều khiển
trong mạch điện hạ áp của xí
nghiệp cơng nghiệp

4

3

1

0

1. Thiết bị điều khiển và bảo vệ

3

2

1

0

2. Mạch điện điều khiển và bảo vệ
động cơ


1

1

0

0

Kiểm tra hết môn

1

Cộng

30

1

1
23

4

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung bài chi tiết:
Bài mở đầu:


Thời gian: 1 giờ

1. Vị trí của ngành điện trong nền kinh tế quốc dân
2. Ứng dụng điện kỹ thuật vào khoa học kỹ thuật và đời sống
3. Giới thiệu nội dung chương trình mơn học
Chương 1: Mạch điện một chiều

Thời gian: 4 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được nguồn điện, tải của dòng điện một chiều;
- Phát biểu được định luật ôm và các biến đổi tương tương;
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các quy định trong học tập và an toàn điện.
21


II. Nội dung chương:
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện một chiều
1.1. Nguồn điện một chiều
1.1.1. Pin, ắc quy
1.1.2. Máy phát điện 1 chiều
1.1.3. Pin mặt trời
1.2. Tải
1.3. Mạch điện
2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
2.1. Dịng điện
2.2. Điện áp
2.3.Cơng suất
3. Định luật ôm của mạch điện và các biến đổi tương tương
3.1. Định luật ơm

3.2. Cách đấu điện trở
Chương 2: Dịng điện xoay chiều

Thời gian: 9 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện;
- Nhận biết được các mạch điện lắp điện trở, cuộn cảm, tụ điện;
- Mắc được mạch điện hình sao, tam giác;
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các quy định trong học tập và an tồn điện.
II. Nội dung chương:
1. Dịng điện xoay chiều 1 pha
1.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin
1.2. Các đại lượng đặc trưng của dịng điện xoay chiều
1.3. Trị số hiệu dụng của các đại lượng dòng điện
1.4. Pha của mạch xoay chiều
1.5. Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện trở R
1.6. Dịng điện hình sin trong nhánh thuần điện cảm L
1.7. Dịng điện hình sin trong nhánh thuần điện dung C
1.8. Cơng suất của dịng điện hình sin
1.8.1. Cơng suất tác dụng P
1.8.2. Cơng suất phản kháng Q
1.8.3. Cơng suất biểu kiến
2. Dịng điện xoay chiều 3 pha
2.1. Sự sinh ra sức điện động xoay chiều 3 pha
22


2.2. Cách nối dây quấn máy phát điện 3 pha
2.2.1. Cách nối hình sao (Y)

2.2.2. Cách nối tam giác (▲)
2.3. Quan hệ giữa điện áp pha và điện áp dây của máy phát điện 3 pha
2.3.1. Khi máy phát nối hình sao
2.3.2. Khi máy nối hình tam giác
2.4. Quan hệ giữa dòng điện pha và dòng điện dây của máy phát điện 3 pha
2.4.1. Khi máy phát và phụ tải đều nối hình sao (Y)
2.4.2. Khi máy nối hình sao phụ tải nối tam giác
2.5. Công suất của mạch điện 3 pha
2.5.1. Khi phụ tải trên ba pha không đối xứng
2.5.3. Khi phụ tải trên 3 pha đối xứng
Chương 3 : Máy điện

Thời gian: 8 giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu được cấu tao, nguyên lý làm việc của máy biến áp;
- Sử dụng, bảo quản được động cơ diện đúng cách;
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các quy định trong học tập và an toàn điện.
II. Nội dung chương:
1. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha
1.1. Cấu tạo động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
1.2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
1.3. Cách bố trí đầu dây của động cơ
1.3.1. Đấu dây hình sao
1.3.2. Đấu hình tam giác
1.4. Các phương pháp mở máy động cơ
1.4.1. Đặc điểm mở máy của động cơ
1.4.2. Các phương pháp mở máy
1.4.2.1. Mở máy trực tiếp
1.4.2.2. Mở máy bằng phương pháp giảm điện áp đặt vào Stato

1.4.3. Đảo chiều quay động cơ
1.5. Ưu nhược điểm của động cơ điện không đồng bộ 3 pha
1.5.1. Động cơ điện ba pha roto lồng sóc
1.5.2. Động cơ điện khơng đồng bộ 3 pha roto quấn dây
2. Động cơ không đồng bộ 1 pha
2.1. Đặc tính chung
2.2. Cấu tạo
23


2.3. Nguyên lý làm việc
2.4. Mở máy động cơ không đồng bộ một pha
2.4.1. Dùng cuộn dây phụ mở máy
2.4.2. Tụ điện trong mạch khởi động
2.4.3. Các kiểu ngắt điện đùng cho mạch khởi động
3. Máy biến áp
3.1. Khái niệm
3.2. Cấu tạo
3.3. Nguyên lý làm việc
3.4. Các thông số cơ bản của máy biến áp
Chương 4. Thiết bị bảo vệ và điều khiển trong mạch
điện hạ áp của xí nghiệp công nghiệp

Thời gian: 7 giờ

I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các thiết bị bảo vệ và điều khiển mạch hạ áp;
- Sử dụng được các thiết bị bảo vệ và điều khiển đúng cách;
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chấp hành các quy định trong học tập và an toàn điện.
II. Nội dung chương:

1. Thiết bị điều khiển và bảo vệ
1.1. Các trạng thái làm việc khơng bình thường của thiết bị điện
1.1.1. Trạng thái quá tải
1.1.2. Trạng thái quá tải điện áp
1.1.3. Trạng thái ngắn mạch
1.2. Cầu chì
1.2.1. Khái niệm và công dụng
1.2.2. Cấu tạo, phân loại và ký hiệu cầu chì
1.3. Rơle nhiệt
1.3.1. Khái niệm và cơng dụng
1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Rơle nhiệt
1.3.3. Phân loại, ký hiệu và một số thông số kỹ thuật của rơle nhiệt
1.4. Rơle dịng điện
1.4.1. Khái niệm và cơng dụng
1.4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle dòng điện
1.5. Rơle điện áp
1.6. Nút ấn
1.6.1. Khái quát và công dụng
1.6.2. Phân loại và cấu tạo
24


1.6.3. Các thông số kỹ thuật của nút nhấn
2. Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ
2.1. Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ quay 1 chiều
2.2. Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ quay 2 chiều
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Lớp học/ phòng học thực hành
Học tại phòng học lý thuyết và phịng học chun mơn đảm bảo các tiêu
chuẩn và thuận tiện cho giảng dạy và học tập.

2. Trang thiết bị may móc:
- Các mơ hình mơ phỏng mạch một chiều, xoay chiều;
- Động cơ xoay chiều 3 pha
- Động cơ xoay chiều 1 pha
- Máy biến áp
- Đồng hồ đo dòng điện
- Đồng hồ đo điện áp
- Đồng hồ đo công suất
3. Học liệu, dụng cụ và nguyên vật liệu:
* Học liệu
- Các bản vẽ, tranh ảnh cần thiết;
- Giáo trình, bài giảng Điện kỹ thuật
* Dụng cụ
- Phần mềm chuyên dùng;
- Projector, Overhead;
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá
Sau khi học xong chương trình mơn học, người học có đủ các điều kiện
thì được dự thi kết thúc môn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc mơn học/mơ
đun. Hình thức kiểm tra hết mơn học, người học thực hiện một bài kiểm tra viết
với thời gian 1 giờ.
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Tính năng, tác dụng của dòng điện;
+ Nguồn điện, tải của dòng điện một chiều;
+ Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều;
+ Cấu tao, nguyên lý làm việc của máy biến áp;
- Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện 3 pha hình sao hoặc tam giác;
+ Nhận biết các mạch điện lắp điện trở, cuộn cảm, tụ điện;
25



×