Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng-Thiết kế sản phẩm mộc và trang trí nội thất - chương 7 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.74 KB, 18 trang )

Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 146
Chơng VII. Các yếu tố nội thất
Mục tiêu
Cung cấp các kiến thức cơ bản về các yếu tố của nội
thất.
Nội dung
- Khái niệm.
- Các yếu tố nội thất.
7.1. Khái niệm về các yếu tố nội thất
Các bộ phận cấu thành nên không gian nội thất đợc
gọi là các yếu tố nội thất. Các yếu tố này có tác dụng giới
hạn không gian, tô điểm bài trí không gian hay thực hiện
một chức năng sử dụng nào đó của không gian nội thất.
Tất cả các yếu tố nh: sàn, trần, tờng, cầu thang, cửa đi
lại và cửa sổ, các đồ đạc, vật dụng trang trí trong phòng
đều đợc coi là các yếu tố của nội thất.
Con ngời cũng là một yếu tố nội thất đặc biệt trong
không gian nội thất. Yếu tố con ngời chi phối mọi yếu tố
khác trong không gian nội thất.
7.2. Sàn - Trần - Tờng
7.2.1. Sàn
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 147
Sàn là một mặt phẳng nằm ngang của không gian nội
thất, là những bề mặt chịu tải trọng của con ngời và
những đồ đạc khác bày biện trên đó.
Trớc tiên, yêu cầu đối với sàn là phải có kết cấu
chịu đợc những tải trọng cần thiết một cách an toàn và bề
mặt của chúng phải đủ bền để không những chống chịu lại
các va chạm cơ học mà còn chống chịu đợc các tác động


vật lý nh ẩm, nhiệt.
Một trong những loại sàn điển hình là sàn có dầm
ngang chịu lực hoặc tờng chịu lực. Loại sàn cấu trúc nằm
ngang này đợc đặt lên trên một lớp sàn phụ - một loại vật
liệu cấu tạo nh ván dán hoặc phủ thép, có thể vợt qua
cac dầm. Lớp sàn phụ và các dầm đảm bảo cho toàn bộ hệ
thống làm việc nh một cấu trúc đồng bộ, chịu đợc
những tải trọng tĩnh và động.
Sàn cũng có thể là một tấm bê tông cốt thép chịu lực
và có thể mở rộng theo một phía hoặc hai phía. Hình thức
đỡ dới tấm sàn thờng phản ánh cách thức mở rộng
không gian và phân bố đều lực tác dụng. Sàn bê tông có
thể đợc đổ liền khối hoặc đúc thành các tấm lắp ghép nh
gỗ.
Khi sử dụng sàn bê tông lắp ghép, không thể có sàn
nhẵn phẳng bởi các mối lắp ghép và liên kết giữa sàn với
dầm, bởi vậy cần phải có vật liệu hoàn thiện bề mặt sàn.
Để làm phẳng bề mặt xù xì và không phẳng đó, cần phải
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 148
có một yêu cầu cụ thể đối với việc làm sàn, có thể là phủ
mặt sàn bằng một loại vật liệu nh ván, hoặc láng xi.
Lớp sàn hoàn thiện là lớp trên cùng của cấu tạo sàn.
Từ đó, mặt sàn trực tiếp bị mài mòn và thể hiện là một bề
mặt chính của căn phòng, cần phải đa tiêu chí thẩm mỹ
khi lựa chọn, cân nhắc giải pháp trang trí mặt sàn.
Sự bền chắc của bề mặt sàn vẫn là yếu tố quan trọng
nhất đối với sàn. Các hoạt động đi lại, di chuyển đồ đạc,
thiết bị đều tác động lên bề mặt sàn những lực va đập, mài
mòn tơng đối lớn. Do đó vật liệu làm sàn phải có độ vững

chắc kết cấu cao, chịu đợc mài mòn và va đập.
Một trong những yêu cầu đối với độ bền của sàn đó
là khả năng bảo trì độ bền đó, tức là việc bảo dỡng sàn
phải dễ thực hiện, đơn giản, không quá phức tạp. Để duy
trì độ bền cũng nh dễ dàng bảo dỡng, vật liệu làm sàn
phải tránh đợc sự bám bẩn, đọng ẩm, ít biến màu.
Một trong những biện pháp mỹ thuật có thể hạn chế
đợc sự bẩn, cũ của bề mặt đó là sử dụng các màu trung
tính có sắc độ trung bình, sử dụng các hoa văn để là nhoà,
lẫn các vết bẩn. Chất liệu bề mặt tự nhiên sẽ làm nổi trội
sự hấp dẫn của nó mà xoá nhoà các vết bẩn.
Độ đàn hồi của vật liệu làm sàn cũng nh tính cách
nhiệt của sàn cũng có những tác động trực tiếp tới bớc
chân của ngời sử dụng. Sự ấm áp của sàn có thể là thực
hoặc ảo giác do màu sắc tạo nên, song đây là điều hết sức
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 149
ý nghĩa đối với không gian nội thất. Vật liệu mặt sàn có
thể sởi ấm bằng nhiệt bức xạ và giữ ấm bằng tính cách
nhiệt của sàn. Mặt sàn cũng có thể trở nên ấm hơn nếu bề
mặt mềm, êm, màu sắc từ trung bình tới ấm, nóng. Tuy
nhiên đối với từng vùng khí hậu mà có những quyết định
về phơng án xử lý mặt sàn.
Đối với vùng khí hậu nóng ẩm, một mặt sàn mát dịu,
sáng bóng là phù hợp hơn cả.
Cần đặc biệt chú ý tới vấn đề an toàn khi lựa chọn
giải pháp xử lý sàn trong các căn phòng ẩm ớt, lúc này,
mặt sàn trơn, bóng có thể dẫn đến những tai nạn khôn
lờng.
Mặt sàn cứng là mặt phản xạ âm thanh, khuyếch đại

tiếng ồn. Mặt sàn đàn hồi có thể giảm bớt đợc các tiếng
ồn và va chạm trong quá trình sử dụng. Vật liệu mặt sàn
mịn, mềm, hoặc xốp sẽ triệt tiêu âm, có tính năng cách âm
rất tốt.
Màu mặt sàn nhạt có thể phản xạ lại ánh sáng chiếu
vào nó, từ đó sẽ làm căn phòng sáng sủa và thoáng đãng
hơn các mặt sàn có màu tối. Sắc màu nhạt sẽ làm tăng ánh
sáng ở trong phòng, sắc màu sẫm sẽ hấp thụ ánh sáng làm
giảm ánh sáng trong phòng. Màu sáng ấm sẽ nâng cao
tính kích động của căn phòng, còn màu ấm trầm thì lại
cho ta cảm giác ổn định, an toàn. Màu sáng lạnh gợi sự
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 150
rộng rãi và nhấn mạnh sự bằng phẳng của bề mặt sàn. Màu
lạnh thẫm lại tạo ra chiều sâu, chắc của căn phòng.
Khác với các mặt tờng và trần của căn phòng, mặt
sàn đóng vai trò truyền các chất lợng trung gian, chất liệu
và sự vững chắc của sàn tiếp xúc trực tiếp với ta khi đi lại
trên bề mặt của nó.
Chất liệu của sàn và cách bố trí sẽ tạo ra những hoa
văn hoạ tiết của mặt sàn. Đó chính là chất liệu đã hiển thị
thông tin về bản chất của vật liệu va tính chất của không
gian nội thất.
Một mặt sàn trung tính không có hoa văn đợc dùng
nh một nền đơn giản thì cha nói đợc điều gì, song khi
sàn đó đợc sử dụng hoa văn, hoạ tiết trang trí thì nó mang
đầy ý nghĩa. Đây chính là một yếu tố nổi trội của sàn
trong không gian nội thất.
Hoa văn của sàn có thể đợc sử dụng để xác định
một khu vực, xác định một giới hạn hay xác định một lối

đi lại hoặc có thể chỉ là để trang trí cho sinh động, tránh sự
nhàm chán bởi nhịp lặp đi lặp lại của các modul trên nền.
Hoa văn của sàn khi đợc quan sát trên diện rộng, nó
trở nên nhỏ bé và tạo thành một chất liệu. Lúc này chúng
ta cần đặc biệt quan tâm tới nhịp điệu của hoa văn bởi
chính những hoa văn riêng rẽ ấy sẽ giao hoà với nhau để
tạo ra các hàng, lối. Các hàng, lối này sẽ gây hiệu ứng ảo
trong sự cảm nhận kích thớc của con ngời.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 151
Một số chất liệu làm sàn thông dụng:
- Sàn gỗ
Sàn gỗ đợc a chuộng bởi tính chất ấm áp và tự
nhiên của vật liệu. Nó dễ dàng tạo ra sự sang trọng trong
cảm nhận của ngời nhìn. Gỗ là loại vật liệu có tính đàn
hồi và độ bền cơ học tơng đối phù hợp cho mặt sàn, sàn
gỗ dễ bảo quản, sửa chữa và thay thế.
Gỗ đợc sử dụng làm sàn có thể là các loại gỗ cứng
nh: Sồi trắng, Sồi đỏ, Thích, Hồ đào, Lim; cũng có thể là
các loại gỗ mềm hơn nh: Thông, Pơ mu. Gỗ làm sàn hiện
nay rất chú trọng tới sự đồng nhất về màu sắc và vân thớ.
Các khuyết tật nh mắt chết, nấm mốc, sâu, mọt đều đợc
loại trừ.
Gỗ làm sàn có thể sử dụng các tấm gia công sẵn theo
dạng thanh, tấm. Tấm ván sàn thờng có kích thớc rộng
từ 60-150mm và dày từ 8-15mm. Chiều dài của tấm tuỳ
theo các giải pháp ghép trên mặt sàn. Để đảm bảo tiếp xúc
giữa các tấm ván sàn, các tấm này đợc soi rãnh nh hình
vẽ.
Sàn gỗ cũng có thể ghép đợc những hoạ tiết trang

trí bằng những thay đổi về màu sắc của các tấm gỗ và kích
thớc các tấm gỗ khác nhau.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 152
Bề mặt gỗ làm sàn thờng đợc sơn phủ bằng màng
trang sức trong suốt để giữ lại nét đẹp tự nhiên vốn có của
gỗ.
Gỗ làm sàn phải đợc xử lý chế độ ẩm rất chặt chẽ
bởi sự thay đổi độ ẩm sẽ là h hỏng các mối ghép liên kết
giữa các tấm gỗ. Đối với một số loại gỗ dễ bị sâu hại, mối
mọt, cần có các giải pháp bảo quản phù hợp.
Một trong những giải pháp không thể thiếu đối với
sàn gỗ đó là giải pháp che các phần tiếp giáp giữa chân
tờng với sàn bằng các phào chân tờng. Giải pháp này
không những đó vai trò thẩm mỹ trong việc che khuất các
phần, các khe gia công, tạo một giới hạn phần sàn một
cách rõ ràng mà nó còn giúp việc vệ sinh đợc dễ dàng
hơn.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 153
- Sàn lát gạch và đá.
Gạch nung, đá là những vật liệu rắn, bền. Tuỳ theo
hình dáng và hoa văn của các viên gạch, có thể sắp xếp
chúng theo một ý đồ nhất định. Những vật liệu làm sàn
này có thể làm cho căn phòng mát mẻ, dễ dàng tạo các
cảm xúc theo ý muốn.
Gốm dùng lát sàn là loại mô-za-ích nhiều mảnh nhỏ,
đất sét tự nhiên hoặc ghép sứ dạng đất sét tự nhiên không
có thạch anh và không lẫn các màu đất. Sứ có thể tạo
nhiều màu óng ánh, có kế cấu rắn chắc, không thấm nớc.

Gạch lát nung và gạch bông là vật liệu lát sàn có
kích thớc lớn hơn. Gạch lát nung và gạch bông đợc làm
nh gốm mô-za-ích đều hay đổ mồ hôi, dễ bẩn và hay biến
màu.
Đá lát sàn là một loại vật liệu rắn, mặt sàn có độ bền
cao, nhiều màu sắc. Những mạch đá ngẫu nhiên truyền đạt
đợc những cảm xúc nhất định. Đá đợc gia công thành
hình vuông hoặc hình dạng bất kỳ nào đó có quy cách
hoặc không có quy cách. Những loại đá nh đá hoa cẩm
thạch thì tự nó đã có những hình thức sang trọng, quý
phái.
Ngoài ra, cũng có thể dùng sàn bê tông nh một mặt
sàn hoàn thiện. Nếu mặt sàn phẳng và nhẵn, cần giữ gìn
chống bẩn. Có thể trộn màu trong khi đổ bê tông để tạo ra
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 154
màu sắc theo ý muốn nh dạng granito. Hoàn thiện bằng
cách sắp xếp, tổ hợp các viên đá theo một ý tởng nhất
định cũng tạo ra đợc một chất liệu bề mặt sàn hấp dẫn.
Đối với sân trời thì việc tạo ra các gân mạch giống nh
mô-za-ích là một giải pháp hợp lý bởi nó gây đợc cảm
giác phong trần, bền chắc, hoàn toàn phù hợp với một
không gian gần gũi với thiên nhiên.
Các vật liệu làm sàn đàn hồi cung cấp cho sàn một
bề mặt kinh tế, chắc đặc, không hấp thụ, với độ bền tơng
đối tốt và dễ bảo quản. Độ đàn hồi của chúng có thể đảm
bảo theo yêu cầu về yên tĩnh và tiện nghi cho việc đi lại
trên đó. Mức độ tiện nghi của sàn không chỉ phụ thuộc vào
vật liệu đàn hồi mà còn phụ thuộc vào loại lót nền và độ
cứng của lớp nền đỡ dới.

- Sàn trải thảm.
Thảm sàn là loại vật liệu mềm nên nó có thể tạo ra
một mặt sàn có nhiều tính năng khác nhau nh: đàn hồi,
ấm áp, hấp thụ âm giảm ồn, an toàn và tiện nghi cho việc
đi lại, một số loại thảm dễ bảo quản và vệ sinh.
Thảm có rất nhiều loại khác nhau, trong phạm vi bài
giảng, chúng ta chỉ quan tâm tới tác dụng thẩm mỹ của
thảm trong không gian nội thất.
Trong thiết kế nội thất, thảm có thể đợc trải toàn bộ
hoặc cục bộ. Thảm trải toàn bộ có thể tạo ra chất lợng
thẩm mỹ qua hoạ tiết, hoa văn trang trí trên nó. Trải thảm
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 155
cục bộ đợc sử dụng để nhấn mạnh một khu vực không
gian nào đó.
7.2.2. Tờng
Tờng là bộ phận kiến trúc chủ yếu của công trình.
Tờng tạo ra các mặt ngoài của ngôi nhà đồng thời là sự
bảo vệ và giới hạn các không gian bên trong. Tờng đóng
vai trò ngăn cách, phân chia không gian.
Tờng có nhiều loại đợc phân ra theo kết cấu, kích
thớc (chiều dày), theo chức năng chịu lực và các chức
năng đặc biệt khác Song nhìn chung, trong không gian
nội thất thì tờng là một mặt phẳng tơng đối rộng. Màu
sắc và chất liệu của tờng thờng đợc sử dụng để nói về
một ý đồ nào đó bởi nó là mảng màu chiếm diện tích gần
nh lớn nhất trong căn phòng.
Cho dù nh vậy, song tờng cũng chỉ là phần nền
làm nổi bật hơn các đồ đạc bên trong không gian nội thất,
bởi thế màu sắc của chúng thờng đợc xử lý nhẹ nhàng.

Nếu có một mảng tờng nào đó cần trang trí chất liệu
mạnh hơn thì mảng tờng đó phải chiếm tỷ lệ diện tích
không quá 1/4 tổng diện tích tờng.
tờng thờng đợc xử lý màu bằng vôi, ve hoặc quét
sơn. Trong một số trờng hợp, tờng đợc ốp bởi các loại
vật liệu nh gỗ, nhựa tổng hợp hay granito một phần.
Trong trờng hợp này chúng ta cần hết sức chú ý tới phần
tiếp giáp giữa tờng với trần và tờng với sàn.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 156
Đối với những mảng tờng cong, bản thân hình dạng
của chúng đã tạo cho chúng một sức căng nhất định về thị
giác, bởi thế nếu cần nhấn mạnh một mảng tờng nào đó
thì nên chọn những mảng tờng nh vậy là trung tâm điểm
nhấn.
Trên tờng thờng có các lỗ mở, hốc. Đây cũ là một
đặc thù mà chỉ có tờng mới có thể dễ dàng có đợc. Các
lỗ mở kết nối không gian này với không gian khác dờng
nh tạo cho ta cảm giác thấy sự liên tục, sự vận động của
không gian.
7.2.3. Trần
Trần là yếu tố giới hạn phần bên trên của không gian
nội thất. Trần là một yếu tố đặc biệt của không gian nội
thất, trên trần thờng là nơi đặt các hệ thống chiếu sáng và
nhìn chung là thoáng, không có đồ đạc che lấp. Trong một
không gian lớn, trần rộng sẽ dễ dàng dẫn tới cảm giác
trống trải, buồn tẻ. Chính vì những đặc thù ấy, việc thiết
kế tạo ra các hệ thống hoạ tiết trang trí và hệ thống đèn
trang trí trên đó là hết sức cần thiết.
Trần có thể đợc gắn trực tiếp vào khung kế cấu

hoặc treo dới mái.
Cũng nh sàn, trần cũng có thể đợc sơn khác màu
với tờng hay ốp mặt bằng chất liệu gỗ hoặc nhựa. Song
điều đặc biệt cần chú ý đối với trần là độ cao của trần. Từ
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 157
độ cao ấy, ta xác định các giải pháp về màu sắc và hình
thức của trần.
Chiều cao của trần có một ảnh hởng chính yếu về tỷ
lệ của không gian. Các trần cao có xu hớng tạo cảm giác
không gian cởi mở, thông thoáng, sang trọng. Chúng cũng
có thể gây một không khí trang trọng. Các trần thấp nhấn
mạnh chất lợng che chở của chúng và cho ta cảm giác ấm
cúng, riêng biệt.
Trần sáng màu sẽ là tăng chiều cao trần, ngợc lại
trần tối màu sẽ là giảm chiều cao của trần xuống.
Các hệ thống đèn treo trên trần cũng cần có độ cao
phù hợp với độ cao của trần.
Chiều rộng của phòng cũng cần đề cập tới trong thiết
kế trần. Trần rộng có thể tạo thêm nhiều hoa văn, hoạ tiết,
hơn nữa có thể phân thành các modul theo sự bố trí không
gian trên mặt bằng. Đối với những trần hẹp thì các hoạ tiết
trang trí trên đó cần đơn giản.
Đối với những không gian hẹp, chiều cao lại lớn nh
các loại nhà "tầng rỡi" hiện nay thì cần xử lý trần bằng
cách thêm vào những giới hạn giả. Tức là chúng ta sẽ làm
lẫn màu trần với một phần của tờng để tạo ra ảo giác là
bề mặt trần rộng hơn, chiều cao trần thấp xuống. Một số
trờng hợp thì ngợc lại, cần có độ cao ảo lớn hơn chiều
cao thực. Khi đó lại phải có giải pháp nhoà một phần

tờng vào trần, làm phần màu trần nhỏ lại.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 158
Trong các không gian của công trình thơng mại,
một hệ thống trần treo modul hoá thờng đợc sử dụng để
thống nhất hoá và làm linh hoạt trong bố cục các thiết bị
chiếu sáng và phân bố những vị trí phát sáng. Hệ thống
điển hình gồm các mảng ở trần modul hoá đợc đỡ bởi
một mạng kim loại treo vào kết cấu bên trên. Những mảng
này thờng có thể bóc ra để thay mới.
Trần có thể có nhiều kiểu dáng khác nhau, có thể là
hình vuông, hình tròn, cong, cầu, trụ Trong một số
trờng hợp, trần đợc trang trí bằng các bức hoạ đợc vẽ
trực tiếp lên đó.
Trần có mái dốc thờng mang lại một sự định hớng
cho ngời quan sát. Hớng này thờng đợc bắt đầu từ
đỉnh nóc của mái rồi men theo các sờn dốc xuống các
phần tờng.
Trần vòm dùng uốn cong một mặt phẳng để làm dịu
chỗ tiếp giáp với các mặt tờng xung quanh, hợp nhất giữa
mặt phẳng thẳng đứng và mặt ngang làm cho không gian
bao quanh có hình dáng mềm dẻo.
Trần có hình tự do khác biệt với phẩm chất phẳng
của tờng và sàn, do đó cuốn hút sự chú ý của ngời nhìn.
7.3. Cửa và cửa sổ
Các cửa sổ và cửa đi lại làm gián đoạn các mặt
tờng. Chức năng của cửa và cửa sổ là lu thông không
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 159
gian này với không gian khác, tạo ra một mối quan hệ

nhất định giữa các không gian.
Kích thớc và tỷ lệ của cửa sổ không chỉ liên quan
đến mặt tờng mà nó còn liên quan trực tiếp tới các kích
thớc riêng của con ngời. Chúng ta đã quen thuộc với cửa
sổ cao quá đầu và có bậu cao ngang thắt lng. Khi một
cửa sổ rộng dùng để mở rộng hiển thị một không gian, làm
cho quang cảnh của nó rộng ra. Cửa sổ quá lớn có thể
không phù hợp với tỷ lệ của con ngời, khi đó, cửa sổ có
thể đợc chia nhỏ thành nhiều ô cho phù hợp với tỷ lệ
ngời.
Cảnh sau cửa sổ trở thành một phần tổng hoà với
không gian nội thất. Chúng không chỉ tạo ra một điểm
nhìn từ trong phòng ra ngoài, mà còn truyền đạt thông tin
hiển thị về vị trí hiện tại của chúng ta trong không gian,
chúng hình thành một mối quan hệ giữa bên ngoài và bên
trong.
Trong khi xác định quy cách, hình dáng và vị trí đặt
các cửa sổ cho một căn phòng cần cân nhắc để có những
chỗ nhìn qua đợc, những khung cảnh tĩnh hay động mà
chúng ta sẽ nhận đợc sau khung cửa.
Cửa sổ không phải đơn thuần là giải quyết việc lấy
sáng, thông hơi, mà cửa sổ còn đóng vai trò nh một bức
tranh sống ba chiều. Khi đó cần chú ý tới các giải pháp
phân chia các cửa sổ sao cho bố cục của bức tranh sống
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 160
này trọn vẹn và có ý nghĩa. Khung cảnh bên ngoài cũng có
thể giúp che khuất một cảnh không muốn có của không
gian bên trong hay tạo ra một quang cảnh gần gũi với
thiên nhiên.

Kích cỡ và hớng cửa sổ đóng vai trò điều tiết số
lợng, chất lợng ánh sáng tự nhiên trong phòng. Lợng
ánh sáng hiển nhiên là phụ thuộc vào kích thớc cửa sổ và
hớng của nó. Một vấn đề thờng xuyên gắn kết với ánh
sáng ban ngày là độ chói, nó gây ra sự tơng phản quá
mức giữa độ sáng của lỗ mở cửa sổ và độ tối của phần
tờng kề bên.
Phần xử lý nội thất cho cửa sổ thờng là các khung
cửa, các giải pháp chia ô cửa và cánh cửa. Vị trí cửa sổ
thờng đợc kiến trúc s thiết kế quy hoạnh, song việc xử
lý ánh sáng, khắc phục những nhợc điểm không thể tránh
khỏi của công trình kiến trúc lại là việc của ngời thiết kế
nội thất.
Cửa sổ hịên nay có thể đợc làm từ nhiều loại
nguyên liệu nh: gỗ, kính khung nhôm, kính khung nhựa.
Các giải pháp cửa chớp và kính màu là loại có thể khắc
phục và điều tiết lợng sáng tơng đối hiệu quả. Một giải
pháp hiệu quả nữa đó là rèm vải, mành tre trúc hoặc nhựa
tổng hợp.
Cửa ra vào trong không gian nội thất đóng vai trò
nh một mặt trang trí trên mặt tờng, bởi vậy, cần có lựa
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 161
chọn cẩn thận các hoạ tiết, các giải pháp phân chia bề mặt
cũng nh lựa chọn nguyên vật liệu làm cửa.
Cửa và cửa sổ là yếu tố vừa có quan hệ với không
gian ngoại thất, vừa có quan hệ với không gian nội thất, nó
là yếu tố kết nối phong cách kiến trúc ngoại thất với phong
cách bài trí nội thất. Cửa và cửa sổ không chỉ giải quyết
lối đi lại hay chiếu sáng đơn thuần mà nó còn chi phối

kiểu dáng của các đồ đạc bên trong không gian nội thất.
Cửa ra vào thờng đợc làm bằng gỗ, một số loại
cửa sử dụng khung nhôm kính hoặc nhựa kính.
Nguyên vật liệu làm cửa và cửa sổ cần đợc xem xét
lựa chọn cẩn thận phù hợp với điều kiện khí hậu của môi
trờng sử dụng.
Cửa gỗ dễ tạo nét đẹp thẩm mỹ, sang trọng, ấm
cúng, song chúng lại có một số nhợc điểm về độ bề sử
dụng bởi tính co rút và trơng nở của gỗ. Sự chênh lệch
nhiệt độ và độ ẩm giữa không gian bên trong và không
gian bên ngoài là tác nhân gây hỏng cửa nhiều nhất, điều
này đặc biệt tác động mạnh trong điều kiện khí hậu nóng,
ẩm và trong nhà có sử dụng thiết bị điều hoà nhiệt độ.
Trong những điều kiện nh thế thì các loại cửa kính khung
nhôm hoặc nhựa lại chiếm u thế.
Kính trong kết cấu cửa và cửa sổ đóng vai trò rất lớn.
Kính có thể ngăn cách môi trờng ẩm và nhiệt giữa bên
trong và bên ngoài, song lại không ngăn cách thị giác của
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 162
con ngời. Kính còn dễ dàng trang trí bằng các mảng màu
sắc trong sáng. Một số trờng hợp kính ở cửa sổ đợc
nâng giá trị thẩm mỹ nh một tác phẩm nghệ thuật thực
thụ (tranh kính).
Tranh kính thờng đợc trang trí trên cửa sổ trong
các ngôi nhà, biệt thự quý tộc sang trọng hoặc trong các
nhà thờ lớn. Trong kiến trúc hiện đại, tranh kính cũng
manh nha đợc sử dụng nh một tác phẩm nghệ thuật
nhng ở vị trí quan trọng hơn, chứ không phải ở trên các
cửa sổ kính.

7.2. Cầu thang gỗ
Cầu thang là yếu tố giúp con ngời di chuyển theo
phơng thẳng đứng giữa các tầng nhà với nhau. Cầu thang
trong không gian nội thất có ý nghĩa rất lớn về mặt thẩm
mỹ, nó cũng có tiến nói riêng trong môi trờng nội thất.
Điểm mấu chốt của cầu thang là hớng cầu thang,
độ dốc, phân đoạn các chiếu nghỉ và đặc biệt là tỷ lệ chiều
cao và sâu của bậc thang. Chiều cao và chiều sâu của bậc
thang quyết định tính tiện nghi của cầu thang, sự vận động
của con ngời khi lên xuống cầu thang phải ăn khớp. Tuy
nhiên tỷ lệ này lại phụ thuộc vào độ dốc của cầu thang.
Khi độ dốc của cầu thang quá lớn (từ 50
0
đến 60
0
trở
lên), để dung hoà tỷ lệ giữa chiều cao và chiều sâu bậc,
cầu thang thờng đợc làm ở dạng hở. Trong trờng hợp
độ dốc nhỏ, chiều sâu của bậc quá lớn so với chiều cao
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 163
bậc có thể làm lỡ nhịp chân bớc của con ngời. Khi đó
cần có giải pháp thêm chiếu nghỉ cho phù hợp. Tác dụng
chính của chiếu nghỉ là tạo nhịp nghỉ khi chiều dài của
thang quá lớn, cần có những nhịp bằng để ngời đi có thể
nghỉ chân trong chốc nát.
Hớng của cầu thang trong không gian nội thất cũng
thể hiện rõ ý nghĩa tâm lý nh mời chào.
Phần trang trí chính của cầu thang là mặt bậc thang
và lan can tay vịn của nó. Trong những không gian chật

hẹp, lan can thờng xuất hiện ở một phía của cầu thang,
đối với những không gian lớn hơn có thể có lan can ở cả
hai phía cầu thang.
Mặt cầu thang thờng đợc làm bằng bê tông trên có
ốp đá, gạch hoặc gỗ trang trí, một số trờng hợp cầu thang
đợc làm bằng kim loại.
Lan can cầu thang có thể đợc làm bằng kim loại,
con sứ hoặc con tiện gỗ.
Tay vịn thờng đợc làm bằng gỗ hoặc kim loại.
Kích thớc của cầu thang có thể tham khảo qua hình
vẽ.

×