NGUYỄN THỊ THU THẢO
XÂY DỰNG VÀ GIẢI THÍCH CÁC THƠNG TIN THU ĐƯỢC TỪ
GIẢN ĐỒ FROST VÀ POURBAIX CỦA ĐỒNG
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ FROST CỦA ĐỒNG...................................................................................2
1.1. Cơ sở lí thuyết..................................................................................................................................................2
1.2. Xây dựng giản đồ Frost của Cu.......................................................................................................................3
1.2.1. Cách xây dựng giản đồ Frost của Cu.......................................................................................................3
1.2.2. Đọc giản đồ Frost của Cu.........................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: GIẢN ĐỒ POURBAIX CỦA ĐỒNG.................................................................................................5
2.1. Cơ sở lí thuyết..................................................................................................................................................5
2.2. Xây dựng giản đồ pourbaix của Cu.................................................................................................................7
2.2.1 Các dạng chất cần xét của Đồng và bậc oxi hóa.......................................................................................7
2.2.2. Khảo sát những cân bằng acid – base......................................................................................................7
2.2.3. Khảo sát các cặp oxi hóa – khử................................................................................................................8
2.2.4. Đọc giản đồ Pourbaix của Cu.................................................................................................................12
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................14
MỞ ĐẦU
Giản đồ Frost được dùng trong điện hoá để mô tả mối tương quan độ bền của các
trạng thái oxi hoá khác nhau của chất nền (oxidation state diagram). Mỗi giản đồ sẽ tương ứng
với một giá trị pH nhất định, vì ứng với mỗi giá trị pH thì các thông số độ bền của từng trạng
thái chất nền sẽ khác nhau.
Giản đồ Frost là các một đường gấp khúc nối các điểm tương ứng với thế của các cặp.
Dựa vào giản đồ Frost có thể nhận biết một cách nhanh chóng các dạng tồn tại bền nhất là các
dạng nằm ở cực tiểu của đường biểu diễn, các dạng kém bền nhất là các dạng nằm ở các cực
đại của đường biểu diễn mà khơng cần tính tốn. Có thể dự đốn nhanh chiều hướng phản
ứng vì các dạng khơng bền sẽ nằm phía trên các đường thẳng nối liền 2 dạng bền và như thế
sẽ bị chuyển hóa thành các dạng nằm trên các đường thẳng nối liền này. Ngược lại dạng bền
sẽ nằm phía dưới các đường thẳng nối liền 2 dạng kém bền hơn và như thế sẽ được tạo thành
từ 2 dạng kém bền nằm trên các đường thẳng nối liền này.
Tuy nhiên giản đồ Frost chỉ xây dựng ở môi trường acid chuẩn (pH=0) hoặc base
chuẩn (pH=14), ở các pH khác khó xây dựng. Để nhận biết các dạng tồn tại bền hay khơng
bền của một chất ở các pH khác thì ta sử dụng giản đồ E - pH
Giản đồ E - pH trình bày sự phụ thuộc của giá trị thế điện cực vào giá trị pH của môi
trường phản ứng. Giản đồ này được xây dựng trên cơ sở các số liệu nhiệt động học và cho
phép giải thích trạng thái tồn tại, tính chất của đơn chất và hợp chất cũng như khả năng
chuyển hố giữa các chất có trong hệ khảo sát. M. Pourbaix là người đầu tiên đưa ra giản đồ
này (1945) nên giản đồ này còn gọi là giản đồ Pourbaix.
Để hiều rõ hơn về hai loại giản đồ trên thì ở tiểu luận này ta sẽ tìm hiểu về cách xây
dựng, ý nghĩa của giản đồ Frost và Pourbaix của Đồng.
1
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ FROST CỦA ĐỒNG
1.1. Cơ sở lí thuyết
Xét bán phản ứng giữa 2 dạng của 1 cặp oxi hoá-khử: Ox + neBiến thiên entanpi tự do chuẩn là: =-nFE0
Số electron n tham gia bằng hiệu số bậc oxi hoá của chất oxi hoá và chất khử:
n= (bậc oxi hoá) Ox – (bậc oxi hoá) kh
Trị số trên trục tung là: nE0 = và trên trục hồnh là các trị số của các bậc oxi hố.
Đồ thị nE0=f(bậc oxi hoá) là đoạn thẳng nối giữa các chất oxi hố và khử, có độ dốc
bằng thế chuẩn của cặp Ox/R (là E0)
Dạng oxi hoá của cặp Ox/R sẽ có tính oxi hố mạnh hơn khi độ dốc càng dương và
ngược lại.
Để thuận tiện, thông thường người ta chọn điểm đặc trưng cho nguyên tử hoặc phân tử
trung hồ ở gốc toạ độ. Tuy nhiên ta cũng có thể chọn dạng chất khác đặt ở gốc toạ độ, như
thế sẽ có sự dịch chuyển của giản đồ nhưng độ dốc vẫn không thay đổi.
Xét một nguyên tố X có ba bậc oxi hố n, m, p (n
Frost bởi các điểm N, M, P. Thế chuẩn lần lượt là E01(m/n), E02(p/m) và E03(p/n).
Phương trình cân bằng giữa ba chất này là
(m-n) Xp+ + (p-m) Xn+ ⇌ (p-n) Xm+
- Nếu M ở phía trên đường NP thì E 01 > E03> E02, cân bằng dịch chuyển về phía nghịch,
do đó Xm+ khơng bền và tự chuyển hoá thành Xn+ và Xp+.
2
- Ngược lại, nếu M ở phía dưới đường NP thì E 01 < E03 < E02, cân bằng sẽ dịch chuyển
mạnh về phía thuận, dạng Mm+ bền. Do đó nếu có Xn+ và Xp+ thì phản ứng tự chuyển dịch
thành xm+.
- Khi M nằm ngay trên đường NP thì E 01 = E02 = E03, cân bằng không dịch chuyển về
phía nào: cả 3 dạng đều tồn tại như nhau.
- Một ví dụ minh họa khác để xét độ bền cúa các chất trên giản đồ Frost:
Ở giản đồ của hình (a) tương ứng với trạng thái phản ứng oxi hố-khử kết hợp
(proporationation), ngược lại giản đồ của hình (b) tương ứng trạng thái phản ứng tự oxi hoákhử hay không bền (disproportionation). Trạng thái C (species) ở giản đồ hình (a) tương ứng
vùng lõm, thể hiện trạng thái oxi hoá bền; trong khi trạng thái C ở giản đồ hình (b) tương ứng
vùng lồi, thể hiện trạng thái oxi hoá kém bền.
1.2. Xây dựng giản đồ Frost của Cu
1.2.1. Cách xây dựng giản đồ Frost của Cu
Ta xét tất cả các dạng tồn tại có thể có của đồng tại pH = 0 như sau:
Thế điện cực chuẩn (E0, V)
E0Cu+/Cu = +0,520V
E0Cu2+/Cu = +0,34V
E0Cu2+/Cu+ = +0,159V
Bán phản ứng oxi hóa – khử
Cu+ + e ⇌ Cu(s)
Cu2+ + 2e ⇌ Cu(s)
Cu2+ + e ⇌ Cu+
Chọn điểm gốc Cu (0,0) ta tính được các điểm tương ứng và có được bảng như sau:
Dạng
Bậc oxi hóa
∑(n”-n’)E0n”n’
Cu
0
0
3
Cu+
+I
+0,52
Cu2+
+II
+0,679
Tương tự, xét tất cả các dạng tồn tại có thể có của đồng tại pH=14 như sau:
Bán phản ứng oxi hóa – khử
Cu2O + H2O + 2e ⇌ 2Cu(s) + 2OHCu(OH)2 + H+ + e ⇌ 1/2Cu2O + 3/2H2O
Dạng
Bậc oxi hóa
∑(n”-n’)E0n”n’
Cu
0
0
Thế điện cực chuẩn (E0, V)
E0 (Cu2O/Cu) = -0,36V
E0 (Cu(OH)2/Cu2O) = 0,7V
Cu2O
+I
-0,36
Cu(OH)2
+II
+0,34
Nối các cặp điểm lại với nhau ta sẽ có các đoạn thẳng. Độ dốc của mỗi đoạn thẳng
bằng thế khử chuẩn của cặp hợp thành.
Từ những tính toán trên ta vẽ được Giản đồ Frost của Cu ở pH = 0 và pH = 14
Giản đồ Frost của Cu
0.8
0.68
0.52
0.6
0.4
0.2
0.34
0
0
0
-0.2
0; 0
-0.4
I
pH=0
pH=14
II
-0.36
-0.6
1.2.2. Đọc giản đồ Frost của Cu
- Trong mơi trường acid, pH = 0:
Nếu khơng có sự tạo phức hoặc hết tủa, có thể biết được trong các dạng Cu(0), Cu +(I)
và Cu2+(II) bền trong môi trường acid dựa vào giản đồ Frost.
4
+ Độ bền nhiệt động đối với những trạng thái ở bên dưới của giản đồ. Nằm ở vị trí
càng thấp trong giản đồ, độ bền nhiệt động càng cao. Như ở giản đồ trên Cu là bền nhất về
mặt nhiệt động.
+ Những dạng chất trên vùng lồi của đường biểu diễn thường kém bền, có thể thực
hiện sự dị phân. Ta xét dựa vào giản đồ trên, có thể thấy ngay trong môi trường nước Cu +(aq)
không bền bằng Cu2+(aq) và Cu(r) vì đặc điểm đặc trưng cho Cu+(aq) nằm ở phía trên đường thẳng
nối Cu2+(aq) và Cu(r). Như vậy sẽ có phản ứng:
Cu+(aq) → Cu2+(aq) + Cu(r)
- Trong môi trường base, pH = 14:
Giản đồ Frost của Cu
0.8
0.6
0.4
0.2 0
0
0
-0.2
-0.4
-0.6
0.68
0.52
0.34
0; 0
I
pH=0
pH=14
II
-0.36
Như ở giản đồ trên, trong môi trường base Cu 2O là bền nhất về mặt nhiệt động vì
Cu2O nằm ở dưới đường thẳng nối liền Cu và Cu(OH) 2 nên Cu2O bền về mặt nhiệt động còn
Cu và Cu(OH)2 không bền về mặt nhiệt động học.
- Thông tin thu được từ giản đồ Frost đối với mỗi hình thái dưới điều kiện chuẩn
(pH=0 đối với dung dịch acid và pH=14 đối với dung dịch base). Thay đổi pH có thể làm thay
đổi độ bền tương đối của các dạng chất.
Ví dụ: Dưới điều kiện base, dung dịch Cu 2+ khơng tồn tại, thay vào đó là trạng thái
kết tủa Cu(OH)2.
CHƯƠNG 2: GIẢN ĐỒ POURBAIX CỦA ĐỒNG
2.1. Cơ sở lí thuyết
Xây dựng giản đồ E-pH
5
Giản đồ E – pH được xây dựng dưới dạng đồ thị để tập hợp các thông tin liên quan
đến các cân bằng có thể xuất hiện giữa các dạng chất khác nhau của cùng một nguyên tố ở các
bậc oxy hóa khác nhau. Các dạng chất này có thể được tạo thành bởi các phản ứng acid – base
hoặc bởi các phản ứng oxi hóa – khử. Trên giản đồ này cần làm nổi bật các vùng bền (vùng
trội) của các dạng chất tham gia phản ứng qua các giá trị của E và pH.
Như vậy, các phương trình hóa học biểu diễn các cân bằng của những dạng chất tham
gia phản ứng phải được xét từng cặp một và thuộc một trong hai loại phản ứng sau:
Khi một cặp dạng chất được xét có cùng một nguyên tố với cùng một bậc oxi hóa thì
đây là cặp acid – base, do đó phương trình chỉ diễn ra với sự trao đổi proton và có dạng:
aAcid ⇌ bBase +mH+ (K)
Điều kiện cân bằng giữa acid và base theo định luật tác dụng khối lượng:
K (a Base ) b .(a H ) m / (a Acid )a
mpH pK lg(a Base ) b / (a Acid )a
Do đó:
Khi một cặp dạng chất được xét có cùng một nguyên tố nhưng có bậc oxy hóa khác
nhau thì đây là cặp oxy hóa khử, do đó phương trình chỉ diễn ra với một bán phản ứng có sự
trao đổi electron (và có thể có proton hoặc khơng) và có dạng:
yOx qH ne � z Kh
Điều kiện cân bằng giữa dạng Ox và dạng Kh theo định luật Nernst:
EE
0
Ox /Kh
q
0, 06
(a Ox ) y
0, 06 pH
lg
n
n
(a Kh ) z
Để xây dựng giản đồ, kẻ các đường cong biểu thị cân bằng giữa các dạng chất theo
từng cặp một đã khảo sát, cuối cùng chỉ giữ lại các đường phân chia (biểu diễn các cân bằng
đã xét) giữa các chất chiếm ưu thế. Các hệ thức có liên quan sẽ được thiết lập phụ thuộc vào
tính chất vật lý của dạng chất tham gia phản ứng (ở trạng thái khí, rắn hay dung dịch), những
quy ước sau đây sẽ được áp dụng tùy thuộc vào bản chất của các cân bằng.
Để khảo sát hệ, trước tiên phải quy ước về tổng của các chất trong dung dịch theo quy
ước đầu tiên như sau:
Quy ước I:
Ia) Khi các chất được xét khơng phải ở pha rắn thì tất cả các dạng chất cùng tồn tại
đồng thời và quy ước rằng tổng nồng độ của nguyên tố đang xét phải bằng tổng nồng độ của
các dạng chất.
Ib) Khi có một hoặc nhiều pha rắn tồn tại, quy ước rằng nồng độ toàn phần cực đại
bao gồm cả độ hịa tan của những đơn chất rắn có độ hịa tan không giống nhau.
Những cân bằng hay gặp nhất thuộc 4 loại sau:
* Cân bằng đồng thể với 2 chất ở dạng dung dịch. Trường hợp này cần thêm một quy
ước thứ hai:
6
Quy ước II:
Các hoạt độ được coi gần bằng với nồng độ và tỉ số [Base] b/[Acid]a hoặc [Ox]y/[R]z
được gán bằng một trị số quy ước. Trong đa số trường hợp thì a = b = 1 hoặc y = z = 1, và tỉ
số ở trên cũng bằng 1: do đó đường thẳng biểu thị ở trên giản đồ sẽ chia thành hai vùng trội
của hai dạng chất.
*Cân bằng dị thể giữa một chất tan và một chất rắn: nồng độ duy nhất xuất hiện trong
cân bằng là nồng của chất tan. Nồng độ này được xác đinh thoe quy ước Ib mà không cần
dùng thêm quy ước nào khác. Do đó đường cong biểu thị ở trên giản đồ E – pH sẽ xác định
ranh giới giữa đơn chất rắn và chất tan.
*Cân bằng dị thể giữa hai chất rắn: trường hợp này hay gặp đối với một loại oxy hóa –
khử. Các hoạt độ của hai chất có giá trị bằng 1 và điều kiện cân bằng xảy ra khi:
q
E E 0Ox / Kh 0, 06 pH
n
Đường thẳng biểu thị là tập hợp các
điểm (E, pH) mà ở đó có hai pha rắn cùng tồn tại. Ở những điểm khơng nằm trên đường thẳng
thì chỉ có một trong hai chất rắn tồn tại: đường thẳng này phân chia vùng bền của hai chất rắn.
* Cân bằng dị thể giữa một chất tan và một chất khí: trường hợp này cần có thêm quy
ước thứ ba:
Quy ước III:
Phải cố định một giá trị của áp suất của chất khí tham gia phản ứng, cịn nồng độ còn
chất tan đã theo quy ước I trên.
2.2. Xây dựng giản đồ pourbaix của Cu
2.2.1 Các dạng chất cần xét của Đồng và bậc oxi hóa
Chất
Cu
Cu+
Cu2O
Cu2+
Cu(OH)2
Bậc oxi hóa
0
I
I
II
II
2.2.2. Khảo sát những cân bằng acid – base
Khảo sát lần lượt các cân bằng acid – base đối với các dạng có cùng bậc oxi hóa.
Đối với từng cân bằng, tra cứu các hằng số liên quan đến khối lượng, chọn nồng độ
các chất tan theo quy ước ở trên, từ đó xác định trị số của pH nào làm ranh giới của các chất
rắn trong cân bằng dị thể.
Theo quy ước, nồng độ tổng cộng của Cu+ và Cu2+ tối đa là 10-2 mol.l-1.
Các cân bằng acid – base dị thể:
2Cu 2OH � Cu 2 O H 2O,
15
PS �
Cu �
OH �
�
��
�
� 10
I
7
Giả thiết đồng trong dung dịch tồn tại chủ yếu dạng Cu+ và [Cu+ ] = 10-2 mol.l-1
OH- ≥ 10-13 mol.l-1
Cu2O tồn tại khi pH ≥ 1
2
20
PS �
Cu 2 �
OH �
�
��
�
� 10
Cu 2 2OH � Cu(OH) 2 ,
II
Giả thiết đồng trong dung dịch tồn tại chủ yếu dạng Cu2+ và [Cu2+ ] = 10-2mol.l-1
[OH-]2 ≥ 10-18 mol.l-1
Cu(OH)2 tồn tại khi pH ≥ 5
2.2.3. Khảo sát các cặp oxi hóa – khử
Các dạng chất có bậc oxi hóa khác nhau của đồng được sắp xếp trên một cột. Các
dạng chất có bậc oxi hóa giống nhau của đồng được sắp xếp trên cùng một hàng (cân bằng
acid – base) có pH tăng từ trái sang phải và xác định những pH có sự kết tủa:
Dựa vào sơ đồ này, để xét cặp Cu (II)/Cu(I) cần phải khảo sát 3 miền pH:
pH <1, 1< pH < 5 , pH>5 ; xét cặp Cu(I)/Cu(0) phải khảo sát 2 miền pH là pH<1 và
pH>1.
Biết E0 Cu2+/Cu+ = 0,16V
E0 Cu+/Cu = 0,52V
Cu (II) / Cu (I)
pH < 1
Cu 2 e � Cu
E II / I E o Cu
2
/ Cu
0, 06 lg �
Cu 2 ��
/ Cu �
�
��
�
Mà [Cu2+]/[Cu+] = 1
� E II / I = E o Cu
2
/ Cu
0,16V
( đường số 1)
1
1
1
Cu 2 H 2 O e � Cu 2O H
2
2
E II / I E o Cu
2
/Cu 2 O
0, 06 lg �
Cu 2 ��
/ H �
�
��
�
E II / I E o Cu
2
/Cu
0, 06 lg([Cu 2 ][OH
.
] / PS )
I
Ngoài ra
8
[Cu ].[OH ] PS [Cu ]K e /[H ]
I
Vì
E o Cu
2
/Cu 2 O
E o Cu
2
/Cu
0, 06lg K e / PS
I
E o Cu
pH
1
5
2
/Cu 2 O
E (II)/(I)
0,16
0,4
�
1014
0,16 0, 06lg � 15
10
�
�
� 0, 22V
�
Vậy E(II)/(I) = 0,22 + 0,06 . (lg [Cu2+] – lg [H+])
E(II)/(I) = 0,1 + 0,06.pH
( đường số 2)
pH > 5
Cu(OH) 2 H e �
E II / I E o Cu ( OH )
2 /Cu 2 O
1
2
Cu 2O
3
2
H 2O
0,06 lg �
H �
�
�
E II / I E o Cu
2
/Cu
0, 06 lg PS / PS .[OH ]
II
Ngoài ra
E(II)/(I) = 0,7 - 0,06.pH ( đường số 3)
9
I
E o Cu (OH )
E 0 Cu
2 /Cu 2 O
2
/Cu
0, 06 lg
PS
II
PS .K e
I
Vì
� E o Cu (OH )
2 / Cu 2 O
0,16 0, 06.lg
10 20
10 15.1014
0, 7V
Đường biểu diễn E (II)/(I) theo pH
0.45
E (II)/
(I)
0.34
0.28
0.22
6
7
8
0.4
0.4
0.34
0.34
0.35
0.28
0.3
0.28
3
0.22
0.25
E (II)/(I)
pH
0.20.16
0.22
2
0.16
0.15
0.1
1
0.05
0
0
1
2
3
4
5
6
7
pH
Cu (I) / Cu (0)
pH<1
Cu e � Cu
E I / 0 E o Cu
/Cu
0, 06 lg �
Cu �
�
�
= 0,52 + 0,06 . lg 10-2 = 0,4 V ( đường số 4)
pH > 1
1
2
Cu 2 O H e � Cu
1
2
H 2O
E I/0 E 0 Cu O/Cu 0, 06 lg[H ]
2
E 0 (I)/(0) E 0 Cu
/Cu
0, 06 lg(PS .[OH ])
I
Ngoài ra
E I/0 0, 46 0, 06pH
E 0 Cu O/Cu E 0 Cu
2
/Cu
0, 06 lg PS / K e
I
Vì
10
8
9
Các giá trị tượng ứng:
+ pH = 1 : E (I)/(0) = 0,4 V
+ pH = 5 : E (I)/(0) = 0,16 V
E I / 0 0
pH 7, 67
(đường số 5)
Đường biểu diễn E (I)/(0) theo pH
0.45
0.4
0.4
0.4
4
0.35
0.34
E (I)/(0)
0.3
0.28
0.25
0.22
0.2
0.15
0.16
5
0.1
0.05
0
0
1
2
3
4
5
pH
11
6
7
0
8
9
Biểu đồ biểu thị sự phụ thuộc của thế E (II)/(I) và E(I)/(0) theo pH
Các đường cong cắt nhau tại 1 điểm (pH = 3, E=0,28 V). Từ đó suy ra rằng ở pH<3,
Cu(I) không bền và các chất tồn tại ưu thế là Cu(II) và Cu(0).
Cu 2 2e � Cu
Khi đó pH<3 :
E II / ( 0) E o Cu
E Cu
2
/Cu
2
/ Cu
1
0, 03 lg �
Cu 2 �
�
�
E
2
o
Cu
2
/Cu
E o Cu
/Cu
Với
Do đó giản đồ các vùng tồn tại của các dạng chất rắn trở thành
Hình: Giản đồ E-pH của Cu
2.2.4. Đọc giản đồ Pourbaix của Cu
- Mỗi chất rắn sẽ tồn tại trong một vùng riêng biệt được phân chia bởi những đoạn
thẳng. Do đó có thể tồn tại đồng thời Cu và Cu2O hoặc Cu2O và Cu(OH)2 nhưng Cu và
Cu(OH)2 rất khó tồn tại đồng thời ở trạng thái bền nhiệt động.
- Dù sao các ion Cu2+ và Cu+ cũng có thể cùng tồn tại ở một thế E và pH nào đó. Giản
12
đồ cũng cho thấy trong 1 điều kiện nào đó cà 2 dạng này có thể tồn tại khi khơng có chất rắn
và cũng đã cho thấy Cu2+ ln ln là dạng tồn tại chủ yếu.
- Ở pH < 3, Cu(I) không bền và các chất tồn tại ưu thế là Cu (II) và Cu(0), giản đồ trở
thành như hình bên do đó Cu, Cu2+, Cu2O , Cu(OH)2 đều bền trong nước.
13
KẾT LUẬN
Qua hai giản đồ Frost (bên trái) và Pourbaix (bên phải) của Cu ta thấy:
- Xét giản đồ Frost (đường màu xanh, pH=0), có thể thấy ngay trong mơi trường nước
Cu+(aq) khơng bền bằng Cu2+(aq) và Cu(r) vì đặc điểm đặc trưng cho Cu +(aq) nằm ở phía trên
đường thẳng nối Cu2+(aq) và Cu(r). Như vậy sẽ có phản ứng:
Cu+(aq) Cu2+(aq) + Cu(r)
- Giản đồ pourbaix cũng cho thấy: trong 1 điều kiện nào đó cà 2 dạng ion Cu 2+ và Cu+
có thể tồn tại khi khơng có chất rắn và cũng đã cho thấy Cu 2+ luôn luôn là dạng tồn tại chủ
yếu.
- Xét giản đồ Frost ( đường màu đỏ, pH=14), ta thấy Cu 2O nằm ở dưới đường thẳng
nối liền Cu và Cu(OH)2 nên Cu2O bền về mặt nhiệt động còn Cu và Cu(OH) 2 không bền về
mặt nhiệt động học.
- Giản đồ pourbaix cũng chỉ ra: có thể tồn tại đồng thời Cu và Cu 2O hoặc Cu2O và
Cu(OH)2 nhưng Cu và Cu(OH)2 rất khó tồn tại đồng thời ở trạng thái bền nhiệt động.
→ Kết luận: Thông tin từ hai giản đồ tương tự, hồn tồn khơng mâu thuẫn với nhau.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách, Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học, NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2010.
[2] Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các q trình hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1994.
[3] Nguyễn Đức Vận, Hố học vơ cơ – Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2006.
[4] Hồng Nhâm, Hố học vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
[5] Catherine B. Housecroft, Alan G. Sharpe, Inorganic chemistry, Pearson Ltd, 2005.
[6] D. Cubicciotti, “Pourbaix diagrams for mixed metal oxides – Chemistry of copper in
BWR water”, corrosion science, 44(12), 875-880, 1988.
[7] Beverskog, B. and Puigdomenech, “ Revised Pourbaix diagrams for copper at 5-150
°C”, Swedish Nuclear Power Inspectorate, Stockholm, Sweden, SKI Report 95:73, 1995.
15