Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.26 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NHẬP MÔN

DÂN SỐ HỌC

<b> Nguyễn văn Lơ</b>

<b> Giảng viên chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.Khái niệm và định nghĩa Định nghĩa

<small></small>

Dân số

<small></small>

Tập hợp các vật hay sinh vật cùng một loại hay một loài

<small></small>

Số cư dân sống trong một vùng ở vào một thời điểm nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Sức khoẻ dân số

đối với sức khỏe nhằm mục đích cải thiện sức khỏe của toàn dân.

Dân số sức khỏe tìm cách thốt ra ngồi sự tập trung vào mức cá nhân của y học phổ thông và sức khỏe cộng đồng bằng cách giải quyết một loạt các yếu tố tác động đến sức khỏe trên một cấp độ dân số

(Frankish và cộng sự, 1996.).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.Các lĩnh vực nghiên cứu về dân số

Biến động tự nhiên

<small></small>

Hiện tượng sinh

<small></small>

Hiện tượng tử vong2.1.Dân số học định lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.Các lĩnh vực nghiên cứu về dân số

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.Các lĩnh vực nghiên cứu về dân số triển của dân số

2.3.Tư tưởng và học thuyết về dân số

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quan niệm biện chứng về dân số

<small></small>

Quan niệm không biện chứng

<small></small>

Quan niệm biện chứng

<small></small>

Dân số phát triển theo qui luật tự nhiên

<small></small>

Dân số phát triển theo qui luật xã hội

<small></small>

Qui luật xã hội chi phối ,quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small>

Những hiện tượng nhân khẩu học ở một bộ phận dân số so với toàn bộ dân số

Tỉ lệ có dạng P

<small>x</small>

/p

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.Các số đo cơ bản

<small></small>

Tỉ suất

<small></small> Định nghĩa

Tần suất xuất hiện các hiện tượng về nhân khẩu học trong một khoảng thời gian so với dân số vào thời điểm giữa của khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.Các số đo cơ bản

<small></small>

Xác suất

<small></small> Định nghĩa

Số dữ kiện nhân khẩu học xảy ra trong một khoảng thời gian so với dân số ở thời điểm đầu của khoảng thời gian đó.

<small></small> D

ng tổng quát

<small></small> Tổng xác suất sống và chết trong c

ùng một

khoảng thời gian luôn luôn bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phân biệt tỉ suất và xác suất

<small></small> <b><small>Thí dụ :</small></b>

<small> </small>Chọn 100 trẻ mới sinh, theo dõi trong một năm , thấy có 2 trẻ khơng may bị mất sớm. Hãy tính tỉ suất và xác suất tử vong

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phơi nhiễm

và đơn vị đo sự phơi nhiễm

<small></small> Phơi nhiễm là điều kiện và hồn cảnh mà tại đó hiện tượng về nhân khẩu học có thể xảy ra

thí dụ:một thanh niên khỏe mạnh bắt đầu lao động trong mỏ khai thác đá thì bắt đầu phơi nhiễm vơi bệnh bụi phổi

<small></small> Đơn vị đo sự phơi nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small>

Tuổi theo năm tròn (mốc là ngày1tháng1)

<small></small>

Tuổi đạt trong năm (mốc là ngày điều tra)

Một người có thể có 2 tuổi tuỳ theo cách tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3.Các số đo cơ bản

Tuổi trung vị

<small></small>

ĐN

Là tuổi chia số lượng dân số làm 2 phần bằng nhau, nửa trên già hơn và nửa dưới trẻhơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thêm nếu thế hệ đó chết giống mức chết hiện hành Triển vọng sống kể từ lúc sinh

Là số năm trung bình của một trẻ mới sinh có khả năng sống thêm nếu trong suốt cuộc đời của nó nó chết giống mức chết hiện hành.

tên quen gọi là :tuổi thọ trung bình của dân số

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

4.Những khái niệm cơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

4.Những khái niệm cơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

4.Những khái niệm cơ bản

Nhóm người có chung đặc điểm nhân khẩu học.

Khảo sát đoàn hệ theo chiều thời gian

Là số liệu thống kê từ nghiên cứu đoàn hệ

Số đo thời kỳ

Là số liệu thống kê qua khảo sát dân số trong khoảng thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4.Những khái niệm cơ bản

Dân số ổn định

Dân số có mức sinh, tử thấp và duy trì trong thời gian dài, cơ cấu dân số khơng đổi.

Phương trình dân số

<small></small>

Mối quan hệ tốn học của qui mơ dân sốvới hiện tượng sinh, tử ,di cư và thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>P</b>

<b><sub>0</sub></b>

<b>+ S</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b><sub>- T</sub></b>

<b><sub>t</sub></b>

<b> + NC</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b><sub>-</sub><sub>XC</sub></b>

<b><sub>t</sub></b>

<b>NC</b>

<b><sub>t </sub></b>

<b>-XC</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b>P<sub>t</sub>=</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4.Những khái niệm cơ bản

Là dân số có tỉ lệ tương đối những người già/trẻ so với tồn bộ số dân

khơng có nhập cư và xuất cưcó tỉ suất tăng tự nhiên bằngkhơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

4.Những khái niệm cơ bản

Tỉ suất thô

Hiện tượng nhân khẩu học bất kỳ xảy ra trong dân số trong suốt thời kỳ so với

toàn bộ dân số

Tỉ suất đặc trưng

Hiện tượng nhân khẩu học xảy ra trong một phân nhóm dân số so với chính phân nhóm đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

4.Những khái niệm cơ bản

Sự già hố dân số

Là q trình thay đổi dân số mà ở đó

-Số lượng những người già và trung niên tăng lên

-Tuổi trung vị tăng

-Tuổi thọ trung bình sắp tới khơng tăng hoặc chỉ tăng ở những người già

Hiện tượng giảm sinh làm dân số già đi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4.Những khái niệm cơ bản

Là trong suốt thời kỳ sinh đẻ bình quân một phụ nữ sinh được một làm công việc sinh đẻ thay thế cho bà ta.

<small></small>

Là hiện tượng dân số tiếp tục gia tăng qui mô khi mức sinh đạt mức thay thế.

<small></small>

Lý do ?

Số lượng phụ nữ đến tuổi sinh đẻ nhiều hơn số lượng phụ nữ hết tuổi sinh đẻ.

bé gái

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

4.Những khái niệm cơ bản

<small></small>

Là thời kỳ diễn ra sự biến đổi của mức sinh, mức tử và qui mô dân số để dân số tiến tới ổn định.

Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh, qui mô dân số tăng mạnh.

mức sinh cao, mức tử cao, qui mô dân số không tăng hay tăng rất chậm.

Mức sinh giảm mạnh, mức tử giảm

<b>ít</b>, qui mơ dân số giảm

Mức sinh thấp , mức tử thấp, qui mô dân số tăng rất chậm,dân số ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Minh hoạ thời kỳ quá độ dân số

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×