Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI TRONG VIỆC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 9 trang )

TỈNH ỦY BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
*

BÀI THU HOẠCH HẾT HỌC
PHẦN
Chương trình Trung cấp lý luận chính trị

CHỦ ĐỀ:

VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN
HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY
ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
TRONG VIỆC NÂNG CAO TRÌNH
ĐỘ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG
MẦM NON XÃ TÂN QUAN,
HUYỆN HỚN QUẢN
Tên học viên: Hồ Thị Thanh Hương
Lớp: 121


Phần: I1 & I2
Bình Phước, năm 2021
MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ
1.1: Cơ sở lý luận…………………………………………………….. 1
1.1.1: Khái niệm chất và lượng ……...……….……………………… 1
1.1.2: Khái niệm về độ, điểm nút, bước nhảy:……….……………….


1
1.1.3: Nội dung quy luật:………. ……………………….……….….. 2
1.1.4: Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………… 3
1.2: Cơ sở thực tiễn………………………………………………….. 3
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CHỦ ĐỀ: ………………………..... 3
2.1: Những kết quả đạt được………………………………………. …3
2.2: Những hạn chế tồn tại…………………………………………....4
2.3: Nguyên nhân……………………………………………………..4
PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC GẮN VỚI
CÔNG VIỆC CỦA HỌC VIÊN
3.1: Giải pháp, kiến nghị……………………………………………..5
3.2: Bài học gắn với công việc: …………….……………………….5
PHẦN 4: KẾT LUẬN…………………………...………………….6


1

PHẦN 1: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ
1.1: Cơ sở lý luận
1.1.1: Khái niệm về lượng và chất
- Khái niệm về chất: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chất là phạm trù Triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của các sự vật hiện tượng; là sự thống nhất
hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho sự vật là nó mà khơng phải sự
vật khác. Ví dụ: Ngun tố đồng có ngun tử lượng là 63,54đvC,
nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sơi là 2880oC… Những thuộc
tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với
các kim loại khác.
- Khái niệm về lượng: Lượng của sự vật là phạm trù triết học
chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về

mặt quy mơ, trình độ, tốc độ, nhịp điệu phát triển biểu thị đại
lượng con số các thuộc tính, các yếu tố…cấu thành sự vật. Ví dụ:
Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử tạo thành
nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.
Giữa chất và lượng luôn thống nhất hữu cơ với nhau bởi bất
kì chất nào cũng có một lượng nhất định và bất kỳ lượng nào cũng
là lượng của một chất nhất định. Hai mặt đó khơng tách rời nhau
mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng.
Mặt khác, trong sự thống nhất đó cũng ln tồn tại những
mâu thuẫn, đối lập nhau vì chất của sự vật thì tương đối ổn định
cịn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi về lượng có thể
xảy ra theo hai hướng: sự tăng lên hay giảm đi về lượng dẫn đến
sự biến đổi ngay hay biến đổi dần dần về chất. Tuy nhiên không
phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đến sự thay đổi về


2

chất và ngược lại. Ở một giới hạn nhất định nào đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, giới
hạn đó được gọi là độ.
1.1.2: Khái niệm về độ, điểm nút, bướ nhảy
- Khái niệm độ: Độ là phạm trù Triết học chỉ sự thống nhất
giữa lượng và chất; là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi
về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm cho sự thay đổi căn
bản về chất của sự vật diễn ra.
Trong giới hạn của độ, sự vật hiện tượng vẫn là nó mà chưa
chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
Sự vận động và biến đổi của sự vật hiện tượng thường được
bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến một giới

hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật
hiện tượng. Giới hạn đó chính là điểm nút.
- Khái niệm điểm nút: Điểm nút là điểm giới hạn mà ở đó sự
biến đổi về lượng gây ra sự biến đổi về chất.
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút với những điều kiện
xác định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
- Khái niệm bước nhảy: Bước nhảy là phạm trù Triết học dùng
để chỉ sự thay đổi căn bản về chất của sự vật hiện tượng do sự
thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Sự thay đổi căn bản về chất diễn ra dưới nhiều hình thức,
bước nhảy khác nhau và được xác định bởi mâu thuẫn, tính chất
và điều kiện của sự vật hiện tượng. Đó là các bước nhảy lớn – nhỏ,
cục bộ – toàn bộ, tự phát – tự giác…
Bước nhảy là sự kết thúc của một giai đoạn vận động đồng
thời nó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới. Nó là sự


3

gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự
vật hiện tượng.
Tóm lại, sự thống nhất giữa lượng và chất trong sự vật tạo
thành độ. Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn điểm nút
thì xảy ra bước nhảy, chất cũ bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với
độ mới. Như vậy, sự vật phát triển theo cách thức: đứt đoạn trong
liên tục.
1.1.3: Nội dung quy luật
- Mọi sự vật hiện tượng đều vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về
lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm
nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ,

chất cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng
mới, lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự
vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác
động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển
không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng.
1.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
- Khơng được nơn nóng, chủ quan trong thực hiện bước nhảy thay đổi về
chất.
- Chống tư tưởng bảo thủ, chờ đợi không dám thực hiện bước nhảy khi đủ
điều kiện.
- Có thái độ khách quan, khoa học, bản lĩnh thực hiện bước nhảy. Cần vận
dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể
trong cuộc sống.
1.2: Cơ sở thực tiễn
- Trong thực tế cuộc sống, vì bản thân là một Đảng viên, một người Giáo viên
nhân dân, bên cạnh đó cịn giữ vai trị là một Khối trưởng của nhà trường nên tôi
cần phải luôn luôn học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức chun mơn


4

nghiệp vụ, năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng để có bản
lĩnh chính trị vững vàng, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn giải quyết
cơng việc có tình có lý.
- Trong q trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cũng như nhiệm vụ chính
trị, bản thân cần phải có kế hoạch thực hiện, phải thực hiện tốt công tác sơ kết,
tổng kết, nguyên nhân, rút kinh nghiệm; và phải đưa ra được phương hướng, các
giải pháp thực hiện.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CHỦ ĐỀ
2.1: Những kết quả đạt được

- Sau khi tốt nghiệp THPT năm 2007, tôi đã quyết tâm ôn tập thi vào trường
CĐSP Bình Phước. Sau 2 năm phấn đấu học tập và rèn luyện, tôi ra trường với tấm
bằng tốt nghiệp loại khá. Được phân công về công tác giảng dạy tại trường Mầm
non Tân Quan, huyện Hớn Quản tới nay. Tuy tốt nghiệp với tấm bằng loại khá đó
nhưng khơng vì thế mà tơi tự cho bản thân mình là tốt, vì đó chỉ là kiến thức học ở
trường, cần phải trao dồi, học hỏi thêm kiến thức thực tế tại đơn vị, qua đồng
nghiệp, học trò cũng như qua đút rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy. Sau 1 năm
công tác, hè năm 2010 tôi đã đăng kí học lớp liên thơng Cao đẳng sư phạm mầm
non để có thể nâng cao hơn nữa trình độ chun môn, nghiệp vụ. Kết quả của sự
phấn đấu vừa học vừa làm đó tơi đã tốt nghiệp với bằng cử nhân sư phạm loại khá.
Hè 2013, tôi tiếp tục đăng ký học lớp liên thông Đại học sư phạm mầm non do
trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí minh mở tại trường CĐSP Bình
Phước, sau 3 năm tơi đã có trong tay bằng Cử nhân loại khá. Tuy nhiên, điều quan
trọng của một người giáo viên không phải là bằng cấp, đó chỉ là điều kiện cần chứ
chưa đủ. Nhận thấy điều đó, tơi đã khơng ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ:
tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non, thi giáo viên giỏi cũng như các phong trào
thi đua của ngành phát động: thi giáo viên dạy giỏi, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo,
đăng ký tiết dạy tốt chào mừng các ngày lễ… từng bước nâng dần thành tích bản
thân. Hằng năm tơi đều đạt được các thành tích: giáo viên giỏi cấp cơ sở, giáo viên


5

giỏi cấp huyện, giáo viên giỏi cấp tỉnh và hàng loạt các danh hiệu thi đua. Sau một
thời gian công tác, năm 2017 tôi đã được tham gia lớp bồi dưỡng lý luận chính trị
dành cho đối tượng kết nạp Đảng, năm 2018 tôi được Chi bộ quan tâm xem xét đã
vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng.
- Khi được Chi bộ cử đi học lớp Trung cấp Lý luận Chính trị này, tơi rất hạnh
phúc và vui sướng, nguyện phấn đấu học tập thật tốt, từng bước tích lũy kiến thức,
bản lĩnh chính trị cho mình để phục vụ cho Đảng, cho nhân dân, cho sự nghiệp đổi

mới giáo dục của đất nước trong thời gian tới.
2.2: Những hạn chế tồn tại
Dẫu biết rằng kết quả học tập của cá nhân mỗi người là do năng lực của bản
thân người đó, tuy nhiên thật sự thì bản thân tôi khi tham gia các lớp học chuyên
môn nghiệp vụ, các lớp chính trị thì chưa đạt được thành tích tốt nhất (hầu hết chỉ
đạt loại khá). Việc học của bản thân có khi nặng về lý luận, thiếu ứng dụng thực tế;
đơi lúc học là để đối phó, học tập thiếu động cơ, mục đích: học để lấy bằng cho đạt
chuẩn, để tăng lương.
2.3: Nguyên nhân
- Tôi nhận thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, tồn tại ở trên là
do bản thân khi học chưa gắn với thực tiễn công việc yêu cầu. Bên cạnh đó là do
cơ chế tuyển dụng khi đó: chỉ cần có bằng đủ chuẩn, khơng quan tâm trình độ học
đạt được (giỏi, khá, trung bình…), hình thức tham gia học (từ xa, vừa học vừa làm,
tập trung,..).
PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC GẮN VỚI CÔNG
VIỆC CỦA HỌC VIÊN
3.1 Giải pháp, kiến nghị
Bản thân cần tạo ra cho mình một động lực học tập nghiên túc, học để nâng
cao trình độ bản thân phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước. Cần xác
định đúng đắn phương pháp học tập, học tập phải luôn gắn liền với thực tiễn cuộc


6

sống, thực tế cơng việc u cầu. Khơng nóng vội, chủ quan trong quá trình học tập,
tiếp thu kiến thức.
Cần đổi mới cách nghĩ trong thực hiện công việc được giao, tạo cho mình
động cơ học tập và làm việc nghiêm túc, chất lượng: học tập thơng qua q trình
làm việc; làm việc cũng cần có kế hoạch, biện pháp cụ thể, có được thơng qua q
trình học tập, tích lũy.

Bên cạnh đó là đổi mới cơ chế, hình thức tuyển dụng cũng như là mức lương
cho giáo viên: không vì bằng cấp, thâm niên mà phải vì năng lực, khả năng làm
việc của cá nhân cũng như thái độ làm việc, sự phấn đấu trong công tác.
3.2: Bài học gắn với công việc
- Tôi rất hạnh phúc khi đã lựa chọn nghề nghiệp cho mình là một giáo viên
mầm non. Mặt dù qua hơn 12 năm đi dạy thì tiền lương của một giáo viên thực sự
là còn thấp so với mặt bằng chung của xã hội, nhưng tôi khơng vì thế mà thiếu
động lực phấn đấu, học tập, trau dồi cho mình trình độ kiến thức chun mơn
nghiệp vụ, năng lực cơng tác, cũng như phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng để
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có khả năng giải quyết cơng việc thực tiễn tốt
nhất. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về
thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành
và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và
phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù
hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng
tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho
việc học tập suốt đời. Vì tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn biến rất
phức tạp, cả nước đang chung tay đồng lòng phòng chống dịch bệnh, nên việc học
tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học mới phải thông qua hình
thức trực tuyến, nhưng khơng vì thế mà bản thân tôi lơ là trong học tập, rèn luyện.
Tôi luôn xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn, hồn thành tốt các bài học


7

một cách khoa học, chính xác. Bên cạnh đó là sự trao đổi, hợp tác với đồng nghiệp
trong và ngoài nhà trường để từng bước trang bị cho mình phương pháp giáo dục
mới, áp dụng vào thực tế giảng dạy tại nhà trường trong những năm học sắp tới.
PHẦN 4: KẾT LUẬN

Vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trị to lớn trong việc học tập và
rèn luyện của bản thân mỗi các nhân hiện nay. Lượng và chất là hai mặt thống nhất
biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới
làm thay đổi về chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập của mỗi
người phải tích lũy dần về lượng và đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp
thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi để biến đổi về chất. Những việc
làm vĩ đại của con người, bao giờ cũng tổng hợp những việc làm bình thường, vì
vậy mỗi cá nhân phải ln tích cực học tập, chủ động trong cơng việc học tập và
rèn luyện của mình cả đức và tài, để trở thành một con người phát triển toàn diện,
tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội mà khơng chịu tích lũy về kiến thức (lượng).



×