Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.84 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
∼∼∼∼∼∼∼∼∼∼∼

MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

TIỂU LUẬN
Đề tài: LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ HIỆN
TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI

Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Chung
Sinh viên thực hiện: Nhóm hoa Bỉ Ngạn
1. Trần Văn Duy

19133016

2. Nguyễn Bình Đẵng

19128027

3. Đồn Thị Phương Giang

19128028

4. Đinh Đức Huy

19128036

5. Đào Trọng Tín

19128083



6. Cao Anh Văn

1

19133067
Mã mơn học: LLCT130105_19

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 6 năm 2020


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kí tên


2

Trần Ngọc Chung
MỤC LỤC


PHẦN 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................3
1. Đặt vấn đề............................................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3

PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN ................................................................................4
1. Khái niệm con người và bản chất con người .......................................................4
1.1. Khái niệm con người ..............................................................................................4
1.2. Bản chất con người .................................................................................................4
2. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người ...........................................5
2.1. Quan điểm của Triết học Mác- Lênin về hiện tượng tha hóa con người .................5
2.2. Quan điểm của Triết học Mác- Lênin về giải phóng con người ..............................8

PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG ........................................................................12
1. Tha hóa về quyền lực ........................................................................................12
1.1. Tha hóa về quyền lực nhà nước ............................................................................12
1.2. Sự tha hóa quyền lực và con dốc đặc quyền đặc lợi .............................................17
2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế sự tha hóa quyền lực ...................18

PHẦN 4: KẾT LUẬN ................................................................................................21
Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................

3


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề:

Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh
vật học, tâm lí học, đạo đức học, dân tộc học, y học, triết học,... Song giải đáp những
vấn đề chung nhất của con người, ý nghĩa cuộc sống của con người, trước hết là nhiệm
vụ của triết học, bởi vì đặc trưng của tư duy triết học là sự phản tư của tư duy con
người đối với chính bản thân mình. Triết học Mác nói chung, triết học Mác- Lê Nin
nói riêng đã chỉ ra bản chất của con người, sự tha hóa của con người từ đó là vấn đề
giải phóng con người, từ giải phóng những con người cụ thể sẽ tiến đến giải phóng
nhân loại.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Mục tiêu lý luận : Nắm được các lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về con

người và về vấn đề tha hóa, giải phóng con người.Từ đó có cơ sở để lập luận,
đánh giá và giải quyết vấn đề tha hóa, giải phóng con người trong thực tế xã hộimột vấn đề đang rất nóng và phức tạp.
Mục tiêu liện hệ : Là dẫn chứng thực để áp dụng các lý luận đã nêu ở tên từ đó

phản ánh được vấn đề trong xã hội hiện tại và cùng bàn luận đánh giá cùng nhau
tìm cách giải quyết.

4

PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1. Khái niệm con người

 Con người là thực thể sinh học - xã hội

Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới
tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của
văn minh và văn hóa.
Con người là một thực thể xã hội có tính hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất.
Con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người

Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự
nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội lồi người và của chính bản thân con người.
 Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phầm của lịch sử

Con người là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối
cao của con người. Hoạt động chế tạo ra công cụ lao động sản xuất là hoạt động lịch
sử đầu tiên mà từ đó con người tạo ra lịch sử của chính mình.Tuy nhiên việc tạo ra lịch
sử không phải theo một cách tùy ý của mình, mà phải dựa vào những điều kiện do quá
khứ để lại và trong điều kiện mới hiện tại con người tiến hành các hoạt động mới để
cải biến những điều kiện cũ.Lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng
con người sáng tạo ra lịch sử như thế ấy.
1.2. Bản chất con người

Các mối quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người nhưng không phải là sự
kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng. Con
người sẽ thể hiện rõ bản chất thông qua các mối quan hệ xã hội của chính mình.

5


2. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người

2.1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về hiện tương tha hóa con người.

Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha
hóa.
a) Tha hóa là gì ? Nguồn gốc, ngun nhân và các hình thức của tha hóa.
Tha hóa là đánh mất đi bản chất và trở nên xấu hẳn đi, hoặc trở thành một cái khác

đối nghịch lại.
Tha hóa con người là con người đã đánh mất mình trong lao động tức là đánh
mất mình trong hoạt động đặc trưng chỉ có ở con người chứ khơng có ở con vật .
Khi đó con người hoạt động lao động như con vật.
Nguồn gốc : Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện của chế độ tư

hữu tư liệu sản xuất và được đẩy lên cao nhất trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Mác tìm nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa bản chất con người từ sự tha hóa trong

lao động với biểu hiện :

6

å

Sản phẩm do lao động của người lao động tạo ra trở thành cái đối lập, chi
phối cuộc sống con người.Vì khi đó lao động khơng cịn thể hiện sự sáng


tạo mà chỉ là cưỡng bức, do đó con người đang tự phủ định mình thay vì tự
khẳng định mình trong lao động nữa.
å


Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, ngay cả sức lao động , năng lực bản
chất của con người cụng đã trở thành cái của người khác.

Các hình thức tha hóa hiện nay: Từ cách tiếp cận của C.Mác về tha hóa và căn cứ

vào tình hình thực tiễn của nước ta hiện nay, có thể nói tha hóa ở Việt Nam là
một hiện tượng xã hội khá phổ biến, xuất hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống
xã hội, cụ thể như sau :
å Tha hóa về hành vi sản xuất (hình thái lao động), sản phẩm lao động

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen “Bản thân cái sự kiện là con người từ động vật mà
ra, cụng đã quyết định việc con người khơng bao giờ hồn tồn thốt ly khỏi những
đặc tính vốn có của con vật”. Điều đo có nghĩa rằng con người cụng như mọi động vật
khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống , “đấu tranh sinh tồn”để ăn uống, sinh đẻ con
cái, tồn tại và phát triển. Vì thế để đáp ứng các nhu cầu trên thì một điều tất yếu là con
người phải lao động. Con người thường có xu hướng tìm kiếm những cơng việc có thu
nhập cao, hơn là nhữngviệc làm phù hợp với khả năng và nguyện vọng cá nhân. Do
đó,đối với nhiều người, lao động chỉ thuần túy là để thỏa mãn những nhu cầu vật chất,
chứ không chứa đựng nhu cầu được lao động, được cống hiến. Từ đó lao động trở
thành gánh nặng, cưỡng ép dẫn đến lao động bị tha hóa là điều tất yếu.
Khơng chỉ tha hóa trong lao động mà cả trong sản phầm của lao động. Sản phẩm
lao động là thành quả của q trình dùng sức lẫn dùng trí mà vì hình thức quan hệ xã
hội trong trao đổi chúng tác động đến những người sản xuất riêng lẻ với tư cách là
những quy luật cưỡng chế của cạnh tranh biến sảm phẩm thành nỗi lo thay vì niềm vui,
tự hào của người sản xuất.
å Tha hóa các hệ giá trị xã hội

Ở nước ta hiện nay còn7 tồn tại tình trạng bất cơng trong một số lĩnh vực xã hội:
thành quả nhận được không tương xứng với sản phẩm lao động, những người sống vì
xã hội, vì cơng bằng xã hội thì nhận lại sự bất cơng từ chính cái họ đang bảo vệ. Chính



vì những sự việc đó được diễn ra hằng ngày nên con người đã đi tìm cho mình một thế
giới riêng mà ở đó họ nhận lại được lợi ích cho bản thân và lợi ích đó tách rời với lợi
ích của cộng đồng, xã hội. Họ sống lo toan về cuộc sống cá nhân, cịn xã hội bên ngồi
là một thế giới xa lạ, chứa đựng những yếu tố bất công mà cá nhân con người bất lực
trước điều đó. Vì thế họ khơng cịn tính tích cực với xã hội mà thay vào đó là thờ ơ, xa
lánh. Từ đó tạo nên hiện tượng “vơ cảm” trong xã hội hiện nay.
å Tha hóa về quyền lực

Thực tế hiện nay sự tha hóa quyền lực của một bộ phận cán bộ, đảng viên giữ
chức vụ lãnh đạo, quản lý ở nước ta thời gian qua diễn ra bằng nhiều phương thức rất
đa dạng, tinh vi, phức tạp, từ việc dùng quyền hạn của mình để tác động khơng đúng,
khơng phù hợp cho đến sự “ưu ái” đối với các lĩnh vực nhằm trục lợi cho mình và
nhóm lợi ích…nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính
tiên phong, gương mẫu mà cịn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát
thực tế, cơ sở.Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có bộ phận còn diễn biến tinh vi,
phức tạp hơn, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn cịn nghiêm trọng, tập trung vào số
đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nước”.Việc phát hiện và xử lý các vụ việc có
liên quan đến tha hóa quyền lực thường rất khó khăn, phức tạp, vì nó gắn với người có
chức vụ, có quyền hạn nên có mối quan hệ chằng chịt, đa dạng cấu kết rất chặt chẽ
trong quá trình thực thi nhiệm vụ, công vụ, bất chấp các quy định của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và bất chấp cả đạo lý. Đây là hiện tượng đáng báo động trong xã hội
hiện nay.
å Tha hóa về hành vi tín ngưỡng và niềm tin tôn giáo

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, với 54 dân tộc và hơn 13 tôn
giáo lớn nhỏ. Thế nên việc quản lý tự do tơn giáo tín ngưỡng và các hoạt động tôn giáo
là hết sức cần thiết. Những năm qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, tạo

điều kiện, đáp ứng ngày càng
8 tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của
người dân nhưng với sự chống phá của các thế lực thù địch và niềm tin lệch lạc về tôn


giáo đã có nhiều vụ việc thực hiện các hành vi tín ngưỡng, tơn giáo biến tướng, lệch
chuẩn đã bùng phát,gây nhiều bức xúc trong đời sống xã hội.
Hiện tường sùng bái mù quáng, “vượt ngưỡng” trong hoạt động tâm linh, tín
ngưỡng. Đức tin vốn là cái con người dựa vào để vươn lên và được an ủi trong cuộc
sống, tuy nhiên trong một số trường hợp, đã trở thành cái chi phối và quyết định tất cả
suy nghĩ, hoạt động của con người. Đây là sự tha hóa trong hành vi tín ngưỡng, tơn
giáo, địi hỏi phải có sự xử lý, chấn chỉnh kịp thời, hợp lý.
b) Hậu quả và cách khắc phục
Hậu quả :

Con người khơng cịn là mình nữa mà đã đối lập với chính mình.
Bản chất loài mất dần di, triệt tiêu dần đi. Con người chỉ còn là những cá nhân,
những cá thể riêng lẻ, đơn độc, tất yếu mất dần tính lồi, tính người.
Cách khắc phục :

Giải phóng tồn bộ xã hội khỏi ách áp bực bóc lột.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Tạo điều kiện cho mỗi người được tự
do.
2.2. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về giải phóng con người
a.

Giải phóng con người là gì ? Tại sao cần phải giải phóng con người ?

Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện


đại. Triết học Mác - Lênin nhằm giải quyết những nội dung liên quan đến con
người như bản chất con người là gì? Vị trí, vai trị của con người đối với thế giới
như thế nào? Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong đời sống con người ...
Tất cả những vấn đề trên, về thực chất là học thuyết giải phóng con người,
hướng tới mục đích vì con người - chủ thể của lịch sử, xã hội, thể hiện bản chất
9

cách mạng và khoa học của triết học Mác - Lênin.
Giải phóng con người khỏi mọi sự khổ đau, đem lại cho con người một cuộc sống
tự do, hạnh phúc là khát vọng ngàn đời của nhân loại và cũng là điều quan tâm


lớn nhất của các nhà tư tưởng ở mọi thời đại mà C.Mác không chỉ là một trong
những nhà tư tưởng ấy, mà còn vượt lên trên họ, trở thành một trong những nhà
tư tưởng vĩ đại nhất của mọi thời đại, người sáng lập học thuyết về sự tự giải
phóng của con người.
b.

Các luận điểm về giải phóng con người.

 Luận điểm “ Vĩnh viễn giải phóng tồn bộ xã hội khỏi ách áp bức bóc lột”
å

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân chính là hạt nhân lý luận - khoa học
cho sự đoàn kết và hợp tác hành động của công nhân thế giới. Những
nguyên lý lý luận ấy là sự đúc kết từ thực tiễn. “Chủ nghĩa cộng sản nảy
sinh ra từ nền đại công nghiệp và những hậu quả của đại công nghiệp, từ sự
xuất hiện của thị trường thế giới và cuộc cạnh tranh khơng thể kìm hãm
được do sự xuất hiện của thị trường thế giới gây ra; từ những cuộc khủng
hoảng thương nghiệp ngày càng có tính chất phá hoại và tính chất phổ biến

và giờ đây đã hồn tồn trở thành những cuộc khủng hoảng của thị trường
thế giới; từ sự hình thành ra giai cấp vơ sản và sự tích tụ của tư bản; và từ
cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản do đó mà nảy

å

sinh ra”.
Nó chỉ ra sứ mệnh giải phóng tồn nhân loại của giai cấp cơng nhân hiện
đại: “... lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp đó hiện nay đã phát triển tới giai
đoạn trong đó giai cấp bị bóc lột và bị áp bức, tức là giai cấp vơ sản, khơng
cịn có thể tự giải phóng khỏi ách của giai cấp bóc lột và áp bức mình, tức là
giai cấp tư sản, nếu khơng đồng thời và vĩnh viễn giải phóng tồn xã hội

å

khỏi ách bóc lột, áp bức, khỏi sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp”.
Lý luận về giai cấp công nhân cịn xuất phát từ kinh nghiệm đấu tranh chính
trị. Mác viết: “... chúng ta hãy nhớ một nguyên tắc cơ bản của quốc tế: sự
đoàn kết. Chúng ta sẽ đạt được mục đích vĩ đại mà chúng ta đang hướng tới,
nếu chúng ta củng cố vững chắc nguyên tắc đầy sức sống ấy trong tất cả các
công nhân ở tất cả các nước. Cách mạng là phải đoàn kết, kinh nghiệm lớn
10

lao của Công xã Pa-ri đã dạy chúng ta như thế; Cơng xã Pa-ri sở dĩ thất bại
vì tất cả những trung tâm chính như Béc-lin, Ma-đrít, v.v., đã không đồng


thời bùng nổ một phong trào cách mạng to lớn tương xứng với trình độ đấu



tranh cao của giai cấp vô sản Pa-ri”.
Luận điểm “ Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện của sự phát triển tự
do của tất cả mọi người”.
å
Từ việc giải đáp một cách duy vật về con người, bản chất con người, tính
hiện thưc, con người với tư cách thực thể sinh học - xã hội, với tư cách nhân
cách, vị trí và vai trị của con người trong tiến trình phát triển lịch sử nhân
loại, tư tưởng của Các Mác hướng đến mục đích giải phóng con người, giải
phóng xã hội. Cũng trong các nghiên cứu của mình, Các Mác khẳng định
rằng: Xã hội tư bản là một bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại;
là cơ sở cho sự phát triển của bản chất con người, là điều kiện cho sự giải
phóng xã hội, giải phóng nhân loại. Song sở hữu tư nhân, nhất là sở hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa đã trở thành nguyên nhân và suy đến cùng, đó là
nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất gây ra những tai hoạ khủng khiếp cho
con người, làm tha hố con người. Theo ơng, “con người đã hiểu khái niệm
chế độ tư hữu, nhưng nó chưa làm rõ được cho mình bản chất của chế độ
đó, vì thế, chừng nào mà con người cịn chưa nhận thức được “bản chất tích
cực của chế độ tư hữu và chưa hiểu được tính chất con người của nhu cầu”
thì chừng đó, họ “cịn bị chế độ tư hữu cầm tù và truyền nhiễm”. Do vậy,
việc xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ
yếu là để cứu lấy con người, giải phóng con người và “muốn xố bỏ tư
tưởng về chế độ tư hữu, thì tư tưởng về chủ nghĩa cộng sản là hồn tồn đủ
rồi. Cịn muốn xố bỏ chế độ tư hữu trong hiện thực thực tế thì phải có hành
động cộng sản chủ nghĩa hiện thực” và lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử
thực hiện thành cơng sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân loại
å

ấy chính là giai cấp vơ sản.
Hơn nữa, mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cách mạng xã hội
chủ nghĩa là giải phóng con người, giải phóng xã hội, vì thế mà, có thể nói,

chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Chủ nghĩa xã hội
không chỉ dừng lại11ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người, mà trong
hiện thực, con người đã từng bước được giải phóng: con người đã từ
“vương quốc của tất yếu” chuyển sang “vương quốc tự do”, “trong đó sự


phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người”. Sự tự do đem lại cho con người quyền được lao động,
được phân phối công bằng của cải vật chất và tinh thần, được tham gia vào
các công việc xã hội, được phát triển và vận dụng các năng lực của mình
thực hiện những nhu cầu cơ bản. Trong chủ nghĩa xã hội, tự do cá nhân
không chỉ biểu hiện trong các quyền cá nhân được hưởng, mà còn được biểu
hiện trong nghĩa vụ và trách nhiệm - thể hiện sự phát triển xã hội và con
người.

PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG
1. Tha hóa về quyền lực:
 Kể từ khi xã hội xuất hiện giai cấp, sự khác bỉệt về khả năng cũng như điều kiện

xuất phát mà nhu cầu của con người đã có những chuyển biến quan trọng.
12

Có quan điểm cho rằng nhu cầu là động lực cho sự phát triển. Điều này đúng
trong nhiều trường hợp nhưng không phải là tất cả. Vấn đề là ở chỗ nhu cầu đó
có tự nhiên và chính đáng hay khơng và nó được thoả mãn bằng cách nào. Nếu


quyền lực phục vụ cho nhu cầu khơng chính đáng thì quyền lực đó hình thành
theo những cách khơng tự nhiên và thiếu tính bên vững. Đi theo việc thoả mãn
nhu cầu loại nào và bằng thứ quyền lực gì thì sẽ có cách hành xử quyền lực

theo hướng đó. Khi đó quyền lực sẽ bị biến dạng so với lúc hình thành hay nói
cách khác thì khi đó quyền lực có sự tha hố.
 Biểu hiện rõ ràng nhất, đầy đủ nhất và cũng phức tạp nhất của quyền lực là

trong hoạt động của nhà nước vì quyền lực nhà nước là bao trùm lên toàn lãnh
thổ, tác động lên tất cả các chủ thể, ảnh hưởng giữa quốc gia này với quốc gia
khác trong khu vực hay toàn thế giới. Nắm giữ quyền lực nhà nước và sử dụng
quyền lực nhà nước như thế nào có một ý nghĩa vô cùng to lớn, tác động mạnh
mẽ lên sự phát triển của xã hội lồi người nói chung và của mỗi thành viên
trong xã hội nói riêng.
1.1. Tha hóa về quyền lực nhà nước:
a.

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tha hoá của quyền lực nhà nước
 Thứ nhất, về nguồn gốc của quyền lực:

å

Quyền lực xuất hiện có thể vì nhiều mục đích cũng như từ những ngun nhân
khác nhau, nhưng hầu hết nó đều vì những lợi ích nhất định. Quyền lực hình thành
cùng quá trình khẳng định sức mạnh của chủ thể và vì vậy thường diễn ra trong
quá trình cạnh tranh. Trong quá trình cạnh tranh đó, thế lực nào mạnh thì thế lực
đó sẽ giành được quyền lực cho mình và áp đặt ý chí lên các đối tượng cịn lại.
Điều đó cho thấy quyền lực có nguồn gốc từ sức mạnh. Có thể có sức mạnh mà
chưa có quyền lực nhưng khơng có sức mạnh thì khơng thể có quyền lực. Sức
mạnh ở đây có thể là sức mạnh về thể chất, sức mạnh về trí tuệ, sự khơn ngoan,
sức mạnh về kinh tế, về quân sự…Và tùy từng quan hệ khác nhau mà quyền lực sẽ
13
hình thành từ loại sức mạnh
nào. Trong xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị


được hình thành từ sự liên kết của những người có tài sản để bảo vệ tài sản của họ,
từ đó làm hình thành nên quyền lực nhà nước, qua đó vơ hiệu hoá sự chống đối


của các tầng lớp người nghèo và nô lệ bằng sức mạnh quân sự và làm cho quyền
lực của cả xã hội nhanh chóng bị tha hố thành quyền lực của giai cấp.
 Thứ hai, về mục đích nắm giữ quyền lực:
å

Mục đích nắm giữ quyền lực có quan hệ mật thiết với con đường hình thành của
quyền lực. Trong quan hệ này, chủ thể quyền lực đã cạnh tranh để có quyền lực vì
cái gì, nắm giữ quyền lực ấy để phục vụ cho cái gì, điều đó có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình hành xử quyền lực của chủ thể đó và liên quan đến sự thay đổi của
quyền lực đó. Nếu quyền lực phục vụ cho lợi ích của cộng đồng nó sẽ bền vững vì
nó tồn tại khơng vì mục đích tự thân mà vì cộng đồng mà nó phục vụ nên quyền
lực ấy cũng thường do cộng đồng tạo nên một cách tự nhiên và được củng cố, vun
đắp bởi chính những người tham gia xây dựng nên nó. Ngược lại, mục đích của
việc tranh giành quyền lực là vì lợi ích ích kỷ của cá nhân, vì một nhóm người thì
phương thức tạo lập quyền lực sẽ trở nên cực đoan và nhiều khi với những thủ
đoạn tàn độc để loại trừ đối thủ. Chính vì vậy, người nắm quyền lực sẽ có nhiều kẻ
thù và nguy cơ bị chống đối cũng sẽ rất lớn, khó kiểm sốt được quyền lực. Nói
chung, quyền lực được tạo dựng vì mục đích ích kỉ sẽ có xu hướng tha hóa tiêu
cực nhanh hơn.
 Thứ ba, đối tượng của quyền lực:

å

Lịch sử loài người đã chứng kiến sự thay đổi của các triều đại cả ở phương Đơng
cũng như phương Tây, trong đó sự thay đổi của quyền lực nhà nước ở phương Tây

diễn ra nhanh hơn. Lý do giải thích cho điều này nằm trong khí chất mạnh mẽ, tâm
lý độc lập, lối sống duy lý của người phương Tây – họ hướng tới cái đúng trước.
Họ hướng tới sự dân chủ, tự do, đòi hỏi sự cơng bằng để giải phóng con người và
vì vậy sẽ rất dễ dàng thực hiện cách mạng xã hội. Ngược lại, người Phương Đơng
có vẻ “nhẫn nhục, cam chịu ” hơn nên nhà cầm quyền dễ có khuynh hướng lạm
dụng quyền lực hơn, sự tha
14 hóa của quyền lực dễ dàng xảy ra hơn mà ít gặp phải
sự chống đối, cản trở. Cũng chính vì thế, ở phương Đơng, các chế độ chun chế
dễ hình thành, tồn tại và phát triển hơn so với phương Tây.


å

Ở đâu trình độ dân trí cao, ở đó quyền lực ít bị tha hóa. Có lẽ vì thế trong xã hội
hiện đại (có thể liên hệ ở Việt nam), phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra đang trở thành một khuynh hướng chính trị phổ biến trong việc thực hiện
quyền lực nhà nước.

b. Một số dạng tha hố và hậu quả của sự tha hóa của quyền lực:

Quyền lực có thể tha hố và có những hậu quả dưới một số dạng sau:
 Sự lạm quyền:
å

Đây là sự tha hoá của quyền lực thể hiện dưới dạng chủ thể nắm quyền lực tự cho
mình thêm những quyền mà họ khơng có được khi được trao quyền. Lạm quyền có
thể là sự tạo ra thêm quyền lực, có thể là mang lại lợi ích khơng chính đáng cho
mình. Nó thường phụ thuộc nhiều vào mục đích của người nắm quyền lực. Nói
cách khác thì sự lạm quyền chính là sự lợi dụng địa vị có sẵn của chính chủ thể
nắm quyền lực. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự lạm quyền là do thiếu cơ chế

kiểm soát quyền lực một cách hợp lý của người trao quyền đối với người nắm
quyền và hậu quả của nó là sự thiệt hại cho lợi ích xã hội và tự do của con người.
 Sự lộng quyền:

å

Đây là dạng tha hoá quyền lực của chủ thể mà sự liều lĩnh là dấu hiệu có tính chất
đặc trưng. Nó vừa là dạng tha hoá, vừa là kết quả của sự tha hố, trong đó chủ thể
của quyền lực muốn làm gì thì làm mà khơng sợ hậu quả xảy ra thế nào cho đối
tương và cũng không sợ trách nhiệm của mình phải gánh chịu. Sự lộng quyền có
thể khơng nhất thiết xảy ra với chính chủ thể nắm quyền mà có thể do người được
uỷ quyền hoặc là người nhiếp chính thực hiện vì sự khơng trực tiếp chịu trách
nhiệm của họ. Họ có thể nhân danh này khác để đổ thừa trách nhiệm cho chủ thể
mà họ nhân danh hoặc được bao che bởi những thế lực cao hơn.
15

 Sự tuỳ tiện:


å

Sự tha hóa này được thể hiện ở chỗ bản thân người nắm quyền khơng biết rõ
quyền lực của mình đến đâu, sự phân định thẩm quyền không rõ ràng và bản thân
người nắm quyền lực có sự cẩu thả và cũng không ý thức về hậu quả của sự tùy
tiện. Sự tùy tiện cũng có thể dẫn tới sự lạm quyền và lộng quyền. Chẳng hạn việc
chính quyền địa phương đặt ra các loại phí, lệ phí mà khơng cần biết đến các quy
định của pháp luật.
 Sự vô trách nhiệm:

å


Sự tha hóa của quyền lực ở đây có thể là thờ ơ hoặc buông xuôi trước trước yêu
cầu của việc thực thi quyền lực đã được trao và thường gây thiệt hại cho xã hội và
cho chính người trao quyền. Thông thường, sự vô trách nhiệm đến từ những người
được trao quyền lực mà khơng có năng lực và không ý thức được ý nghĩa của công
việc được giao. Người nắm quyền lực càng cao mà thiếu trách nhiệm thì hậu quả
càng lớn. Nhiều khi, sự thiếu trách nhiệm còn được thể hiện trong việc ra các
quyết định mà không lường trước về hậu quả của quyết định đó do thiếu cân nhắc,
thẩm định trước khi ra quyết định.
 Sự bất lực:

å

Sự bất lực của người này sẽ tạo ra quyền lực cho người khác mà hậu quả của nó là
sự tha hóa được thể hiện dưới dạng lộng quyền kể trên. Khi quyền lực rơi vào tay
những người nhiếp chính hay quyền thần thì quyền lực sẽ bị tha hóa rất nhanh.
Bên cạnh đó, sự tha hóa còn thể hiện ở sự nhu nhược của người cầm quyền. Đó là
sự khơng quyết đốn khi có các tình huống chính trị nhạy cảm do lo sợ trách
nhiệm về hậu quả của các quyết định nên để vuột mất cơ hội hoặc khơng thể vãn
hồi được tình hình để kiểm soát quyền lực.
 Sự lợi dụng quyền lực (trục lợi từ quyền lực):

å

Sự tha hóa này hình thành16 dần trong quá trình thực thi quyền lực. Gần như trong
tất cả các chế độ xã hội, người nắm quyền lực đều sử dụng quyền lực để phục vụ
cho lợi ích các nhân hoặc bộ phận. Sự tha hóa này là diễn biến tự thân của quyền


lực nhưng cũng có thể do sự tác động từ những người xung quanh mà đặc biệt là

những người thân thích như vợ, con… của họ và đây lại là nguyên nhân quan
trọng làm cho sự tha hóa diễn ra nhanh hơn. Sự lợi dụng quyền lực cũng là một
biểu hiện của sự lạm quyền.
 Sự tham quyền cố vị:
å

Khi người cầm quyền khơng thực sự cịn khả năng và mất uy tín trước đối tượng,
họ khơng xứng đáng với sự ủy quyền của xã hội hay sự trao quyền của ai đó
nhưng họ bằng mọi cách họ giữ lại địa vị vốn có trước đó của họ. Khi đó họ không
từ một thủ đoạn nào để loại trừ đối thủ nên quyền lực bị tha hóa hết sức nhanh
chóng. Các thế lực thù địch với người tham quyền cố vị sẽ ngày càng nhiều hơn
phần vì bản thân họ bị đàn áp, phần thì họ khơng phục, phần khác là do khi đó có
nhiều thế lực cùng nhịm ngó để giành lấy quyền lực.
 Sự quan liêu:

å

Sự quan liêu là biểu hiện của sự tha hóa mà chủ thể của quyền lực không bám sát
vào thực tế, không dựa trên những cơ sở thực tế trong quá trình hành xử quyền
lực. Thông thường, khi quyền lực được thiết lập, tự nó đã có khuynh hướng thốt
ly khỏi người trao quyền. Quyền lực cơng cộng của tồn xã hội (quyền lực công)
dần dần bị biến đổi, dần dần xa rời bản chất ban đầu của nó. Nhân dân – khách
quan là người đã ủy quyền để tạo nên quyền lực cơng – đã dần dần khơng cịn
kiểm sốt được nó nữa, thậm chí mất hẳn quyền lực và trở thành nạn nhân của các
tệ chuyên quyền, lạm quyền. Những người đại diện ban đầu của nhân dân đã trở
thành giai cấp thống trị, trở nên xa lạ với nhân dân, thành kẻ áp bức, bóc lột nhân
dân.
 Sự phân tán quyền lực:

å


17 với sự tập trung quyền lực. Sự phân quyền có nguy cơ
Đây là xu hướng ngược lại

làm cho quyền lực nhà nước yếu đi vì về nguyên tắc, quyền lực nhà nước là thống
nhất. Sự phân quyền nếu có thì đó phải là sự phân cơng để phối hợp và có thể kiểm


soát được nhau để tránh nguy cơ tập quyền quá đáng, cịn nếu đó là sự chia sẻ
quyền lực thì quyền lực sẽ bị phân tán. Hiện nay, sự phân quyền được biến tướng
dưới dạng như cục bộ địa phương, lợi ích bản vị, chia bè kéo cánh …làm mất đi
tính thống nhất về quyền lực nhà nước cũng như lợi ích của quốc gia, dân tộc.
1.2. Sự tha hóa quyền lực và con dốc đặc quyền đặc lợi:
 Sự tha hóa quyền lực dẫn đến hiện tượng cán bộ từ đỉnh cao quyền lực dễ trượt dài

trên con dốc chủ nghĩa cá nhân bởi những căn bệnh đặc quyền đặc lợi, vinh thân
phì gia đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra từ rất sớm, ngay từ những ngày đầu
non trẻ của nhà nước. Thế nhưng trong giai đoạn hiện nay, trước tác động của mặt
trái cơ chế thị trường, những căn bệnh ấy đã và đang xuất hiện trong một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên…
 Những điều trơng thấy
å

Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII của Đảng đã định vị những căn bệnh ấy
trong các biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị với biểu hiện thứ 9:
“Vướng vào "tư duy nhiệm kỳ", chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn
hạn trước mắt, có lợi cho mình; tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen,
người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trí có nhiều lợi ích”. Nó cũng nằm trong các biểu
hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, trong đó có biểu hiện thứ 8: “Thao túng

trong công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển,
chạy bằng cấp, chạy tội... Sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích
cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của
mình để trục lợi”.

å

Soi vào thực tiễn vừa qua, đáng buồn thay có rất nhiều câu chuyện vi phạm.
Vụ việc hàng loạt thí sinh là con các cán bộ lãnh đạo ở Sơn La, Hà Giang,
18

Hịa Bình, Lạng Sơn sửa điểm thi để đỗ vào đại học gây bức xúc dư luận,
mang bóng dáng một vụ tham nhũng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công
bằng xã hội và tương lai đất nước. Rồi đây sự việc sẽ được điều tra, làm rõ


nhưng chắc chắn khơng thể khơng có sự liên quan trách nhiệm của những
cán bộ là cha mẹ của học sinh. Theo cáo trạng, tháng 5-2018, Nguyễn
Quang Vinh (cựu trưởng Phịng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục,
Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình) bàn bạc và chỉ đạo Đỗ Mạnh Tuấn (cựu phó
hiệu trưởng Trường Phổ thơng dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Lạc
Thủy) nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho một số thí sinh.Cả hai thống nhất
sẽ sửa trực tiếp trên bài thi của các thí sinh trước khi quét file ảnh gửi về Bộ
GD&ĐT. Hai bên thống nhất ơng Vinh sẽ chuẩn bị chìa khóa phịng chấm
thi, bố trí niêm phong cửa phịng sao cho dễ bóc…, cịn ơng Tuấn phụ trách
can thiệp vào bài thi.Vào các buổi tối từ ngày 30-6 đến 3-7-2018, Đỗ Mạnh
Tuấn cùng Nguyễn Khắc Tuấn (cựu chuyên viên Phòng Khảo thí) bóc niêm
phong bài thi để sửa điểm.Đáng chú ý, tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2017,
được sự đồng ý của ơng Vinh, Nguyễn Khắc Tuấn cịn tác động, nâng điểm
bài thi trắc nghiệm cho cháu mình là thí sinh ĐNT. Cơ quan tố tụng xác

định các bị cáo đã thực hiện hành vi trái quy định pháp luật để nâng điểm
cho 65 thí sinh (64 người năm 2018, một người năm 2017). Trong đó, 62 thí
sinh sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Đặc
biệt, tháng 6-2018, Hồ Chúc (giáo viên Trường THPT Thanh Hà) hẹn gặp
Đỗ Mạnh Tuấn và đặt hàng nâng điểm cho hai thí sinh. Sau khi có kết quả
thi, hai thí sinh trên được nâng điểm như hứa hẹn, ông Chúc cảm ơn ông
Tuấn bằng 300 triệu đồng. Ngồi ra, theo lời khai của ơng Tuấn, bị cáo này
cịn nhận của ơng Khương Ngọc Chất (cựu trưởng Phịng An ninh chính trị
nội bộ, Cơng an tỉnh Hịa Bình) 500 triệu đồng, nhận của ơng Đào Ngọc
Thuật (giáo viên Trường THPT Mường Bi) 250 triệu đồng để để nâng điểm
cho các thí sinh.
2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế sự tha hóa quyền lực:

 Thứ nhất, kiến nghị về quá trình xây dựng luật là cho nhiều bộ phận khác nhau
19

tham gia xây dựng dự án để loại trừ tình trạng cục bộ ngành, loại trừ nguy cơ
biến sự độc quyền của nhà nước thành độc quyền của ngành, đồng thời tổ chức


phản biện xã hội rộng rãi để lường trước những hậu quả phát sinh từ chính pháp
luật và q trình thực hiện luật.
å

Ở Việt nam hiện nay có tình trạng tương đối phổ biến là giao việc xây dựng
các dự án luật cho các cơ quan quản lý thực hiện nên luật được ban hành
chủ yếu theo hướng thuận lợi cho việc quản lý và thường xuyên thể hiện
dấu ấn lợi ích cục bộ cho ngành. Như vậy thì nguy cơ tham nhũng đã nằm
ngay trong hệ thống pháp luật vì các hệ thống cơ quan quản lý đã chuẩn bị
trước về điều kiện cho việc sử dụng và bảo vệ quyền lực của mình ít nhất là

trong lĩnh vực mà mình quản lý.

 Thứ hai, về quá trình thành lập các cơ quan trong bộ máy nhà nước và hoạt động

của chúng.
å

Có thể thấy một hiện thực khơng mấy tích cực trong thực tế của việc thành
lập cũng như hoạt động của các cơ quan đại diện dân cử hiện nay. Đó chính
là tình trạng nhân dân khơng thực sự hào hứng trong việc bầu cử ra những
người được coi là đại diện cho ý chí nguyện vọng của chính họ. Nguyên
nhân chính của sự thơ ơ này nằm ở chỗ nó khơng thiết thực và gắn bó lợi
ich của chính họ. Điều đáng buồn là người dân Việt Nam trên thực tế lại
quan tâm đến việc bầu cử tổng thống ở Hoa kỳ nhiều hơn việc bầu cử đại
biểu Quốc hội và hội đồng nhân các cấp vì có lẽ người ta cho rằng ai lên
làm tổng thổng nước Mỹ lại quan trọng hơn và ảnh hưởng tới cuộc sống của
người ta nhiều hơn. Chính vì khơng có sự kiểm sốt thực sự người ra tranh
cử có tư cách, phẩm chất gì, thực tế làm được gì nên cử tri Việt nam không
quan tâm đến quyền bầu cử của chính mình. Sự tồn tại của nhiều cấp hội
đồng nhân dân có thể đã làm phân tán quyền lực của nhà nước, mặt khác
nhân dân khó có điều
kiện để lựa chọn người xứng đáng để đại diện cho ý
20
chí và nguyện vọng của họ vì khơng có hoặc có chỉ là hình thức việc tranh
cử để các ứng cử viên bộc lộ phẩm chất của họ.


 Thứ ba, ngồi chế độ lương, nên có chính sách khen thưởng thích đáng để động

viên đối với người có năng lực thực sự và có nhiều thành tích.

å

Điều này là hồn tồn chính đáng vì hiện nay vẫn cịn tồn tại chế độ cào
bằng giữa người có năng lực với người khơng có năng lực, người có nhiều
đóng góp với người ít cơng lao. Sự khen thưởng khơng chỉ ở các giá trị vật
chất mà còn cả sự cất nhắc trong vị trí cơng tác.

å

Hiện nay, có hiện tượng rất nhiều công chức giỏi xin thôi việc và ra ngồi
dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám trong đội ngũ cơng chức nhà nước
mà ngun nhân thì có nhiều như chế độ đãi ngộ không thỏa đáng theo năng
lực và sự đóng góp, phần thì do việc bố trí vị trí cơng tác khơng phù hợp để
lãng phí năng lực. Đây là biện pháp có tính thống nhất với biện pháp thứ ba.

 Thứ tư, phải quy định và sử dụng các biện pháp xử lý nghiêm hơn nữa đối với

các trường hợp vi phạm trong quá trình thực hiện quyền lực do cố ý.
å

Những người có địa vị càng cao thì hậu quả của sự vi phạm càng lớn, sự lợi dụng
quyền lực càng nhiều và tâm lý “một người làm quan cả họ được nhờ” càng có
điều kiện mở rộng, bản thân người có quyền sẵn sàng “hy sinh đời bố để củng cố
đời con”. Các biện pháp xử lý nghiêm được áp dụng sẽ buộc người ta phải cân
nhắc thiệt hơn khi muốn làm điều gì sai trái. Đây chính là phương châm mà ơng
Lý Quang Diệu đã đề xuất là “không dám tham nhũng”.
 Thứ năm, việc kiểm soát quyền lực để hạn chế xu hướng lạm quyền, lộng quyền

bằng cách phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
chức lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được tăng cường hơn nữa.

å

Hiện nay, có nhiều21hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên công
quyền không được kiểm soát tốt nên vi phạm xảy ra rất nhiều mà việc phát
hiện lại khơng phải là từ phía nhà nước. Nguyên nhân là do chính các cơ


quan và các nhân viên công quyền bao che cho nhau hoặc liên kết với nhau
để tạo ra một khu vực đặc quyền cho họ như một thứ thành trì vững chắc.
Nhiều vi phạm được phát hiện khi nội bộ có sự mâu thuẫn hoặc bị tố cáo.
Do đó sự phân công phối hợp giữa các co quan trong quá trình thực thi
quyền lực để có để giám sát và kiểm soát lẫn nhau cần phải được xem xét
lại. Tất nhiên, để thực hiện được giải pháp này, cần phải có một hệ thống
các điều kiện như chất lượng đội ngũ cơng chức, chất lượng pháp luật, trình
độ dân trí, văn hóa pháp lý… đi cùng. Nhưng đầu tiên nó địi hỏi sự quyết
tâm của cả hệ thống chính trị, của mỗi cơng dân và của chính các cơng chức
trong bộ máy nhà nước.

PHẦN 4: KẾT LUẬN
Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư liệu sản

xuất đã làm cho con người tha hóa, đánh mất mình trong lao động, trong hoạt
động đặc trưng chỉ có ở con người chứ khơng có ở con vật . Khi đó con người
hoạt động lao động như con vật.
Tha hóa con người là thuộc tính vốn có của nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về

tư liệu sản xuất, nhưng được đẩy lên cao nhất trong nền tư bản chủ nghĩa và cịn
được tạo ra nhiều hình thức tha hóa khác : tha hóa các hệ giá trị xã hội, quyền
lực, tín ngưỡng tơn giáo,…
22


Vì thế khắc phục hiện tượng tha hóa gắn liền với xóa bỏ chế độ tư hữu về tự liệu

sản xuất và cả khắc phục các hình thức tha hóa khác trong xã hội.


Tha hóa con người đã và đang gây ra các hậu quả hết sức nghiêm trọng cho nhiều

phương diện của xã hội xưa và nay vì thế khắc phục tha hóa con người và giải
phóng con người ln là tâm điểm của các nhà Triết học xưa và nay. Theo Triết
học Mác LêNin đã đưa ra các quan điểm “ Vĩnh viễn giải phóng tồn bộ xã hội
khỏi ách áp bức bóc lột”, “ Sự phát triển tụ do của mỗi người là điều kiện của
sự phát triển tự do của tất cả mọi người” được xem là những tư tưởng cơ bản,
đóng vai trị là “kim chỉ nam”, cơ sở cho lý luận khoa học và định hướng cho
các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa và tư tưởng xưa và nay.
Việc chống lại hay hạn chế nguy cơ tha hóa của quyền lực nhà nước là việc làm

khơng dễ nhưng cũng khơng phải là khơng thể. Nó đòi hỏi một hệ thống đồng
bộ các biện pháp pháp lí, vật chất,... liên quan đến cả chất lượng cuộc sống, trình
độ dân trí, truyền thống, văn hóa, sự phát triển kinh tế,...
Điều đầu tiên cần phải có đó là sự quyết tâm của những con người trong bộ máy

nhà nướ. Đây là vấn đề phức tạp không chỉ phụ thuộc vào quyết tâm chính trị,
mà cịn tùy thuộc vào năng lực phát hiện, tìm kiếm những hình thức kiểm soát
quyền lực như thế nào cho phù hợp với thực tiễn và thực hiện với hiệu quả cao.
å

Tài liệu tham khảo:

 Giáo trình : Giáo trình Triết học Mác Lênin Bộ Giáo dục và Đào tạo , chủ biên


GS.TS Phạm Văn Đức.
 Wedsite:
å

/>
å

/>fbclid=IwAR2NFY_MzUnuV6XJW-tEO15eXBTpRmZ12gUa8hzXRHej9sr1b6SBkG3m4M

å

/>
å

23
/>
diem-tai-hoa-binh

z7n20200511081550862.htm?


fbclid=IwAR2WHy50rZd_v6f8keSm6dRZX47bFKjJvF80Egcb8d9ptRVp8xAVq
M7ShdM

24




×