Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

du lịch bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.25 KB, 15 trang )

TÀI NGUYÊN DU LỊCH
DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Khái quát các yếu tố nguồn lực phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ
Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ
1.1. Đặc điểm tự nhiên của vùng

I.
1.

1.1.1 Vị trí địa lí
-

-

Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy
núi Bạch Mã ở phía Nam - là ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và duyên hải
Nam Trung Bộ, gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
Phía Tây là dãy núi Trường Sơn Bắc giáp với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân
Lào, phía Bắc giáp với vùng núi Tây Bắc và Đồng bằng sông Hồng, phía Nam
giáp vùng Dun hải Nam Trung Bộ, phía Đơng là Biển Đơng.
 Về vị trí giao thơng:
+ Bắc Trung Bộ nằm trên trục giao thông xuyên Việt (kể cả đường bộ, đường
sắt), và có nhiều tuyến đường ngang Đơng Tây quan trọng.
+ Có hệ thống đơ thị ven biển (Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Huế) gắn
liền với các khu công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch và các
cảng biển (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Chân Mây, Hòn La…)
+ Bắc Trung Bộ nằm tương đối gần đường hàng hải quốc tế, chịu sự ảnh hưởng
trực tiếp của các vùng phát triển năng động trong khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương mở ra khả năng to lớn trong quan hệ về mọi mặt thông qua hệ
thống đường biển.


1.1.2. Khí hậu
- Khí hậu Bắc Trung Bộ mang tính chất chuyển tiếp của khí hậu Bắc Bộ, vẫn
có một mùa đơng lạnh, nhưng ngắn hơn (90 ngày).
Nhiệt độ thường cao hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ 1-2 oC. Nhiệt độ trung
bình năm là 23-25oC, tổng lượng nhiệt 8.200 – 9.200 oC, số giờ nắng 1.460 –
1.920 giờ. Tổng lượng mưa lớn, 1.500-2.500mm/năm. Vùng mưa nhiều nhất
là Thừa Thiên Huế. Độ ẩm khơng khí là 82-87%
- Hạn hán, nóng bức (từ tháng 5 đến tháng 7). Mưa vào tháng 8.9 kèm theo bão
Thái Bình Dương
1.1.3. Thủy văn
- Vùng có 21 lưu vực sơng, mật độ sơng suối khá dày, đạt 9,75km/km2 .
- Riêng vùng núi cao đạt 1km – 1,8km/km2 .


Nguồn nước chủ yếu là do mưa cung cấp, nên thủy chế sơng cũng theo mùa.
Do địa hình dốc, lưu vực nhỏ, nên sơng ngắn, độ dốc lớn, dịng chảy nhỏ,
việc sử dụng nước sơng, suối có nhiều khó khăn.
- Nguồn nước ngầm khá phong phú, đáng chú ý là nguồn suối khống, nước
nóng.
- Hiện có 16 điểm suối khống được đánh giá là có thể sử dụng tốt cho an
dưỡng, chữa bệnh, giải khát như suối khoáng Chà Khốt, Võ Ấm (Thanh
Hóa); Bản Khang, Bản Tạt (Nghệ An); Sơn Kim (Hà Tĩnh); Bang - Lệ Thủy,
Trc, Đơng Nghèn, Nơ Bồ (Quảng Bình); Tân Lam, Kim Cương, Hướng
Hóa (Quảng Trị), Thanh Tân, Mỹ An, Hương Bình (Thừa Thiên - Huế).
Vùng biển Bắc Trung Bộ có chế độ thuỷ triều tương đối phức tạp: Chế độ
nhật triều thuần nhất ở vùng biển Thanh Hố; chế độ nhật triều khơng đều
bao gồm vùng biển Nghệ An – Hà Tĩnh; chế độ bán nhật triều không đều bao
gồm vùng bờ biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên – Huế. Độ cao sóng trung
bình trong vùng là 2m.
1.1.4. Tài nguyên tự nhiên

• Tài nguyên đất vùng Bắc Trung Bộ rất đa dạng về chủng loại và diện
tích đất chưa sử dụng cịn khá nhiều.
 Có 3 loại đất chính:
+ Đất đỏ vàng trung du miền núi gồm đất đỏ feralit, đất bỏ bazan
+ Đất phù sa bồi tụ ven sông hoặc đồng bằng ven biển
+ Đất cát hoặc đất cát pha ven biển chất lượng kém
Quỹ đất tự nhiên của vùng hơn 5 triệu ha, trong đó đã sử dụng 2,8 triệu ha
(chiếm 54,4%), đất chưa sử dụng là 2,3 triệu ha (chiếm 45,6%).
• Tài nguyên rừng: là một trong những thế mạnh to lớn để vùng phát
triển ngành lâm nghiệp,chỉ đứng au Tây Ngun.

Về tài ngun biển: Bắc Trung Bộ có bờ biển dài 670km với 23 cửa
sơng, trong đó có nhiều cửa sơng lớn có thể xây dựng cảng phục vụ
cho vận tải, đánh bắt cá nhƣ Nghi Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị, Cửa Hội
(Nghệ An)
• Tài ngun khống sản: Bắc Trung Bộ có nguồn khống sản phong
phú và đa dạng mà nổi bật là một số loại có tỉ trọng lớn so với các
vùng khác.
- So với cả nước, Bắc Trung Bộ chiếm 100% trữ lượng cromit, 60% trữ
lượng sắt, 44% trữ lượng đá vôi.
-


-

-

Một số khống sản có ý nghĩa quốc gia của vùng như đá vơi có ở hầu
hết các tỉnh: 37,8 tỉ tấn (44%), quặng sắt (Thạch Khê – Hà Tĩnh): 554
triệu tấn (60%), cromit (Thanh Hóa) khoảng 3,2 triệu tấn, ngồi ra cịn

có măng-gan ở Nghệ An, titan ở Phú Bài (Thừa Thiên Huế)… nhưng
quy mô nhỏ, phân bố phân tán.
Khoáng sản phi kim loại đáng kể là các mỏ đá quý nhƣ hồng ngọc,
quắc zit ở Quỳ Hợp, Quế Phong Nghệ An);.

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của vùng đã có những chuyển biến tích
cực, những thành tựu đạt được là khá toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng
- Tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 5 năm qua khối dịch vụ là
11,54%/năm. Cơ cấu kinh tế của vùng là: khối thương mại - dịch vụ
(37,33%). Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng kinh tế thị
trường với sự tăng trưởng mạnh của tỷ trọng khối kinh tế tư nhân và kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ trọng các thành phần kinh tế nhà nước (trung
ương và địa phương), kinh tế tập thể giảm.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng ổn định, tuy nhiên cịn thấp so với mức
trung bình cả nước.
- Hạ tầng, đặc biệt là giao thơng cịn thiếu đồng bộ, các cơng trình đầu mối
giao thơng quan trọng mới chỉ đang ở giai đoạn quy hoạch.
Quy mô sản xuất công nghiệp cịn nhỏ, chưa có sản phẩm mũi nhọn. Nơng
nghiệp cịn nhiều khó khăn đặc biệt do các điều kiện tự nhiên khơng thuận
lợi. Thương mại, dịch vụ cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn trong
phát triển sản phẩm du lịch chủ đạo là biển đảo do yếu tố thời vụ tác động
bởi thời tiết.
2. Tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ
2.1. Di sản thế giới
- Trong tổng số 16 di sản thế giới của Việt Nam được UNESCO cơng nhận
tính đến năm 2012 thì đã có 5 di sản thuộc vùng Bắc Trung Bộ (gồm các di
sản tự nhiên, văn hóa và phi vật thể) đó là: Quần thể di tích cố đơ Huế,
Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng; Nhã nhạc cung đình Huế; Mộc bản
triều Nguyễn và Thành nhà Hồ. Như vậy có thể thấy hệ thống các di sản là

những tài nguyên du lịch giá trị nhất của vùng Bắc Trung Bộ. Hệ thống các
-


di sản thế giới này tạo nên sự khác biệt lớn nhất của Bắc Trung Bộ so với
các vùng khác trong cả nước.
2.1.1. Quần thể di tích cố đơ Huế
-

Quần thể di tích Cố đơ Huế được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới vào
năm 1993. Nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một
vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, quần thể di tích này bao gồm
những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn xây dựng trong khoảng thời
gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xƣa
(nay thuộc thành phố Huế - là trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế của
tỉnh), là kinh đô của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. Quần thể này được
phân chia thành các cụm cơng trình gồm các cụm cơng trình ngồi Kinh
thành Huế và trong Kinh thành Huế. Trong đó, cụm di tích trong kinh thành
Huế bao gồm: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành. Hệ thống
thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hịa nhuần nhuyễn
giữa tinh hoa kiến trúc Đơng và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên
nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên. Các di tích ngồi
kinh thành bao gồm hệ thống lăng tẩm, chùa chiền và các di tích khác.
Ngồi ra nhà vườn Huế cũng là một hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn du
lịch

2.1.2. Nhã nhạc cung đình Huế
-

Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam,

chỉ có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia", "Nhã nhạc đã được phát triển từ
thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì chính Nhã nhạc cung đình
Huế đạt độ chín muồi và hồn chỉnh nhất". Chính vì vậy, năm 2003
UNESCO đã cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế là Kiệt tác truyền khẩu và
phi vật thể của nhân loại. Đây là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến,
được biểu diễn vào các dịp trọng lễ trong năm của các triều vua nhà Nguyễn
của Việt Nam.

2.1.3. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
-

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc huyện Bố Trạch và Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc,


nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha. Nơi đây được ví như
một bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị và mang ý nghĩa toàn cầu.
- Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo, Phong Nha – Kẻ Bàng
cịn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho những cảnh quan kì bí, hùng vĩ.
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ẩn chứa bao điều bí ẩn của tự nhiên,
với hàng trăm hang động và các sông ngầm được tạo ra từ hàng triệu năm
trước. Hệ động thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng, nhiều loài nằm
trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.
- Với những giá trị đặc sắc về lịch sử hình thành trái đất, lịch sử địa chất, địa
hình, địa mạo; cảnh quan kì vĩ, huyền bí; tính đa dạng sinh học của Vƣờn
Quốc gia cùng với giá trị văn hóa – lịch sử đặc sắc, Phong Nha – Kẻ Bàng đã
được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào tháng 7/2003.
2.1.4. Mộc bản triều Nguyễn
- Mộc bản triều Nguyễn được sản sinh ra do nhu cầu phổ biến rộng rãi các chuẩn
mực xã hội, các điều luật bắt buộc người dân phải tuân theo, để lưu truyền

công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử... Tài liệu mộc bản
triều Nguyễn được hình thành chủ yếu trong quá trình hoạt động của Quốc sử
quán triều Nguyễn (được thành lập năm 1820 dưới thời vua Minh Mạng) tại
Huế. Mộc bản là những bản gỗ khắc chữ Hán Nôm gồm 34.555 bản, được khắc
trên gỗ thị và gỗ cây nha đồng đã giúp lưu lại những tác phẩm chính văn, chính
sử do triều Nguyễn biên soạn, các sách kinh điển và sách lịch sử. Đây là khối
tài liệu đặc biệt quý hiếm, do giá trị về mặt nội dung, đặc tính về phương pháp
chế tác và những quy định rất nghiêm ngặt của triều đình phong kiến về việc
ấn hành và san khắc. Những tài liệu này được coi là quốc bảo, chỉ những người
có trách nhiệm và thẩm quyền làm việc tại Quốc sử quán mới đƣợc tiếp xúc và
làm việc với chúng. Ngoài giá trị về mặt sử liệu cịn có giá trị về nghệ thuật, kỹ
thuật chế tác. Nó đánh dấu sự phát triển của nghề khắc ván in ở Việt Nam.
Ngày 30/7/2009, Mộc bản triều Nguyễn đã là tư liệu đầu tiên của Việt Nam
đƣợc công nhận là "Di sản tƣ liệu thế giới" thông qua tại kỳ họp từ ngày 29/7
đến ngày 31/7/2009 tại thành phố Bridgetown (Barbados) của Ủy ban Tư vấn
Quốc tế (IAC) thuộc UNESCO. Mộc bản triều Nguyễn đã chính thức được
đưa vào chương trình "Ký ức thế giới" (Memory of the World Programme)
của UNESCO. Mộc bản triều Nguyễn là loại hình tài liệu đặc biệt quý hiếm
của Việt Nam cũng như thế giới.
2.1.5. Thành nhà Hồ


-

-

-

Di tích Thành nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa của Việt Nam
đã được cơng nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 27/6/2011, tại cuộc

họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học
và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO)
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tồn tại hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc
đáo là tòa thành này được xây dựng từ những phiến đá lớn, có chiều dài trung
bình lên tới 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà khơng sử dụng vật
liệu kết dính.
Theo khẳng định của nhiều nhà nghiên cứu, Thành nhà Hồ là một trong số ít
các di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động của q trình đơ thị hóa, cịn
được bảo tồn gần như nguyên vẹn cả trên mặt đất cũng như trong lịng đất; về
cảnh quan cũng như quy mơ cơng trình kiến trúc ở khu vực Đông Nam Á.
Nhà nghiên cứu người Pháp L.Bezacier đã từng thán phục thốt lên: “Thành
nhà Hồ là một trong những tác phẩm đẹp nhất của kiến trúc An Nam!”.

2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.1. Tài nguyên du lịch biển
Sầm Sơn (Thanh Hóa); bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Hiền, Quỳnh Lập,
Quỳnh Phƣơng, Bãi Lữ... (Nghệ An);, huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) và bãi
biển Thuận An, Lăng Cơ (Thừa Thiên- Huế). Nhìn chung chất lượng các bãi
tắm ở khu vực Bắc Trung Bộ cịn tương đối trong sạch, ít bị ơ nhiễm. Vì vậy,
các bãi tắm này đã và đang được đưa vào khai thác nhằm thu hút khách du
lịch tới tham quan, nghỉ dưỡng, và tắm biển.
- Các đảo ven bờ trong vùng vẫn giữ nguyên đƣợc dáng vẻ hoang sơ và có thể
được xem xét đầu tư khai thác du lịch.
2.2.2. Tài nguyên du lịch hang động
- Thanh Hóa có vùng núi đá vôi với nhiều danh thắng hang động karst gắn với
các truyền thuyết, di tích lịch sử văn hóa như động Từ Thức (Nga Sơn) hấp
dẫn du khách, động Long Quang trên núi Hàm Rồng (TP. Thanh Hóa), động
Hồ Công, động Tiên Sơn (Vĩnh Lộc), quần thể hang động ở Tĩnh Gia, động
Bàn Bù hay còn gọi là Hang Ngán (Ngọc Lặc). Ngoài ra một số hang động
khác như hang Con Moong (Thạch Thành), động Cây Đăng (Cẩm Thủy), Lò

Cao kháng chiến ở khu vực Bến En, hang Phi (động Ma) thuộc huyện Quan
Hóa…, là những điểm du lịch ngày càng hấp dẫn du khách.
-


-

-

-

Tuy nhiên hang động nổi tiếng nhất vùng Bắc Trung Bộ cũng như cả nước là
hệ thống hang động Phong Nha có tổng chiều dài hàng chục kilomet, được
mệnh danh là.Vương quốc hang động của thế giới.
Ngồi ra cịn có động Thiên Đường được đánh giá là động lớn và dài hơn động
Phong Nha. Đặc biệt, gần đây, đoàn thám hiểm người Anh mới phát hiện ra
một trong những hang mới nhất đó là Sơn Đng.
Hang Sơn Đng được cho là hang động lớn nhất thế giới. Khoang lớn nhất ở
Sơn Động có chiều dài hơn 5km, cao 200m và rộng150m.Hang Thẩm Ồm tại
xã Châu Thuận huyện Quỳ Châu;

2.2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái
-

-

Nét thể hiện rõ nhất của tài nguyên du lịch sinh thái Bắc Trung Bộ là sự đa dạng
sinh học cao, cũng nhƣ các hệ sinh thái đặc trƣng với nhiều vƣờn quốc gia Bến
En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã; khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông, Pù Huống, Kẻ Gỗ là những khu rừng nguyên sinh rộng lớn.

Một phát hiện rất quan trọng của vùng này là ở Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng có 3 lồi thú : Sao La, Mang Lớn và Mang Trƣờng Sơn, trong đó Sao La
và Mang Lớn là loài thú mới được phát hiện trên tồn cầu. Với tính đa dạng sinh
học Phong Nha - Kẻ Bàng thuộcBắc Trung Bộ có ý nghĩa nhƣ một bảo tàng sinh
vật khổng lồ ở Việt Nam.
Sự phong phú, đa dạng về thành phần, chủng loại động thực vật quý hiếm ở
vùng Bắc Trung Bộ là do điều kiện sinh cảnh và là đặc trƣng tiêu biểu về sinh
thái rừng tại đây. Có thể khẳng định tiềm năng du lịch sinh thái ở vùng này là rất
lớn.

2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn
Bắc Trung Bộ là một trong những trung tâm văn hóa quan trọng của Việt Nam, có
kho tàng các di sản văn hóa, bao gồm các di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn
hóa vật thể rất đặc sắc, vùng có tới 4 di sản văn hóa thế giới: Quần thể di tích cố
đơ Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Thành nhà Hồ, Mộc bản triều Nguyễn. Đây
cũng là nơi sinh ra nhiều danh nhân văn hóa, chính trị Việt Nam nhƣ: Hồ Chí
Minh, Nguyễn Du,Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn... Với sự
phong phú và đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, Bắc Trung Bộ là vùng đất
có tiềm năng du lịch quan trọng đặc biệt của cả nƣớc. Bởi vậy, khai thác tiềm
năng văn hóa các tỉnh Bắc Trung Bộ để phát triển du lịch có một ý nghĩa đặc biệt


quan trọng trong việc chuyển tải văn hóa của vùng thành sản phẩm du lịch phục
vụ du khách.
2.3.1. Di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, khảo cổ
-

-

-


-

-

Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng du lịch với 5 di sản thế giới được tổ
chức UNESCO công nhận, 3 di tích đặc biệt cấp quốc gia cùng 536 di tích cấp
quốc gia khác, đặc biệt có nhiều di tích lịch sử cách mạng có giá trị.
Đặc biệt phải kể đến: Khe Gát, hang Tám Thanh niên Xung phong, hệ thống di
tích lịch sử A.T.P, địa đạo Vịnh Mốc, Thành cổ Quảng Trị, sông Bến Hải - cầu
Hiền Lương, Đường 9 - Khe Sanh, Đường mịn Hồ Chí Minh, chiến khu Dương
Hòa huyện Hương Trà và Chiến khu Hòa Mỹ huyện Phong Điền, địa đạo Khu ủy
Trị Thiên...
Bắc Trung Bộ cịn có rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng có giá trị cho
hoạt động du lịch, nổi bật nhƣ: Thành cổ Nghệ An, Truông Bồn, Ngã Ba Đồng
Lộc, khu di tích tƣởng niệm Nguyễn Du, thành Đồng Hới, Quảng Bình Quan,
Đặc biệt, hệ thống các di tích lịch sử văn hóa tại quê hương Chủ tịch Hồ Chí
Minh có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống tài nguyên nhân văn của tỉnh
Nghệ An.
Vùng Bắc Trung Bộ, đặc biệt ở Thừa Thiên - Huế, có nhiều cơng trình kiến trúc
có giá trị, nổi bật là nhà vườn Huế và làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền,
Thừa Thiên - Huế).

2.3.2. Lễ hội và văn hóa dân gian
* Lễ hội:
-

-

a.

-

Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều di tích lịch sử gắn với nhiều lễ hội truyền thống.
Nhiều lễ hội có ý nghĩa lớn về mặt lịch sử, văn hóa, có tác dụng tích cực trong
việc giáo dục truyền thống yêu nước và khôi phục phát triển những nét đẹp trong
sinh hoạt văn hóa cổ truyền.
Lễ hội ở Bắc Trung Bộ rất phong phú và đa dạng, mang nhiều màu sắc đặc trƣng
của từng tập tục, lề thói riêng biệt, hình thành và phát triển theo 3 loại hình nổi
trội sau:
Lễ hội tín ngưỡng:
Thường là tín ngưỡng dân gian, thờ các thần thánh như :
+ Thờ thành hoàng, thờ mẫu, thờ các thần liên quan đến các hoạt động kinh
tế như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp…,


Lễ giỗ tổ nghề Kim hoàn, lễ húy kỵ ngài Khai canh Thế Lại Thượng; lễ tổ
nghề thêu ở Thừa Thiên Huế...
Các lễ hội văn hóa lịch sử:
Thường gắn với việc tưởng niệm các nhân vật lịch sử của dân tộc đã có cơng
trong việc đấu tranh, giữ gìn và bảo vệ tổ quốc như :
+ Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hồn ở Thọ Xn – Thanh Hóa;
+ Huyện Nghi Lộc – Nghệ An có lễ hội đền Nguyễn Xí; lễ hội chùa
Hương Tích ở Hà Tĩnh;
Lễ hội dân gian gắn với các hoạt động vui chơi:
Lễ hội đua thuyền truyền thống, Lễ hội đập trống của người Ma Coong; hội cướp
cù. Lễ hội truyền thống ngành ca nhạc Huế...
Ngoài các lễ hội truyền thống, Festival Huế được tổ chức hai năm một lần cũng là
một hoạt động du lịch hết sức quan trọng và hấp dẫn của vùng Bắc Trung Bộ cũng
như cả nước.
+


b.
-

c.
-

* Ca múa nhạc
-

-

Bắc Trung Bộ là vùng đất giàu giá trị văn hóa truyền thống với những làn điệu ca
múa nhạc vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, lại vừa giàu sắc thái riêng.
Dải đất này là xứ sở của những làn điệu dân ca thiết tha trữ tình mang sắc thái dân
gian như hị Sơng Mã,
+ Hát sẩm xoan (Thanh Hóa), hát ví dặm, hát phường vải (Nghệ An),
+ Ca trù Cổ Đạm, hò chèo cạn Nhượng Ban (Hà Tĩnh); hị khoan Quảng Bình,
hị bài chịi,
+ Đặc biệt có nhã nhạc cung đình Huế - đã được UNESCO cơng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại, là thể loại nhạc của cung đình thời phong
kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội trong năm của các triều đại nhà
Nguyễn của Việt Nam.
Gần đây dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh cũng đã được hồn chỉnh hồ sơ đề nghị
UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Chính vì thế, ngành du lịch ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ đã và đang đẩy mạnh khai
thác đƣa lễ hội truyền thống cùng với các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian
trong đó có ca múa nhạc truyền thống vào phục vụ du khách, làm phong phú thêm
hoạt động du lịch của du khách.


* Ẩm thực
-

Bắc Trung Bộ có những món ăn truyền thống dân dã, mang đậm hồn quê và đặc
trưng của vùng:


+

+

Nem chua Thanh Hóa; Cu đơ Hà Tĩnh; bưởi Phúc Trạch – Hà Tĩnh; bánh
canh Quảng Bình, Rượu Kim Long, Cháo vạt giường và lịng thả (Quảng
Trị)
Tơm chua, cơm hến, mè xửng, các loại bánh xứ Huế… Đây là những đặc
sản nổi tiếng của vùng mà bất cứ du khách nào đến thăm cũng phải thưởng
thức và mua về làm quà.

2.3.3. Làng nghề thủ công truyền thống
Cũng như các vùng khác trên cả nước, Bắc Trung Bộ là nơi tập trung nhiều làng
nghề thủ công truyền thống với những sản phẩm chất lượng :
+ Thanh Hóa nổi tiếng với nghề dệt chiếu cói ở Nga Sơn, nghề chế tác đá ở
Đông Sơn
+ Nghệ An được biết đến với nghề làm gốm gia dụng bằng tay và bàn xoay ở
Viên Thành (Yên Thành),nghề thêu đan của đồng bào các dân tộc Thái,
Mường, H'mơng.
+ Nói đến Hà Tĩnh thì phải nhắc đến nghề chằm tơi ở Thạch Hương, nghề
trống Bắc Thai ở Thạch Hội, nghề gốm đất nung ở Cổ Đạm.
+ Vào Quảng Bình biết đến làng nghề làm nón lá Ba Đồn và các làng mây tre
đan truyền thống. Nghề nấu rượu ở Kim Long, nghề làm hương Đông

Định, nghề bông vải sợi làng Lập Thạch,… là những nghề truyền thống nổi
tiếng ở Quảng Trị.
- Khác với các làng nghề thủ công ở các địa phương khác, các làng nghề thủ
công truyền thống ở Huế gắn với nhu cầu của kinh đơ triều Nguyễn với
+ Những sản phẩm tinh xảo, có giá trị nghệ thuật cao như : Nghề làm nón ở
Tây Hồ, nghề kim hồn ở Kế Mơn, nghề dệt tơ ở Phú Cam và nghề chạm
khắc gỗ ở Mỹ Xuyên…
- Trong những năm gần đây, du lịch tham quan làng nghề ngày càng thu hút
nhiều sự quan tâm của thị trường. Chính vì vậy ngành du lịch của các tỉnh
thuộc vùng Bắc Trung Bộ cần đầu tư phát triển để các ngành nghề thủ công
truyền thống này trở thành sản phẩm du lịch chất lượng, hấp dẫn du khách.
HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRỊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Vị trí, vai trị của du lịch vùng Bắc Trung Bộ
Vị trí, vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ
Bởi những đặc thù về địa hình, thời tiết, các điều kiện tự nhiên, vùng Bắc Trung
Bộ lại là nơi chứa đựng, sở hữu rất nhiều tài nguyên du lịch có giá trị của nước ta.

-

II.
1.
1.1.
-


Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, do vậy sự phát triển của du lịch sẽ hỗ trợ, thúc
đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, các lĩnh vực khác nhau, cả về hạ tầng kỹ
thuật, giao thông vận tải, du lịch,.v.v.Phát triển du lịch góp phần đưa phát triển
kinh tế tới các khu vực khó kăan
- Do đặc điểm phần lớn các tài nguyên du lịch nằm ở các khu vực tương đối khó

khăn về phát triển kinh tế như các khu vực ven biển hoặc vùng núi, do vậy nguồn
vốn đầu tư cho phát triển du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch tại
những khu vực này sẽ góp phần thúc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của những khu
vực khó khăn, góp phần tạo sự cân bằng trong phát triển giữa thành thị với nông
thôn, giữa miền núi với đồng bằng.
- Phát triển du lịch góp phần tạo việc làm và đóng góp cho nỗ lực giảm nghèo, du
lịch là ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động, đặc biệt ngƣời địa phương tham gia
hoạt động du lịch lại cũng là yếu tố hấp dẫn du lịch.
1.2.
Vị trí, vai trị của vùng Bắc Trung Bộ đối với du lịch Việt Nam
- Với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, vùng Bắc Trung Bộ có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với du lịch Việt Nam.
- Năm 2017, lượng khách đến 4 tỉnh đạt 19,760 triệu lượt, tăng 35,75% so với năm
2016, trong đó khách quốc tế đạt 450.100 lượt tăng 71,45% so với năm 2016.
Doanh thu du lịch của 4 tỉnh đạt 22.558 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng trưởng của cả thị trường khách nội địa và quốc tế của vùng Bắc Trung
Bộ đều cao hơn mức trung bình của cả nước, chứng tỏ vị trí quan trọng và sức hấp
dẫn của vùng đã và đang tiếp tục được khẳng định.
- Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều di sản thế giới và phần lớn các di sản này đã thực sự
góp phần quan trọng vào việc định vị du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch của
khu vực và thế giới. Với vị trí đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cũng
như những thời kỳ phân tranh khác trong lịch sử,
- Giá trị của những tài ngun này khẳng định vị trí quan trọng, hình ảnh đặc thù
của du lịch tài nguyên lịch sử Bắc Trung Bộ trong định hướng chiến lược phát
triển du lịch của Việt Nam.
2. Thực trạng phát triễn du lịch sinh thái tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ
2.1. Về công tác quy hoạch du lịch sinh thái
- Do vấn đề nhận thức và tiếp cận du lịch sinh thái mới chỉ khởi sắc trong một vài
năm gần đây, nên việc quy hoạch du lịch sinh thái tổng thể cho từng điạ phương
hoặc cấp vùng mới chỉ hình thành trên ý tưởng.

- Trong đó tập trung chủ yếu tạ một số địa phương như Thừa Thiên Huế (12 quy
hoạch), Quảng Bình (6 quy hoạch)…
-


-

-

-

2.2.
-

-

-

-

-

-

Điển hình là một số quy hoạch như: Quy hoạch chung khu du lịch thung lũng
Phong Nha, quy hoạch chi tiết điểm du lịch sinh thái suối nước Mooc (Quảng
Bình), quy hoạch các dự án du lịch sinh thái Cửa Tùng, Cửa Việt, quy hoạch chi
tiết khu du lịch sinh thái Rào Quán ( Quảng Trị) quy hoạch du lịch sinh thái Lăng
Cô( Everland Resort). Quy hoạch khu du lịch sinh thái vùng Huế (TT. Huế),..
Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch tổng thể của vùng và từng địa phương nên việc

quy hoạch từng điểm tài nguyên vẫn còn nhiều bất cập, chưa khai thác một cách rõ
nét lợi thế so sánh của từng điểm tài nguyên. Các quy hoạch mới chỉ tập trung phần
lớn các điểm tài nguyên có lợi thế và sức hấp dẫn lớn, thuận tiện cho việc khai
thác.
Việc quy hoạch bị phân tán nên chưa tạo điều kiện cho việc thúc đẩy các điểm tài
nguyên khác phát triển. Trong quy hoạch các dự án phát triển du lịch sinh thái chủ
yếu là quy hoạch các khu du lịch (Resort),
Về tình hình khai thác khách du lịch
Theo phân tích của Vụ Lữ hành (Tổng cục Du lịch), loại hình du lịch biển bị ảnh
hưởng nhất và giảm mạnh nhất là khách nội địa. Do đó, trọng tâm thu hút khách
đến vùng Bắc Trung Bộ là kích cầu nội địa.
Về tạo dựng sản phẩm, tỉnh sẽ hình thành điểm du lịch đặc thù Bình Trị Thiên với
điểm nhấn là hang động tại Quảng Bình, vùng di sản Thừa Thiên - Huế và di tích
chiến tranh tại Quảng Trị… Bên cạnh đó, các điểm du lịch hang động cũng phải tự
làm mới sản phẩm như tại Phong Nha - Kẻ Bàng có 16 tuyến điểm du lịch khám
phá, trải nghiệm, lịch sử, cộng đồng.
Đồng thời, tỉnh cũng đang nghiên cứu xây dựng điểm tham quan du lịch tại những
điểm quay phim “Kong Skull Island”. Tỉnh cũng sẽ phối hợp hãng truyền thông
tuyên truyền khi bộ phim này công chiếu để tạo điểm nhấn thu hút khách.
Khu vực Bắc Trung Bộ hiện hình thành 3 sản phẩm du lịch đặc trưng gồm: Con
đường di sản; Con đường huyền thoại Hồ Chí Minh và trục hành lang Đơng Tây và
hệ thống du lịch biển đảo.
Do đó, tỉnh Quảng Trị tập trung khai thác tuyến du lịch qua hành lang Đông Tây và
thị trường Đông Bắc Thái Lan. Muốn khai thác thị trường này thì hạ tầng phải
nâng cấp, thủ tục hành chính thơng thống để tạo thuận tiện cho du khách.
“Các doanh nghiệp du lịch vùng biển liên kết, đa dạng sản phẩm như kết nối với các
loại hình du lịch MICE (hội nghị kết hợp với du lịch) du lịch cộng đồng, làng nghề
như khu nghỉ dưỡng Anna Mandara liên kết với du lịch cộng đồng tại Thanh Toàn,
vườn Thanh Trà tại Thủy Biểu… Đồng thời, để phục hồi du lịch các tỉnh Bắc Trung



Bộ, các địa phương đề xuất Bộ VHTTDL và các bộ, ngành ưu tiên tổ chức các sự
kiện tại các tỉnh Bắc Trung Bộ để gián tiếp hỗ trợ các địa phương bị thiệt hại”
2.3. Đầu tư, phát triển hoạt động du lịch sinh thái
a. Nguồn đầu tư tư nhân
-

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy
của các DN dân doanh, các hợp tác xã. Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn
tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động triệt để. Đối với nguồn đầu tư tư nhân
tổng mức vốn đầu tư đạt 15.794 tỷ đồng. Xét theo các địa phương trong vùng
cho thấy, tỉnh Nghệ An có tổng mức vốn đầu tư tư nhân cho du lịch cao nhất với
5.527 tỷ đồng, tỉnh Thừa Thiên – Huế đứng thứ 2 trong Vùng, khi đầu tư vào du
lịch đạt 5.125 tỷ đồng ; tổng mức vốn đầu tư thấp nhất là tỉnh Quảng Bình và
tỉnh Quảng Trị với tổng mức vốn đầu tư đạt trên 1 nghìn tỷ đồng.

b. Nguồn đầu tư nước ngoài
-

-

Từ năm 2010-2016, vùng Bắc Trung Bộ có 27 dự án đầu tư cho du lịch, trong đó
tỉnh Thừa Thiên Huế có 17 dự án, Hà Tĩnh có 7 dự án, Quảng Bình có 2 dự án và
Quảng Trị có 1 dự án, Thanh Hóa và Nghệ An không thu hút được dự án đầu tư
nước ngoài. Về tổng mức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh Thừa Thiên Huế
đạt cao nhất là 271,03 triệu USD, chiếm 92% tổng số vốn đầu tư nước ngoài
trong Vùng; Hà Tĩnh thu hút một số lượng dự án đầu tư vào khu du lịch biển tại
các điểm du lịch Kỳ Anh, Cẩm Xuyên… các dự án này chủ yếu là của các nhà
đầu tư từ Đài Loan, Trung Quốc và Hồng Kông,
Vùng Bắc Trung Bộ thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển du lịch vẫn cịn

hạn chế cả về số lượng và quy mơ đầu tư; tỷ lệ các tỉnh thu hút hút vốn đầu tư
cịn thấp, khơng đồng đều, thậm chí nhiều tỉnh chưa thu hút được vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Quy mô các dự án đầu tư nhỏ, khai thác tiềm năng hạn chế, hầu
hết các dự án tập trung vào khai thác tiềm năng di sản tại TP. Huế.

2.4 Tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch
-

Việc phát triển thương hiệu, xúc tiến quảng bá còn nhiều hạn chế, thiếu chuyên
nghiệp. Phát triển du lịch của vùng đang trong tình trạng “mạnh ai, nấy làm, thiếu
sự góp sức, chia sẻ của các địa phương trong vùng làm giảm thế mạnh và giá trị
sản phẩm du lịch. Các dịch vụ du lịch ít được đổi mới, quá lệ thuộc vào một số
thị trường quen thuộc nên dễ gặp rủi ro khi có biến động. Bên cạnh đó, nhiều địa


phương chưa có biện pháp khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch nên
hiệu quả hoạt động du lịch chưa cao.
2.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng Bắc Trung Bộ.
-

-

-

Hiện nay, hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch được triển khai
sâu rộng, hệ thống các cơ sở đào tạo từ trung tâm dạy nghề đến các cơ sở đào tạo
đại học đang triển khai nhiều chương trình đào tạo bồi dưỡng từ ngắn hạn đến đại
học và cao hơn.
Hệ thống các cơ sở đào tạo đại học có đào tạo chuyên ngành du lịch bậc đại học
và cao đẳng với một hoặc các mã ngành được quy định sau đây: Quản trị dịch vụ

du lịch và Lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống,
Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch), hoặc một số ngành có chun ngành liên
quan đến
Ngồi ra, Dự án EU trước đây và Dự án ERST thuộc Tổng cục Du lịch hiện nay
cũng đã triển khai nhiều khóa tập huấn và bồi dưỡng cho cán bộ lãnh đạo và cán
bộ quản lý các đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các cơ sở đào
tạo du lịch và lãnh đạo các doanh nghiệp. Như vậy, hàng năm có hàng ngàn lao
động các cấp độ từ bồi dưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ và bằng trung cấp nghề,
trung cấp chuyên nghiệp, cử nhân cao đẳng nghề, cử nhân cao đẳng và cử nhân
đại học, đồng thời có một số lượng nhỏ các nhân lực được đào tạo từ việc liên kết
đào tạo sau đại học giữa các cơ sở đào tạo trong và ngoài khu vực. Đồng thời, có
một lượng khơng nhỏ các cá nhân lao động trở về địa phương sau khi tốt nghiệp
tại các cơ sở đào tạo du lịch tại các địa phương ngoài khu vực.

2.6 Cơng tác quản lí tài ngun và giáo dục môi trường
-

-

Đánh giá được tiềm năng, giá trị của các nguồn tài nguyên quan trọng trên đất
liền. Đạt được bước tiến quan trọng trong điều tra cơ bản tài nguyên biển. Quy
hoạch, quản lý và khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững các nguồn
tài nguyên quốc gia. Ngăn chặn xu hướng suy giảm tài nguyên nước ngọt và tài
nguyên rừng; nâng cao hiệu quả sử dụng nước tính trên một đơn vị GDP
Khai thác hiệu quả và bền vững sinh thái, cảnh quan, tài nguyên sinh vật.
Về bảo vệ môi trường: Không để phát sinh và xử lý triệt để các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Kiểm sốt an tồn, xử lý ơ nhiễm môi trường do hậu quả chiến tranh. Nâng cao
chất lượng mơi trường khơng khí ở các đơ thị, khu vực đông dân cư. Cải thiện rõ



III.

rệt môi trường làng nghề và khu vực nông thôn. Quản lý khai thác hợp lý, sớm
chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên.
Giải Pháp để khai thác tốt tài nguyên du lịch của vùng
a. Giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch
- Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của du lịch, của
tài
nguyên và môi trường đối với hoạt động du lịch.
- Khuyến khích các hoạt động du lịch thân thiện với mơi trường; khuyến khích và
hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch, chia sẻ lợi ích và trách nhiệm
trong việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch.
- Có các biện pháp phịng chống thiên tai hữu hiệu và bảo vệ môi trường sinh
thái.
b. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Rà sốt, điều chỉnh các quy hoạch (nếu cần) phù hợp với kịch bản biến đổi khí
hậu và mực nước biển dâng.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội về tác động của biến đổi khí hậu.
- Tăng cường cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng
trong hoạtđộng du lịch
- Công tác tuyên truyền về sử dụng tiết kiệm năng lượng, “sống xanh”, “tiêu
dùng
xanh”, không sử dụng bếp than, không đốt rơm rạ, không vứt rác bừa bãi...
c. Giải pháp bảo đảm an ninh quốc phòng
- Lồng ghép nội dung bảo đảm an ninh quốc phòng trong các đề án quy hoạch và
các
dự án phát triển du lịch.
- Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa ngành du
lịch với

các ngành liên quan, đặc biệt với Công an, Bộ đội Biên phịng để bảo đảm an
tồn
cho khách du lịch, góp phần gìn giữ trật tự an tồn xã hội và an ninh quốc gia.
- Bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia trong hợp tác quốc tế phát triển
du lịch.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức và tri thức cho người dân tích cực xây dựng
phong
trào ứng xử văn minh thân thiện với khách không lôi kéo đảm bảo an ninh trật tự
đối với hoạt động du lịch



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×