Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quản lý hiệu năng mạng NGN và ứng dụng tại VNPT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.53 KB, 31 trang )

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Chơng 2
Quản lý hiệu năng trong NGN
2.1 giới thiệu chung
Nhng thay i ln trong cụng ngh v kin trỳc mng vin thụng ng thi vi
nhng thay i trong mụi trng kinh doanh vin thụng t ra mt yờu cu tt yu l
cn phi cú mt h thng qun lý mng v dch v mi, phự hp vi s thay i ú. Cú
bn yu t chớnh nh hng v nh hng n mt h thng qun lý mng v dch v
l nhu cu khỏch hng, s phỏt trin ca mng v dch v, kin trỳc, cụng ngh v cỏc
chun qun lý. Xột trong mụi trng ca NGN, nhng yu t ú kt hp vi nhau to
nờn nhng yờu cu v c trng ca h thng qun lý mng v dch v NGN.
2.2 Đặc điểm quản lý trong NGN
T nhng yờu cu gn vi mc tiờu kinh doanh cựng vi c im c th ca
mng v dch v NGN t ra nhiu yờu cu, thỏch thc v k thut i vi h thng
qun lý mng v dch v cng nh vn m bo QoS t u cui n u cui, vn
qun lý xuyờn min, qun lý tớch hp cỏc chc nngcho mng ny. Phn sau õy
s cp n nhng yờu cu v thỏch thc c bn v k thut ca h thng qun lý
mng v dch v NGN, ng thi gii thiu nhng xu hng gii quyt cỏc vn ú.
2.2.1 Tuõn theo cỏc chun
H thng qun lý NGN cng nh cỏc h thng qun lý núi chung cn phi tuõn
theo cỏc chun chung ca ngnh v/hoc cỏc chun c s dng ph bin cú th
phi hp hot ng vi cỏc h thng khỏc. NGN l mt h tng mng vin thụng cụng
cng, do ú trờn c s chun kt ni cỏc h thng vin thụng chung, h thng qun lý
mng v dch v NGN vn tuõn theo mụ hỡnh phõn lp logic ca chun ITU-T TMN.
Mụ hỡnh phõn lp chc nng logic TMN ca ITU-T hỡnh kim t thỏp, t trờn xung
gm cỏc lp: Qun lý kinh doanh, Qun lý dch v, Qun lý mng, Qun lý phn t
mng v Lp phn t mng. Tuy nhiờn, mụ hỡnh TMN c tip cn t di lờn vi s
tp trung vo lp qun lý phn t mng v qun lý mng, do ú rt khú ỏp dng ỏp
ng c cỏc nhu cu v kinh doanh. ỏp ng c nhng c im v yờu cu v
kinh doanh trong NGN, thỡ h thng qun lý NGN cn tp trung vo cỏc chc nng
thuc lp qun lý kinh doanh v qun lý dch v.


H thng qun lý NGN cng phi m bo cỏc chc nng qun lý mng c bn
FCAPS nh trong khuyn ngh M.3400 gm qun lý li, qun lý cu hỡnh, qun lý tớnh
cc, qun lý hiu nng v qun lý an ninh. NGN da trờn cỏc node chuyn mch
ATM/IP, do bn cht phi kt ni ca nh tuyn IP nờn chc nng qun lý hiu nng v
qun lý li c chỳ trng hn so vi cỏc chc nng khỏc .
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
19
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Ngoi ra, vi nh hng ca mt xu hng chung trong ngnh vin thụng, cỏc
phn mm qun lý, h thng h tr iu hnh trong NGN cú xu hng tỏi s dng thnh
phn da trờn cỏc tiờu chun ph dng ca ngnh phn mm hn l s dng cỏc tiờu
chun riờng ca ngnh vin thụng.
2.2.2 Qun lý h tng NGN vi s phc tp tng dn
NGN da trờn h tng mng IP vi rt nhiu cỏc phn t mng nh (so vi cỏc
phn t mng ln nh cỏc chuyn mch trong mng truyn thng) v phõn tỏn v mt
vt lý. Mt khỏc, cựng vi s phỏt trin ca dch v v nhu cu s dng thỡ s lng,
phm vi v quy mụ ca cỏc phn t ny cng tng dn. iu ny gõy khú khn v phc
tp cho cỏc h thng qun lý NGN, ũi hi cỏc h thng qun lý phi phi hp c cỏc
phn t mng phõn tỏn ú, ng thi cú tớnh m cao. Vn lm phc tp thờm h
thng qun lý l ton b h tng NGN thng khụng thuc v mt nh cung cp duy
nht. Vớ d, trong th trng vin thụng Vit Nam, cỏc phn t mng VoIP nh b nh
tuyn, gateway, gatekeeper... ca cỏc nh cung cp nh SPT, HTC c kt ni bi h
thng truyn dn thuờ t VNPT. Do ú, qun lý mt h tng NGN ln cn phi phi
hp v thng nht nhiu trung tõm qun lý v iu hnh mng thuc nhiu nh cung cp
khỏc nhau. Vỡ vy, cỏc h thng qun lý mng v dch v NGN khụng nhng tuõn theo
mt khuụn kh chung m cũn phi cú kh nng mm do, phự hp vi cỏc i tng s
dng khỏc nhau. Xu hng chung gii quyt vn ny l s dng cỏc h thng thit
k phõn tỏn, da trờn thnh phn.
2.2.3 Qun lý xuyờn min
Trong NGN, cỏc thit b, cụng ngh phi cú kh nng tớch hp cung cp dch

v trờn h tng mng ATM/IP. Cỏc dch v ó cú hoc s phỏt sinh trong mụi trng
ATM/IP ũi hi kh nng trin khai dch v trờn nhiu nh cung cp, nhiu cụng ngh
khỏc nhau. Vi ũi hi ca dch v nh vy, vn qun lý mng cng phi cú kh
nng qun lý cỏc phn t mng thuc nhiu nh cung cp khỏc nhau, nhiu cụng ngh
truy nhp, truyn ti, bỏo hiu khỏc nhau ỏp ng nhu cu cung cp dch v. Hn na
vic cung cp dch v theo nhng mụ hỡnh dch v khỏc nhau s tỏc ng ln n vn
qun lý mng. Do ú, h thng qun lý mng v dch v NGN phi cú kh nng qun
lý xuyờn min trong ú khỏi nim min ch cỏc module qun lý phn t mng thuc
v cỏc nh cung cp v cho cỏc cụng ngh khỏc nhau. Vớ d, cung cp mt dch v
Internet qua ng truy nhp ADSL, h thng qun lý phi phi hp c cỏc min
cụng ngh truy nhp DSL, min cụng ngh mng lừi ATM, min gateway dch v IP.
Mt khỏc, trong quỏ trỡnh chuyn i, cỏc mng c vn song song tn ti v phi
cú mt thi gian di chuyn i sang NGN. iu ny cng lm cho h tng mng tr
nờn phc tp vi a nh cung cp, a lp, a giao thc v a dch v. gii quyt
c vn ny cn thit phi to lp mt mụi trng qun lý trung lp v cụng ngh,
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
20
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
m bo s phi hp v trao i thụng tin gia cỏc min cụng ngh khỏc nhau, thuc
cỏc nh cung cp khỏc nhau.
2.2.4 Vn m bo QoS trong NGN
Mt c trng ca mng da trờn IP ú l s dng phng phỏp truyn ti trong
n lc tt nht tc l mng c gng truyn ti lu lng cng nhanh cng tt trong
gii hn cú th nhng khụng cú mt m bo no v cỏc tham s QoS (vớ d nh thụng
lng, thay i tr gia cỏc gúi v mt gúi). Phng phỏp ny phự hp cho cỏc ng
dng IP vi c im mc u tiờn thp, rng bng tn yờu cu khụng ln v cú
th chp nhn tr, thay i tr. Tuy nhiờn, cỏc dch v giỏ tr gia tng IP nh VoIP, cỏc
ng dng a phng tin khỏc v c bit l cỏc dch v trong NGN thỡ mt yờu cu
nghiờm ngt l m bo QoS t u cui n u cui. Vn ny cng phc tp hn
khi dch v c trin khai trờn nhiu nh cung cp, s dng nhiu cụng ngh khỏc

nhau. Vớ d nh khi cung cp dch v truy nhp bng rng thỡ ng truyn bng rng
thng c thuờ t nh cung cp truyn ti. Vỡ vy, cỏc nh cung cp dch v phi
qun lý hiu qu cỏc tha thun mc dch v (SLA) vi nh cung cp dch v th ba.
Nh cung cp dch v phi a ra cỏc gii phỏp m bo dch v bỏm sỏt mc suy
gim ca cht lng dch v v khc phc trc khi li xy ra, chng minh cho khỏch
hng thy cỏc SLA c chỳ trng, thụng bỏo bt c khi no SLA b vi phm, khi cú li
xy ra cn bỏm sỏt nguyờn nhõn khc phc nhanh chúng, chớnh xỏc, thụng bỏo n
cỏc khỏch hng quan trng trc khi khỏch hng gi. Qun lý da trờn mụ hỡnh, chớnh
sỏch c xem l cỏc gii phỏp hu hiu gii quyt vn ny.
2.2.5 Xõy dng giao din qun lý hiu qu cho nhõn viờn iu hnh
Mt vn quan trng trong vic nõng cao hiu qu iu hnh l cn cú giao
din ngi dựng ha (GUI) trc quan v thõn thin cho nhõn viờn iu hnh. c
bit i vi cỏc chc nng qun lý liờn quan n cu hỡnh mng, s phõn b ti nguyờn
mng...NGN da trờn nn IP, xõy dng giao din qun lý da trờn cỏc cụng ngh
Internet/Web l phng phỏp hu hiu qun lý cỏc phn t mng. Khi ú, nhõn viờn
iu hnh xem thụng tin trng thỏi v qun lý thit b ch n gin bng vic truy cp v
s dng cỏc cụng c trờn trang Web. Phng phỏp ny mang li hiu qu iu hnh cao,
d s dng ng thi chi phớ phỏt trin thp v kh nng bo dng cao. Hn na, h
tr cỏc dch v t cung cp, t qun lý cho khỏch hng thỡ cn cú cỏc giao din chung
cho nhõn viờn iu hnh v khỏch hng. Khi ú, ngi s dng cú th truy nhp thụng
tin ca nh cung cp v trc tip qun lý dch v ca mỡnh.
2.2.6 Vn m bo an ninh trong NGN
Cu trỳc mng phõn lp da trờn h tng mng gúi IP ca NGN gõy ra nhiu
thỏch thc v vn an ninh, bo mt cho mng v ngi s dng. Trong mng truyn
thng nh PSTN, ISDN, cỏc lnh v thụng tin qun lý c trao i trờn cỏc kờnh hay
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
21
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
mng bỏo hiu riờng, do ú v lý thuyt ngi s dng bỡnh thng khụng th truy cp
c. Tuy nhiờn, trong NGN tt c cỏc gúi d liu ngi dựng cng nh thụng tin qun

lý u c cỏc gateway chuyn qua mng lừi IP (cú th l mng Internet), do ú ri ro
b xõm nhp cao hn rt nhiu. Nu cỏc gateway v tỏc nhõn x lý cuc gi cú th truy
nhp thụng qua Internet thỡ mng v dch v cú th b tn cụng. Vớ d trong NGN hay
mng VoIP ngy nay, k tn cụng cú th thay i cỏc th tc x lý cuc gi thit lp
cuc gi, s dng dch v m khụng phi tr cc. Vn ny cú th c gii quyt
bng cỏc cụng ngh v c ch an ninh, bo mt IP.
Tuy nhiờn, vn m cỏc nh iu hnh mng lo lng hn ú l cỏc gateway v
tỏc nhõn x lý cuc gi thng c xõy dng trờn nn tng mỏy tớnh chun. Trong khi
ú, ngy nay cỏc nn tng ny thng xuyờn b cỏc hacker tn cụng bng cỏch s dng
cỏc c im thit k hay li lp trỡnh kim soỏt cỏc nn ú. Ngoi ra, cỏc dch v t
cung cp trong NGN cng lm tng kh nng ri ro v an ninh. Vỡ vy cú th thy rng
m bo an ninh, bo mt cho dch v khỏch hng v h tng mng l mt khú khn ln
trong cỏc h thng qun lý mng v dch v NGN. gii quyt vn ny, cỏc h
thng qun lý mng v dch v NGN cn phi h tr nhiu giao thc, c ch v an ninh
IP nh chun IPsec, SNMP an ninh phiờn bn 3 ca IETF, cỏc giao thc qun lý khúa
cng nh nhiu bin phỏp tiờn tin khỏc.
2.2.7 Qun lý tớch hp
Vi h tng mng phc tp gm nhiu lp chc nng, thit b a cụng ngh, a
nh cung cp, thỡ qun lý mng v dch v tớch hp ỏp ng c cỏc yờu cu kinh
doanh l mt thỏch thc ln trong NGN. Qun lý tớch hp c yờu cu cỏc mc
khỏc nhau :
- Mc d liu: ú l yờu cu tớch hp v thng nht d liu t nhiu ngun
khỏc nhau, trong ú cỏc ngun d liu ny liờn quan n cỏc chc nng v h
thng qun lý riờng bit. Vớ d, to mt húa n tớnh cc cn tng hp
d liu v s s dng ca khỏch hng t cỏc kờnh lu lng, b nh tuyn...
D liu c tớch hp cn thit nhõn viờn iu hnh hay khỏch hng cú th
truy nhp nhanh, t ú nõng cao c hiu qu iu hnh.
- Mc phn t mng: m bo cung cp dch v thụng sut thỡ cỏc phn t
mng cn c phi hp cht ch vi nhau. Trong NGN, cn qun lý tớch hp
cỏc phn t mng vin thụng cng nh cỏc phn t mng mỏy tớnh nh cỏc

mỏy ch, b nh tuyn...
- Mc chc nng: cn thit phi phi hp cht ch hn gia cỏc chc nng
qun lý vn c lp trong cỏc mng truyn thng nh chc nng lp cu hỡnh,
giỏm sỏt cnh bỏo mc mng, t hng v tớnh cc mc dch v... Tớch
hp chc nng qun lý mng v dch v theo hng dch v, cng nh tớch
hp cỏc chc nng lp iu khin v lp qun lý trong cu trỳc NGN.
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
22
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
- Mc h thng: h thng qun lý mng v dch v NGN phi cú kh nng tớch
hp vi cỏc h thng qun lý ca cỏc mng hin cú, ng thi cú th phi
hp vi cỏc h thng qun lý ca nh cung cp khỏc.
gii quyt vn v tớch hp, cú ba gii phỏp thng c s dng l gii
phỏp tng th, tớch hp im-im v khung tớch hp. Trong ú, gii phỏp tng th c
thc hin bng cỏch to ra mt siờu h thng cung cp hu nh ton b cỏc chc nng
qun lý mng v dch v, gii phỏp ny khụng kh thi vi mt mng ln vi nhiu chc
nng qun lý v h tng mng phõn tỏn nh NGN. Gii phỏp tớch hp im-im cng
khụng phự hp vi NGN vỡ s lng module tớch hp im-im s quỏ ln v phc
tp. Gii phỏp khung tớch hp vi vic thay cỏc module tớch hp im-im bng mt
bus bn tin chung, cho phộp cỏc trao i thụng tin gia cỏc thnh phn, gii phỏp ny
kh thi v h tr hiu qu cho qun lý tớch hp trong NGN.
Nh vy, ỏp ng c nhng yờu cu kinh doanh hay ú cng chớnh l mc
tiờu i vi cỏc h thng qun lý mng v dch v NGN, thỡ mng v dch v NGN em
li nhng thun li cng nh gõy ra nhiu khú khn, thỏch thc cho h thng qun lý
mng v dch v. duy trỡ, khai thỏc v phỏt huy c ti a nhng li ớch to ln do
mng v dch v NGN mang li, thỡ cỏc nh iu hnh mng, cỏc nh cung cp cn thit
phi xõy dng c mt h thng qun lý mng v dch v hiu qu, m trung tõm ca
h thng ú chớnh l cỏc h thng h tr iu hnh - OSS.
2.3 Các mục tiêu cơ bản cho quản lý NGN
Trong quản lý mạng, ITU đã phân làm năm mảng quản lý chính đó là:

- Quản lý lỗi
- Quản lý cấu hình
- Quản lý cớc
- Quản lý hiệu năng
- Quản lý an ninh
Trong đó các chức năng quản lý đợc chú trọng cho NGN là: quản lý mạng, quản
lý dịch vụ và quản lý kinh doanh.
Các mục tiêu cơ bản trong quản lý mạng NGN mà ITU đề ra là:
Giảm thiểu công việc trung gian giữa các công nghệ mạng khác nhau qua sự
hội tụ mạng và báo cáo thông minh
Giảm thiểu thời gian phản hồi quản lý tới các sự kiện mạng
Giảm thiểu tải trọng gây ra bởi lu lợng quản lý
Cho phép phân tán điều khiển liên quan qua các khía cạnh của vận hành
mạng
Cung cấp các cơ chế cô lập để giảm thiểu những sự nguy hiểm bảo mật
Cung cấp các cơ chế cô lập để xác định và ngăn chặn các lỗi mạng
Cải thiện sự trợ giúp dịch vụ và sự tơng tác với khách hàng
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
23
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
2.4 Yêu cầu chung đối với quản lý
Quản lý mạng thế hệ sau NGN hỗ trợ việc giám sát và điều khiển các dịch vụ
trong mng, phục vụ và truyền tải các thành phần thông qua truyền thông tin quản lý
qua các giao diện giữa các thành phần NGN và các hệ thống quản lý, giữa các hệ thống
quản lý hỗ trợ NGN, giữa các thành phần NGN, các nhà cung cấp dịch vụ cá nhân và
các nhà vận hành mạng.
Quản lý NGN hỗ trợ các mục đích của mạng n y bởi:
Cung cấp khả năng để quản lý suốt toàn bộ vòng đời của các thành phần hệ
thống NGN bao gồm cả thành phần logic và vật lý. Điều này bao gồm cả các
tài nguyên trong mạng lõi (gồm cả Giải pháp quản lý tích hợp IMS), các

mạng truy nhập, các thành phần kết nối, các mạng khách hàng và các đầu
cuối của họ.
Cung cấp khả năng để quản lý độc lập các thành phần lớp dịch vụ từ các
thành phần lớp truyền tải bên dới và cho phép các tổ chức đa ra các dịch vụ
NGN ngời dùng giới hạn (khả năng từ các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau)
để tạo ra các dịch vụ đặc biệt cho khách hàng.
Cung cấp các khả năng quản lý mà sẽ cho phép các tổ chức đa ra dịch vụ
NGN để cung cấp những sự cải thiện dịch vụ giới hạn ngời dùng bao gồm
dịch vụ tự động khách hàng (ví dụ sự cung cấp dịch vụ, các lỗi thông báo,
các thông báo thanh toán trực tuyến).
Phát triển một kiến trúc quản lý và các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép các
nhà cung cáp dịch vụ giảm thời gian thiết kế, tạo và phân phối các dịch vụ
mới.
Đảm bảo truy cập an toàn tới thông tin quản lý bởi những ngời dùng thông
tin quản lý hợp pháp, bao gồm khách hàng và thông tin giới hạn ngời dùng.
Hỗ trợ độ khả dụng của các dịch vụ quản lý ở bất cứ địa điểm, thời gian tới
bất cứ tổ chức hay cá nhân nào (ví dụ truy cập tới các bản tin thanh toán sẽ
khả dụng 24/7).
Hỗ trợ các mạng giá trị kinh doanh điện tử dựa trên các nội dung của các vai
trò kinh doanh (khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ ).
Cho phép một doanh nghiệp và (hoặc) một cá nhân đảm nhận nhiều vai trò
trong các mạng giá trị khác nhau và nhiều vai trò trong một mạng giá trị cụ
thể (ví dụ một vai trò nh một nhà cung cấp dịch vụ bán lẻ và vai trò khác nh
một nhà cung cấp dịch vụ bán buôn).
Hỗ trợ các tiến trình Doanh nghiệp Doanh nghiệp (B2B) giữa các tổ chức
cung cấp các dịch vụ và các khả năng NGN.
Cho phép quản lý các mạng lai bao gồm các tài nguyên NGN và không phải
NGN (ví dụ PSTN, mạng cáp).
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
24

Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Quan điểm tích hợp và phân tách trên các tài nguyên (mạng, tin học và ứng
dụng) mà đang ẩn đi sự phức tạp và đa dạng của các công nghệ và các phạm
vi trong lớp tài nguyên.
Hỗ trợ sự thu thập nạp dữ liệu cho ngời vận hành mạng về việc sử dụng các
tài nguyên trong mạng cũng nh sự sử dụng sau đó bằng các quá trình quảng
cáo (tính cớc ngoại tuyến) hoặc cho những sự ảnh hởng lẫn nhau gần thời
gian thực với các ứng dụng phân loại (tính cớc trực tuyến).
Khả năng để cung cấp các mạng tồn tại trong trờng hợp h hỏng
Khả năng có sự giám sát khuynh hớng thực hiện trớc
Khả năng quản lý các mạng khách hàng
Khả năng để tích hợp sự cung cấp các dịch vụ end-to-end
Khả năng cấp phát các tài nguyên mạng tự động và linh hoạt
Khả năng có chất lợng dịch vụ dựa trên sự vận hành mạng
Khả năng có sự quản lý độc lập của các tổ chức với nhau, sự quản lý mà đó
là mục tiêu để thay đổi, trong khi duy trì nội dung của các danh giới tổ chức
Có các giao diện quản lý công nghệ pha tạp phù hợp trên các phần tử mạng
cho phép một quan điểm tích hợp các tài nguyên và bao gồm những sự thực
hiện công nghệ quản lý khả dụng, nh một sự thích đáng
Một kiến trúc quản lý và tập các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép các nhà
cung cấp dịch vụ giảm thời gian để thiết kế, tạo, phân phối và vận hành các
dịch vụ mới
Khả năng vận dụng, phân tích và tác động trở lại tới thông tin quản lý trong
một kiểu phù hợp và chắc chắn
Khả năng để phân phối thông tin quản lý tới ngời dùng nó và khả năng để
thực hiện nó trong một kiểu phù hợp
2.5 Tổng quan kiến trúc quản lý NGN
Kiến trúc quản lý NGN sẽ đợc chia thành bốn phần khác nhau đợc mô tả ở Hình
2.1 dới đây. Bốn phần đó là:
+ Kiến trúc quá trình kinh doanh

+ Kiến trúc chức năng quản lý
+ Kiến trúc thông tin quản lý
+ Kiến trúc vật lý quản lý
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
25
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Kin trỳc chc nng qun lý
Kin trỳc thụng tin qun lý
Kin trỳc vt lý qun lý
Vn bo mt
Kin trỳc quỏ trỡnh kinh doanh
Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN
Bốn kiến trúc này còn đa vấn đề bảo mật vào cân nhắc.
2.5.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh
Kiến trúc này đợc dựa trên các chính sách và các nội dung kinh doanh. Những
nội dung và chính sách kinh doanh này đợc dựa trên mô hình eTOM [loạt khuyến khị
ITU-T M.3050] đợc phân chia và tổng hợp bởi các phần có thể quản lý, nh là các
nguyên lý kiến trúc đợc mô tả. Những nguyên lý này phù hợp với ngôn ngữ tự nhiên và
hữu hình, nh giá trị thấp và phạm vi rộng, những nguyên lý dễ hiểu và còn là
những chủ đề có đặc điểm chung để giải thích. Những nguyên lý này cùng với những
giả định phải đợc cân nhắc, u tiên và phân loại dới các thứ hạng khác nhau và chúng
tạo thành nền tảng của kiến trúc này, và tạo nên một khuôn khổ cho quan điểm kiến
trúc chức năng.
Loạt khuyến nghị M.3050 chỉ rõ một loạt các ví dụ của các quá trình kinh
doanh và tổ chức chúng trong khuôn dạng của một ma trận nhiều mức, sơ đồ eTOM,
vào trong các khu vực xử lý, các nhóm xử lý ngang (chức năng), và các nhóm xử lý dọc
(xuyên xuống). Nó còn cung cấp những sự sắp xếp cơ bản giữa các quá trình và các tập
chức năng quản lý.
Mô hình mô tả bởi eTOM cho bởi hình 2.2 đựoc sử dụng trong kiến trúc này.
eTOM là một khung xử lý kinh doanh mà đề xuất yêu cầu các quá trình hoạt động kinh

doanh cho một nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên nó không phải là một mô hình kinh
doanh nhà cung cấp dịch vụ.
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
26
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Hình 2.2 Mô hình eTOM từ M.3050.1
Trong bối cảnh các yêu cầu kinh doanh, sự tác động qua lại giữa những ngời
thực hiện, các mục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh phải đợc mô tả. Những
mục tiêu thông tin và các dịch vụ kinh doanh từ những sự mô tả quá trình trong eTOM
và các dịch vụ kinh doanh phải đợc tổ chức theo thuật ngữ eTOM.
2.5.2 Kiến trúc chức năng quản lý
Kiến trúc chức năng quản lý NGN là một khuôn khổ cấu trúc chung của chức
năng quản lý mạng và là chủ đề để chuẩn hóa. Một nội dung quan trọng của quản lý
NGN là kiến chúc chức năng của quản lý các mạng thế hệ sau (NGNM). Hình 2.3 thể
hiện các khối chức năng NGNM trong quản lý NGN.
Kiến trúc chức năng đợc cấu trúc từ các phần tử cơ bản sau đây:
1. Các khối chức năng quản lý
2. Chức năng quản lý
3. Các tập chức năng quản lý và các chức năng quản lý
4. Chức năng phụ trợ và các chức năng phụ trợ
5. Các điểm tham chiếu
Chức năng cơ bản đợc thực hiện thì có thể đợc mô tả trong các thuật ngữ của
các phần tử cơ bản.
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
27
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
SRMF
SNMF
SEMF
EMF

OSF
SMF
MP&
CMF
TRMF
TNMF
NEF
TEF
SEF
WSF
NGN
Service
Stratum
Mgmt
NGN
Transport
Stratum
Mgmt
S/PMF
TEMF
NGNM
TF
CSFM Customer Facing Service Mgmt
EMF Enterprise Management Function
Mgmt Management
MP&CMF Market Product & Customer Mgmt Function
NGN Next Generation Network
NGNM Next Generation Network Mgmt
NEF Network Element Function
OSF Operations System Function

RFSM Resource Facing Service Mgmt
SEF Service Element Function
SEMF Service Element Mgmt Function
SMF Service Management Function
SNMF Service Resource Mgmt Function
S/PMF Supplier/Partner Mgmt Function
SRMF Service Resource Mgmt Function
TEF Transport Element Function
TEMF Transport Element Mgmt Function
TF Transformation
TNMF Transport Network Mgmt Function
TRMF Transport Resource Mgmt Function
WSF Workstation Function
Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN
2.5.2.1 Các khối chức năng quản lý
Hình 2.3 thể hiện các loại khác nhau của các khối chức năng quản lý và chỉ ra
rằng chỉ các chức năng mà đợc đòi hỏi trực tiếp trong quản lý là thành phần của mục
tiêu chuẩn hoá. Vài khối chức năng có phần nào đó bên trong và bên ngoài các mục
tiêu này, những khối chức năng quản lý này còn thực hiện các chức năng bên ngoài của
ranh giới chức năng quản lý nh đề cập và định nghĩa trong các phần nhỏ dới đây. Khối
chức năng quản lý là đơn vị có thể triển khai nhỏ nhất của chức năng quản lý (chức
năng là mục tiêu để chuẩn hóa). Có bốn khối chức năng là:
1) Khối chức năng hệ điều hành OSF
2) Khối chức năng phần tử SEF
3) Khối chức năng phần tử truyền tải TEF
4) Khối chức năng trạm làm việc WSF
1 Khối chức năng hệ điều hành (OSF)
Thông tin các quy trình OSF liên quan đến quản lý các mạng thế hệ sau cho
mục đích giám sát/xắp sếp và/hoặc điều khiển các chức năng các mạng thế hệ sau, bao
gồm các chức năng quản lý (ví dụ, quản lý NGN đó).

Một OSF có thể, nhng không cần thiết tách rời dịch vụ ( các thành phần liên
quan SMF, SRMF) và tách rời truyền dẫn (các khối liên quan NMF, EMF, TRNF).
Mô hình tham chiếu cơ sở NGN theo khuyến nghị Y.2011 yêu cầu sự tách biệt
các dịch vụ từ truyền dẫn, định nghĩa lớp dịch vụ NGN và lớp truyền dẫn NGN. Để đối
phó với mô hình này từ điểm quản lý tổng quan, OSF tách rời các chức năng của lớp
dịch vụ và các chức năng của lớp truyền dẫn. Tuân theo hai mô hình NGN này có thể
đạt đợc bởi sự tách rời OSF khỏi một chức năng quản lý dịch vụ (SMF), một chức năng
quản lý tài nguyên (SRMF) và một chức năng quản lý tài nguyên truyền dẫn (TRMF).
Một sự tuỳ chọn phân tách nữa của TRMF vào chức năng quản lý mạng (NMF) và
chức năng quản lý phần tử (EMF) quan tâm đến sự tơng thích trớc đó.
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
28
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
2. Khối chức năng phần tử SEF
SEF là một khối thành phần chức năng mà truyền thông tin quản lý cho mục
đích điều khiển và/hoặc giám sát hiện tại. SEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền
thông đợc yêu cầu bởi lớp dịch vụ của NGN đợc quản lý hiện tại. SEF bao gồm các
chức năng của lớp dịch vụ NGN, những chức năng là mục tiêu của việc quản lý.
3. Khối chức năng phần tử truyền tải TEF
TEF là khối chức năng truyền thông tin cho mục đích giám sát và/hoặc điều
khiển hiện thời. TEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông đợc yêu cầu bởi
lớp truyền tải của NGN, những chức năng mục tiêu cơ bản của sự quản lý. Những chức
năng này không thuộc phạm vi chuẩn hóa nhng đựơc đại diện cho hệ thống quản lý bởi
TEF.
4. Khối chức năng trạm làm việc WSF
Khối WSF cung cấp các khả năng để biên dịch thông tin quản lý cho ngời sử
dụng và ngợc lại. Nhiệm vụ của khối WSF là để truyền đạt lại giữa một điểm tham
chiếu mục tiêu và một điểm tham chiếu không phải mục tiêu.
2.5.2.2 Điểm tham chiếu
Một điểm tham chiếu minh hoạ một trong những cái nhìn bên ngoài chức năng

của một khối chức năng, nó định nghĩa danh giới của khối chức năng đó. Một sự quan
sát bên ngoài của chức năng đợc giữ lại trong một tập các chức năng quản lý mà sẽ có
tình trạng có thể trông thấy từ khối chức năng.
Các điểm tham chiếu có ý nghĩa trong đặc điểm chức năng hớng dẫn thực hiện.
Một điểm tham chiếu có thể miêu tả những sự tơng tác giữa một cặp các khối chức
năng. Bảng 1 thể hiện các mối quan hệ giữa các khối chức năng trong các thuật ngữ
của các điểm tham chiếu giữa chúng.
Nội dung điểm tham chiếu rất quan trọng bởi vì nó mô tả toàn bộ các khả năng
mà một khối chức năng riêng biệt đòi hỏi khối chức năng riêng biệt khác, hoặc các
khối chức năng tơng đơng. Nó còn mô tả toàn bộ sự vận hành và/hoặc các khai báo mà
một khối chức năng có thể cung cấp tới một khối chức năng yêu cầu.
Một chức năng quản lý xác định điểm tham chiếu thờng tơng tự một chức năng
đợc thực hiện giao diện vật lý trong kiến trúc vật lý, nếu và chỉ nếu các khối chức năng
đợc thực hiện trong các khối vật lý khác. Những phần dới đây mô tả các điểm tham
chiếu là mục tiêu để chuẩn hoá trong khuyến nghị ITU-T M.3060.
Các lớp của các điểm tham chiếu
Bốn lớp các điểm tham chiếu quản lý đợc định nghĩa, đó là:
q Lớp giữa OSF, TF và NEF
f Lớp giữa OSF và một WSF
b2b/c2b Lớp giữa các OSF của hai miền quản lý hoặc giữa OSF của miền quản
lý và OSF tơng đơng nh chức năng của mạng khác.
hmi Lớp giữa một WSF và ngời dùng
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
29
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Bảng 1- các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu
SE
F
TE
F

OSF
b)
WSF non-
compliant
SEF
q
TEF
q
OSF
b)
q q q,
b2b/c2b
a)
f
WSF
f hmi
non-compliant
hmi
a)
Điểm tham chiếu b2b/c2b chỉ áp dụng khi mỗi OSF ở trong một miền quản lý khác
b)
OSF có thể là SMF, SRMF, hoặc TRMF, TRMF lần lợt có thể là NMF, hoặc EMF
chú ý: bất kỳ chức năng nào có thể truyền thông đợc ở điểm tham chiếu không theo
ý muốn. Những điểm tham chiếu này có thể đợc chuẩn hoá bởi các nhóm/các tổ chức khác
cho các mục đích liên quan.
Mô tả điểm tham chiếu và sử dụng
1. Các điểm tham chiếu q
Các điểm tham chiếu q đợc cấp phát giữa các khối chức năng NEF và OSF, NEF và
TF, TF và OSF , và OSF và hoặc trực tiếp OSF hoặc qua DCF.
Các điểm tham chiếu q có thể đợc biểu lộ bởi kiến thức yêu cầu để truyền thông

giữa các khối chức năng chúng kết nối. Nét đặc biệt này để nghiên cứu thêm.
2. Các điểm tham chiếu f
Các điểm tham chiếu f đợc cấp phát giữa các khối WSF và OSF.
3. Các điêm tham chiếu Doanh nghiệp tớiDoanh nghiệp/Khách hàng tới Doanh
nghiệp (B2B/C2B)
Các điểm tham chiếu B2B/C2B đợc cấp phát giữa các khối chức năng OSF trong
các miền quản lý khác nhau. Những thực thể đặt ngoài phạm vi điểm tham chiếu B2B/C2B
có thể là phần của một môi trờng theo ý muốn hiện thời (OSF) hay phần của môi trờng
không theo ý muốn (nh OSF). Sự phân loại này không rõ rệt ở điểm tham chiếu B2B/C2B.
4. Các điểm tham chiếu giao diện máy ngời hmi
Các điểm tham chiếu hmi đợc đặt bên ngoài mục tiêu chuẩn hoá giữa những ngời
dùng và WSF. Nó không đợc tính toán để thành một phần của mục tiêu chuẩn hoá thậm
chí nó truyền thông tin quản lý.
Mối quan hệ của các điểm tham chiếu tới các khối chức năng
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
30
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chức
năng. Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh đợc
thể hiện bởi mây mạng. Đờng nét bao gồm các khối chức năng và các điểm tham chiếu
trong mục tiêu chuẩn hoá. Các khối chức năng chỉ bao gồm từng phần đờng nét chứ không
đầy đủ phạm vi chuẩn hoá.
Hình 2.4 Sự minh hoạ các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng
2.5.2.3 Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý
Đề cập tới sự phức tạp của quản lý viễn thông, chức năng quản lý có thể đợc
tính toán để phân chia thành các lớp logic. Kiến trúc phân tầng logic (LLA) là một nội
dung cho cấu trúc của chức năng quản lý mà tổ chức các chức năng vào các nhóm gọi
là các tầng logic và mô tả quan hệ giữa các tầng. Một tầng logic phản ánh các nội
dung riêng biệt của quản lý đợc sắp xếp bởi các mức khái niệm khác nhau (chẳng hạn
tầng quản lý kinh doanh, tầng quản lý dịch vụ, tầng quản lý mạng, tầng quản lý phân tử

và tầng phần tử mạng).
Các tầng chức năng quản lý của khái niệm
Nhóm các chức năng quản lý đa đến các thành phần chức năng OSF nhóm trong
các tầng. Một sự chuyên môn hoá của các thành phần chức năng OSF dựa trên các tầng
khác nhau của khái niệm là:
Doanh nghiệp
Sản phẩm thị trờng và khách hàng (hớng về phía khách hàng)
Quản lý dịch vụ NGN (hớng về phía tài nguyên)
Quản lý tài nguyên
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
31
Đồ án tốt nghiệp đại học Ch ơng 2 Quản lý hiệu năng trong NGN
Quản lý phần tử truyền dẫn và dịch vụ
Quản lý đối tác và dịch vụ
Những tầng của khái niệm này đợc miêu tả ở hình 2.5.
Việc thực hiện quản lý có thể bao gồm các OSF doanh nghiệp mà liên quan toàn
bộ doanh nghiệp và cửa hàng ở tất cả sự sắp xếp kinh doanh. Sản phẩm thị trờng và các
OSF doanh nghiệp, các OSF quản lý dịch vụ liên quan với các dịch vụ cho phép bởi
một hoặc nhiều mạng và sẽ thực hiện bình thờng một vai trò giao tiếp khách hàng. Các
OSF quản lý tài nguyên NGN đợc đề cập quản lý các mạng, các OSF quản lý phần tử
với sự quản lý sự tác động qua lại của các doanh nghiệp với các nhà cung cấp và các
đối tác.
Phân tầng của các OSF thể hiện trong hình 2.5, dù thừa nhận rộng rãi, sẽ không
bị xem nh chỉ giải pháp có thể tồn tại. Các tầng thêm vào hoặc có thể thay thế có thể đ-
ợc sử dụng để trở thành chức năng. Các phần nhỏ dới đây mô tả một sự cấp phát chức
năng điển hình giữa các tầng quản lý dựa trên mô hình tham chiếu.
Hình 2.5 Kiến trúc phân tầng quản lý NGN
1. Quản lý sản phẩm, thị trờng và khách hàng
Sản phẩm thị trờng và miền khách hàng là tầng trên cùng trong kiến trúc phân tầng
quản lý NGN. Nó đảm nhận vai trò tạo, quản lý và duy trì các mục tiêu sản phẩm. Một sản

phẩm thị trờng và mục tiêu khách hàng là sự mô tả OSS của một sản phẩm SP hay ISP. Khi
Đặng Văn Thi Lớp D20 01VT
32

×