Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112 KB, 14 trang )

Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay.
I.Sơ l ợc việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua.
1.Tr ớc tháng 3- 1989 : là thời kỳ điều hành theo cơ chế lãi suất âm.
Trong thời kỳ quan liêu trì trệ trớc 1988, lãi suất của Việt Nam không tuân
theo quy luật lãi suất thực nên lãi suất âm do NHTƯ áp đặt là một trong những
nguyên nhân gây ra và kéo dài lạm phát phi mã. Lãi suất âm có đặc điểm :
- Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát.
- Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạm phát.
Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực.
+ Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp lực của
tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều.
+ Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho doanh
nghiệp.
+ Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có cho ngân
hàng. Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thờng theo cơ chế thị trờng.
2.Từ tháng 3-1989: Thời kỳ lãi suất dơng
NHNN đã chủ động sử dụng công cụ lãi suất, chuyển từ lãi suất âm qua lãi
suất dơng. Để thu hút tiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát, tránh bao cấp
qua lãi suất, NHNN đã nâng lãi suất huy động lên một lợng rất cao trong một thời
gian ngắn (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 109 % / năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng
144 %/ năm). Nhờ vậy đã:
Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng, giảm
áp lực lạm phát.
Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, xử lí hài hoà lợi ích giữa ngời gửi tiền,
ngời vay vốn và TCTD.
Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh
doanh thực sự.
Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều
mức lãi suất tiền gửi và cho vay.
+ Đối với từng ngành kinh tế có mức lãi suất riêng.
+ Đối với các thành phần kinh tế còn có phân biệt lãi suất.


Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định điều chỉnh chính sách lãi
suất theo hớng:
- Đảm bảo lãi suất thực tế dơng, lãi suất tín dụng ngân hàng không thấp hơn lãi suất
tiền gửi.
- Ngân hàng nhà nớc chỉ quy định mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tối thiểu cụ
thể với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất cụ thể sẽ do các NHTM tự quyết
định trên cơ sở cung cầu về vốn tín dụng.
- Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phần kinh tế.
- Chính sách lãi suất phù hợp trên đã góp phần tập trung đợc nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển, kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, ổn
định và kích thích tăng trởng. Năm 1992, lạm phát giảm mạnh từ 67,6% (1991)
xuống 14,5% , tăng trởng kinh tế từ 6% (1991) lên 8,6%. Năm 1993 lạm phát đạt
mức thấp 5,2% và tăng trởng kinh tế 8,1%.
Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc tình trạng lợi dụng vốn của ngân hàng
để găm hàng ăn chênh lệch giá, buộc các doanh nghiệp phải tính toán thu hồi vốn
và tăng nhanh quay vòng vốn.
3. Từ 1/ 10/ 93: NHNN vừa áp dụng lãi suất trần( cho vay) vừa áp dụng lãi
suất thoả thuận.
Theo quyết định 184/QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN quy định các mức
lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các tổ chức tín dụng cho vay theo
lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể:
a)Trần : Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8% / tháng, kinh tế ngoài quốc doanh
2,1 % / tháng.
b)Thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay theo lãi
suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc áp dụng lãi suất
thoả thuận: Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kì hạn là 0,1
%/ tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng.
Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho vay
bằng lãi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh
và hộ nông dân, với lãi suất phổ biến là 2,3% - 3,5 % tháng. Các ngân hàng đạt

mức chênh lệch giỡa lãi suất cho vay và lãi suất huy động râta cao, phổ biến từ
0,7% - 1% tháng. Với cơ chế lãi suất thoả thuận, có thể hiểu là đã tự do hoá một
phần lãi suất, hoặc đó là cơ chế cho vay với lãi suất cứng đi đôi với một biên độ
dao động nhất định.
4.Giai đoạn thực hiện chính sách trần lãi suất.
Ngày 28-12-1995, Quốc hội ra quyết định 381/NQNH1 quy định thực hiện
quy định chính sách trần lãi suất áp dụng cho một số lĩnh vực cho vay cụ thể:
1* Trần lãi suất cho vay ngắn hạn.
2* Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn.
3* Trần lãi suất áp dụng cho các tổ chức tín dụng vay trên địa bàn nông thôn.
4* Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đối với thành viên.
Ngoài ra, nghị quyết còn quy định chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất
huy động vốn là 0,35%/tháng.
Việc quy định trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0,35% thực chất là vừa
quy định trần lãi suất, vừa quy định sàn lãi suất. Từ 1/ 1/ 96 NHNN đã quy định
trần lãi suất cho vay tối đa và mức chênh lệch 0,35 % thay cho việc điều hành
theo lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chi tiết và lãi suất thoả thuận quy định trớc
đó .
Từ 21/1/1998 đến nay, Quốc hội khoá IX cho phép bỏ mức chênh lệch 0,35
% / tháng, đồng thời để thu hẹp sự cách biệt giữa mức lãi suất cho vay của thành
thị và nông thôn, NHNN quy định các mức lãi suất mới, rút từ 4 trần xuống còn 3
trần lãi suất và không quy định mức chênh lệch 0,35 %/ tháng nữa:
- Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng.
- Trần lãi suất cho vay trung dài hạn 1,25 % tháng.
- Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng.
Việc quản lí lãi suất theo trần có u điểm sau:
+ Trong phạm vi trần, các TCTD đợc tự do ấn định các mức lãi suất cho vay
và tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp điều kiện kinh doanh , thực hiện chính sách
khách hàng, tự chủ trong kinh doanh, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, từng bớc tự
do hoá lãi suất.

+ Phù hợp với đặc diểm, chi phí hoạt động NH ở các vùng khác nhau.
+ Tạo mặt bằng chung về lãi suất trong cả nớc, xoá bỏ lãi suất thoả thuận,
vợt quá xa mức lãi suất do NHNN quy định.
+ Có trần khống chế sẽ bảo vệ đợc lợi ích ngời vay, TCTD và ngời gửi tiền.
+ Đảm bảo vai trò quản lí nhà nớc của NHNN về lãi suất trong giai đoạn
đầu của thị trờng tiền tệ mới hình thành trong nền kinh tế thị trờng.
II.Cơ chế lãi suất ở Việt Nam hiện nay
Diễn biến các mức trần lãi suất cho vay theo quy định của NHNN kể từ khi
xảy ra khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực đến nay.
Thời điểm thực hiện mức trần
lãi suất cho vay các loại
1/7/1997 21/1/199
8
1/2/1999 1/6/1999
1. Ngắn hạn 1,0% 1,2% 1,1% 1,15%
2. Trung dài hạn 1,1% 1,25% 1,15% 1,15%
3.Vùng nông thôn 1,2% 1,25% 1,25% 1,15%
4. QTDND & HTXTD 1,5% 1,5% 1,5% 1,5%
5. Lãi suất tái cấp vốn 1,1% 1,1% 1,0% 0,85%
Chỉ số tiết kiệm, lãi suất danh nghĩa trung bình, lãi suất thực
Năm Tiết kiệm
(%GDP)
LS danh
nghĩa(%năm)
LS thực
(% năm)
CPI
(% năm)
1991 10,10 42,0 25,6 17,5
1992 13,77 35,5 17,9 5,1

1993 14,54 21,6 16,4 14,5
1994 17,08 16,8 2,4 14,3
1995 18,99 16,8 4,1 13,5
1996 15,96 13,5 9,0 4,5
1997 16,50 12,6 8,9 3,7
Nguồn: IMF
Thực tế cho thấy có nhiều tồn tại xoay quanh chính sách lãi suất hiện hành.
Dù cho việc kiểm soát lãi suất trong những điều kiện nhất định vì mục tiêu của
chính sách tiền tệ thì vẫn không thể tránh khỏi những thiệt hại xét trên tổng thể
nền kinh tế. Điều này từng khuyến khích sự vay mợn chiếm dụng lòng vòng, trốn
tránh kiểm soát của NHNN, làm méo mó chế độ lãi suất quy định. Mức độ toàn
dụng vốn trong nền kinh tế thấp, tính đầu cơ thực lợi và cạnh tranh bất tơng xứng
về lãi suất còn phổ biến, vốn bị sử dụng lãng phí, kém hiệu quả. Chuyển sang lãi
suất trần là một bớc tiến bộ, song lãi suất vẫn cha phản ánh đúng quan hệ cung-
cầu về vốn của nền kinh tế. Một biểu hiện rõ nhất là lãi suất chung của nền kinh tế
chủ yếu đợc áp đặt bởi NHNN chứ cha phải đợc hình thành theo đúng tín hiệu thị
trờng, thông qua một số tham số chủ chốt: lãi suất tín phiếu, trái phiếu kho bạc,
lãi suất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất giao dịch hợp đồng mua đứt, bán đoạn
hay mua bán có kì hạn, lãi suất chiết khấu, cầm cố, thế chấp tài sản...Nhìn chung,
lãi suất cha phản ánh đợc rủi ro tín dụng, thiếu quan hệ khăng khít với diễn biến tỉ
giá hối đoái, trong lúc thờng xuyên bị trói buộc hết sức cứng nhắc bởi vòng kim
cô chỉ số giá CPI...
Đôi lúc trần lãi suất chỉ có ý nghĩa tợng trng, bên cạnh đó còn tồn tại nhiều
mức lãi suất khác nhau trên thực tế, lại có hiện tợng lạm dụng lãi suất u đãi tràn
lan trong vòng 2 năm nay. Do đó xu hớng hạn chế, dỡ bỏ mọi áp đặt, can thiệp,
kiểm soát hành chính về lãi suất là một tất yếu khách quan. Mục tiêu là cuối cùng
thì phải để thị trờng tự quyết định lãi suất phù hợp cho nó(cũng là cho nền kinh
tế). Dựa vào đó sự can thiệp một cách gián tiếp của NHNN vào thị trờng tiền tệ
mới thực hiện đợc linh hoạt, đúng hớng và có hiệu quả. Hai vấn đề bức xúc hiện
nay là:

+ Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam thì nên hoàn chỉnh chính sách lãi
suất theo định hớng nào.

×