Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Đề 27 chung cư gold view (block b) (15+1) đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 223 trang )

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Suốt chặng đường trong quãng đời sinh viên, tôi đã được tiếp thu những kiến thức về chuyên môn
lẫn kỹ năng và cả những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. Đồ án tốt nghiệp là một cơ hội để
tơi có thể áp dụng những kiến thức đã học một cách có khoa học vào thực tiễn. Hoàn thành được
bài luận văn như hơm nay là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình về mặt vật chất lẫn tinh thần của những
người xung quanh. Hôm nay, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
Hai Thầy TS. Trần Trung Dũng và TS. Đỗ Thanh Hải – Giảng viên hướng dẫn đồ án tốt nghiệp,
những ngày qua sự hỗ trợ tận tụy của Thầy đã giúp tơi có những định hướng tốt hơn để hoàn thành
tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Hơn nữa, hai Thầy cũng chính là nguồn động lực vơ cùng to lớn để
tơi có thể vượt qua những trở ngại trong quá trình làm bài.
Cảm ơn quý nhà trường Đại học Mở TPHCM nói chung và khoa xây dựng và điện nói riêng, đã
tạo điều kiện cho tơi có một kỳ đồ án thật ý nghĩa này.
Cảm ơn ông bà, cha mẹ, anh chị em, con cháu trong gia đình ln là nguồn động lực lớn lao để
tơi có thể mạnh mẽ vượt qua những khó khăn, những bất lực mà trong suốt quá trình làm đồ án.
Hơn nữa, mọi người cũng là niềm vui để tôi có thể nghĩ tới khi nản chí.
Cảm ơn các anh em khóa K14, K15 khoa Xây dựng và Điện trường Đại học Mở TPHCM đã hỗ
trợ nhiệt tình trong thời gian làm đồ án. Và qua đó, chính những sự chia sẻ của anh chị , tơi đã góp
nhặt từng chút một để rút kinh nghiệm áp dụng cho đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp DH14-XD02, tập thể khoa Xây dựng đã
không ngần ngại đồng hành cùng tôi trong quãng thời gian qua.
Chúc mọi người thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống !
TPHCM, ngày

tháng

năm 2019

Người thực hiện

HUỲNH HỮU TRÍ



MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC ............................................................................................... 1
1.1 Giải pháp kiến trúc ............................................................................................................. 1
1.1.1 Giải pháp mặt bằng......................................................................................................... 1
1.1.2 Giải pháp mặt đứng ........................................................................................................ 1
1.2 Giải pháp giao thơng trong cơng trình .............................................................................. 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ ..................................................................................... 3
2.1 Nhiệm vụ thiết kế ................................................................................................................ 3
2.2 Tiêu chuẩn sử dụng ............................................................................................................. 3
2.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu ................................................................................................ 3
2.3.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân ............................................................................ 3
2.3.2 Kết luận .......................................................................................................................... 5
2.4 Vật liệu sử dụng................................................................................................................... 5
2.4.1 Yêu cầu về vật liệu ......................................................................................................... 5
2.4.2 Bê tông ........................................................................................................................... 5
2.4.3 Cốt thép .......................................................................................................................... 5
2.4.4 Vật liệu khác ................................................................................................................... 6
2.4.5 Lớp bê tông bảo vệ (mục 8.3.2 TCVN 5574 – 2012)..................................................... 6
2.5 Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn, vách .................................................................................. 6
2.5.1 Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu ........................................................................................... 6
2.5.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện của cấu kiện .......................................................... 6

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ................................... 8

3.1 Mặt bằng đánh số sàn tầng điển hình ............................................................................... 8
3.2 Xác định tải trọng ............................................................................................................... 9
3.2.1 Tĩnh tải ........................................................................................................................... 9
3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn .............................................................................................. 11
3.3 Xác định nội lực và tính tốn cốt thép sàn bằng phần mềm SAFE 2016 ..................... 12
3.3.1 Lý thuyết tính tốn ....................................................................................................... 12
3.3.2 Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 12
3.3.3 Mơ hình sàn bằng phần mềm SAFE 2016 .................................................................... 13
3.3.4 Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn tầng điển hình dựa vào kết quả từ SAFE 2016 .. 14
3.3.5 Tính tốn cốt thép ......................................................................................................... 16
3.4 Kiểm tra khả năng làm việc của bản sàn ........................................................................ 20
3.4.1 Kiểm tra độ võng sàn.................................................................................................... 20
3.4.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản sàn ....................................................................... 20
MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG ....................................................................... 21
4.1 Chọn kích thước của cầu thang ........................................................................................21
4.1.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang ......................................................................................21
4.1.2 Chọn kích thước cầu thang ............................................................................................21
4.2 Xác định tải trọng ..............................................................................................................22
4.2.1 Các lớp cấu tạo cầu thang..............................................................................................22
4.2.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghiên .......................................................................22
4.3 Sơ đồ tính cầu thang ..........................................................................................................23
4.4 Xác định nội lực .................................................................................................................24
4.4.1 Xác định nội lực trong bảng thang (dùng phần mềm SAP2000 ) .................................24
4.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP .................................................................................................26
4.5.1 Tính thép........................................................................................................................26


CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC B1 ........................................... 27
5.1 Mơ hình cơng trình ............................................................................................................27
5.1.1 Ngun tắc tính tốn .....................................................................................................27
5.1.2 Khai báo vật liệu ...........................................................................................................27
5.1.3 Dựng mơ hình................................................................................................................29
5.2 Xác định tải trọng lên cơng trình .....................................................................................31
5.2.1 Tĩnh tải tác dụng trên sàn ..............................................................................................31
5.2.2 Tải trọng tường tác dụng trên dầm và tường bao phòng ở trên sàn .............................32
5.2.3 Tải trọng phân bố đều của tường tác dụng lên sàn ........................................................32
5.2.4 Thành phần tĩnh của tải trọng gió..................................................................................33
5.2.5 Tải trọng thành phần động của gió ................................................................................37
5.3 Tổ hợp tải trọng .................................................................................................................49
5.3.1 Các trường hợp tải trọng ...............................................................................................49
5.3.2 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh cơng trình ...............................................................52
5.3.3 Kiểm tra ổn định chống lật ............................................................................................53
5.3.4 Khai báo khối lượng tham gia dao động trong cơng trình ............................................53
5.3.5 Khai báo tuyệt đối cứng cho sàn ...................................................................................54
5.4 Giải mô hình .......................................................................................................................54
5.5 Tính tốn và bố trí cốt thép vách, dầm – khung trục B1 ( Etabs - Trục A) .................54
5.5.1 Tính tốn dầm khung trục B1 ( Etabs - Trục A) ...........................................................54
5.5.2 Tính tốn vách khung trục B1 ( Etabs - Trục A)...........................................................63
5.5.3 Các bước tính tốn ........................................................................................................64
5.5.4 Nhận xét ........................................................................................................................65
MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5.5.5 Nội lực trong vách ........................................................................................................ 65

CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ......................................................................... 77

6.1

Cấu tạo địa chất ............................................................................................................. 77

6.2

Lý thuyết thống kê ......................................................................................................... 79

6.2.1

Phân chia đơn nguyên địa chất ............................................................................... 79

6.2.2

Đặc trưng tiêu chuẩn và tính tốn ........................................................................... 80

6.3

Tính tốn thống kê địa chất .......................................................................................... 83
( w ;  d )

6.3.1

Các chỉ tiêu vật lí

6.3.2

Các chỉ tiêu về cường độ

6.4


..................................................................................... 83

(c, ) ........................................................................... 94

Bảng tổng hợp thống kê .............................................................................................. 103

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM ..................................................... 104
7.1 Giới thiệu về cọc ly tâm ứng suất trước ........................................................................ 104
7.1.1 Phân loại cọc bê tông ly tâm ứng suất trước .............................................................. 104
7.1.2 Ưu và nhược điểm của cọc ly tâm ứng suất trước ...................................................... 104
7.2 Các thông số của cọc ép .................................................................................................. 105
7.2.1 Vật liệu sử dụng ......................................................................................................... 105
7.2.2 Chọn kích thước sơ bộ................................................................................................ 106
7.3 Tính tốn sức chịu tải cọc ............................................................................................... 107
7.3.1 Theo điều kiện vật liệu ............................................................................................... 107
7.3.2 Theo điều kiện đất nền ............................................................................................... 107
7.3.3 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế của cọc ................................................... 112
7.4 Tính tốn móng M1 ( Móng nhiều cọc ) ........................................................................ 112
7.4.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ................................................................................. 112
7.4.2 Sức chịu tải thiết kế của cọc ....................................................................................... 113
7.4.3 Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ..................................................................................... 114
7.4.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ............................................................................ 114
7.4.5 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc .................................................................................. 115
7.4.6 Kiểm tra độ lún của móng cọc.................................................................................... 116
7.4.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ................................................... 119
7.4.8 Kiểm tra xuyên thủng ................................................................................................. 123
7.4.9 Mô hình kết cấu móng cơng trình .............................................................................. 124
7.5 Tính tốn móng M2 ( Móng ít cọc ) ............................................................................... 125
7.5.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ................................................................................. 125

7.5.2 Sức chịu tải thiết kế của cọc ....................................................................................... 125

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
7.5.3 Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ......................................................................................126
7.5.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .............................................................................126
7.5.5 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc ...................................................................................127
7.5.6 Kiểm tra độ lún của móng cọc ....................................................................................128
7.5.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ....................................................131
7.5.8 Kiểm tra xun thủng ..................................................................................................135
7.5.9 Mơ hình kết cấu móng cơng trình ...............................................................................136
7.6 Tính tốn móng lõi thang MLT ......................................................................................137
7.6.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ..................................................................................139
7.6.2 Xác định điểm đặt lực và dời lực về trọng tâm đài móng ...........................................140
7.6.3 Sức chịu tải thiết kế của cọc ........................................................................................141
7.6.4 Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ......................................................................................141
7.6.5 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc ...................................................................................142
7.6.6 Kiểm tra độ lún của móng cọc ....................................................................................142
7.6.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ....................................................146
7.6.8 Mơ hình kết cấu móng cơng trình ...............................................................................150
7.6.9 Tính tốn cốt thép cho đài móng .................................................................................153
7.6.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc ( theo phương pháp phần tử hữu hạn – dùng phần mềm
SAFEv12.3.2) .......................................................................................................................155
7.6.2 Kiểm tra xuyên thủng ..................................................................................................156

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI .......................................... 157
8.1 Các thông số của cọc nhồi ...............................................................................................157
8.1.1 Vật liệu sử dụng ..........................................................................................................157

8.1.2 Chọn kích thước sơ bộ ................................................................................................ 157
8.2 Tính tốn sức chịu tải của cọc đơn .................................................................................158
8.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu ......................................................................................158
8.2.2 Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền ................................................................ 160
8.3 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế cọc .............................................................165
8.4 Tính tốn móng M1 .........................................................................................................165
8.4.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ..................................................................................165
8.4.2 Sức chịu tải thiết kế của cọc ........................................................................................166
8.4.3 Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ......................................................................................166
8.4.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .............................................................................167
8.4.5 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc ...................................................................................168
8.4.6 Kiểm tra độ lún của móng cọc ....................................................................................168

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
8.4.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ................................................... 171
8.4.8 Kiểm tra xun thủng ................................................................................................. 175
8.5 Tính tốn móng M2......................................................................................................... 177
8.5.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ................................................................................. 177
8.5.2 Sức chịu tải thiết kế của cọc ....................................................................................... 178
8.5.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ............................................................................ 179
8.5.4 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc .................................................................................. 180
8.5.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc.................................................................................... 180
8.5.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ................................................... 183
8.5.7 Như vậy cốt đai bố trí cấu tạo 6 Kiểm tra xuyên thủng ........................................... 187
8.5.8 Tính tốn cốt thép ....................................................................................................... 188
8.6 Tính tốn móng lõi thang MLT ..................................................................................... 189
8.6.1 Nội lực dùng để tính tốn móng ................................................................................. 192

8.6.2 Xác định điểm đặt lực và dời lực về trọng tâm đài móng .......................................... 193
8.6.3 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ..................................................................................... 194
8.6.4 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc .................................................................................. 194
8.6.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc.................................................................................... 195
8.6.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ................................................... 198
8.6.7 Mơ hình kết cấu móng cơng trình .............................................................................. 202
8.6.8 Tính tốn cốt thép cho đài móng ................................................................................ 206
8.6.9 Kiểm tra phản lực đầu cọc ( theo phương pháp phần tử hữu hạn – dùng phần mềm
SAFEv12.3.2) ...................................................................................................................... 207
8.6.10 Kiểm tra xuyên thủng ............................................................................................... 208

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
Bảng 2. 1 Bảng kích thước sơ bộ tiết diện dầm.............................................................................7
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Bảng 3. 1: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn khu ở, hành lang ....................................9
Bảng 3. 2: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn khu vệ sinh, ban công ............................9
Bảng 3. 3: Trọng lượng bản thân sàn sân thượng .....................................................................10
Bảng 3. 4: Trọng lượng bản thân sàn mái ..................................................................................10
Bảng 3. 5: Tải trọng do tường xây trên sàn ..............................................................................111
Bảng 3. 6: Hoạt tải sử dụng trên cơng trình .............................................................................122
Bảng 3. 7: Hoạt tải trên từng loại sàn .........................................................................................12
Bảng 3. 8: Bảng kết quả tính tốn thép sàn theo phương Y ......................................................18
Bảng 3. 9: Bảng kết quả tính tốn thép sàn theo phương X ......................................................19
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG
Bảng 4. 1: Bảng tải trọng tác dụng lên bản thang ....................................................................233

Bảng 4. 2: Bảng tính thép 2 vế thang ........................................................................................236
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC B1
Bảng 5. 1: Đặc điểm cơng trình ...................................................................................................33
Bảng 5. 2: Bảng thơng số tính tải trọng gió tĩnh ........................................................................34
Bảng 5. 3: Bảng giá trị tải trọng gió tĩnh tính toán theo phương (X) và (Y) .............................34
Bảng 5. 4: Chu kỳ giao động riêng của cơng trình .....................................................................38
Bảng 5. 5: Giá trị từng tầng và tọa đô tấm cứng, tâm khối lượng .............................................39
Bảng 5. 6: Bảng kết quả tính tốn gió động theo phương X (modal 3) .....................................43
Bảng 5. 7: Bảng kết quả tính tốn gió động theo phương Y (modal 1) .....................................44
Bảng 5. 8: Bảng kết quả tính tốn gió động theo phương Y (modal 2) .....................................45
Bảng 5. 9: Các trường hợp tải trọng............................................................................................49
Bảng 5. 10: Bảng combo tải trọng ...............................................................................................50
Bảng 5. 11: Bảng tính tốn chọn cốt thép dầm B2 .....................................................................57
Bảng 5. 12: Bảng tính tốn chọn cốt thép dầm B3 .....................................................................59
Bảng 5. 13: Bảng thống kê chiều dài vách và sơ bộ chiều dài vùng kéo và nén .......................66
Bảng 5. 14: Bảng thông số vật liệu thiết kế .................................................................................66
Bảng 5. 15: Bảng kết quả nội lực vách P3-T2 ............................................................................67
Bảng 5. 16: Bảng kết quả tính thép vách bằng phần mềm EXCEL...........................................69
Bảng 1.17: Kết quả tổ hợp nội lực Qmax……………………………………………………….76

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
Bảng 6. 1: Hệ số biến đổi tới hạn của các đặc trưng đất nền…………………….……...…….79
Bảng 6. 2: Các giá trị chuẩn số  với xác suất tin cậy hai phía  = 0,95………………....…..81
Bảng 6. 3: Hệ số t  dùng để xác định chỉ số độ chính xác trị trung bình đặc trưng của đất……82
Bảng 6. 4: Tính tốn dung trọng tự nhiên lớp 1……………………………………….…...….83
Bảng 6. 5: Tính tốn dung trọng khơ lớp 1……………………………………….……...…….84

Bảng 6. 6: Tính tốn dung trọng tự nhiên lớp 2………………………………….……...…….85
Bảng 6. 7: Tính tốn thống kê dung trọng khơ lớp 2…………………………….……..….….86
Bảng 6. 8: Bảng tính tốn thống kê dung trọng tự nhiên lớp 4…………………….…..….87
Bảng 6. 9:Tính tốn thống kê dung trọng khơ lớp 4…………………………………..…...90
Bảng 6. 10: Bảng tính tốn thống kê dung trọng tự nhiên lớp 5……………….…….…...92
Bảng 6. 11: Bảng tính tốn thống kê dung trọng khô lớp 5…………………………….……….………93
Bảng 6. 12: Bảng số liệu ;  từ bảng kết quả thí nghiệm cơ lí………….……….……..…….94
Bảng 6. 13: Bảng kết quả từ hàm linest……………………………………….………....…94
Bảng 6. 14: Bảng số liệu ;  từ bảng kết quả thí nghiệm cơ lí……………….………..…… 95
Bảng 6. 15: Bảng kết quả từ hàm linest……………………………….………………...… 96
Bảng 6. 16: Bảng số liệu ;  từ bảng kết quả thí nghiệm cơ lí………….…….………...…..96
Bảng 6. 17: Kết quả hàm linest………………………………………………….…………..…..97
Bảng 6. 18: Bảng số liệu ;  từ bảng kết quả thí nghiệm cơ lí………….……….…………98
Bảng 6. 19: Kết quả hàm linest……………………….……………………………….………100
Bảng 6. 20: Bảng số liệu ;  từ bảng kết quả thí nghiệm cơ lí………………………….……...101
Bảng 6. 21: Kết quả hàm linest…………………………………………………….………102
Bảng 6. 22: Bảng tổng hợp thống kê theo trạng thái giới hạn I ,II……………….…......103
Bảng 6. 23: Bảng tổng hợp thống kê theo trung bình cực đại và cực tiểu………………103
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM
Bảng 7. 1: Thông số cọc ly tâm…………………………………………………………………106
Bảng 7. 2: Pvl lấy theo cataloge nhà sản xuất Phan Vũ………………………………………..107
Bảng 7. 3: Sức chịu tải ma sát thân cọc…………………….………………………………..108
Bảng 7. 4: sức chịu tải lớp đất dưới mũi cọc………………..……………………………...110
Bảng 7. 5: Tải trọng tính tốn………………………………………...………………………..113
Bảng 7. 6: Tải trọng tiêu chuẩn……………………………………..……………………...113
Bảng 7. 7: Các lực từ chân cột dời về trọng tâm của đáy đài………….…………………….114
Bảng 7. 8: Giá trị các Pi phản lực đầu cọc…………………………………………………..115
Bảng 7. 9: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất..................................116
Bảng 7. 10: Bảng quan hệ e-p………………………………………………………………..118
Bảng 7. 11: Giá trị tính lún theo lớp phân tố……………………………………………..118

Bảng 7. 12: Tổ hợp có lực xô ngang lớn nhất………………………………………….…119
Bảng 7. 13: Hệ số nền K…………………………………………………………………...119
Bảng 7. 14: Độ cứng lò xo……………………………………………………...………………120
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

7. 15: Tải trọng tính tốn……………………………………………………………125
7. 16: Tải trọng tiêu chuẩn………………………………………………………….125
7. 17: Các lực từ chân cột dời về trọng tâm của đáy đài………………………………………..126
7. 18: Giá trị các Pi phản lực đầu cọc………………………………………………………….………..127
7. 19: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất……………………….….128
7. 20: Bảng quan hệ e-p……………………………………………………………………………………....130
7. 21: Giá trị tính lún theo lớp phân tố……………………………………………...130
7. 22: Tổ hợp có lực xơ ngang lớn nhất…………………………….…………………131

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 7. 23: Hệ số nền K…………………………………………………….………...………..132
Bảng 7. 24: Độ cứng lò xo………………………………………….…………….…..………...132
Bảng 7. 25: Sức chịu tải ma sát thân cọc....................................................................................137
Bảng 7. 26: sức chịu tải lớp đất dưới mũi cọc.............................................................................137
Bảng 7. 27: Tải trọng tính tốn...................................................................................................140

Bảng 7. 28: Tải trọng tiêu chuẩn…………………….………………………….……...………140
Bảng 7. 29: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất...................................143
Bảng 7. 30: Bảng quan hệ e-p…………………………………….…….……….…………..…145
Bảng 7. 31: Giá trị tính lún theo lớp phân tố...............................................................................145
Bảng 7. 32: Tổ hợp có lực xơ ngang lớn nhất...........................................................................146
Bảng 7. 33: Hệ số nền K…………………………..……………….….…………………….….146
Bảng 7. 34: Độ cứng lò xo……………………….………………….………….………….…. 147
Bảng 7. 35: Kết quả moment kết cấu đài móng MLT………..…….……….………………....154
Bảng 7. 36: Bảng tổng hợp tính tốn cốt thép cho đài móng…………….…………………….157
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI
Bảng 8.1: Tải trọng tính tốn……………………………….……..……………….…………165
Bảng 8.2: Tải trọng tiêu chuẩn…………………………………………..………….………..166
Bảng 8.3: Các lực từ chân cột dời về trọng tâm của đáy đài………..…………….…………167
Bảng 8.4: Giá trị các Pi phản lực đầu cọc…………………………...….……………..……….167
Bảng 8.5: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất………………….……..168
Bảng 8.6: Bảng quan hệ e-p…………………………………..………….…………………171
Bảng 8.7: Giá trị tính lún theo lớp phân tố………………….……………………………….171
Bảng 8.8: Tổ hợp có lực xơ ngang lớn nhất………..………………………………………171
Bảng 8.9: Hệ số nền K………………………………………………………………………..172
Bảng 8.10: Độ cứng lị xo………………………..………………………………………….172
Bảng 8.11: Tải trọng tính tốn……………………..……………………………………….177
Bảng 8.12: Tải trọng tiêu chuẩn………………………………………..…………………..178
Bảng 8.13: Các lực từ chân cột dời về trọng tâm của đáy đài…………………………...….179
Bảng 8.14: Giá trị các Pi phản lực đầu cọc…………………………..…………………….179
Bảng 8.15: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất……..……….….....180
Bảng 8.16: Bảng quan hệ e-p………………………………………..…….……………..…182
Bảng 8.17: Giá trị tính lún theo lớp phân tố………………..……………………………...183
Bảng 8.18: Tổ hợp có lực xơ ngang lớn nhất……………………………………………..183
Bảng 8.19: Hệ số nền K…………………………………….………………………………184
Bảng 8.20: Độ cứng lò xo……………………………………………………………………184

Bảng 8.21: Sức chịu tải ma sát thân cọc..............................................................................190
Bảng 8.22: sức chịu tải lớp đất dưới mũi cọc.....................................................................190
Bảng 8.23: Tải trọng tính tốn………………….……………………………………………192
Bảng 8.24: Tải trọng tiêu chuẩn……………….…………………………………………….192
Bảng 8.25: Số liệu địa chất lấy giá trị nhỏ từ bảng thống kê địa chất................................195
Bảng 8.26: Bảng quan hệ e-p....................................................................................................197
Bảng 8.27: Giá trị tính lún theo lớp phân tố..........................................................................197
Bảng 8.28: Tổ hợp có lực xơ ngang lớn nhất………..…………….…………………………198
Bảng 8.29: Hệ số nền K………………………………………..……………………………..198
Bảng 8.30: Độ cứng lò xo……………………………………….…………………………...199
Bảng 8.31: Kết quả moment kết cấu đài móng MLT………….……………………………206
Bảng 8.32: Bảng tổng hợp tính tốn cốt thép cho đài móng……………………………209

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
Hình 1- 1: Mặt bằng tầng điển hình ............................................................................................. 1
Hình 1- 2: Mặt đứng trục 1-10 ...................................................................................................... 2
Hình 1- 3: Mặt cắt 1-10 ................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình 3- 1: Mặt bằng ơ sàn, ơ phịng ở tầng điển hình ................................................................ 8
Hình 3- 2: Xuất file .F2K từ phần mềm ETAB2016.2.1 ............................................................ 13
Hình 3- 3: Tải tường trên sàn trong phần mềm SAFE 2016..................................................... 13
Hình 3- 4: Tổ hợp tải trọng trong safe 2016 .............................................................................. 13
Hình 3- 5: Strips ô sàn theo 2 phương X và Y ............................................................................ 14
Hình 3- 6: Chạy mơ hình sàn bằng SAFE 2012 ........................................................................ 14

Hình 3- 7: Moment theo 2 phương X và Y(KN.m) ................................................................... 155
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG
Hình 4- 1: Mặt bằng cầu thang................................................................................................. 211
Hình 4- 2: Mặt cắt cầu thang .................................................................................................... 211
Hình 4- 3: Mặt cắt cấu tạo cầu thang ....................................................................................... 222
Hình 4- 4: Khai báo trong SAP2000 ......................................................................................... 244
Hình 4- 5: Sơ đồ chất tải ............................................................................................................. 24
Hình 4- 6: Biểu đồ momen ........................................................................................................ 255
Hình 4- 7: Biểu đồ lực cắt ......................................................................................................... 255
Hình 4- 8: Biểu đồ phản lực tại gối tựa...................................................................................... 25
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC B1
Hình 5- 1: Khai báo bê tơng ........................................................................................................ 27
Hình 5- 2: Khai báo tiết diện sàn ................................................................................................ 27
Hình 5- 3: Khai báo tiết diện dầm ............................................................................................... 28
Hình 5- 4: Khai báo tiết diện cột ................................................................................................. 28
Hình 5- 5: Khai báo tiết diện vách .............................................................................................. 28
Hình 5- 6: Khai báo cột,dầm ....................................................................................................... 29
Hình 5- 7: Mơ hình khung trục B1............................................................................................. 29
Hình 5- 8: Mơ hình dầm, sàn ...................................................................................................... 30
Hình 5- 9: Mơ hình 3D ................................................................................................................ 30
Hình 5- 10: Tải hồn thiện tác dụng lên sàn ............................................................................. 31
Hình 5- 11: Hoạt tải chất đầy tác dụng lên sàn ......................................................................... 31

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 5- 12: Tường trên dầm và tường bao trên sàn ...................................................................32
Hình 5- 13: Tải phân bố đều của tường trên sàn .......................................................................32
Hình 5- 14: Gán gió GX ...............................................................................................................35

Hình 5- 15: Gán gió GXX ............................................................................................................35
Hình 5- 16: Gán gió GY ...............................................................................................................36
Hình 5- 17: Gán gió GYY .............................................................................................................36
Hình 5- 18: Định nghĩa các mẫu tải trọng ..................................................................................37
Hình 5- 19: Định nghĩa trường hợp HT1 ...................................................................................37
Hình 5- 20: Định nghĩa trường hợp HT2 ...................................................................................37
Hình 5- 21: Định nghĩa Mass Source..........................................................................................38
Hình 5- 22: Mesh sàn và vách .....................................................................................................38
Hình 5- 23: Gán gió GDX ............................................................................................................47
Hình 5- 24: Gán gió GDXX .........................................................................................................47
Hình 5- 25: Gán gió GDY ............................................................................................................48
Hình 5- 26: Gán gió GDYY ..........................................................................................................48
Hình 5- 27: Định nghĩa tải trọng tính tốn trong mục Define -> Load case ............................49
Hình 5- 28: Minh họa định nghĩa tổ hợp tải trọng cho COMB3 ..............................................52
Hình 5- 29: Các tổ hợp tải trọng được định nghĩa .....................................................................52
Hình 5- 30: Khai báo khối lượng tham gia dao động .................................................................53
Hình 5- 31: Khai báo sàn tuyệt đối cứng Diapharagms .............................................................54
Hình 5- 32: Lực chọn các thơng số kiểm tra và nhận thông báo kiểm tra từ Etabs ................54
Hình 5- 33: Mội lực tác dụng lên vách , lõi ................................................................................64
Hình 5- 34: Sơ đồ tính vách .........................................................................................................64
Hình 5- 35: Mặt đứng gán Pier ...................................................................................................66
Hình 5- 36: Mặt cắt ngang của vách P3 và phần tử biên ...........................................................67
Hình 7- 1: Chi tiết mặt cắt ngang tiết diện cọc ly tâm ứng suất trước D500…………………..106
Hình 7- 2: Đồ thị xác định hệ số α…………………………………………….……………….108
Hình 7- 4: Biểu đồ xác định hệ số p và fL …………………………………………………...111
Hình 7- 5: Mặt bằng bố trí móng M1…………………………………………………..……....114
Hình 7- 6: Khai báo liên kết gối cố định tại mũi cọc…………………………………………121
Hình 7- 7: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc………………………………………….121
Hình 7- 8: Moomen và lực cắt của cọc………………………………………………………...122
Hình 7- 9: Chuyển vị đầu cọc…………………………………………………………………..122

Hình 7- 10: Mặt bằng bố trí móng cọc M2…………………………………………………….126
Hình 7- 31: Khai báo liên kết gối cố định tại mũi cọc………………………………………..134
MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 7- 12: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc…………………………………………134
Hình 7- 43: Moomen và lực cắt của cọc……………………………………………………….134
Hình 7- 54: Chuyển vị đầu cọc…………………………………………………………………135
Hình 7- 65: Sử dụng Autocad để xác định tâm điểm đặt lực………………………….………140
Hình 7- 76: Mặt bằng bố trí cọc móng MLT…………………………………………………..142
Hình 7- 87: Khai báo liên kết gối cố định tại mũi cọc………………………………………..148
Hình 7- 98: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc………………………….……………148
Hình 7- 109: Moomen và lực cắt của cọc…………………………..………………………….149
Hình 7- 20: Chuyển vị đầu cọc…………………………………………………………………149
Hình 7- 111: Chọn tầng và tải cần xuất nội lực………………………………………………..150
Hình 7- 122: Khai báo các đặc trưng vật liệu bê tông làm đài móng………………..……….151
Hình 7- 133: Mơ hình móng cơng trình MLT………………..…..…………………………..151
Hình 7- 144: Khai báo thơng số lị xo cho cọc………………………………………………….152
Hình 7- 155: Mơ hình kết cấu móng đã gán lị xo cho cọc……………………………………..152
Hình 7- 166: Mơ hình các dải Strip theo phương X và Y trên đài móng………………………153
Hình 7- 177: Mesh sàn…………………………………………………………..……………..153
Hình 7- 188:Moment max theo phương cạnh x và y ( Strip A, B)……………………………..154
Hình 7- 199 :Moment min theo phương cạnh x và y ( Strip A, B)……………………………..154
Hình 7- 30: Phản lực đầu cọc Pmax trường hợp BAO max cho móng MB…………….……..155
Hình 7- 201: Phản lực đầu cọc Pmin trường hợp BAO min cho móng MB……………………155
Hình 7- 32: Tháp xuyên thủng của đài móng MLT………………………………….………..156
CHƯƠNG 8: THIẾT KÊ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI
Hình 8- 1: Đồ thị xác định hệ số α……………………………………………………………..161
Hình 8- 2: Biểu đồ xác định hệ số p và


fL …………………………………………….……..163

Hình 8- 3: Mặt bằng bố trí cọc móng MB………………………………………………………167
Hình 8- 4: Khai báo liên kết tự do tại mũi cọc………………………………………….……..174
Hình 8- 5: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc………………………………………….174
Hình 8- 6: Moomen và lực cắt của cọc………………………………………………………...174
Hình 8- 7: Chuyển vị đầu cọc ……………………………………………………………….…175
Hình 8- 8: Mặt bằng bố trí cọc móng M2…………………………………………………..…..179

MỤC LỤC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8- 9: Khai báo liên kết tự do tại mũi cọc………………………………….…………….186
Hình 8- 10: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc…………………………….…………..186
Hình 8- 11: Moomen và lực cắt của cọc…………………………………………….…………186
Hình 8- 12: Chuyển vị đầu cọc……………………………………………………….…….…..187
Hình 8- 13: Sử dụng Autocad để xác định tâm điểm đặt lực……………………………….....193
Hình 8- 12: Mặt bằng bố trí cọc móng MLT………………………………………..….………194
Hình 8- 15: Khai báo liên kết tự do tại mũi cọc………………………………………….……200
Hình 8- 16: Khai báo liên kết ngàm trượt tại đầu cọc………………………………………….200
Hình 8- 17: Moomen và lực cắt của cọc……………………………………………………….201
Hình 8- 18: Chọn tầng và tải cần xuất nội lực……………………………………..…………..202
Hình 8- 19: Khai báo các đặc trưng vật liệu bê tơng làm đài móng……………….………….203
Hình 8- 20: Mơ hình móng cơng trình MLT………………………………………….……….204
Hình 8- 21: Khai báo thơng số lị xo cho cọc……………………………………………….....204
Hình 8- 22: Mơ hình kết cấu móng đã gán lị xo cho cọc……………………………………..205
Hình 8- 23: Mơ hình các dải Strip theo phương X và Y trên đài móng………………………205
Hình 8- 24: Mesh sàn…………………………………………………………………………..205

Hình 8- 25:Moment max theo phương cạnh x và y ( Strip A, B)……………………….……..206
Hình 8- 26: Moment min theo phương cạnh x và y ( Strip A, B)……………………….……..206
Hình 8- 27: Phản lực đầu cọc Pmax trường hợp BAO max cho móng MB…………….………207
Hình 8- 28: Phản lực đầu cọc Pmin trường hợp BAO min cho móng MB…………….……....207
Hình 8- 29: Tháp xun thủng của đài móng MLT…………………………………….……..208

MỤC LỤC



BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
1.1 Giải pháp kiến trúc
1.1.1 Giải pháp mặt bằng
- Cơng trình được xây dựng tổng diện tích xây dựng là 23. 061 m2.
- Chiều cao cơng trình là 58.2 m tính từ cốt mặt đất tự nhiên.
- Được xây dựng với quy mô 14 tầng + sân thượng và 1 tầng hầm.
- Cốt ±0,000 m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt.
- Tầng điển hình có chiều cao là 3.15 m.
- Tầng 1-2: bố trí căn hộ và bãi giữ xe.
- Tầng 3 – 12: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.

Hình 1- 1: Mặt bằng tầng điển hình
1.1.2 Giải pháp mặt đứng
- Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cư cao cấp.
- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn thiện
bằng sơn nước.

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171


Trang 1


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1- 2: Mặt đứng trục 1-10

Hình 1- 3: Mặt cắt 1-10
SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 2


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

1.2 Giải pháp giao thông trong cơng trình
Giao thơng ngang trong cơng trình là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy.
Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên
khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và đảm bảo thơng thống.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
-












2.1 Nhiệm vụ thiết kế
Tính tốn thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình.
Tính tốn thiết kế kết cấu cầu thang bộ.
Thiết kế 1 khung trục: sử dụng mơ hình khơng gian, tính thành phần động của gió, vách cứng.
Tính tốn thiết kế kết cấu phương án móng cọc ép BTCT của khung thiết kế.
2.2 Tiêu chuẩn sử dụng
TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 198 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
TCXD 9386 – 2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất.
TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 229 – 1999: Chỉ dẫn tính thành phần động của tải trọng gió.
TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9362 -2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9394 – 2012: Đóng và ép cọc – Thi cơng và nghiệm thu.
TCVN 9395 – 2012: Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu.
2.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.3.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.3.1.1 Theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng gồm các loại sau:
Các hệ kết cấu cơ bản: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu hộp (ống).
Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung – giằng, kết cấu khung vách, kết cấu ống – lõi và kết
cấu ống tổ hợp.

Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển, kết cấu có hệ
giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Hệ khung
Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với nhau tạo nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến
trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu tải trọng ngang kém, sử dụng tốt cho cơng
trình có chiều cao đến 15 tầng nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 7, 10 – 12 tầng
nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 8 và không nên áp dụng cho cơng trình nằm
trong vùng tính tốn chống động đất cấp 9.
Hệ khung vách
Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa có thể lắp
ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
 Vách cứng chủ yếu chịu tải trọng ngang, được đổ toàn khối bằng hệ thống ván khn trượt,
có thể thi cơng sau hoặc trước.
 Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao trên 40m.
- Hệ khung lõi
 Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngồi biên

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 3


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.

Phần trong lõi thường bố trí tháng máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật của nhà nhà cao
tầng.
 Sử dụng hiệu quả với các cơng trình có độ cao trung bình hoặc có mặt bằng đơn giản.
- Hệ lõi hộp
 Thích hợp cho cơng trình siêu cao tầng vì khả năng làm việc đồng đều của két cấu và chịu tải
trọng ngang rất lớn.
 Quy mơ cơng trình 15 tầng nổi, tổng chiều cao 58.2m lựa chọn hệ khung vách làm kết cấu
chịu lực cho cơng trình.
2.3.1.2 Theo phương ngang
- Các loại kết cấu đang được sử dụng rộng rãi hiện nay gồm:
 Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ưu điểm: tính tốn đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong
phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Nhược điểm: chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến
chiều cao tầng của cơng trình lớn. Khơng tiết kiệm không gian sử dụng.
- Sàn không dầm
 Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
 Ưu điểm: chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình. Tiết kiệm được khơng
gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh hơn so với
phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được
đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắm dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
 Nhược điểm: trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung
do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương
ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do
vách chịu và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả
năng chịu uốn và chống chọc thủng do khối lượn sàn tăng.
- Sàn không dầm dự ứng lực
 Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.
 Ưu điểm: giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao cơng trình. Tiết kiệm được
khơng gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng.

 Nhược điểm: tính tốn phức tạp. Thi cơng địi hỏi thiết bị chuyên dụng.
- Sàn panel lắp ghép
 Cấu tạo gồm những tấm panel được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được vận chuyển
ra công trường và lắp dựng, sau đó rải cốt thép và đổ bê tơng bù.
 Ưu điểm: khả năng vượt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu.
 Nhược điểm: kích thước cấu kiện lớn, quy trình tính tốn phức tạp.
- Sàn bubble deck
 Bản sàn bê tông bubble deck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu
lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tơng khơng hoặc ít tham gia chịu
lực ở giữa thớ bản sàn.
 Ưu điểm: tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt
bằng. Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất. Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng
vượt nhịp, có thể lên tới 15m mà khơng cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực.
Giảm thời gian thi cơng và các chi phí dịch vụ kèm theo.
 Nhược điểm: đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính tốn chưa được phổ
biến. Khả năng chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép thơng thường cùng độ
dày.

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 4


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




-


-








-

2.3.2 Kết luận
Với quy mô cơng trình lớn và là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời đảm bảo về mỹ
quan chọn giải pháp kết cấu chính của cơng trình được chọn như sau:
Phương án móng: móng cọc ép.
Theo phương ngang: hệ sàn không dầm đảm bảo chiều cao thông thủy. Do đó, quyết định sử
dụng hệ sàn khơng dầm giúp sử dụng tối đa diện tích cơng trình, giảm chiều cao cơng trình, dễ
tính tốn, thi cơng thuận tiện.
Sử dụng phổ biến, đơn giản trong việc tính tốn, ngun vật liệu dễ tìm, dễ mua.
Theo phương đứng: chọn hệ cột, vách lõi là kết cấu chịu lực.
Tận dụng được tính thẩm mỹ cho cơng trình, tránh việc bố trí các cột có tiết diện khá to
Hạn chế việc xoắn cho cơng trình.
2.4 Vật liệu sử dụng
2.4.1 Yêu cầu về vật liệu
Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi cơng trình được xây dựng và có giá
thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lặp lại (động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại khơng

bị rách rời các bộ phận cơng trình.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nên nếu dung các vật liệu trên tạo điều kiện giảm đáng
kể tải trọng do cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính.
2.4.2 Bê tơng
Bê tơng dung cho kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng nên có mác 300 trở lên đối với các kết
cấu bê tơng thường và có mác 350 trở lên đối với các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước.
Thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng nên sử dụng loại thép cường độ cao
(mục 2.1 TCXD 198 : 1997).
Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25 – B60.
Chọn bê tơng có cấp độ bền B30 với các thơng số sau:
Cường độ chịu nén tính tốn Rb = 17 MPa.
Cường độ chịu kéo tính tốn Rbt = 1.2 MPa.
Module đàn hồi của vật liệu Eb = 32.5 x 103 MPa.
2.4.3 Cốt thép
Theo TCVN 5574 – 2012:
Sử dụng cốt thép nhóm AI (   10 mm) với các thơng số sau
Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs = Rsc = 225 Mpa.
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 175 Mpa
Module đàn hồi Es = 2.1x105 Mpa.
Sử dụng cốt thép nhóm AII (   10 mm) cho sàn với các thông số sau:
 Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs = Rsn = 280 MPa.
 Cường độ chịu cắt tính tốn Rsw = 225 Mpa.
 Module đàn hồi Es = 2.1x105 MPa.
- Sử dụng cốt thép AIII (   10 mm) cho dầm, vách với các thông số sau:
 Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs = Rsn = 365 MPa.
 Cường độ chịu cắt tính tốn Rsw = 290 MPa.
 Module đàn hồi Es = 2x105 MPa.

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171


Trang 5


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.4.4 Vật liệu khác
- Gạch  = 18 kN/m3
- Gạch lát nền  = 20 kN/m3
- Vữa xây  = 18 kN/m3
2.4.5 Lớp bê tông bảo vệ (mục 8.3.2 TCVN 5574 – 2012)
- Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên
bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc
dây cáp và khơng nhỏ hơn:
 Trong bản và tường có chiều dày > 100mm: ................................. 15mm (20mm)
 Trong dầm và dầm sườn có chiều cao  250mm: .......................... 20mm (25mm)
 Trong cột: ....................................................................................... 20mm (25mm)
 Trong dầm móng: ...........................................................................30mm
- Trong móng:
 Tồn khối khi có lớp bê tơng lót: ....................................................35mm
 Tồn khối khi khơng có lớp bê tơng lót: .........................................70mm
- Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần
được lấy không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và khơng nhỏ hơn:
 Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm: ........................ 10mm (15mm)
 Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên: ......................... 15m (20mm)
- Chú thích: giá trị trong ngoặc ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.
2.5 Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn, vách
2.5.1 Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu
- Bố trí hệ chịu lực cần ưu tiên những nguyên tắc sau:
 Đơn giản, rõ ràng: Nguyên tắc này đảm bảo cho cơng trình hay kết cấu có độ tin cậy
kiểm sốt được. Thơng thường kết cấu thuần khung sẽ có độ tin cậy dễ kiểm sốt hơn so
với hệ kết cấu vách và khung vách…là loại kết cấu nhạy cảm với biến dạng.

 Truyền lực theo con đường ngắn nhất: nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu làm việc hợp
lý, kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ưu tiên cho những kết cấu chịu nén, tránh
những kết cấu chịu kéo, tạo khả năng chuyển đổi lực uốn trong khung thành lực
 Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ kết cấu.
2.5.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện của cấu kiện
2.5.2.1 Sơ bộ chiều dày sàn
Cơng trình thi cơng sàn không dầm(sàn nấm) nên sơ bộ theo công thức:

-

-

Quan niệm tính tốn xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của
sàn phải đủ lơn để đảm bảo các điều kiện sau:
Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão,…) ảnh hưởng
đến công năng sử dụng.
Trên sàn, hệ tường ngăn khơng có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên
sàn mà khơng làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
Cơng trình thi cơng sàn không dầm(sàn nấm) nên sơ bộ theo tài liệu thiết kế sàn nấm
(GS.Ngô Thế Phong)
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo cơng thức sau:
1
hs   L
30
Trong đó:
L: chiều dài nhịp

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 6



BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
hs: chiều dày sàn
- Dùng ô sàn lớn nhất ( L = 8.55 m) để tính tốn.
1
1
 hs = 30 𝐿 = 30 × 8550 = 285
- Chọn sơ bộ: hs = 250 mm.
- Chiều dầy sàn vệ sinh hs = 250 mm, ban công : hs = 250 mm.
2.5.2.2 Sơ bộ tiết diện dầm
- Cơng trình thi cơng sàn khơng dầm nên chỉ bố trí dầm biên và cầu thang.
- Chọn kích thước dầm biên:
1
1
1
1
- Chiều cao dầm hd = (10 ÷ 15) l, bd = (2 ÷ 4) hd
Với l là nhịp dầm biên lớn nhất: l = 9.5 m
 Sơ bộ tiết diện dầm biên chọn: 300x700mm
Bảng 2. 1: Bảng kích thước sơ bộ tiết diện dầm
VỊ TRÍ DẦM

-

KÍCH THƯỚC DẦM (mm)

Dầm biên
300x700
2.5.2.3 Sơ bộ tiết diện vách

- Theo mục 3.4.1 – TCXD 198 – 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt
thép tồn khối ta chọn sơ bộ kích thước vách như sau:
150 𝑚𝑚
150 𝑚𝑚
𝑏𝑋 ≥ { 1 𝐻 = { 1 × 3150 = 157.5 mm
20 𝑡
20
Sơ bộ bề dày vách ta chọn theo bản vẽ kiến trúc
Chọn vách có bề dày khơng đổi từ móng tới mái và có độ cứng khơng đổi trong suốt
chiều dài của nó
Chọn bề dày vách thang máy: b = 300mm
Chọn bề dày các vách còn lại: b = 300mm
Tổng diện tích mặt cắt ngang vách cứng trên bề mặt bằng cơng trình:
Diện tích vách biên: Fvb = 15.78 m2
Diện tích vách lõi thang máy: Ftm = 8.1 m2
Diện tích vách lõi thang bộ: Ftb = 4.77 m2

Diện tích vách giữa: Fv = 3.23 m2
 ∑ 𝐹𝑣 = 15.78 + 8.1+ 4.77+ 3.23 = 31.88 m2
 Kiểm tra lại tiết diện lựa chọn
Tổng diện tích mặt cắt vách cứng có thể xác định theo công thức:

Fv  f vl  Fst
Trong đó:

Fst

là diện tích sàn tầng, chọn tầng điển hình là Lầu 5,

có Fst = 1286.61 m2 và fvl = 0.015

Vậy:
Fv = fvl × Fst = 0.015 × 1286.61= 19.3 < ∑ 𝐹𝑣 = 31.88 m2
Kết luận: Kết quả diện tích vách cứng đã chọn đạt yêu cầu kết cấu.

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 7


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1 Mặt bằng đánh số sàn tầng điển hình

Ơ sàn

Ơ phịng
Hình 3- 1: Mặt bằng ơ sàn, ơ phịng ở tầng điển hình

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 8


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.2 Xác định tải trọng
3.2.1 Tĩnh tải
- Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lượng bản thân sàn, trọng lượng bản
thân của kết cấu bao che: gbt + gt
- Trọng lượng bản thân sàn là tải tọng phân bố đều của các lớp cấu tạo sàn, được tính theo

-

cơng thức: g bt 
Trong đó:

h  n
i

i

i

hi: chiều dày lớp sàn thứ i

i : khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
-

ni: hệ số tin cậy tra bảng 1 trang 10 TCVN 2737 – 1995.
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do
đó tính tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn khu
ở (phòng khách, phòng ăn và phòng ngủ) sàn hành lang và sàn vệ sinh.
Bảng 3. 1: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn khu ở, hành lang

Các lớp cấu tạo sàn

i

hi (mm)

(KN/m3)


gtc (kN/m2)

n

gtt (kN/m2)

Lớp gạch ceramic

10

20

0.2

1.1

0.22

Lớp vữa lót

20

18

0.36

1.3

0.468


Lớp sàn BTCT

250

-

-

-

-

Lớp vữa trát trần

15

18

0.27

1.3

0.351

Hệ thống kỹ thuật

-

-


0.5

1.3

0.65

1.33

-

1.689

Tổng tĩnh tải

Bảng 3. 2: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn khu vệ sinh, ban công
Các lớp cấu tạo sàn

hi (mm)

i

(KN/m3)

gtc (kN/m2)

n

gtt (kN/m2)


Lớp gạch ceramic

10

20

0.2

1.1

0.22

Lớp vữa lót + tạo dốc

20

18

0.36

1.3

0.468

Lớp sàn BTCT

250

-


-

-

-

Lớp chống thấm

5

22

0.11

1.3

0.143

Lớp vữa trát trần

15

18

0.27

1.3

0.351


Hệ thống kỹ thuật

-

-

0.5

1.3

0.65

1.44

-

1.832

Tổng tĩnh tải

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 9


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 3. 3: Trọng lượng bản thân sàn sân thượng
Các lớp cấu tạo sàn

hi (mm)


i

(mm)

gtc (kN/m2)

n

gtt (kN/m2)

Lớp sàn BTCT

250

-

-

-

-

Lớp gạch chống nóng

10

20

0.2


1.1

0.22

Lớp vữa lát nền

15

18

0.27

1.3

0.351

Lớp vữa tạo dốc

20

18

0.36

1.3

0.468

Lớp chống thấm


5

22

0.11

1.3

0.143

Lớp vữa trát trần

20

18

0.36

1.3

0.468

Hệ thống kỹ thuật

-

-

0.5


1.3

0.65

1.8

-

2.3

gtc (kN/m2)

n

gtt (kN/m2)

Tổng tĩnh tải

Bảng 3. 4: Trọng lượng bản thân sàn mái
Các lớp cấu tạo sàn

hi (mm)

i

(mm)

Lớp sàn BTCT


250

-

-

-

-

Lớp gạch chống nóng

10

20

0.2

1.1

0.22

Lớp vữa lát nền

15

18

0.27


1.3

0.351

Lớp vữa tạo dốc

20

18

0.36

1.3

0.468

Lớp chống thấm

5

22

0.11

1.3

0.143

Lớp vữa trát trần


20

18

0.36

1.3

0.468

1.3

-

1.65

Tổng tĩnh tải

Do trong một ô sàn có nhiều khu vực sàn có các lớp cấu tạo khác nhau nên để thuận
tiện cho việc tính tốn và thiên về an toàn ta quy về một giá trị tĩnh tải trung bình để gán
tải cho những ơ đó như sau:
1.33  1.44
1.689  1.832
g stc 
 1.385  kN/m 2  , gstt 
 1.76  kN/m 2 
2
2
 Tải tường trên dầm, tường bao các ơ phịng và tường trong các ơ phịng.
Tường xây trên dầm và tường bao quanh các ơ phịng ta xác định theo công thức

g ttt  Bt  Ht   t  n

Trong đó:Bt : bề rộng tường (m)
Ht : chiều cao tường (m)

 t : trọng lượng riêng của tường xây (kN/m3)

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 10


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tường xây trong các ô phòng sẽ được quy về tải phân bố đều trong phịng theo cơng thức:
𝑡𝑡
𝑔𝑡𝑠
= Gt /Ss
Trong đó:
Gt = Bt ×Ht×Lt× 𝛾t×n
Bt : bề rộng tường (m)

Ht : chiều cao tường (m)

 t : trọng lượng riêng của tường xây (kN/m3)

Ss: diện tích ơ sàn (m3)

Bảng 3. 5: Tải trọng do tường xây trên dầm, tường bao các ơ phịng ở và tường trong phòng
Tải trọng do tường xây trên dầm, tường bao các ơ phịng:
Bt


Ht

𝜸

gtc

n

gtt

(m)

(m)

(kN/m3)

(kN/m)

-

(kN/m)

Tường biên trên dầm

0.2

2.45

18


8.82

1.1

9.7

Tường biên ơ phịng

0.2

2.9

18

10.33

1.1

11.4

Vị trí tường

Tường trong ơ phịng:
𝒈𝒕𝒕
𝒕𝒔

Ơ
phịng


Bt

Ht

Lt

𝜸

Gttc

n

Gttt

S

(m)

(m)

(m)

(kN/m3)

(kN)

-

(kN)


m2

(kN/m2)

P1

0.1

2.87

35.6

18

183.91

1.1

202.3

110

1.8391

P2

0.1

2.87


23.5

18

121.401

1.1

133.5

76.5

1.74564

P3

0.1

2.87

17

18

87.822

1.1

96.6


60.73

1.59072

P4

0.1

2.87

17

18

87.822

1.1

96.6

62.3

1.55063

P5

0.1

2.87


23.5

18

121.401

1.1

133.5

73.2

1.82433

P6

0.1

2.87

35.6

18

183.91

1.1

202.3


113

1.79027

P7

0.1

2.87

34

18

175.644

1.1

193.2

110

1.75644

P8

0.1

2.87


22.4

18

115.718

1.1

127.3

76.5

1.66392

P9

0.1

2.87

18.4

18

95.0544

1.1

104.6


78

1.34051

P10

0.1

2.87

21

18

108.486

1.1

119.3

79.5

1.50106

P11

0.1

2.87


23.3

18

120.368

1.1

132.4

76

1.74217

P12
0.1
2.87
35.6
3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn

18

183.91

1.1

202.3

110


1.8391

Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng.Hệ số độ tin cậy n đối
với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3 TCVN 2737-1995
- Khi p tc  2kN / m2  n  1.3
-

Khi p tc  2kN / m2  n  1.2

SVTH: HUỲNH HỮU TRÍ - 1451020171

Trang 11


×