Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hãy phân tích thực trạng việc làm ở Việt Nam hiện nay? Thế giới ngày nay đang bước vào thời đại của cuộc Cách mạng 4.0, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi cơ cấu ngành nghề trên thế giới trong đó có Việt Nam; theo em Việt Nam chúng ta cần có nhữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.87 KB, 27 trang )

lOMoARcPSD|10162138

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI
KHOA VĂN HỐ – DU LỊCH

BÀI TẬP LỚN
(Thay thế bài thi kết thúc học phần)
MÔN: VẤN ĐỀ THỜI ĐẠI

Họ tên: NGUYỄN THỊ HIỀN
Lớp: Quản trị khách sạn D2020B
Mã SV: 220001610
Học kì: 1
; Năm học: 2021 - 2022
Người dạy: Vũ Thị Hà

Hà Nội, tháng 12/2021

2


lOMoARcPSD|10162138

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài…………………………………………………………................ 4
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………….. 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………….. 4
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………................ 4
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài………………………………………………… 5


6. Bố cục……………………………………………………………………................. 5

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP
...............................................................................................................................6
1.1. Một số khái niệm cơ bản............................................................................6
1.1.1.Nguồn lao động và lực lượng lao động................................................6
1.1.2. Việc làm...............................................................................................6
1.1.3. Thất nghiệp..........................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THẤT
NGHIỆP................................................................................................................8
2.1. Thực trạng việc làm của người lao động ở nước ta hiện nay.....................8
2.2. Tình hình việc làm của người lao động trong quýIII năm 2021................9
2.2.1. Lực lượng lao động.............................................................................9
2.2.2. Số người có việc làm.........................................................................10
2.2.3. Lao động thiếu việc làm....................................................................11
2.2.4. Thu nhập bình quân tháng của người lao động.................................12
2.2.5. Thất nghiệp trong độ tuổi lao động...................................................13
3


lOMoARcPSD|10162138

2.2.6. Lao động làm công việc tự sản tự tiêu..............................................13
2.3. Tình hình việc làm của người lao động trong 9 tháng năm 2021.............14
2.3.1. Lực lượng lao động...........................................................................14
2.3.2. Lao động có việc làm........................................................................14
2.3.3. Lao động thiếu việc làm....................................................................15
2.3.4. Thu nhập của người lao động............................................................15
2.3.5. Thất nghiệp trong độ tuổi lao động...................................................16

2.3.6. Lao động tự sản tự tiêu......................................................................16
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 22
3.1. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay:........22
3.2. Giải pháp..................................................................................................23
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


lOMoARcPSD|10162138

PHÂN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã khơng ít tạo ra nhũng sự
nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa hơn nữa. Trong những năm gần đây
chúng ta đã đạt được một số thành tựu phát triển rực rỡ về khoa học kỹ thuật,các
ngành như du lịch,dịch vụ,xuất khẩu, lương thực thực phẩm sang các nước .vv . Đằng
sau những thành tựu chúng ta đã đạt được, thì cũng có khơng ít vấn đề mà Đảng và
nhà nước ta cần quan tâm như: Tệ nạn xã hội, lạm phát, việc làm và tình trạng thất
nghiệp. Song với hạn chế của bài viết mà chúng ta khơng thể phân tích kỹ từng vấn đề
đang xảy ra trong xã hội như hiện nay được. Nhưng điều được quan tâm hàng đầu ở
đây có lẽ là vấn đề việc làm và tình trạng thất nghiệp hiện nay. Thất nghiệp, đó là vấn
đề cả thế giới cần quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền kinh tế có phát triển đến
đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó là vấn đề khơng tránh khỏi chỉ có điều
là thất nghiệp đó ở mức độ thấp hay cao mà thôi.Với thời gian không cho phép và kiến
thức cịn hạn hẹp chính vì thế mà bài viết này chúng ta chỉ đề cập đến tỷ lệ thất nghiệp
ở Việt Nam.Thất nghiệp, nó cịn kéo theo nhiều vấn đề đằng sau: sẽ dẫn đến tình trạng
làm suy giảm nền kinh tế, sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp,làm
sói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ, tạo ra sự lo lắng cho toàn xã

hội. Trong bài tiểu luận này em xin trình bày với thầy cơ và các bạn vấn đề “Hãy
phân tích thực trạng việc làm ở Việt Nam hiện nay? Thế giới ngày nay đang bước
vào thời đại của cuộc Cách mạng 4.0, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi
cơ cấu ngành nghề trên thế giới trong đó có Việt Nam; theo em Việt Nam chúng ta
cần có những phương hướng như thế nào để đáp ứng xu thế đó của thời đại?”
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích được thực trạng việc làm và thất nghiệp của người lao động ở nước ta
hiện nay. Từ đó đưa ra quan điểm và biện pháp giải quyết vấn đề việc làm
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: khái quát chung về vấn đề việc làm
Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp cho tình trạng việc làm ở nước ta hiện nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: tìm hiểu thông tin trên sách báo, các trang web,
thu thập số liệu của cục thống kê,…
Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp như: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp,

5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

5


lOMoARcPSD|10162138

Khi quyết định lựa chọn đề tài này, với kiến thức hạn hẹp của mình, em hy vọng
những đóng góp nhỏ của mình có thể góp phần trong việc giải quyết hiệu quả vấn đề
việc làm trong cả nước. Đồng thời, với kết quả nghiên cứu trên, tiểu luận sẽ là nguồn
tài liệu tham khảo cho các bạn, các cá nhân quan tâm, muốn tìm hiểu về vấn đề việc
làm và thất nghiệp của nước ta hiện nay.
6. Bố cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội
dung chính của bài được chia làm 3 chương cụ thể như sau:
 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về việc làm và thất nghiệp
 Chương 2: Thực trạng về tình hình việc làm và thất nghiệp
 Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề việc làm.

6


lOMoARcPSD|10162138

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.Nguồn lao động và lực lượng lao động
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người
ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Việc quy định
cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau ở các nước. Lực lượng lao động theo quan
niệm của Tổ chức lao động quốc tế là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động.
Theo quy định thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp.
Ở nước ta hiện nay thường sử dụng khái niệm sau: Lực lượng lao động làbộ
phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao
động theo quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế(tích cực) và
nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội.
1.1.2. Việc làm
Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm được hiểu là sự kết hợp giữa sức
lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của con
người.
Theo Bộ luật Lao động ở Việt Nam, khái niệm việc làm được xác định là: “mọi hoạt
động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là

việc làm”.
Người có việc làm là những người làm những cơng việc gì đó có được trả tiền
cơng, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật hay những người
tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì làm
được cụ thể hóa bằng một số tiêu thức khác tùy thuộc vào mỗi nước đặt ra. Có thể
phần làm 2 nhóm các tiêu thức bổ sung:
- Nhóm thứ nhất là nhóm có việc làm và đang làm việc, đó là những người
làm bất kể cơng việc gì được trả cơng hoặc vì lợi ích làm việc hoặc làm việc khơng
có tiền cơng trong các trang trại hoặc kinh doanh của gia đình.
- Nhóm thứ hai là người có việc làm hiện tại nhưng khơng làm việc, hiện
đang nghỉ việc vì đang là kỳ nghỉ(nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ phép...),
ốm, do thời tiết xấu hoặc do các lý do khác.

7


lOMoARcPSD|10162138

1.1.3. Thất nghiệp
Theo khái niệm của Tổ chức lao động Quốc tế, thất nghiệp(theo nghĩa chung
nhất) là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm
nhưng khơng thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định. Người thất nghiệp là
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, khơng có việc làm và đang có nhu
cầu tìm việc làm.
Theo quan niệm nêu trên, tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế được đánh giá bằng
chỉ tiêu “Tỷ lệ thất nghiệp”. Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa số người thất
nghiệp và lực lượng lao động trong độ tuổi laođộng.
Một điểm cần đề cập đến là phân loại thất nghiệp:
Nếu phân theo tính chất của thất nghiệp, chúng ta có các dạng sau:
- Thất nghiệp tạm thời: phát sinh là do sự di chuyển không ngừng của con

người giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.
- Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu
đối với công nhân. Sự mất cân đối này có thể diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao
động nào đó tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác lại giảm đi,
trong đó mức cung khơng điều chỉnh kịp với sự thay đổi này.
Thất nghiệp chu kỳ: xảy ra khi mức cầu chung về lao động thấp. Khi tổng
mức chi và sản lượng giảm, chúng ta thấy thất nghiệp tăng hầu hết ở khắp nơi. Việc
thất nghiệp tăng hầu hết ở các vùng là dấu hiệu cho thấy thất nghiệp tăng phần lớn là
theo chu kỳ.
Hình thức thất nghiệp ở các nước đang phát triển:
-Thất nghiệp hữu hình là hình thức thất nghiệp thường thấy ở khu vực thành thị, đặc
điểm của hình thức thất nghiệp này là người lao động hồn tồn khơng có một việc
gì làm để tạo ra thu nhập, mặc dù anh ta luôn cố gắng đi tìm việc làm.
-Thất nghiệp trá hình hay cịn gọi là thiếu việc làm là một trong những đặc trưng cơ
bản của nền kinh tế nông nghiệp, chậm phát triển. Trong khu vực thành thị, dạng thất
nghiệp này tồn tại dưới dạng khác nhau như: làm việc với năng suất thấp, khơng góp
phần tạo ra thu nhập cho xã hội mà chủ yếu chỉ tạo thu nhập đủ sống(nhiều khi dưới
mức sống tối thiểu). Trong khu vực nông thôn, thất nghiệp trá hình chủ yếu tồn tại
dưới dạng thiếu việc làm. Chẳng hạn ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của các
chuyên gia kinh tế, trong thời gian mùa vụ, một nơng dân có thể làm việc 11
giờ/ngày, trong khi đó, ở thời kỳ nơng nhàn họ chỉ làm việc 3 giờ/ ngày.

8


lOMoARcPSD|10162138

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP
2.1. Thực trạng việc làm của người lao động ở nước ta hiện nay
Nước ta đang trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố vì

vậy tỉ lệ thất nghiệp của nước ta luôn nằm trong top có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất thế
giới tuy nhiên tình trạng việc làm khơng ổn định của nước ta còn cao.
Thứ nhất đối với tay nghề người lao động:
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới thì nước ta đang thiếu lao động có tay
nghề, cơng nhân kĩ thuật bậc cao. Nhưng có một nghịch lí là cử nhân, thạc sĩ ra trường
khơng có việc làm ở mức đáng báo động. Mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 – 1,3 triệu
thanh niên bước vào độ tuổi lao động. Số người được đào tạo tay nghề cũng tăng lên
tuy nhiên chủ yếu là đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo không chất lượng dẫn đến mất cơ
hội nâng cao chất lượng và sử dụng nguồn nhân lực. Đến năm 2021 tỉ lệ lao động
khơng có chun mơn kĩ thuật là 81,6%. Lực lượng lao động nước ta thiếu kĩ năng làm
việc nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỉ luật chưa tốt, khả năng chưa cao.
Đây cũng là một khó khăn với nước đang ở giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước.
Những năm qua đã cảnh báo về tình trạng sinh viên thất nghiệp ở các trường
đại học, cao đẳng yếu cả về kiến thức, kĩ năng lẫn thái độ nghề nghiệp. Có một nghịch
lí là ở các khu cơng nghiệp đang thiếu lao động chun mơn cao nhưng có đến 80% cử
nhân ra trường không làm đúng nghề đào tạo, 60-70% sinh viên tốt nghiệp ra trường
không đi làm ngay.
Thứ hai thực trạng việc làm ở nông thôn – thành thị:
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn
thấp , chỉ đạt trên dưới 70%. Do các nhà máy xí nghiệp tập trung nhiều ở thành phố
nên tỉ lệ người lao động ở thành thị là lớn hơn. Ở nông thôn tỉ lệ sử dụng lao động chỉ
đạt 70% còn lại 30% là nhàn rỗi không xác định việc làm. Di chuyển lao động tự phát
từ thành thị ra nơng thơn có xu hướng tăng nhanh.
Thứ ba ở khía cạnh quản lí nhà nước đối với thị trường lao động:
Lao động, việc làm và vai trò điều tiết của nhà nước đối với quan hệ cung - cầu
của lao động còn hạn chế. Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc là còn chưa
chặt chẽ. Chưa phát huy được vai trò của “ tòa án lao động ” trong giải quyết tranh
chấp lao động. Cải cách hành chính hiệu quả thấp đối với người lao động.
Hệ thống giao dịch trên thị trường yếu kém. Hệ thống thông tin thị trường lao

động, việc làm chính thức chưa phát triển mạnh, chưa có các trung tâm giao dịch lớn

9


lOMoARcPSD|10162138

đạt hiệu quả khu vực.Cả nước có khoảng 200 trung tâm và 3000 doanh nghiệp giới
thiệu việc l, lại tập chung chủ yếu ở Hồ Chí Minh và Hà Nội song hoạt động chưa hiệu
quả nên chỉ đáp ứng 20 % nhu cầu tìm việc của người lao động.
Từ tình hình nguồn lao động của nước ta hiện nay dẫn đến những ưu điểm cũng
như những khó khăn trong việc tạo việc làm ở nước ta hiện nay là:
Ưu điểm: Do nguồn lao động nước ta dồi dào, cần cù, thơng minh, sáng tạo, lại
có kinh nghiệm sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp vì vậy dễ dàng tạo được việc làm
cho người lao động, các công ty nước ngoài cũng đầu tư vào nước ta nhiều hơn.
Nhược điểm: Lực lượng lao động có tay nghề ở nước ta cịn ít trong tổng số lao
động, phân bố lực lượng lao động chưa đều do vậy khả năng tạo việc làm địi hỏi tay
nghề cịn khó khăn. Hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức to lớn.
Cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt từ cấp độ phá sản doanh nghiệp đến toàn nền
kinh tế, từ bình diện trong nước đến nước ngồi.Một số bộ phận khơng thích nghi kịp
có nguy cơ phá sản, người lao động có nguy cơ thất nghiệp cao, thiếu việc làm nhất là
trong lĩnh vực nông nghiệp. Chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu,
gây trở ngại trong quá trình hội nhập. Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra
thành thị, vào các khu công nghiệp tập trung và di chuyển ra nước ngoài kéo theo
nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm như “ chảy máu chất xám ”, buôn bán trẻ em phụ nữ ra
nước ngồi và qua biên giới .
2.2. Tình hình việc làm của người lao động trong quýIII năm 2021
2.2.1. Lực lượng lao động
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2021 là 49,1 triệu
người, giảm 2,0 triệu người so với quý trước và giảm 2,2 triệu người so với cùng kỳ

năm trước. So với quý trước, lực lượng lao đô ̣ng giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn
(giảm 1,4 triệu) và ở nữ giới (giảm 1,1 triệu người). So với cùng kỳ năm trước, lực
lượng lao đô ̣ng giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn (giảm gần 2,3 triê ̣u người) và lực
lượng lao đô ̣ng nam (giảm hơn 1,2 triê ̣u người). Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19
lần thứ tư đã làm lực lượng lao động ở mức thấp nhất kể từ khi dịch xuất hiện.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2021 là 65,6%, giảm 2,9 điểm
phần trăm so với quý trước và giảm 3,9 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ
lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 59,4%, thấp hơn 12,8 điểm phần trăm so với
nam (72,2%). Tỷ lê ̣ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 62,8%, khu vực

10


lOMoARcPSD|10162138

nơng thơn là 67,4%. Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu
vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ở hầu hết các nhóm tuổi, trong đó chênh
lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 33,3%; nơng thơn:
47,2%) và nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 33,3%; nông thôn: 44,1%). Điều này cho
thấy, người dân tại khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ
thị trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị; đây là đặc điểm điển hình của
thị trường lao động với cơ cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng
cao.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý III năm 2021 là 26,1%,
không thay đổi so với quý trước và cao hơn 0,7 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước.
Trong tổng số 25,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên khơng tham gia thị trường lao
động (ngồi lực lượng lao động) của quý III năm 2021, có 14,8 triệu người trong độ
tuổi lao động, tâ ̣p trung nhiều nhất ở nhóm 15-19 tuổi (gần 5,5 triệu người).
2.2.2. Số người có việc làm

Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý III năm 2021 là 47,2 triệu
người, giảm 2,6 triệu người so với quý trước và giảm 2,7 triệu người so với cùng kỳ
năm trước. Xu hướng này cũng thấy được ở cả khu vực thành thị và nơng thơn. Lao
động có việc làm ở khu vực thành thị là gần 17,0 triệu người, giảm 962,6 nghìn người
so với quý trước và giảm 251,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; số có việc làm
ở nông thôn là gần 30,2 triệu người, giảm 1,6 triệu người so với quý trước và giảm 2,5
triệu người so với cùng kỳ năm trước.
Trong quý III năm 2021, lao động có việc làm trong ngành nơng, lâm nghiệp và
thủy sản đạt 14,5 triệu người, tăng 673,1 nghìn người so với quý trước và tăng 479,0
nghìn người so với cùng kỳ năm trước; ngành công nghiệp và xây dựng là 15,7 triệu
người, giảm 952,5 nghìn người so với quý trước và giảm 960,1 nghìn người so với
cùng kỳ năm trước; ngành dịch vụ là 17,1 triệu người giảm 2,3 triệu người so với quý
trước và cùng kỳ năm trước. Giãn cách xã hội kéo dài trong 3 tháng của quý III đã làm

11


lOMoARcPSD|10162138

trầm trọng hơn thị trường lao động và ảnh hưởng mạnh tới ngành công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ, số lao động trong hai ngành này đều giảm mạnh chưa từng có trong
nhiều năm gần đây. Ngược lại, lao động trong ngành nơng nghiệp lại có xu hướng
tăng, trái ngược với những xu hướng thường thấy trước đây, chủ yếu là do số lao động
mất việc tại các tỉnh thành phía Nam quay trở về địa phương và làm việc trong ngành
nông nghiệp.
Dịch Covid-19 không chỉ ảnh hưởng đến khu vực chính thức làm số lao động
trong khu vực này giảm mà còn lan rộng sang cả khu vực phi chính thức khiến người
lao động khơng cịn cơ hội tìm được việc làm phi chính thức như thường thấy trước
đây. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều người lao động khơng thể tìm được việc làm,
kể cả việc làm tạm thời trong giai đoạn này. Trong quý III năm 2021, số lao động có

việc làm chính thức là 15,1 triệu người, giảm 468,9 nghìn người so với quý trước và
giảm 657,0 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; số lao động có việc làm phi chính
thức ngồi hộ nơng lâm nghiệp thủy sản là 18,0 triệu người, giảm 2,9 triệu người so
với quý trước và giảm 2,7 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức quý III năm 2021 là 54,5%, giảm 2,9
điểm phần trăm so với quý trước và giảm 2,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ lao động phi chính thức khu vực thành thị là 46,2%, giảm 2,4 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 3,0 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ này
ở khu vực nông thôn là 61,8%, giảm 2,9 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 1,0
điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
2.2.3. Lao động thiếu việc làm
Dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, lây lan nhanh và kéo dài đã làm
tăng tỷ lệ và số người thiếu việc làm trong độ tuổi quý III năm 2021 lên mức cao nhất
trong vòng 10 năm qua. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi quý III năm 2021 là hơn
1,8 triệu người, tăng 700,3 nghìn người so với quý trước và tăng 620,0 nghìn người so
với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý III năm
2021 là 4,46%, tăng 1,86 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,74 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu

12


lOMoARcPSD|10162138

vực thành thị cao hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 5,33% và 3,94%). Điều
này khác với xu hướng thị trường lao động thường được quan sát ở nước ta với tình
trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn thường nghiêm trọng hơn so với thành thị.
2.2.4. Thu nhập bình quân tháng của người lao động
Thu nhập bình quân tháng của lao động quý III năm 2021 là 5,2 triệu đồng,
giảm 877 nghìn đồng so với quý trước và giảm 603 nghìn đồng so với cùng kỳ năm

trước. Thu nhập bình quân tháng của lao động nam cao hơn lao động nữ 1,40 lần (6,0
triệu đồng so với 4,3 triệu đồng); thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị
cao hơn lao động ở khu vực nông thôn 1,35 lần (6,2 triệu đồng so với 4,6 triệu đồng).
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng đến đời sống của
người lao động. Thu nhập bình quân của người lao động Quý III năm 2021 thấp hơn
đáng kể so với Quý II năm 2020 (5,2 triệu đồng so với 5,5 triệu đồng), trong khi Quý
II năm 2020 đã ghi nhận thu nhập bình quân của người lao động là mức thấp nhất
trong vòng 10 năm trở lại đây.
Quý III năm 2021, hầu hết các ngành kinh tế đều ghi nhận mức sụt giảm thu
nhập bình quân của người lao động so với quý trước. Người lao động làm việc trong
khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng thu nhập nặng nề nhất với mức thu nhập bình quân
tháng là 6,2 triệu đồng, giảm 1,0 triệu đồng, tương ứng giảm 14,3% so với quý trước;
lao động khu vực công nghiệp và xây dựng có mức thu nhập bình qn là 5,8 triệu
đồng, giảm 906 nghìn đồng, tương ứng giảm 13,5% so với quý trước. Những diễn biến
khó lường của dịch Covid-19 lần thứ tư đã tác động tới khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản. Đây là khu vực có nhiều yếu tố khởi sắc và ghi nhận tốc độ tăng trưởng ổn
định về thu nhập bình quân người lao động tương trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên,
đến quý III năm 2021 thu nhập bình quân của người lao động chỉ là 3,4 triệu đồng,
giảm 340 nghìn đồng, tương ứng giảm 9,2% so với quý trước.
Thu nhập bình quân của người lao động trong một số ngành kinh tế vốn đã chịu
tác động từ các đợt dịch Covid-19 lần trước, quý III năm 2021 tiếp tục gặp nhiều khó
khăn hơn với mức thu nhập bình quân giảm sâu so với quý trước. Trong đó, lao động
ngành vận tải, kho bãi có thu nhập bình quân giảm 20,3%, tương ứng giảm 1,6 triệu

13


lOMoARcPSD|10162138

đồng; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống có thu nhập bình quân giảm 21,2%, tương ứng

giảm 1,2 triệu đồng so với quý trước.
Thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương quý III năm 2021 là 6,0
triệu đồng, giảm 795 nghìn đồng so với quý trước và giảm 525 nghìn đồng so với cùng
kỳ năm trước. Thu nhập bình qn của lao động nam làm cơng hưởng lương cao hơn
lao động nữ 1,16 lần (tương ứng 6,4 triệu đồng so với 5,5 triệu đồng); thu nhập bình
quân của lao động ở khu vực thành thị cao hơn 1,20 lần so với thu nhập của lao động ở
nông thôn (tương ứng 6,6 triệu đồng so với 5,5 triệu đồng).
2.2.5. Thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là hơn 1,7 triệu
người, tăng 532,2 nghìn người so với quý trước và tăng 449,6 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là 3,98%,
tăng 1,36 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,25 điểm phần trăm so với cùng
kỳ năm trước. Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư và thời gian giãn cách
xã hội kéo dài ở nhiều địa phương đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp quý III năm 2021 vượt xa
con số 2% như thường thấy. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là
5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,60 điểm phần trăm so với
cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm 2021 là 8,89%, tăng
1,42 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,75 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 12,71%, cao hơn 5,56
điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
2.2.6. Lao động làm công việc tự sản tự tiêu
Số lao động làm công việc tự sản tự tiêu quý III năm 2021 là 5,2 triệu người
(tăng gần 1 triệu người so với quý trước và gần 2 triệu người so với cùng kỳ năm
trước), số lao động này chủ yếu tăng ở khu vực nông thôn. Gần hai phần ba số người
sản xuất sản phẩm tự sản tự tiêu quý III năm 2021 là nữ giới (chiếm 62,9%). Điều này

14



lOMoARcPSD|10162138

cho thấy, dịch Covid-19 kéo dài đã làm số lượng rất lớn lao động gặp khó khăn trong
cơng việc và chuyển sang làm các công việc tự sản tự tiêu.
Trong tổng số 5,2 triệu người là lao động sản xuất tự sản tự tiêu, có đến hơn 3
triệu người đang trong độ tuổi lao động (chiếm 58,6%). Hầu hết tất cả lao động sản
xuất tự sản tự tiêu đều không có bằng cấp, chứng chỉ. Trong bối cảnh thị trường lao
động ngày càng đòi hỏi, yêu cầu cao về tay nghề, kỹ năng cũng như dịch Covid-19 ảnh
hưởng lớn tới tình hình lao động việc làm, cơ hội để nhóm lao động này có một cơng
việc trên thị trường lao động là rất khó khăn.
2.3. Tình hình việc làm của người lao động trong 9 tháng năm 2021
2.3.1. Lực lượng lao động
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 9 tháng năm 2021 đạt 50,4 triệu người,
giảm 250 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Lực lượng lao động ở khu vực thành
thị là 18,3 triệu người, chiếm 36,3%; lực lượng lao động nữ đạt 23,6 triệu người,
chiếm 46,9% lực lượng lao động của cả nước.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 9 tháng năm 2021 là 67,6%, giảm 1,2 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Lao động đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên 9 tháng năm 2021 là 13,1
triệu người, chiếm 26,1% lực lượng lao động, tăng 0,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước.
2.3.2. Lao động có việc làm
Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong 9 tháng năm 2021 là 49,0 triệu
người, giảm388,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giảm chủ yếu ở
khu vực nông thôn và ở nam giới. Số lao động có việc làm ở khu vực nơng thơn là
31,4 triệu người, giảm 800,1 nghìn người và ở nam giới là 26,0 triệu người, giảm
647,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 14,1 triệu người,
(chiếm 28,8%), tăng 332,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; khu vực công
nghiệp và xây dựng là 16,1 triệu người (chiếm 33,9%), giảm 268,3 nghìn người so với


15

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

cùng kỳ năm trước; khu vực dịch vụ là 18,8 triệu người (chiếm 38,3%), giảm 452,8
nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức của cả nước trong 9 tháng năm 2021
là 56,4%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ lao động có việc
làm phi chính thức ở khu vực thành thị là 47,8%, giảm 0,2 điểm phần trăm, ngược lại
tỷ lệ này ở khu vực nông thôn lại tăng 1,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
2.3.3. Lao động thiếu việc làm
Thiếu việc làm trong độ tuổi 9 tháng năm 2021 là hơn 1,3 triệu người, tăng
187,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong
độ tuổi là 3,06%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ này ở khu
vực thành thị là 3,18%, cao hơn 0,19 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
2.3.4. Thu nhập của người lao động
Tính chung 9 tháng năm 2021, thu nhập bình quân tháng của người lao động là
5,9 triệu đồng, gần như tương đương so với cùng kỳ năm 2020 và giảm 34 nghìn đồng
so với cùng kỳ năm 2019. Lao động nam có thu nhập bình qn là 6,8 triệu đồng, cao
hơn 1,42 lần thu nhập bình quân của lao động nữ (4,8 triệu đồng). Thu nhập bình quân
của lao động khu vực thành thị cao hơn 1,41 lần thu nhập bình qn lao động ở khu
vực nơng thơn (tương ứng 7,2 triệu đồng so với 5,1 triệu đồng).
Thu nhập bình qn của lao động làm cơng hưởng lương trong 9 tháng năm
2021 là 6,7 triệu đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2020 (giảm 13 nghìn đồng). Thu
nhập bình qn của lao động nam làm cơng hưởng lương cao hơn lao động nữ 1,16 lần
(tương ứng 7,1 triệu đồng so với 6,1 triệu đồng); thu nhập bình quân của lao động ở

khu vực thành thị cao hơn 1,25 lần so với thu nhập của lao động ở nông thôn (tương
ứng 7,5 triệu đồng so với 6,0 triệu đồng).
Nền kinh tế chịu tác động mạnh mẽ trước những diễn biến phức tạp của dịch
Covid-19, tuy nhiên tính chung 9 tháng năm 2021, thu nhập bình quân của lao động
làm công, hưởng lương trong một số ngành kinh tế vẫn có sự tăng trưởng nhất định.
Thu nhập bình qn tháng của lao động làm công hưởng lương trong ngành nông, lâm
nghiệp thủy sản tăng 4,7%, tương ứng tăng 210 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2020;
ngành thông tin truyền thơng có thu nhập bình qn tăng 2,4%, tương ứng tăng 237
nghìn đồng; lao động trong ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước tăng 2,4%, tương ứng tăng 206 nghìn đồng.

16

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

2.3.5. Thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong 9 tháng năm 2021 là hơn 1,3
triệu người, tăng 126,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi lao động là 2,99%, tăng 0,35 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,02%, cao hơn 1,64 điểm phần trăm so với khu vực
nông thôn.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15-24 tuổi) là 7,90%, tăng 0,13 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là
10,79%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
2.3.6. Lao động tự sản tự tiêu
Số lao động làm công việc tự sản tự tiêu trong 9 tháng năm 2021 là hơn 4,3
triệu người,tăng gần 600 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Số lao động này chủ

yếu ở khu vực nông thôn (chiếm 90,4%).
Gần hai phần ba số lao động tự sản tự tiêu là nữ giới (chiếm 63,0%). Số lao
động nữ giới làm công việc tự sản tự tiêu 9 tháng đầu năm 2021 tăng hơn 440 nghìn
người so với cùng kỳ năm trước. Đây là nhóm lao động yếu thế và chịu nhiều ảnh
hưởng từ diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư. Trong tổng số gần 4,3 triệu
người là lao động sản xuất tự sản tự tiêu, hơn 2,5 triệu người đang trong độ tuổi lao
động (chiếm 58,9%).

Quý III
năm
2020*

9 tháng
năm
2020*

Quý II
năm
2021

Quý III
năm
2021

Quý III
Quý III
năm
năm
9 tháng 2021
2021

năm so Quý
so Quý
2021
III
II năm
năm
2021
2020

Lực lượng lao
động
51 294,4 50 635,9 51 066,4 49 068,6 50 385,6 95,7 99,5
(Nghìn người)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
17 958,0 17 807,3 18 594,8 18 012,3 18 282,4 100,3 102,7
- Nông thôn 33 336,4 32 828,6 32 471,6 31 056,3 32 103,2 93,2
97,8
Chia theo giới
tính:

17

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

- Nam

- Nữ
Lực lượng lao
động trong độ
tuổi (Nghìn
người)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Tỷ lệ tham gia
lực lượng lao
động (%)
Sốố người có
việc làm
(Nghìn người)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Sốố người làm
cống việc tự
sản tự tiêu

trong nống
nghiệp (Nghìn
người)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ

27 372,7 27 271,7 27 078,6 26 193,2 26 771,3
23 921,7 23 364,1 23 987,9 22 875,4 23 614,2

95,7
95,6

98,2
101,1

46 260,1 45 597,3 45 149,9 43 104,8 44 484,9 93,2

97,6

16 414,8 16 337,4 16 972,6 16 341,9 16 677,4
29 845,3 29 259,9 28 177,3 26 762,9 27 807,5

99,6
89,7


102,1
95,0

25 458,3 25 324,1 24 904,4 23 923,5 24 595,1
20 801,8 20 273,2 20 245,5 19 181,4 19 889,8

94,0
92,2

97,1
98,1

49 990,4 49 385,5 49 839,0 47 248,9 48 997,3 94,5

99,2

17 292,9 17 169,4 18 003,7 17 041,1 17 581,3
32 697,5 32 216,1 31 835,4 30 207,9 31 416,0

98,5
92,4

102,4
97,5

26 827,3 26 671,3 26 445,2 25 226,1 26 023,7
23 163,1 22 714,2 23 393,8 22 022,9 22 973,6

94,0

95,1

97,6
101,1

69,5

68,8

68,5

65,6

67,6

3 337,6 3 732,0 4229,5 5 222,2 4 316,8 156,5 115,7

219,0
3 118,6

227,8
3 504,2

387,0
3842,5

529,1
4 693,1

412,5

3 904,3

241,6 181,1
150,5 111,4

1 305,5
2 032,1

1 455,1
2 276,9

1575,5
2654,1

1 939,4
3 282,8

1 596,6
2 720,2

148,6 109,7
161,5 119,5

18

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138


Sốố người có
việc làm trong
độ tuổi lao
động
(Nghìn người)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Tỷ lệ lao động
thiêốu việc làm
(%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nông thôn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Tỷ lệ thiêốu
việc làm trong
độ tuổi lao
động (%)
Chia theo khu
vực:

- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Sốố người thấốt
nghiệp
(Nghìn người)
Trong đó:

44 994,9 44 392,9 43 967,2 41 390,0 43 154,0 92,0

97,2

15 767,2 15 719,9 16 401,8 15 436,1 16 007,6
29 227,7 28 673,0 27 565,5 25 953,9 27 146,4

97,9
88,8

101,8
94,7

24 928,0 24 741,0 24 283,3 22 990,2 23 865,4
20 067,0 19 651,9 19 683,9 18 399,8 19 288,6

92,2
91,7


96,5
98,2

2,58

2,43

2,44

4,23

2,90

163,8 119,1

1,87
2,96

1,74
2,80

2,67
2,31

5,19
3,69

3,09
2,79


277,2 177,7
124,7 99,5

2,72
2,43

2,46
2,39

2,56
2,31

4,42
4,02

3,09
2,68

162,4 125,3
165,7 112,0

2,72

2,55

2,60

4,46

3,06


163,7 119,9

1,96
3,14

1,79
2,97

2,80
2,49

5,33
3,94

3,18
2,99

272,8 177,3
125,5 100,7

2,84
2,58

2,57
2,53

2,72
2,46


4,61
4,27

3,24
2,84

162,6 126,0
165,2 112,2

1 304,0 1 250,4 1 227,4 1 819,7 1 388,2 139,5 111,0

19

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Sơố người thấốt
nghiệp trong độ
tuổi lao
1 265,2
động (Nghìn
người)
Sơố thanh niên từ
15 đêốn 24 tuổi
thấốt
428,2
nghiệp (Nghìn
người)

Tỷ lệ thấốt
2,54
nghiệp (%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
3,70
- Nơng thơn
1,92
Chia theo giới
tính:
- Nam
1,99
- Nữ
3,17
Tỷ lệ thấốt
nghiệp trong
2,73
độ tuổi lao
động (%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
3,94
- Nông thôn
2,07
Chia theo giới
tính:
- Nam
2,08

- Nữ
3,53
Tỷ lệ thấốt
nghiệp của
8,14
thanh niên (%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
11,18
- Nơng thơn
6,79
Chia theo giới
tính:
- Nam
6,52

1 204,4

1 182,6

1 714,8

1 330,9

439,2

389,8

427,0


408,3

2,47

2,40

3,71

2,76

3,58
1,87

3,18
1,96

5,39
2,73

3,83
2,14

2,20
2,78

2,34
2,48

3,69

3,73

2,79
2,71

2,64

2,62

3,98

2,99

3,78
2,01

3,36
2,17

5,54
3,02

4,02
2,38

2,30
3,06

2,49
2,77


3,90
4,07

2,97
3,02

7,77

7,47

8,89

7,90

10,53
6,46

9,57
6,46

12,71
7,15

10,79
6,51

7,05

7,28


8,40

7,76

20

Downloaded by Quang Tran ()

135,5 110,5

99,7

93,0


lOMoARcPSD|10162138

- Nữ
Tỷ lệ lao động
qua đào tạo
(%)
Tỷ lệ lao động
có việc làm phi
chính thức phi
nống nghiệp
(%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị

- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Tỷ lệ lao động
có việc làm phi
chính thức bao
gốồm cả nống
nghiệp (%)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam
- Nữ
Thu nhập bình
quấn của lao
động làm cống
hưởng lương
(Nghìn đốồng)
Chia theo khu
vực:
- Thành thị
- Nơng thơn
Chia theo giới
tính:
- Nam


10,10

8,66

7,70

9,47

8,06

25,4

25,3

26,1

26,1

26,1

56,8

56,0

57,4

54,5

56,4


49,2
62,8

48,0
62,4

48,6
64,7

46,2
61,8

47,8
63,7

61,1
51,8

60,3
50,9

61,8
52,4

58,9
49,5

60,5
51,6


68,5

67,9

68,8

68,1

68,6

52,9
76,8

51,7
76,6

52,4
78,1

50,9
77,8

51,8
78,0

71,6
65,0

71,0

64,3

72,1
65,1

71,3
64,5

71,7
65,1

6 524,0 6 693,9 6 794,6 5 999,3 6 680,8

92,0

99,8

7 314,6
5 971,1

7 595,5
6 042,2

7 720,9
6 088,6

6 579,0
5 533,3

7 513,4

6 036,4

89,9
92,7

98,9
99,9

6 850,4

7 029,5

7 263,7

6 356,6

7 103,5

92,8

101,1

21

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

- Nữ


6 097,3

6 250,4

6 201,7

5 536,1

6 141,7

90,8

98,3

(*) Số liệu tính toán lại theo khung khái niệm mới của Tổ chức lao động quốc tế, ICLS
19

22

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
3.1. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay:
Thứ nhất, vốn là một nước nông nghiệp - gần 80 % dân số ở nông thôn với trên
50% lực lượng lao động - cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động lạc hậu, nền kinh tế tự
cung, tự cấp và thuần nông kéo dài, nên tình trạng thiếu việc làm nơng thơn là rất phổ

biến. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với mục tiêu phát triển đất nước theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH) đã dẫn đến tình trạng: lao động ở
nơng thơn đã thiếu việc làm nay càng thêm thiếu việc làm trầm trọng. Vì thế, lao động
ở nơng thơn bỏ lên thành thị tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng, khiến cho tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị vốn đã cao, nay lại tăng lên.
Thứ hai,do trình độ tay nghề của người lao động: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó lực lượng lao động có tầm quan trọng hàng đầu. Vốn đầu tư
có thể cịn vay được bằng ODA hoặc thu hút bằng FDI; thiết bị, kỹ thuật, công nghệ
cũng có thể mua, thuê được. Nhưng việc sử dụng hết lực lượng lao động, nâng cao tay
nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động thì khơng thể vay hay mua được. Thế nhưng, cái
yếu nhất của lực lượng lao động nước ta hiện nay là trình độ đào tạo nghề và tay nghề.
Hiện nay, mới có khoảng hơn 20% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế
quốc dân là đã qua đào tạo nghề. Đã vậy, cơ cấu và chiến lược đào tạo nghề còn nhiều
hạn chế, chưa hợp lý, tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ ” vẫn tiếp tục diễn ra. Đồng
thời, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập về nội dung, chương trình, về cơ sở hạ
tầng, về tổ chức thực hiện. Do đó, kết quả đào tạo nghề cho người lao động đạt hiệu
quả chưa cao, dẫn đến việc chuyển đổi ngành nghề cho người lao động chưa mạnh,
làm cho tỷ lệ người lao động thất nghiệp được giải quyết việc làm cịn thấp, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trình độ của
người lao động ở nước ta hiện nay là quá thấp so với nhu cầu lao động trong nước
cũng như quốc tế.
Thứ ba, lực lượng lao động của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, do đó nhu
cầu việc làm vẫn rất lớn, sức ép có việc làm ngày càng nặng nề. Tính đến thời điểm
1/1/2013, cả nước có 68,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó có 52,79 triệu người
từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. So với cùng kỳ năm 2012, lực lượng lao
động tăng 250.000, trong đó khu vực thành thị tăng 401.000 ( 2,6 % ) và khu vực nông
thôn giảm 151.000 ( 0,4 % ). Mặt khác, do điều kiện lịch sử để lại, do khó khăn về đầu
tư mà một bộ phận không nhỏ lao động trong khu vực Nhà nước - nhất là các doanh
nghiệp - sẽ thừa ra khi sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước. Cơ cấu lao


23

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

động cũng còn bất hợp lý nhất là qua việc chuyển dịch cơ cấu ngành, khu vực còn diễn
ra chậm.
Thứ tư, do việc đẩy nhanh công cuộc CNH - HĐH gần với q trình đơ thị hố
đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn và các vùng phụ cận. Đó là q trình
hình thành nên các khu đô thị mới và mở rộng các khu đô thị đã có, là việc xây dựng
và phát triển các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các khu dân cư mới trên các
vùng đất sản xuất nông nghiệp. Điều này có nghĩa là trong q trình đơ thị hố, một số
diện tích đất nơng nghiệp chuyển thành đất đô thị, làm cho vùng đất sản xuất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi lực lượng lao động ở nơng thơn vẫn cịn q
đơng. Báo cáo điều tra lao động, việc làm quý 4-2012 của Tổng cục Thống kê cho
thấy: “ Mặc dù tiến trình đơ thị hóa đang diễn ra ở nước ta, nhưng cho đến nay, vẫn
còn 69,5 % lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn ". Việc chuyển
đổi mục đích sử dụng đất đã dẫn tới tình trạng những người nông dân vốn sinh sống
chủ yếu bằng sản xuất nơng nghiệp, đã khơng cịn tư liệu để sản xuất nữa, trong khi
trình độ lao động của bộ phận dân cư này chủ yếu vẫn là lao động thủ công, khơng có
chun mơn kỹ thuật, khơng có đủ điều kiện thay đổi nghề và học nghề mới. Tình hình
trên đã làm cho số người thất nghiệp và số lao động khơng có việc làm thường xun
hiện nay của nước ta lên đến gần 10 triệu người . Do đó, vấn đề trước mắt và có tính
xã hội sâu sắc là Đảng và Nhà nước cần tập trung giải quyết việc làm cho các đối
tượng dôi dư và thất nghiệp, nhất là đối tượng có nhu cầu lao động cấp bách như thanh
niên mới đến tuổi lao động, con em các gia đình chính sách, lao động dơi dư do q
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như các đối tượng tệ nạn xã hội. Số đối tượng
này nếu không giải quyết được việc làm kịp thời sẽ là mầm mống gây ra những điểm

nóng về mặt xã hội, dẫn đến mất trật tự trị an,tệ nạn xã hội, hiện tượng lãn cơng, bãi
cơng, biểu tình,…thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.
3.2. Giải pháp
Thế giới ngày nay đang bước vào thời đại của cuộc cách mạng 4.0, điều này
ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi cơ cấu ngành nghề trên thế giới trong đó có việt
nam; Việt Nam chúng ta cần thực hiện một số giải pháp để đáp ứng xu thế đó:
Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, đặc
biệt là người lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Từng bước thực hiện
chính sách tiền lương bảo đảm đời sống cho người lao động và có tích lũy từ tiền
lương; đồng thời, mở rộng cơ hội cho cơng nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp,
nhằm góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu
tranh chấp lao động và đình cơng trong doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng và tổ

24

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

chức cơng đồn cần tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của người lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm
quyền lợi của người lao động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách cụ thể giải quyết nhà ở cho người
lao động. Khi phê duyệt các khu công nghiệp, khu chế xuất, cần yêu cầu dành quỹ đất
tương xứng để xây dựng nhà ở và các cơng trình dịch vụ thiết yếu cho công nhân. Chú
trọng chăm lo xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần, nhất là quan tâm tới các dịch vụ
văn hóa, thể thao, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ cơng nhân có
trình độ cao, ngày càng làm chủ được khoa học - công nghệ, có kỹ năng lao động, tác

phong cơng nghiệp, ý thức kỷ luật. Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách
đào tạo và đào tạo lại cơng nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ;
điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các
vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế dành kinh phí và thời gian thích đáng cho đào tạo, đào tạo lại công nhân.
Thứ ba, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan
đến việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân. Xây dựng, hồn
thiện các chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, đời sống, nâng cao thể chất cho
công nhân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Nhà nước, tổ chức cơng đồn
và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có chế tài xử lý nghiêm các
tổ chức và cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích, tạo điều kiện cho
người lao động chủ động học tập nâng cao kiến thức pháp luật, nắm bắt những quy
định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng trong trường hợp cần thiết.
Thứ tư, tăng cường vai trò của các cấp uỷ đảng, Cơng đồn và các đồn thể
nhân dân trong việc xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các loại hình
doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tăng tỷ lệ tham gia của
cơng nhân vào tổ chức chính trị - xã hội ở doanh nghiệp, để có điều kiện được bảo vệ
quyền lợi chính đáng và góp phần rèn luyện về tư tưởng, lập trường chính trị, tránh bị
các thế lực thù địch lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực.

25

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Với tâm thế đón đầu và sự chuẩn bị tốt, giai cấp công nhân Việt Nam sẽ tận
dụng được những cơ hội từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, xây dựng đội

ngũ ngày càng lớn mạnh về số lượng và nâng cao về chất lượng, là lực lượng chủ lực
đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hồn thành tốt sứ
mệnh lịch sử của mình, đồng thời góp phần giữ vững bản chất giai cấp công nhân của
Đảng ta.

26

Downloaded by Quang Tran ()


×