Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TÌNH HÌNH TIÊM VACCINE COVID-19 VÀ KHẢ NĂNG TRỞ LẠI HỌC TẬP TRUNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.47 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ & THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

TÌNH HÌNH TIÊM VACCINE COVID-19 VÀ KHẢ NĂNG TRỞ LẠI HỌC
TẬP TRUNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG CƠ SỞ II

GVHD: ThS. Lê Hồng Vân
Lớp: K59A
Nhóm SNT 52
Ngày 19 tháng 10 năm 2021
1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và tên sinh viên

Mã số sinh viên

Nguyễn Thanh Tấn Lợi

2011116444

Nguyễn Thị Ngọc Minh

2011116458

Bùi Duy Nam



2011116467

Trương Thị Hoài Nam

2011116472

Nguyễn Hiếu Ngân

2011116478

Nguyễn Huỳnh Quốc Thắng

2011116556

Đỗ Đức Toàn

2011116588

Mạc Huyền Trân

2011116596

2


MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 6

3. Đối tượng và đơn vị điều tra ............................................................................... 7
3.1. Đối tượng điều tra......................................................................................... 7
3.2. Đơn vị điều tra .............................................................................................. 7
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ..................................... 8
1. Những thông tin thống kê liên quan đến vấn đề cần thu thập ............................ 8
2. Hình thức dự định lấy thơng tin .......................................................................... 8
3. Nội dung của cuộc điều tra ................................................................................. 9
4. Thời điểm, thời hạn điều tra ................................................................................ 9
5. Lập kế hoạch tổ chức chương trình và tiến hành điều tra ................................. 10
5.1. Thành viên ................................................................................................... 10
5.2. Các bước tiến hành công việc điều tra ....................................................... 10
5.2.1. Thiết kế phiếu điều tra .......................................................................... 10
5.2.2. Xây dựng bài trình bày kế hoạch điều tra ............................................ 11
5.2.3. Thu thập thông tin và tổng hợp thông tin ............................................. 11
5.2.4. Hồn thành bài trình bày kế hoạch điều tra......................................... 11
5.3. Bảng theo dõi công việc (bảng mẫu) .......................................................... 12
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................ 15
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 16
Bảng hỏi/Phiếu điều tra ......................................................................................... 16
Bảng giải thích cách ghi phiếu điều tra................................................................. 18

3


LỜI MỞ ĐẦU
Điều tra thống kê là hình thức thu thập dữ liệu, thông tin thống kê về đối tượng
nghiên cứu trong không gian và thời gian cụ thể theo phương pháp khoa học, thống
nhất được xác định theo phương án điều tra thống kê cho mỗi lần điều tra. Từ đó làm
cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu. Đối tượng
nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn và những hiện

tượng này rất phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị, phần tử khác nhau. Mặt khác, các biến
có sự biến đổi khơng ngừng theo khơng gian và thời gian. Vì vậy, một trong những
u cầu đặt ra là cần phải có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp với từng
điều kiện, hoàn cảnh nhằm thu được thơng tin một cách chính xác và kịp thời nhất.
Trong thời điểm hiện tại, dịch bệnh COVID-19 đang là mối quan tâm hàng
đầu của cả quốc gia nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Có thể thấy rằng dịch
bệnh COVID-19 đã và đang ảnh hưởng rất to lớn đến toàn bộ hệ thống giáo dục tại
Việt Nam và trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II không là trường hợp ngoại lệ
của tác động này.
Tuy nhiên, để ứng phó và đáp ứng kịp thời những biến động của tình hình hiện
nay, nhóm nghiên cứu đã quyết định điều tra đề tài “Tình hình tiêm vaccine COVID19 và khả năng trở lại học tập trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại
thương Cơ sở II”. Với mục tiêu tìm hiểu về những khó khăn mà sinh viên đang gặp
phải ở địa phương trong việc đáp ứng điều kiện để trở lại học tập trung và thống kê
dữ liệu về tình hình tiêm vaccine COVID-19 của nhóm đối tượng trên nhằm phục vụ
cho việc đánh giá tổng quan tình hình dịch. Từ đó góp phần xây dựng cơ sở đưa ra
các phương án cho việc trở lại học tập trung.
Bài nghiên cứu của nhóm đi sâu vào 3 phần chính:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
PHẦN III: KẾT LUẬN
4


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ cuối năm 2019, cả thế giới đã phải đối mặt với nhiều thách thức về sức
khỏe. Bên cạnh những căn bệnh có nguồn gốc từ sự bùng phát dịch có thể phòng
ngừa bằng vaccine như sởi, bạch cầu hay biến đổi khí hậu và khủng hoảng nhân đạo,
cả thế giới cịn phải hứng chịu làn sóng dịch bệnh mới bùng phát dữ dội với tên gọi
“COVID-19” (Coronavirus disease 2019). Nó đã trở thành mối đe dọa hàng đầu kể

từ năm 2019 tính đến hiện tại đối với sức khỏe của con người.
Dịch bệnh COVID-19 xuất hiện từ cuối năm 2019 tại Trung Quốc. Tính chất
và mức độ nguy hiểm của nó được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên
bố là đại dịch toàn cầu (đại dịch toàn cầu là một căn bệnh bùng phát và lây lan trên
phạm vi toàn thế giới) vào ngày 11/03/2020. Là nước tiếp giáp với Trung Quốc, dịch
bệnh COVID-19 có ảnh hưởng ít nhiều đến Việt Nam. Cụ thể, theo thông tin của Bộ
Y tế Việt Nam, ngày 04/02/2020 Việt Nam ghi nhận 2 ca dương tính SARS-CoV-2
đầu tiên.
Kể từ thời điểm đó, COVID-19 chưa bao giờ là cái tên “ngừng hot” đối với
người dân nước ta. Nó đã đem lại một tác động tiêu cực lên mọi lĩnh vực từ kinh tế
đến sức khỏe và giáo dục cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Đại dịch COVID-19
đã đặt ra cho ngành Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) trước nhiều thách thức, buộc họ
phải đưa ra nhiều phương án giải quyết để hạn chế tối đa mức ảnh hưởng của dịch
bệnh đến chất lượng giáo dục. Có thể thấy rằng các trường học nói chung và trường
Đại học Ngoại thương Cơ sở II nói riêng đã phải chuyển sang dạy học trực tuyến,
học sinh, sinh viên không được đến trường, kế hoạch học tập bị đảo lộn. Giải pháp
nêu trên chỉ mang tính chất tạm thời và ở thời điểm hiện tại đã xuất hiện nhiều loại
vaccine hỗ trợ. Do đó, mỗi trường học cần phải thiết lập các phương án giải quyết
mới, đảm bảo duy trì và thúc đẩy quá trình học tập của học sinh, sinh viên.

5


Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập kế
hoạch điều tra cho đề tài “Tình hình tiêm vaccine COVID-19 và khả năng trở lại
học tập trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II”. Qua
đó, đưa ra cái nhìn thực tế về tình hình dịch bệnh và thực hiện tiêm vaccine ở địa
phương của sinh viên nhằm cung cấp thông tin, số liệu xác thực phục vụ cho công
tác quay trở lại học tập trung tại trường.
Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu khóa 59.

Những nét tương đồng về địa điểm, tình trạng hiện tại của các thành viên trong nhóm
với các bạn cùng khóa khiến cho việc nghiên cứu trở nên dễ dàng, khách quan và
chính xác hơn so với việc nghiên cứu các khóa khác hoặc nghiên cứu tất cả các khóa
tại trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của nhóm là điều tra tình hình tiêm vaccine Covid-19 và
các yếu tố ảnh hưởng đến Khả năng quay trở lại học tập trung của sinh viên phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả khách quan và chủ quan. Thông qua việc nghiên
cứu này, cuộc điều tra nhằm mục đích thu thập thơng tin về tình trạng tiêm vaccine
của sinh viên cũng như khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc quay trở lại học tập
trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương CSII để từ đó có thể phục
vụ yêu cầu:


Là căn cứ để thống kê thực trạng, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến
việc tiêm vaccine COVID-19 và kết quả khả năng quay lại học tập trung của
sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương.



Cung cấp cho các cấp quản lý của trường Đại học Ngoại thương CSII để từ đó
có thể nắm rõ tình hình, xem xét và chuẩn bị kế hoạch cho sinh viên quay trở
lại học tập trung một cách hợp lý và kịp thời nhất.

6


3. Đối tượng và đơn vị điều tra
3.1. Đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra là tổng thể các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có thể

cung cấp những dữ liệu cần thiết khi tiến hành điều tra, trả lời cho câu hỏi “điều tra
ai?”.
Đối tượng điều tra của đề tài “Tình hình tiêm vaccine COVID-19 và khả
năng trở lại học tập trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương Cơ
sở II” chính là tồn bộ sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II tại
TP.HCM.
3.2. Đơn vị điều tra
Đơn vị điều tra là từng đơn vị cá biệt thuộc đối tượng điều tra và được xác
định điều tra thực tế.
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đơn vị điều tra của đề tài là sinh viên khóa
59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II tại TP.HCM.

7


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Những thông tin thống kê liên quan đến vấn đề cần thu thập
Với mục tiêu thu thập các thông tin về tình trạng tiêm vaccine của sinh viên và các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập trung tại trường, nhóm đã liệt kê ra các
thơng tin cần thu thập như sau:


Thơng tin cá nhân của sinh viên có liên quan đến việc học tập tại trường:
o

Họ và tên sinh viên

o

Email liên lạc


o

Số CMND/CCCD

o

Số điện thoại liên lạc

o

Mã số sinh viên

o

Lớp



Địa chỉ cư trú hiện tại của sinh viên



Tình hình tiêm vaccine của sinh viên



o

Số mũi


o

Ngày tiêm các mũi tương ứng

o

Minh chứng

Tình trạng dịch tễ của sinh viên
o

Sự liên quan tới các trường hợp nhiễm/nghi nhiễm COVID-19 của
sinh viên

o

Lịch sử di chuyển của sinh viên trong vịng 14 ngày



Tình trạng sức khoẻ của sinh viên tính đến thời điểm hiện tại



Ý kiến của sinh viên về thời điểm phù hợp để quay trở lại trường học tập
trung

2. Hình thức dự định lấy thơng tin
Nhóm nghiên cứu dùng phương pháp gián tiếp. Đây là phương pháp thu thập

tài liệu được thực hiện bằng cách người được hỏi nhận phiếu điều tra online kèm
8


theo hướng dẫn nội dung, cách điền phiếu điều tra sau đó điền câu trả lời vào phiếu
rồi gửi lại người điều tra.
Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là người hỏi và người trả lời không
trực tiếp gặp nhau. Q trình hỏi đáp diễn ra thơng qua vật trung gian là phiếu điều
tra. Những ưu điểm của phương pháp này bao gồm:


Các bạn sinh viên được hỏi là người có trình độ văn hóa, có ý thức trách
nhiệm giúp cho việc điều tra khá hiệu quả.



Phiếu điều tra ngắn gọn, các câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời.



Dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí.



Thu được kết quả nhanh hơn so với các phương pháp trực tiếp khác.



Khơng phải in và vận chuyển phiếu hỏi.


Bên cạnh đó, phương pháp này cũng có một số nhược điểm là:


Khó kiểm tra độ chính xác của câu trả lời.



Nội dung và đối tượng điều tra bị hạn chế.



Chỉ phù hợp trong điều kiện dân trí cao.



Yêu cầu xây dựng mạng lưới trước khi điều tra.

3. Nội dung của cuộc điều tra
Dựa trên mục đích và những thơng tin cần thu thập, nhóm đã xác định nội
dung của cuộc điều tra bao gồm:


Điều tra tình hình tiêm chủng của sinh viên khóa 59 Đại học Ngoại thương Cơ
sở II tại địa phương.



Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quay trở lại học tập trung của sinh
viên khóa năm 59 Đại học Ngoại thương Cơ sở II: Lộ trình di chuyển, tình
hình sức khỏe, và ý kiến về thời gian quay trở lại học tập trung.


4. Thời điểm, thời hạn điều tra

9


Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được xác định để thống nhất đăng ký dữ
liệu cho toàn bộ đơn vị điều tra. Xác định thời điểm điều tra là xác định cụ thể ngày,
giờ để thống nhất đăng ký dữ liệu
Thời điểm điều tra của cuộc nghiên cứu “Tình hình tiêm vaccine COVID-19
và khả năng trở lại học tập trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại
thương Cơ sở II” là 0h00 ngày 18/10/2021.
Thời hạn điều tra: là thời gian dành cho việc thực hiện nhiệm vụ thu thập số
liệu, được tính từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc tồn bộ cơng việc thu thập dữ liệu
Thời hạn điều tra kéo dài 5 ngày kể từ 7 giờ 30 ngày 18/10/2021 đến 7 giờ 30
ngày 23/10/2021.
5. Lập kế hoạch tổ chức chương trình và tiến hành điều tra
5.1. Thành viên
Nhóm thực hiện về đề tài “Tình hình tiêm vaccine COVID-19 và khả năng
trở lại học tập trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở
II” gồm có 8 thành viên, trong đó:
Trưởng nhóm: Bùi Duy Nam
Thành viên:


Trương Thị Hồi Nam



Mạc Huyền Trân




Nguyễn Huỳnh Quốc Thắng



Nguyễn Thị Ngọc Minh



Nguyễn Thanh Tấn Lợi



Nguyễn Hiếu Ngân



Đỗ Đức Tồn

5.2. Các bước tiến hành cơng việc điều tra
5.2.1. Thiết kế phiếu điều tra
Mô tả:
10


1.

Quyết định nội dung, mục đích của câu hỏi


2.

Xây dựng các câu hỏi đóng và mở

3.

Quyết định về trình tự của các câu hỏi

4.

Quyết định hình thức của bảng hỏi

5.

Kiểm tra, sửa đổi và hoàn thành bảng hỏi

6.

Tạo bảng giải thích cách ghi biểu

Người thực hiện cơng việc gồm có Quốc Thắng và Ngọc Minh.
Thời điểm bắt đầu thực hiện là từ 7 giờ 30 ngày 15 tháng 10 năm 2021.
Thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc là 1 ngày.
5.2.2. Xây dựng bài trình bày kế hoạch điều tra
Người thực hiện cơng việc gồm có Hồi Nam, Huyền Trân, Quốc Thắng, Ngọc
Minh, Tấn Lợi, Hiếu Ngân, Đức Toàn, Duy Nam.
Thời điểm bắt đầu thực hiện là 7 giờ 30 ngày 16 tháng 10 năm 2021.
Thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc là 2 ngày.
5.2.3. Thu thập thông tin và tổng hợp thông tin

Mô tả:
1.

Gửi và nhận phản hồi phiếu điều tra cho đáp viên

2.

Tổng hợp thơng tin điều tra

3.

Phân tích thống kê

Người thực hiện cơng việc gồm có Hồi Nam, Huyền Trân, Quốc Thắng, Ngọc
Minh, Tấn Lợi, Hiếu Ngân, Đức Toàn, Duy Nam.
Thời điểm bắt đầu thực hiện là 7 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2021.
Thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc là 6 ngày.
5.2.4. Hồn thành bài trình bày kế hoạch điều tra
Mô tả:


Bổ sung tổng hợp thông tin điều tra và bổ sung phân tích thống kê



Kiểm tra bản ghi xây dựng kế hoạch điều tra

Người thực hiện: Hoài Nam, Duy Nam, Ngọc Minh, Huyền Trân.
11



Thời điểm bắt đầu thực hiện là 7 giờ 30 ngày 24 tháng 10 năm 2021
Thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc là 2 ngày
5.3. Bảng theo dõi cơng việc (bảng mẫu)
Nhóm cơng
việc

Cơng việc

Người thực
hiện

Thời gian
Ngày bắt đầu

Ngày kết
thúc

Quyết định nội dung,
mục đích của câu hỏi
Xây dựng các câu
hỏi đóng và mở

Quốc Thắng

Quyết định về trình
Thiết kế phiếu

tự của các câu hỏi


7h30 ngày

7h30 ngày

điều tra

Quyết định hình thức

15/10/2021

16/10/2021

Xây dựng bài Mục tiêu nghiên cứu
Huyền Trân
của
đề
tài
trình bày điều

7h30 ngày

7h30 ngày

Đối tượng và đơn vị Quốc Thắng

16/10/2021

18/10/2021

của bảng hỏi

Kiểm tra, sửa đổi và
hoàn thành bảng hỏi

Ngọc Minh

Tạo bảng giải thích
cách ghi biểu
Tính cấp thiết của đề
tài

tra

điều tra

Hồi Nam

Ngọc Minh
Tấn Lợi
12


Những thông tin
thống kê liên quan
đến

Ngọc Minh

vấn đề cần thu thập
Hình thức dự định


Tấn Lợi

lấy thơng tin

Huyền Trân

Nội dung của cuộc

Quốc Thắng

điều tra và thiết lập
phiếu điều tra
Thời điểm, thời kỳ
và thời hạn điều tra
Lập kế hoạch tổ
chức và tiến hành
điều tra

Thu thập thông
tin

Tổng hợp
thông tin và
viết báo cáo

Ngọc Minh
Hiếu Ngân
Đức Toàn
Hiếu Ngân


Gửi và nhận phản

Tất cả thành

hồi phiếu điều tra

viên trong

cho đáp viên

nhóm

7h30 ngày

7h30 ngày

18/10/2021

23/10/2021

7h30 ngày

7h30 ngày

23/10/2021

24/10/2021

Tổng hợp thơng tin
điều tra theo các tiêu Ngọc Minh

thức
Phân tích thống kê

Huyền Trân

Bổ sung tổng hợp

Ngọc Minh

7h30 ngày

7h30 ngày

thông tin điều tra và Huyền Trân

24/10/2021

25/10/2021

13


Bổ sung phân tích
Hồn thành bài

thống kê

trình bày điều

Kiểm tra và hồn


tra

thiện bài trình bày
điều tra

Hồi Nam
Duy Nam

14

7h30 ngày

7h30 ngày

25/10/2021

26/10/2021


PHẦN III: KẾT LUẬN
Đại dịch COVID-19 luôn là một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện
nay. COVID-19 đã mang đến cho hầu hết các ngành nhiều thách thức mới và trong
đó ngành giáo dục cũng khơng phải là ngoại lệ. Mặc dù đã có nhiều biện pháp được
đưa ra để thích ứng với tình hình mới, nhưng những giải pháp đó chỉ mang tính chất
tạm thời, khơng thể thay thế hồn tồn các hoạt động trực tiếp. Vì vậy, đề tài “Tình
hình tiêm vaccine COVID-19 và khả năng trở lại học tập trung của sinh viên khóa
59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II” đã trở thành một vấn đề cấp bách nhận
được nhiều sự quan tâm.
Mục tiêu chính của cuộc điều tra là để thống kê được tầm ảnh hưởng của việc

tiêm vaccine đối với khả năng quay lại học tập của sinh viên. Bên cạnh đó cịn nhằm
cung cấp những thơng tin cần thiết cho những đơn vị có liên quan phục vụ cho việc
lập kế hoạch quay lại trường học sắp tới của sinh viên.Và đối tượng của cuộc điều
tra này là sinh viên khóa 59 của trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II. Về những
thông tin quan trọng mà cuộc điều tra cần phải thu thập bao gồm tình hình tiêm chủng
cụ thể là về số mũi vaccine sinh viên đã tiêm và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
quay lại học tập trung của sinh viên khóa 59. Phương pháp thu thập thông tin được
triển khai trong cuộc điều tra này là phương pháp phỏng vấn gián tiếp. Việc lựa chọn
phương pháp đã được xem xét trên các phương diện khác nhau và điều chỉnh phù
hợp với đối tượng điều tra là sinh viên và tình hình hiện tại. Cuộc điều tra cùng với
việc thu thập thông tin và xử lý kết quả được diễn ra từ 7 giờ 30 phút ngày 18/10/2021
đến 7 giờ 30 phút ngày 26/10/2021.
Kết quả cuộc điều tra được kỳ vọng sẽ mang lại những thông tin phù hợp, phục
vụ cho kế hoạch đi học trở lại của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương
Cơ sở II.

15


PHỤ LỤC
Bảng hỏi/Phiếu điều tra
Phần

Câu hỏi

Dạng câu hỏi

Tính chất

Họ và tên sinh viên

Mã số sinh viên
Lớp
Thông tin cá
nhân

Email liên lạc

Tự luận

Bắt buộc

Số CMND/CCCD
Số điện thoại liên lạc
Địa chỉ cư trú hiện tại của sinh viên
Tình hình tiêm vaccine của sinh viên (*)
Sinh viên đã được tiêm vaccine:

Lựa

chọn

- Đã tiêm vaccine

trong

- Chưa tiêm vaccine

phương án

1

các Bắt buộc

Nếu sinh viên đã tiêm vaccine, vui
tin lịng điền thơng tin:
- Số mũi tiêm
tiêm chủng
Thơng

- Ngày tiêm mũi 1
- Ngày tiêm mũi 2 (bỏ trống nếu
chưa tiêm mũi 2)
- Loại vaccine
- Minh chứng

16

Tùy chọn


Tình trạng sức khỏe của sinh viên (*)
Sinh viên thuộc các đối tượng nào
sau đây? (F0 là người nhiễm Covid,
F1 tiếp xúc với F0,..)
- F1

Lựa

chọn

- F2


trong

- F3

phương án

1
các

- F0 đang điều trị
- F0 đã điều trị thành công

Bắt buộc

- Không thuộc F
- Khác
Sinh viên có các triệu chứng liên
quan đến Covid-19: sốt, ho, khó Lựa

chọn

thở?

trong

- Có

phương án


1
các

- Khơng
Phân vùng dịch tại địa phương sinh
Lựa

viên:

chọn

Yếu tố ảnh - Vùng đỏ

trong

hưởng

phương án

khả

đến - Vùng cam

1
các Bắt buộc

năng - Vùng xanh

quay lại học
tập trung


Ý kiến của sinh viên về thời điểm phù hợp để quay trở lại học tập
trung (*)

17


Thời điểm quay trở lại trường
- Tháng 12/2021

Lựa

chọn

trong

- Tháng 1/2022

1
các

phương án

- Khác

Bắt buộc

Tự luận

Lý do


Bảng giải thích cách ghi phiếu điều tra
Từ phiếu điều tra nhóm đã lập ở trên, có 3 phần chính để khai thác thơng tin
từ sinh viên:
o

Thông tin cá nhân

o

Thông tin tiêm chủng

o

Yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng quay lại học tập trung

Trong các phần chính ở phiếu điều tra, các phần có dấu (*) là các mục nhằm
phân loại thông tin.

18


LỜI CẢM ƠN
Lời cuối cùng, NHÓM 4 chúng em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến ThS. Lê Hồng Vân. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Nguyên lý thống
kê & thống kê doanh nghiệp, nhóm chúng em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ và hướng dẫn từ Cô. Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái
nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn khi hoàn thành đề tài này. Mặc dù trong thời gian và
hoàn cảnh này đều rất khó khăn đối với kể cả Giảng viên và cả sinh viên chúng em,
nhưng Cơ rất tận tình trong giảng dạy để có thể truyền đạt tối đa lượng kiến thức về

bộ môn này. Từ những kiến thức đó, kèm với những hiểu biết cá nhân và cũng như
những kiến thức từ mạng Internet, NHÓM 4 chúng em đã hoàn thành bài tiểu luận
giữa kỳ với đề tài “Tình hình tiêm vaccine COVID-19 và khả năng trở lại học tập
trung của sinh viên khóa 59 trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II”. Có lẽ kiến thức
là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức ở mỗi bản thân ln tồn tại những hạn chế nhất
định. Do đó, trong q trình hồn thành bài tiểu luận giữa kỳ của nhóm, chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót, song mỗi bạn trong nhóm đã cố gắng hồn thành
tốt nhất ở mỗi phần mình chịu trách nhiệm. Vì thế, nhóm chúng em rất hy vọng rằng
sẽ nhận được những ý kiến, nhận xét và hơn hết là những lời phê bình đến từ Cơ để
nhóm có thể ngày một hồn thiện hơn nữa và có thêm kinh nghiệm phục vụ cho
những bài học sau này. Một lần nữa, NHÓM 4 chúng em xin chân thành cảm ơn Cơ.
Kính chúc Cơ có thật nhiều sức khỏe và thành cơng!

19



×